LÝ LUẬN VĂN HỌC Câu 1: Tại sao nói văn học là một hình thái ý thức xã hội thẩm mỹ chứng minh bằng ví dụ cụ thể? Trước hết văn học là một hình thái ý thức xã hội. + Văn học bắt nguồn từ đời sống và phản ánh đời sống hiện thực. (vd: thần thoại, tiểu thuyết đều phản ánh về đời sống, quan niệm của con người trong hiện thực.. và từ đó ta cũng nhìn thấy được tư duy của con người là kém hiểu biết).
LÝ LUẬN VĂN HỌC Câu 1: Tại nói văn học hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ/ chứng minh ví dụ cụ thể? Trước hết văn học hình thái ý thức xã hội + Văn học bắt nguồn từ đời sống phản ánh đời sống thực (vd: thần thoại, tiểu thuyết phản ánh đời sống, quan niệm người thực từ ta nhìn thấy tư người hiểu biết) + Văn học chịu ràng buộc sở xã hội Như thần thoại đời bối cảnh nhận thức, tư người thô sơ Là thể loại tồn thời kì lịch sử thời nguyên thủy, thời cổ đại nên người sáng tác tác phẩm mang đậm yếu tố hoang đường Từ ta thấy thời đại khác tư người khác qua thời đại, thời đại phát triển tư người phát triển, ta khơng thể đặt hồn cảnh cổ đại hồn cảnh ngày • Ràng buộc mặt tư tưởng(phản ánh tư tưởng xã hội đó) văn học ko tách khỏi văn hóa, tinh thần, trị, xã hội đất nước thời kỳ phong kiến tác phẩm phản ánh tư tưởng xã hội phong kiến tư tưởng trung quân, thời tư sản tư tưởng tư sản.thời kì thể tư tưởng đó..=>mọi tác phẩm văn chương phải theo đường lối chủ trương • sách Đảng ko bị khai trừ Ràng buộc sở vật chất Trước văn học tồn dạng truyền miệng Cho tới có máy in sáng tác để đọc tồn giấy Và công nghệ phát triển song song với văn học tồn nhiều dạng =>đời sống biến đổi, phát triển văn học phát triển để phù hợp Ngoài văn học chịu tác động đạo đức, trị, triết học, mỹ học văn học có mối quan hệ gần gũi tác động lẫn yếu tố pháp luật, trị thành tố ko thể thiếu tất ngành văn học khai thác.vd Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi Nguyễn Du ó giai thoại hay viết nhiều thơ đề cao tinh thần dân tộc +Văn học phản ánh quan niệm nhân sinh (quan niệm người đời sống) Mỗi dân tộc, địa phương có quan niệm khác xấu, thiện, ác.v/d hoa hồng đỏ VN biểu tượng tình yêu nước phương tây hoa hồng đỏ lại biểu cho chiến tranh ác Văn học thể mơ ước người, thể tư tưởng, xã hội, người sở v/d: Thời xưa có tác phẩm thần trụ trời, chống trời lên khơng gian lúc chật hẹp (văn học phi lý phản ánh điều sống ko thể giải thích được) Văn học hình thái phản ánh thẩm mỹ(hình thái ý thức xã hội đặc thù) + Phản ánh thẩm mỹ phản ánh tình cảm thẩm mĩ +phản ánh thẩm mỹ tương đương với việc nhà văn phản ánh thực rung động, xúc cảm thẩm mỹ người thực.Tình cảm thẩm mỹ mang lại xúc cảm thú vị, cung bậc cảm xúc… +phản ánh thẩm mỹ phản ánh thực ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ +phản ánh thẩm mỹ sáng tạo hình thức đẹp +Viết văn phải tìm kiếm hình thức phù hợp với nội dung Nói đến văn học phải nói đến đẹp Cho nên chức thẩm mỹ điều kiện thiếu văn học nghệ thuật.Văn học miêu tả, phản ánh đẹp vốn có thực: Vẻ đẹp thiên nhiên, người, vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp phương thức nghệ thuật tác phẩm, cách dùng từ đặt câu, phối Văn học giúp người phân biệt đẹp, xấu ngôn từ đời sống Văn học giúp người tinh tế, nhạy cảm dị ứng với xấu Văn học giúp phân biệt thẩm mĩ phi thẩm mĩ Câu Thế tư hình tượng? đặc trưng tư hình tượng? phân tích tác phẩm văn học cụ thể để minh họa? k/n.tư hình tượng Là trình tư đặc biệt người nghệ sĩ, cách hình dung tái tạo giới hình thức tranh tồn cảnh mang tính cụ thể trực tiếp, cảm tính VD Tác phẩm thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu ơng hình dung tái tạo sống người dân làng chài hình thức tranh tồn cảnh v/d Đây mùa thu tới Xuân Diệu …đã hình dung tranh toàn mùa thu Bắt đầu mùa thu hình ảnh liễu rủ xuống …màu đặc biệt muà thu màu áo mơ phai Còn Xuân Quỳnh màu mùa thu màu vàng chói lọi, màu vàng hoa cúc Qua ta thấy mùa thu Xn Diệu có mùa thu nhẹ nhàng, có cảnh vật thiên nhiên, có người… Các nhà thơ, nhà văn nói người thơng qua tranh chứko có đong đo, cân đếm nhà khoa học Tuy nhiên tranh có cảm nhận khác trí tưởng tượng người khác -Tư hình tượng xuất phát từ bình diện cảm tính trực diện ta tiếp xúc với đối tượng =>Có loại tư tư khoa học tư hình tượng - Tư khoa học kiểu tư khoa học thâm nhập đối tượng tìm chất, phổ quát đối tượng, sử dụng phán đoán, suy luận theo trật tự logic Cơ sở suy luận tiền đề định lý để tìm vật -Tư hình tượng nghệ thuật văn học, tìm chất, quy luật khách quan đối tượng Thông qua riêng để nói chung V/d.Nam Cao với tác phẩm Chí Phèo.- người có tên có số phận cụ thể dẫn ta hình dung tới bi kịch người nông dân phải sống xã hôi phong kiến Chí Phèo điển hình người phải sống tha hóa, từ ta thấy sống người thời Hay tác phẩm Tắt Đèn Ngơ Tất Tố, qua hình tượng chị Dậu ta thấy người nông dân phải gánh chịu sưu thuế Nhà văn thường sử dụng biểu cảm, miêu tả để xây dựng hình tượng qua nét khắc họa, yếu tố mang tính biểu tượng Lối tư nghệ sỹ sử dụng sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ sử dụng tư nghệ thuật mìnhđể có tranh tồn cảnh mà qua người cảm nhận được, mang đậm dấu ấn chủ quan nhà • văn Cịn khoa học coi trọng độ xác, logic nghiện cứu Đặc trưng tư hình tượng Quá trình thể nghiệm nghệ thuật, trực giác nghệ thuật, hư cấu nghệ thuật Thể nghiệm nhập thân tưởng tượng vào đối tượng tình giả định để tự quan sát diễn biến bên đối tượng mà họ miêu tả biểu -Khi người nghệ sĩ thâm nhập sâu sắc vào nhân vật, họ sống sống nhân vật gọi thể nghiệm nghệ thuật nghệ thuật người ta gọi phút giây nhà văn quên thể nghiệm cảm xúc nhân vật v/d.Chí Phèo Nam Cao Nam Cao ko phê phán Chí Phèo mà tác giả có lịng u thương nhân vật, Chí người tận xã hội Chí có mong muốn sống mà tham gia phê phán xã hội phong kiến đẩy người Chí xuống đáy xã hội Nhà văn viết văn phải nhập thân vào nhân vật để biết chất đời sống Quá trìnhtrực giác nghệ thuật Trực giác lực nắm bắt trực tiếp chân lý, cảm nhận trực tiếp, tức thời chưa qua trình suy lý, kiểm nghiệm Trong văn học trực giác coi mách bảo thầm kín bên người nghệ sĩ trực giác nghệ thuật trình ko thể phân biệt rạch rịi lí trí mà cảm xúc bên người nghệ sĩ, bộc lộ chi tiết nghệ thuật độc đáo khó lí giải Hư cấu nghệ thuật Quá trình nhào lặn, tổ chức chất liệu tạo thể chưa có thực tế phản ánh thực đời sống Nói cách khác người nghệ sĩ sáng tạo văn chương dùng ko có thực phản ánh thực sống v/d Trong tác phẩm thần thoại, truyện cổ tích, có nhân vật ko có thật tác giả dùng nhân vật để hư cấu V/d tiểu thuyết Hóa Thân- nhà văn mượn hình tượng bị để nói sống phi lý Ko đồng thực tác phẩm với thực đời sống thường ngày Cụ thể khái qt Trong tư hình tượng có kết hợp hài hòa cụ thể khái quát, chung riêng, chung phải thể thông qua riêng VD số phận người nông dân bị tha hóa, bần cùng, nghèo chung thể qua riêng nhân vật Chí Phèo v/d tác phẩm bên sơng Đuống Hoàng Cầm ko quê hương Hồng Cầm mà cịn q hương tất người v/d Nàng Kiều –số phận phụ nữ nói chung xa hội Thơ Xuân Diệu, ông viết thơ tình cho Trong cảm xúc thơ Xuân Diệu cảm xúc riêng Xuân Diệu người đọc thấy hình ảnh Đó riêng Xuân Diệu lại chung, nhân loại cộng đồng v/d Tác phẩm AQ Lỗ Tấn thể tích cách người dân Trung quốc qua nhân vật AQ Câu Khái niệm hình tượng văn học, đặc điểm hình tượng văn học, Cho ví dụ? Hình tượng văn học hình tượng nghệ thuật thể chất liệu ngơn từ.: Hình tượng văn học dùng để chi tiết, hình ảnh, kiện tồn giới nghệ thuật văn học Mỗi cách gọi đơn vị nghệ thuật có ý nghĩa, coi kí hiệu nghệ thuật v/d:Cơ Kiều người tài sắc vẹn tồn thơng qua ngơn từ mà Nguyễn Du thể Những hình tượng nghệ thuật khác ko xây dựng ngơn từ, v/d hình tượng âm nhạc thơng qua tiết tấu âm nhạc, hình tượng điêu khắc hình khối Hình tượng văn học tranh sinh động, cụ thể sống người Toàn giới nghệ thuật nhà văn miêu tả, phản ánh tái tác phẩm Các cấp độ khác hình tượng văn học nghĩa rộng nghĩa hẹp v/d: Tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), Chiến tranh hịa bình(cây sồi hình tượng nghệ thuật văn học nghĩa hẹp, cịn chiến tranh hịa bình hình tượng văn học theo nghĩa rộng) Hình tượng văn học theo nghĩa rộng thể toàn tác phẩm Các đặc điểm hình tượng văn học • Tính phi vật thể hình tượng văn học: Phi vật thể có nghĩa khơng nhìn thấy hình tượng văn học mắt thường nên: Hạn chế: Hình tượng văn học không tác động trực tiếp vào thị giác người gây ấn tượng mạnh hình tượng nghệ thuật khác Ưu thế: Văn học tái điều cảm thấy khứu giác, vị giác hầu hết nghệ thuật khác không làm được, đặc biệt tả mùi vị Văn học có khả nắm bắt tất mơ hồ vơ hình có thật cảm xúc mà nghệ thuật khác không diễn đạt được: “Tơ trời lơ lửng vươn uốn” Văn học cịn sử dụng màu sắc hư ảo mà hội họa khó lịng thể (những màu khơng có thật tên thực tế) Vd “Một đóa hồng non toat vẻ xanh” hay nhà thơ Vũ Thuy Khang có tập thơ “Màu máu xanh”máu tuổi trẻ, máu người hi sinh cho tổ quốc Những hình tượng văn học cịn cấu tạo liên tưởng, so sánh, ẩn dụlàm cho khơng có liên quan lồng vào soi sáng Điều hội họa, điện ảnh khônglàm đc VD thơ ca hay xuất hình ảnh ẩn dụ “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” Hình ảnh thuyền bến hình ảnh đơi trai gái lồng vào với HÌnh tượng văn học không cần phải miêu tả cách đầy đủ mà tồn khoảng trống cho phép người đọc phát huy mạnh mẽ trí tưởng tượng theo cách tái chỉnh thể phận mà nghệ thuật khác ko làm đc điều này, thể rõ tả người, tả vật, tả phong cảnh.VD: Chỉ tả mái tóc, bàn tay thơi người đọc tưởng tượng hình tượng chỉnh thể • Hình tượng mang tính tạo hình biểu thơng qua hình tượng, biểu cho vấn đề mà nhà văn muốn hướng đến.Vd hình tượng Rừng Xà Nu tác phẩm Rừng Xa Nu Nguyễn Thành Trung Là hình tượng kiên cường, bất khuất tác giả muốn hướng tới lớp trẻ, hệ dân làng Xô man anh dũng, bất khuất kháng chiến chống Mỹ • Tính qui ước sáng tạo hình tượng văn học: Mọi vật, tượng có tính qui ước sáng tạo hình tượng văn học Trong văn học nói đến màu vàng người ta quy ước: Màu vàng màu hoàng tộc, màu mùa thu, biểu tàn phai héo úa • Hình tượng văn học quan hệ xã hội thẩm mĩ: Thể quan niệm, tư tưởng thái độ, tình cảm nhà văn./Tình cảm xã hội tình cảm người riêng biệt đc ý thức cấp độ xã hội /Lý tưởng thẩm mĩ thường đơi với tình cảm xã hội VD : Cụ Mết kết tinh dân làng Xô man, người đạo sáng suốt, người có ý thức giữ gìn sắc truyền thống dân tộc, truyền lại cho hệ sau mà theo • Tính nghệ thuật hình tượng văn học mang lại sức hấp dẫn cho tác phẩm, mang đến tính biến thái bất ngờ VD: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Đc nhà văn miêu tả với cảnh đắt giá Đó thuyền bơi mặt nước sương mù buổi bình minh, cảnh tượng chưa thấy với ánh ban mai, hồng hồng hòa sương trắng Người đọc hình dung khung cảnh cảnh tượng diễn chưa tác giả lại chứng kiến thực phũ phàng sau Chính điều gây nên hấp dẫn, sinh động cho tác phẩm Câu 4: Tại nói ngơn từ vừa phương tiện vừa mục đích văn học? cho v/d? • Ngơn từ phương tiện văn học Vì văn học dùng ngơn từ để miêu tả, phản ánh chiếm lĩnh giới Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để sáng tạo xây dựng hình tượng văn học (đặc trưng văn học) Bất kể hình tượng xây dựng chất liệu cụ thể v/d Âm nhạc, xây dựng hình tượng văn học người nghệ sĩ phải phối hợp tiết tấu, âm thanh, nhịp điệu,…trong hội họa đường nét, màu sắc Nhưng văn học xây dựng hình tượng ngơn từ Ngơn từ phương tiện văn học Ngôn từ mục đích văn học • Nhà văn dùng ngơn từ để viết văn để thể tư người Đó tư nhà văn giới tư người tác phẩm Tư ngôn ngữ mặt tờ giấy Thể hoạt động nói năng, giao tiếp người Ngôn từ tác phẩm văn học thể lực sáng tạo ngôn ngữ nhà văn Mỗi nhà văn lớn nhà ngơn ngữ tài có cơng làm giàu tiếng mẹ đẻ v/d Lá diêu bơng (Hồng Cầm) ko phải có thật mà thể khát vọng người phụ nữ câu Trình bày khả nghệ thuật ngôn từ văn học? cho v/d? Hình tượng mang tính thẩm mỹ, nói cách khác mang tính nghệ thuật, sang tạo để thưởng thức thỏa mãn mặt thẩm mỹ Người ta đọc câu thơ, câu chuyện, thường thích thú hình ảnh đẹp, vần thơ réo rắt, 10 +Truyện kể: Tuyến tính theo trình tự thời gian Truyện kể truyện dân gian VD truyện khế -Cốt truyện +Truyện ngắn: không thiết, không bắt buộc phải có cốt truyện +Truyện kể: ln có cốt truyện -Nhân vật +Truyện ngắn: Có tính cách +Truyện kể: Nhân vật có tính chức năng.( ko có tính cách xuất để thực nhiệm vụ) -Kết thúc +Truyện ngắn: kết thúc mở, khơng xác định nào? +Truyện kể: Kết thúc khép VD truyện cổ tích thường có kết thúc có hậu Là tác phẩm tự cỡ nhỏ, chủ yếu phát triển 150 năm trở lại đây, dấu hiệu nhận ngắn đọc nhanh mạch phù hợp với tư tưởng thời đại Khuôn khổ ngắn truyện ngắn thường có gần gũi với truyện cổ, truyện dân gian Truyên ngắn khác truyện kể, truyện ngắn gần với tiểu thuyết hơn.truyện ngắn loại tiểu thuyết rút ngắn miêu tả…thiếu v/d: Tướng Về Hưu Nguyễn huy thiệp., truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đặc trưng truyện ngắn 33 • Truyện ngắn thường thể 1hiện tượng, chất,1 trạng thái quan hệ ý thức tồn người (miêu tả lát cắt đời sống khác với tiểu thuyết miêu tả tranh đầy đủ sống) v/d: Chí Phèo Truyện ngắn việc, kiện đời sống có nảy sinh người trước tương Đẩy người tới bất thường sống v/d: Vợ Nhặt bất thường hôn nhân bất thường, nhặt vợ, Chữ Người Tử Tù: Cuộc gặp gỡ oăm huấn cao quản ngục • Nhân vật truyện ngắn thường xây dựng theo lối tính cách phác họa chất liệu bị giản lược nhiều, trọng vấn đề cốt yếu người Nhân vật mảng nhỏ giới, lược bớt chi tiết rườm rà Vì dung lượng truyện ngắn ngắn v/d:Người đàn bà chó nhỏ: người đàn bà miêu tả ngắn miêu tả tâm trạng khao khát yêu đương muốn thoát khỏi sống gia đình Chiếc thuyền ngồi xa: người đàn bà đượ miêu tả qua chi tiết:chịu đựng để chồng đánh, gửi cho ông ngoại nuôi, van xin quan tòa đừng bắt bỏ chồng->người đàn bà giàu đức hi sinh chịu đựng • Kết cấu truyện ngắn thường tương phản liên tưởng Bút pháp trần thuật thường chấm phá v/d Chí Phèo: kết thúc lò gạch->liên tưởng tới số phận, tiếc nuối cảu người tương lai 34 v/d:Vợ Nhặt với chi tiết cuối cờ đỏ giúp liên tưởng tới tương lai tươi sáng • Trong truyện ngắn có yếu tố chi tiết quan trọng v/d: Buổi sáng biến chi tiết quăng chai dầu gió ý nghĩa Trong truyện hai đứa trẻ chi tiết đợi tàu Chí Phèo chi tiết bát cháo hành Chi tiết lối hành văn mang ẩn ý phân biệt truyện ngắn với truyện kể -truyện kể tư thời trung cổ thời xưa kể tho lối tuyến tính trình tự thời gian Giống hình thức tự sư cỡ nhỏ, dung lượng Khác nhau: Truyện kể -kể theo trật tự thời gian, có trước kể trước -có cốt truyện trải qua bước -nhân vật nhân vật chức ko có đời sống nơi tâm, -kết thúc hồn tất xong xi có hậu truyện ngắn -kể biến hóa linh hoạt lắp ghép -có thể có ko có cốt truyện, 35 -nhân vật tính cách nhà văn miêu tả đời sống nội tâm phong phú phức tạp, -kết thúc mở chưa hoàn tất phản ánh sống tại, kéo bạn đọc vào tham gia suy nghĩ tác giả Truyện ngắn, truyện mini có sức chứa lướn dung lượng nhỏ, tính tượng cao, nhân vật giản lược cách tối đa, kết cấu đơn giản , ngôn ngữ cô đọng hàm xúc tối đa v/d truyện ngắn nhà văn chân chính: để người khác viết anh nhiều anh viết.Truyện ngắn ‘Đời Sống’ người ta sống đời vơ danh dễ Câu 15: Những đặc điểm chủ yếu thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm Tiểu thuyết thể loại tự cỡ lớn chứa đựng nhiều đời nhiều tranh phong tục, đạo đức rộng lớn tái nhiều tính cách đa dạng thể oại chiếm vị trí trung tâm hệ thống văn học cận đại Những đặc điểm chủ yếu thể loại tiểu thuyết: Tiểu thuyết miêu tả sống diễn ko ngừng biến đổi sinh • thành(quan tâm sống người thời hiên đại) Tiểu thuyết dù có viết nhân vật lịch sử hay nhân vật khứ cách đặt vấn đề hay giải vấn đề theo quan niệm thời đại Hướng đối tượng miêu tả vào sống đưa vị trí ko giống sử thi anh hùng mang tính thần thánh, nửa thần nửa thánh 36 • Tiểu thuyết miêu tả sống nhìn đời tư tiểu thuyết chọn kinh nghiệm cá nhân làm sở lý giải giới Được viết nhìn cá nhân tác giả Quan tâm sống nhân cá nhân ko quan tâm sống cộng đồng, nhân loại • Chất văn xuôi(tiểu thuyết miêu tả chất văn xuôi đời sống) Tiểu thuyết tái sống trần trụi vốn có ko có tính lí tưởng thi vị hóa Chất văn xi trần trụi ngổn ngang đời, đời sống có vật tượng tìm thấy tiểu thuyết v/d: Nam Cao, Bảo Ninh, Vũ Trọng Phụng Chất văn xuôi mở vùng tiếp xúc tối đa, ranh giới thực với đời tiểu thuyết ko có Tiểu thuyết tái lại sống thời đại • Nhân vật tiểu thuyết người nếm trải Những nhân vật tiểu thuyết miêu tả với nhiều trải nghiệm đời, nếm trải khổ đau mát đời sống tư v/d Tác phẩm Đỏ Đen, Tác phẩm Sông Đông Êm Đềm, Thép Đã Tôi Thế Đấy Được nhà văn miêu tả nhân vật tiểu thuyết đời sống nội tâm, miêu tả chi tiết cụ thể => bộc lộ nếm trải mặt tư duy, tâm lý nhân vật 37 v/d: Sống Mòn Nam Cao miêu tả nhân vật Thứ với thay đổi toan tính nhân vật Thứ->sự tác động cảu hồn cảnh làm thay đổi tính cách người, người ích kỷ hèn mọn, nhem nhuốc, sức tàn phá kinh khủng hồn cảnh • Tiểu thuyết có khả dựng lại tranh rộng lớn ko khí thời đại, phong tục lối sống Chính nhờ yếu tố miêu tả, bình luận, • chuyện xen ngồi cốt truyện Tiêu thuyết xóa bỏ khoảng cách trần thuật nội dung trần thuật< người trần thuật nội dung trần thuật>anh hùng ca khoảng cách trần thuật nội dung trần thuậtrất lớn người thời đại đối tượng miêu tả khứ Là nhìn cháu tổ tiên->khoảng cách sử thi, , ngưỡng mộ, thành kính ca ngợi lý tưởng Tiểu thuyết viết người thời nên ko có khoảng cách - gần gũi, cho phép nhân vật suồng sã, dễ tiếp thu, nhìn từ nhiều chiều, sử dụng nhiều giọng nói • Khả tổng hợp tiểu thuyết v/d: Tiểu thuyết chiến tranh hịa bình Tiểu thuyết kết hợp loại hình nội dung với nhiều khả nghệ thuật loại văn học khác Có kết thúc ko hoàn tất.v/d tác phẩm Nam Cao =>Tiểu thuyết đánh giá văn học, gần cỗ máy lớn văn học Câu 16: Thế tác phẩm thơ? Phân biệt thơ với văn vần? Cho ví dụ minh hoạ 38 Arixtos: Thơ bao gồm toàn văn học Thơ văn nghệ thuật ngôn từ diễn tả cảm xúc tâm trạng người hàng loạt câu xuống dòng liên tục khoảng trống trang giấy • Phân biệt thơ với văn vần Thơ: -Về nội dung: Thể sống dạng kết tinh, khái quát thông qua chọn lựa, lắng đọng cảm xúc tâm hồn nhà thơ Thơ sản phẩm cảm xúc mãnh liệt Thơ nghệ thuật trí tưởng tượng phong phú Vd: Mảnh trăng cuối rừng(Nguyễn Minh Châu) thể tình u đẹp đẽ mang tính đường dẫn lối, nâng lên tầm lý tưởng Giúp vượt qua thời kỳ gian khổ chiến tranh Ý ngồi lời, diễn đạt thơng điệp đời sống khơng văn xi Tính chắt lọc đúc nhiều so với văn xuôi Sản phẩm cảm xúc mãnh liệt nghệ thuật trí tưởng tượng Thơ sản phẩm cá nhân trước nỗi đau tâm trạng nhà thơ đời sống.Thơ khơng miêu tả vật bên ngồi biểu đạt nội tâm giới bên tác giả -Về ngơn ngữ: Là yếu tố hình thức diễn đạt cảm xúc mãnh liệt nhà thơ Ngôn ngữ tràn đầy cảm xúc (Câu cảm thán, câu hỏi tu từ), thơ bão hịa cảm xúc.Ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc Để thưởng thức nhạc điệu thơ người ta thích ngâm thơ đọc thơ Nhạc thơ cịn thể cân đối (sự hài hòa cân đối hình thức nội dung với số từ, từ loại, chức ngữ pháp, vị trí, ý tương quan tương phản) trầm bổng (liên kết âm cao thấp khác đoạn thơ dòng thơ) trùng điệp Nhịp điệu thơ phân cách tương đối đặn số lượng từ sau chỗ ngắt hơi, tùy thuộc vào ngữ nghĩa tương xứng điệu Nhịp cách điêu duyên dáng sáng tạo không lặp lại.Và nhịp cắt đột ngột thể sững sờ ngạc nhiên 39 Vần làm cho thơ biến hóa bất ngờ kéo dài vơ tận Cái đẹp trùng điệp ngơn ngữ thơ cịn phối âm điệp từ điệp ngữ dòng thơ Vd: Nước non nặng lời thề, Nước đi khơng non (Tản Đà) • Văn vần: Văn vần thể loại văn, gieo vần theo quy luật trắc ngữ âm, thường sáng tác vô danh, dựa vào gieo vần cho dễ thuộc dễ nhớ -Bản chất: khơng có ý nghĩa thời đại, khơng nói lên tình cảm, suy nghĩ tâm trạng cá nhân (khác với thơ) -Thể văn sáng tác tự do, truyền miệng từ người sang người khác Vd Vè, Tục Ngữ, đồng dao trẻ con: Hòn đá to/ đá nặng/một người nhấc/nhấc không đặng/ Câu 17: Các thành phần tác phẩm thơ? Phân tích thơ minh họa Các thành phần tác phẩm thơ • Đề thơ: Thường thâu tóm tinh thần nội dung thơ Có thơ xếp trước sau đánh số thứ tự Thơ Tago Ấn Độ • Dịng thơ câu thơ: Độ dài dịng thơ phụ thuộc vào ngơn ngữ, thể loại thơ Thơ VN thường từ đến chữ dịng, kéo dài thường khơng q 12 chữ -Cần phân biệt dòng thơ câu thơ: +Dòng thơ hết dòng thơ phải xuống dòng VD Hạt gạo làng ta 40 +Câu thơ diễn tả trọn ý VD Nam quốc Sơn Hà – Lý Thường Kiệt ( Thơ đại thường dịng thơ trùng khơng trùng nhau) VD: Dịng thơ câu thơ khơng trùng Tơi muốn tắt nắng đi/ cho màu đừng nhạt mất/ muốn buộc gió lại/ cho hương đừng bay (Vội vàng – Xuân Diệu) -Kiểu thơ vắt dòng nhằm mở rộng dung lượng (sức chứa) câu thơ Một tối bầu trời đẫm sắc mây Cây tìm nghiêng xuống nhánh hao gầy Hoa nghiêng xuống cỏ, cỏ Nghiêng xuống làm rêu, lối đầy Những lời huyền bí tỏa nên trăng (Với bàn tay – Xuân Diệu) • Khổ thơ đoạn thơ: Một thơ chia thành khổ thơ Mỗi thể gồm dịng nhiều Anh xin làm sóng biếc Hôn mặt cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi Đã hồn hồn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt (Biển – Xuân Diệu) 41 Đoạn thơ gồm số khổ số dòng thể ý tưởng tương đối trọn vẹn hai khổ thơ thường có khoảng cách rộng hai khổ thơ) VD Bài thơ Tây Tiến Quang Dũng chia thành đoạn thơ • Tứ Thơ Một thơ có nhiều ý, ý lớn bao trùm tồn gọi tứ thơ Cịn tứ nằm hình tượng lạ, sáng tạo gợi nên liên tưởng thú vị hình tượng xuyên suốt thơ VD Bài Ta tới – Tố Hữu” Hình tượng đường Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên: hình ảnh tàu Cuộc chia li màu đỏ Nguyễn Mĩ: Màu đỏ Phân tích thơ để minh họa VD Tây Tiến – Quang Dũng Đoạn 1: Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc lên hiểm trở, hoang vu đầy dội qua nỗi nhớ da diết tác giả Đoạn 2: Nhớ đêm liên hoan lửa trại rừng biên cương Đoạn 3: Những hi sinh gian khổ người lính Tây Tiến Đoạn 4: Những dư âm Câu 18: Khái niệm thơ trữ tình? Phân biệt nhân vật trữ tình nhân vật thơ trữ tình? Lấy ví dụ cụ thể Thơ trữ tình: Chủ yếu cảm xúc, có kiện, có thơ kể câu chuyện đối tượng thể tư tưởng, tâm trạng Mưa xn – Nguyễn Bính -Nhân vật trữ tình: nói đến thơ nói đến nhân vật trữ tình: Nhân vật trữ tình nhân vật người trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tâm trạng suy nghĩ tác phẩm, 42 khoog có diện mạo, quan hệ nhân vật tự cụ thể, rõ rệt cách cảm, cách nghĩ - Phân biệt nhân vật trữ tình nhân vật thơ trữ tình +Nhân vật trữ tình Là chủ thể trữ tình,người tự phát ngơn tự miêu tả, tự bộc lộ Nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ cảm xúc suy nghĩ tác phẩm trữ tình Nhân vật trữ tình khơng có tên tuổi, tiểu sử, diện mạo, hành động để lại dấu ấn rõ qua giọng điệu cảm xúc, cách tư duy.Thường thân tác giả thơ thường xưng VD Quê mẹ - Tố Hữu Huế ơi! Quê mẹ ta Nhân vật trữ tình thường tác giả +Nhân vật thơ trữ tình thường đối tượng để nhà thơ gửi gắm tình cảm.Cịn người đại diện cho kiếp người giai cấp, dân tộc để phát biểu VD Thơ viết mẹ: tác giả - nhân vật trữ tình Người mẹ - nhân vật thơ trữ tình VD thơ “Người gái Việt Nam” – Tố Hữu có nhân vật trữ tình tác giả Nhân vật thơ trữ tình – Chị Lý (Trần Thị Lý) không đồng nhân vật với tác giả +Trong thơ trữ tình cảm xúc tâm trạng suy nghĩ phải bắt nguồn từ thực có ý nghĩa khái quát, tiêu biểu cho người, không dễ trở nên vụn vặt, lạc lõng khơng có giá trị Nhân vật thơ trữ tình Là đối tượng để nhà thơ suy tư, cảm xúc Bà bầm, Em lượm, Mẹ suốt thơ Tố Hữu Vd: Sóng (Xn Quỳnh) NV trữ tình: em sóng, NV thơ trữ tinh: anh Lượm (Tố Hữu) NV trữ tình: chú, NVtrong thơ trữ tình: Lượm Đây thơn vĩ Nv trữ tình: anh, NVtrong thơ trữ tình: em 43 Câu 19: Hãy trình bày đặc điểm thể loại thơ trữ tình? Phân tích thơ đoạn thơ để minh họa cho đặc điểm Các đặc điểm thể loại thơ trữ tình • Đặc điểm nội dung thơ -Thơ thể sống dạng kết tinh, khái quát thông qua chọn lựa, lắng lọc cảm xúc nhà thơ v/d: Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu) làtình yêu đẹp đẽ mang tính đường, dẫn lối nâng lên tầm lý tưởng, giúp vượt qua thời kì gian khổ chiến tranh Vd: Tình anh mưa lũ Gặp lòng em khoai (Xuân Diệu) =>sự lạnh lung xa cách tình u, tình u đơn phương Ý ngồi lời (cơ đúc lớn) diễn đạt thông điệp đời sống ko văn xi, tính chắt lọc, đúc nhiều so với văn xuôi Sản phẩm cảm xúc mãnh liệt nghệ thuật trí tưởng tượng (là xốy động, rung động người làm thơ) thơ sản phẩm cá nhân trước nỗi đau, tâm trạng nhà thơ đời sống Đối tượng thơ hứng thú tinh thần Thơ ko miêu tả vật bên biểu đạt nội tâm, giới bên tác giả 44 -Thơ nghệ thuật trí tưởng tượng v/d: Tiếng hát tàu Chế Lan Viên, tàu ko có thật.=>gửi tình cảm cảu tới người tây bắc, mượn giấc mơ ảo giác để tưởng tượng • Đặc điểm ngơn ngữ thơ Là yếu tố hình thức diễn đạt cảm xúc mãnh liệt nhà thơ Ngôn ngữ tràn đầy cảm xúc (Câu cảm thán, câu hỏi tu từ), thơ bão hịa cảm xúc Ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc Để thưởng thức nhạc điệu thơ người ta thích ngâm thơ đọc thơ Nhạc thơ thể cân đối (sự hài hòa cân đối hình thức nội dung với số từ, từ loại, chức ngữ pháp, vị trí, ý tương quan tương phản) trầm bổng (liên kết âm cao thấp khác đoạn thơ dòng thơ) trùng điệp Nhịp điệu thơ phân cách tương đối đặn số lượng từ sau chỗ ngắt hơi, tùy thuộc vào ngữ nghĩa tương xứng điệu Nhịp cách điêu duyên dáng sáng tạo không lặp lại.Và nhịp cắt đột ngột thể sững sờ ngạc nhiên Vần làm cho thơ biến hóa bất ngờ kéo dài vơ tận Cái đẹp trùng điệp ngơn ngữ thơ cịn phối âm điệp từ điệp ngữ dòng thơ Vd: Nước non nặng lời thề, Nước đi không non (Tản Đà) Câu 20:Đặc điểm ngơn ngữ thơ trữ tình? Phân tích thơ để minh họa cho đặc điểm Đặc điểm ngơn ngữ thơ trữ tình: Ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc: Cảm xúc thơ thường xuát phát từ hoàn cảnh như: mát, xa cách, nhớ thương, tủi hờn, cô đơn,…nên cảm xúc thường mãnh liệt, chân thực nên có 45 tính thuyết phục cao Nhiệt tình trực tiếp tình cảm bộc lộ qua từ miêu tả tâm trạng, qua đánh giá, phán xét, khẳng định phủ định với câu hỏi lời mời lời cảm thán, lời gọi, lời chào, lời nhắn nhủ, tiếc nuối Lời thơ cịn mang tính lạ hóa để quyến rũ hấp dẫn ám ảnh người đọc Ví dụ: Puskin Anh nhớ phút giây huyền diệu Trước mắt anh hem lên Như hư ảnh mong manh biến Như thiên thần sắc đẹp trắng -Ngôn ngữ tác phẩm tự : Khách quan, điểm tĩnh, ngôn ngữ thơ thường lời đánh giá trực tiếp, thể thái độ cảm xúc chủ thể: thơ xuất nhiều câu hỏi tu từ, câu cảm thán VD “ Hỡi sông Hồng tiếng hát 4000 năm Tổ quốc ta đẹp chăng”, Hay “Ôi cánh đồng quê chảy máu /Dây thép gai đam nát mảnh trời chiều” Đất nước – Nguyễn Đình Thi -Ngơn ngữ thơ thường mê người đọc hình ảnh màu sắc hấp dẫn khác thường vừa thực vừa ảo VD Huy Cận “ Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe” 2.Ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc điệu -Nhạc tính thơ vừa nâng đỡ ý nghĩa vừa tạo thêm nghĩa cho từ ngữ gợi điều mà từ ngữ khơng thể nói hết, yếu tố nhạc tính ngôn ngữ thơ trở thành phẩm chất thơ ca -Nhạc tính thơ thể mặt: Sự cân đối, trầm bổng, trùng điệp +Sự cân đối: tương xứng, hài hòa dòng thơ (cân xứng số chữ ý) +Sự trầm bổng: đc tạo nên phối trắc cách ngắt nhịp 46 VD Đất nước – Nguyễn Đình Thi (phối thanh) “ Sáng mát sáng năm xưa; Gió thổi mùa thu hương cốm mới; Tôi nhớ ngày thu xa” VD Tiếng chổi tre – Tố Hữu (ngắt nhịp) “ Những đêm hè/khi ve ve/ ngủ”=> Mô tả nhát chổi tre đêm người lao công +Sự trùng điệp: tạo nên điệp vần, điệp từ điệp ngữ VD Gió gió làm giơng làm tố – Tố Hữu -Do nhạc tính đặc tính ngơn ngữ thơ nên phân tích, khám phá thơ phải ý đến mặt ngữ nghĩa âm nhịp điệu 47 ... triển song song với văn học tồn nhiều dạng =>đời sống biến đổi, phát triển văn học phát triển để phù hợp Ngồi văn học cịn chịu tác động đạo đức, trị, triết học, mỹ học văn học có mối quan hệ... mục đích văn học? cho v/d? • Ngơn từ phương tiện văn học Vì văn học dùng ngơn từ để miêu tả, phản ánh chiếm lĩnh giới Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để sáng tạo xây dựng hình tượng văn học (đặc... tưởng tác phẩm văn học Phân tích tác phẩm văn học chủ đề (hệ chủ đề) , tư tưởng • Đề tài phạm vi thực, phạm vi đời sống nhà văn nhận thức lựachọn, miêu tả tác phẩm (chính vấn đề nhà văn xốy vào)