ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN HỌC

42 8 0
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN HỌC Câu 1: Xét phương diện thể loại văn học Trung Đại có điểm khác biệt so với văn học đại ? Chứng minh qua trường hợp cụ thể ? Văn học Trung Đại Văn học Hiện Đại Quan niệm - Văn chương sáng tạo - Vh không văn chương vs mục đích “văn dĩ tải cịn chức đạo, thi dĩ ngơn chí” tải đạo - Đạo : đạo lý, đạo đức phong làm đầu mà kiến NG Ca ngợi lòng yêu phương nước, tự hào, ý thức xây tiện, tự biểu dựng, bồi dưỡng phẩm chất nhà văn người phương tiện để - Văn : phương diện để tải qua nhà văn đạo nhận thức, khám phá giới Thi pháp - Tính quy phạm có - Giaỉ phóng văn quy tắc định Niêm, chương khỏi luật, thơ, lấy tn làm chuẩn quy tắc luật lệ chặt chẽ mang tính quy phạm ước lệ VHTĐ - Đề cao tính cá thể hóa cách thể người giới (tính cá nhân riêng biệt) Đội ngũ tác - Trí thức Hán học - Trí thức Tây học giả Thể loại Ngôn ngữ văn chương - Chia làm phận + VH chức năng: hịch, cáo, chiếu + VH nghệ thuật - Thể trữ tình: Thơ đường luật, lục bát, song thất lục bát - Văn xi: tiểu thuyết chương hồi,, kí, tùy bút - Câu văn viết theo khn khổ có sẵn chịu chi phối tính quy phạm, ước lệ => Yếu tố sáng tạo cá nhân không rõ VD: Lều chõng – Ngô Tất Tố - Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Truyện Kiều - Nhiều thể loại đời bên cạnh thể loại có trước VD: báo chí, phóng sự, kịch nói, phê bình văn học, lần xuất đầu TK XX - Câu văn bớt tính ước lệ, cách điệu, mà gần với đời sống, có khả diễn tả trạng thái cảm xúc tinh tế đáy sâu tâm hồn người VD: Yêu – Xuân Diệu Câu 2: Sự xuất Nguyễn Trãi với tư cách tác giả văn học có ý nghĩa ntn q trình vận động VHTĐ VN ? Trong số sáng tác Nguyễn Trãi, Tâm đắc với tác phẩm ? Vì sao? Trả lời: - Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức Trai - Nguyễn Trãi sinh trưởng gia tộc danh tiếng có truyền thống yêu nước văn hóa triều Trần Cha Nguyễn Phi Khanh tiếng thông minh giỏi thơ phú làm quan triều Trần, Hồ - Thời đại gia đình mơi trường thuận lợi cho hình thành, phát triển nhân cách tài Nguyễn Trãi - Nếu trước văn học yêu nước Lý Trần thường gắn liền với trưởng mặt quốc gia tự giữ gìn chủ quyền quốc gia, thể tâm đánh giặc tự hào chiến công đánh giặc (Hịch Tướng sĩ, Bạch đằng Giang phú….) Thì đến giai đoạn với xuất Nguyễn Trãi hình thành nên quan niệm văn chương tiến - Nguyễn Trãi bắt đầu tự ý thức nhà thơ, Trước có kiểu tác giả tăng lữ, vua quan, tướng lĩnh đến Nguyễn Trãi xuất kiểu tác giả nhà Nho, nghệ sĩ  Nguyễn Trãi xuất trở thành tượng văn học kết tinh truyền thống (cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn), thành tựu văn học Lý Trần, đồng thời mở giai đoạn + Cảm hứng u nước thơ Nguyễn Trãi: Bình Ngơ Đại Cáo – xuất yếu tố văn hiến + Cảm hứng nhân văn: Ức Trai thi tập, Quốc Âm Thi Tập , khơng có nhân nghĩa Nho Gi, đạo lý dân tộc mà cịn có nhân văn dân tộc - Về hình thức NT: + Thể loại: Văn luận “Qn trung từ mệnh tập”,“Bình Ngơ Đại Cáo” ; Thơ ca: “Quốc Âm Thi Tập”, “Ức trai thi tập” ; Truyện kí, thư tịch: “Lam sơn thực lục, Băng hồ di lục, Dư địa chí” + Đặc biệt sáng tác chữ Nôm, ông người co công đầu đưa ngôn ngữ Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học  Với xuất Nguyễn Trãi, VHTĐ tiến lên bước mới, để từ nở rộ phát triển  Tác phẩm tâm đắc nhất: “Quốc Âm Thi Tập” - Là tác phẩm giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học, tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc – Chữ Nôm - Với tác phẩm Nguyễn Trãi người đặt móng cho xây dựng thể thơ dân tộc dựa thể thơi Đường Luật – TQ - Khẳng định khả tiếng việt việc phản ánh đời sống XH người - Qua TP ta thấy chân dung người anh hùng u nước vĩ đại Câu 3: Vì nói thơ Hồ Xuân Hương tượng loạn so với sáng tác văn học đương thời ? Trả lời: Hồ Xuân Hương quê Nghệ An Bà người phụ nữ tài sắc, cá tính dịng đời kín đáo : lần làm vợ lẽ góa bụa “Cách Làm Lẽ” Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung! Năm mười họa, nên chớ, Một tháng đơi lần, có không Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng, Cầm làm mướn, mướn khơng cơng Thân ví biết dường nhỉ, Thà trước đành xong “Đánh đu” Bốn cọc khen khéo khéo trồng Người lên đánh kẻ ngồi trơng Trai du gối hạc khôm khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân biết xuân tá? Cọc nhổ lỗ bỏ không - Bà nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam, mệnh danh bà chúa thơ Nôm Là số nhà thơ nữ Việt Nam vinh danh tên tuổi - Khác với tác giả, tác phẩm trời trước đương thời: Bà không tiếp cận với đề tài yêu nước, chống giặc ngoại xâm mà hướng tới thiên nhiên, sống thường ngày - Thơ HXH có cảm hứng: Tự tình, trữ tình trào phúng, gây cười vần thơ vừa lại vừa tục - Trước hết ta thấy thơ HXH tục tễu tiêu chí chuẩn mực đạo đức Ngo Gíao phong kiến lúc Đối với văn hóa phương Đơng lúc thơ HXH khơng nằm lễ giáo phong kiến - Bà người dám miêu tả vấn đề nhảy cảm người Những vần thơ bà đầy táo bạo, không e ngại, khiến người đọc cảm thấy ngượng ngùng, xấu hổ VD: Cái quạt Một lỗ sâu sâu vừa, Duyên em dính dáng tự Chành ba góc da cịn thiếu, Khép lại đôi bên thịt thừa, Mát mặt anh hùng tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lịng sướng chưa? - Bà đả kích kẻ sống dối trá, phi nhân tính, bà đả kích kẻ dốt nát mà cố tỏ giỏi giang: quân tử, học trò dốt, sư hổ mang, vua chúa… Mùa hè hây hẩy gió nồm đơng, Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng Lược trúc chải cài mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long Đơi gị Bồng đảo sương ngậm, Một lạch Đào nguyên nước chửa thơng Qn tử dùng dằng chẳng dứt, Đi dở, không xong  Dùng tục để xé tan giả dối, để hạ thấp đối tượng vũ khí châm biếm đả kích văn học dân gian đc HXH tiếp thu - Bà lên án phê phán XH phong kiến không cho người lựa chọn hạnh phúc “Qủa mít” Thân em mít Da xù xì, múi dày Qn tử có thương đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay  Sử dụng nghệ thuật nói lấp lửng, cách nói lái, nói kiểu chơi chữ tạo tính đa nghĩa  Cái tục, bà làm lên tượng loạn XH đương thời, quan niệm, tiếng nói cá nhân thuộc đời sống riêng tư tác giả Câu 4: Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “ Truyện Kiều câu chuyện nghìn tâm trạng ” Có đồng tình hay khơng ? Vì Trả lời: Vì: Nó tiểu thuet phân tích tâm lí đại, biện pháp ơng sử dụng để giúp ơng phân tích tâm lí nhân vật - Diễn biến tâm lí nhân vật phân tích sâu sắc, với đầy đủ góc cạnh - Những >< tâm lí, diễn biến tâm lí nhân vật phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, nhận vật  Ngôn ngữ tác giả - Trong truyện kiều, ngôn ngữ tác giả đạo tất từ cách miêu tả nhân vật, nhận xét giọng nói, cử chỉ, phân tích ngữ điệu => Khen chê nhân vật - VD: Khi miêu tả Mã Gíam Sinh: từ giới thiệu lai lịch nhân vật, ông vào giới thiệu nội tâm nhân vật đưa cách đánh giá “Dạo tìm khắp chợ quê, Giả danh hầu hạ dạy nghề ăn chơi Rủi may âu trời, Đoạn trường lại chọn mặt người vơ dun Xót nàng chút phận thuyền quyên Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn” - Hay phân tích tâm lí buổi tối có mặt Hoạn Thư, Thúc Sinh, Kiều đoạn dầu, không nói với lời tâm trạng họ khắc họa rõ nét Khi Kiều bước ra: Lúng túng, ngần ngại, thấy Thúc sinh từ xa => k tin vào mắt mình, nàng nhận thức nguy hiểm mưu mơ Hoạn Thư, vẻ ngồi im lặng lịng vơ căm hờn Cịn Hoạn Thư bề ngồi nói cười bên mưu mô, hiểm ác khôn lường Về Thúc Sinh, nhìn tháy Kiều, hoảng hốt, vỡ lẽ vô phẫn uất biết nín lặng ( 80 câu ) - Xen lẫn với đoạn trích phân tích tâm lí nhân vật đoạn tình căng thẳng đến đỉnh Khi bất công thắng => ông xen vào với triết kí, suy nghĩ “Đã cao lấy chữ hồng nhan Làm cho ta hại, cho tàn cho cân”  Ngôn ngữ nhân vật - Trong Truyện Kiều nhân vật nói ít, ta hiểu họ cách đầy đủ, ngơn ngữ họ ngơn ngữ tâm trạng  Phân tích tâm lí nhân vật - Ơng phân tích tâm lí cách tàn nhẫn nhân vật - Đối với Thúy Kiều, tâm lí nàng phân tích rõ nét.Có đoạn Nguyễn Du phân tích tâm kí Kiều khuyên Từ Hải hàng Kiều nhẹ tin “Nghĩ mặt nước cánh bèo, Đã nhiều lưu lạc, lại nhiều gian truân” Hy sinh có để chạy theo ảo tưởng => tự lừa dối “cơng tư vẹn bề” “mở mang mày mặt” “rõ ràng mẹ cha” => rõ ràng nàng nghĩ đến địa vị, đến giàu sang Cuối cho lí biện hộ “1 đắc hiếu, đắc trung” Sauk hi nghĩ đến lợi nàng nghĩ trung, hiếu, để che đậy hành động đầu hàng, phản bội  Ngôn ngữ thiên nhiên - Bị quy định với phân tích nội tâm VD: Khung cảnh tiết minh tiêu biểu Tâm trạng Kiều Từ Hải với tranh thiên nhiên đẹp - Thiên nhiên truyện Kiều sử dụng với chức + Nói lên thay đổi tâm trạng, đời sống nội tâm người VD: Từ cô gái vô tư chơi tiết minh: mùa xuân lên vui tươi, nhộn nhịp => cảnh chiều hưu quạnh bên mơ Đạm Tiên => gặp Kim Trọng + Nói lên li biệt, nhớ mong, lo lắng, đợi chờ VD: Khi Kim Trọng, Thúc Sinh từ giã Kiều – Hình ảnh: đường, ngựa, rừng, thu, liễu, trời, mây + Nhắc lại khứ “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Câu 5: Kể tên số thơ viết Nguyễn Du Truyện Kiều từ 1975 trở lại đây? Giới thiệu thơ anh chị tâm đắc ? Trả lời: Một số thơ viết Truyện Kiều: Tống vịnh nàng Kiều Kiều bán (Nguyễn Khuyến), Tống Vịnh truyện Kiều, thơ đầu truyện Kiều (Chu Mạnh Trinh); vịnh Kiều (Tản Đà), Vịnh Thúy Kiều (Nguyễn Công Trứ); Đọc Kiều (Chế Lan Viên); Tâm nàng Thúy Vân (Trương Nam Hương)… Một số thơ viết Nguyễn Du: Bên mộ cụ Nguyễn Du (Vương Trọng); Viếng mộ Nguyễn Du (Hải Bằng); Nhớ Tố Như (Phạm Việt Thư); Gặp Nguyễn Du sông đêm (Nguyễn Việt Chiến); Thăm mộ Nguyễn Du (Hồng trung Thơng); Nguyễn Du (Trần Nhuận Minh); Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố hữu  Bài thơ Tâm Đắc : Thăm mộ Nguyễn Du (Hồng Trung Thơng) Thật kỳ lạ nơi Nguyễn Du nằm Cũng cát vàng cồn bụi hồng dặm Cũng nấm mộ sè sè cỏ Trong trang Kiều đọc đèn khuya Không phải tiết sụt sùi tháng bảy Ánh chiều hè man mác hàng dương Đỉnh Hồng Lĩnh soi dòng Lam cuộn chảy Tiếng cuốc đào lách cách đồng nương Tìm mộ Nguyễn Du Kim Trọng tìm Kiều Qua nhịp cầu ghé trông theo Giữa khoai lúa Người nằm giản dị Phảng phất hương bay gió chiều Tiếng người hát xưa thấm đầy nước mắt Thấm vị đời cay đắng khổ đau Hai kỷ qua nấm đất Mấy kiếp người, bể dâu Đời đẹp gấp lần thưở trước Giở trang Kiều rung động ý thơ Thơ Người sống đất nước Dù mai sau, dù có Câu 6: Khái niệm đại hóa văn học? Tại nói văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến 1945 đại hóa sâu sắc? Trả lời:  Hiện đại hóa văn học: văn học bước khỏi hệ thống quan niệm, thi pháp, tính chất phạm trù trung xác định hệ thống quan niệm, thi pháp, tính chất mới, phù hợp với thở thời đại Cơng đại hóa văn học thời kì diễn mặt đời sống văn học - Quan niệm văn chương - Những tượng đột phá, gây tranh cãi kịch liệt, phân hóa, xơ xát người đọc, chủ yếu diễn lĩnh vực văn xuôi - Cảm hứng: + Chống tiêu cực: phanh phui, mổ xẻ mặt bất cập lỗi thời, phê phán định kiến lạnh lùng: “Đám cưới khơng có giấy giá thú” – Ma văn kháng ; “Ảo ảnh trắng” – Nguyễn Thị Ngọc Tú; “Mảnh đất người nhiều ma” – Nguyễn Khắc Trường + Phản biện, nhận thức lại số giá trị, chuẩn mực ứng xử thời qua, cảnh báo ảo tưởng ngộ nhận người “Tướng hưu”, “Khơng có vua” – Nguyễn Huy Thiệp + Thấm thía nỗi buồn chiến tranh vs hệ pải trải qua tác động đến đời số phận thời hậu chiến, “Nỗi buồn chiến tranh” – Bảo Ninh ; “Ăn mày dĩ vãng” – Chu Lai; “Người xót lại rừng cười” – Võ Thị Hảo + Chiêm nghiệm triết lý trước thực đời sống : “ cõi nhân gian bé tí ” – Nguyễn Khải - Phóng lên ngơi, trở thành tâm điểm - Thơ: “Nhìn từ xa Tổ Quốc”, “Đánh thức tiềm lực” – Nguyễn Duy; xuất thơ Hoàng Cầm “Về Kinh Bắc, Mưa Thuận Thành”; Trần Dần “Mùa sạch, Cổng Tỉnh”; Hoàng Hưng “Ngựa biển, Người tìm mặt”  Chặng 1994 – đến nay: Chứng kiến khơng khí chững lại sau tốc lực đổi văn học gây tiếng vang đến toàn đời sống xã hội - Văn học trở với đời sống thường nhật - Thơ: Một số bút trẻ với tìm tịi mới, có táo bạo hướng sâu vào thể người với khát vọng thành thực Phan Huyên Thư, Vi Thùy Linh - Văn xuôi + Hồi kí, tự truyện: đem lại cho người đọc hiểu biết cụ thể, sinh động xác thực xh, ls, đời sống văn học gương mặt số nhà văn thời qua VD: “Cát bụi chân ai, Chiều chiều” – Tơ Hồi + Tiểu thuyết lịch sử: VD “Hồ Qúy Ly” – Nguyễn Xuân Khánh; “Giàn Thiêu” – Võ Thị Hảo => Hướng khai thác lịch sử có cách tiếp cận Những thể nghiệm mạnh mẽ để cách tân tiểu thuyết tác giả thuộc hệ đổi thực hàng loại tiểu thuyết “Lễ hội chúa” – Nguyễn Việt Hà; “Thiên thần sám hối” – Tạ Duy Anh Câu 16: Cảm nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp? Chọn truyện ngắn sau để phân tích : Tướng hưu, Chút thống Xn Hương, Sang sông, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê ? Trả lời: Nguyễn HuyThiệp sn1950 xem tượng tiêu biểu Văn học Việt Nam cuối kỷ XX Những sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn, mang đến gió cho đời sống văn chương đương đại 1.Giọng văn lạnh lùng, khơng sắc thái biểu cảm Đây xem nét bật phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Với giọng văn “lạnh", tác giả thể thái độ dửng dưng tuyệt đối nội dung tư tưởng thể tác phẩm Qua giọng văn ấy, giới nhân vật, nội dung câu chuyện chất trung thực, khách quan trước mắt người đọc Độc giả tự phán xét nhân vật theo chủ kiến Để tạo giọng văn lạnh, Nguyễn Huy Thiệp dùng nhiều câu trần thuật ngắn gọn, súc tích, mang đậm tính liệt kê Nguyễn Huy Thiệp chuộng dùng câu đơn Điển hình: “Cha tơi tên Thuấn, trưởng họ Nguyễn Trong làng, họ Nguyễn họ lớn, số lượng trai đinh có lẽ thua họ Vũ Ơng nội tơi trước học Nho, sau dạy học Ơng nội tơi có hai vợ Bà sinh cha tơi ngày mất, ông nội phải tục huyền Bà hai làm nghề nhuộm vải…” (Tướng hưu); hay: “Cấn trưởng Dưới Cấn có bốn em trai, chênh một, hai tuổi Đồi cơng chức ngành giáo dục, Khiêm nhân viên lị mổ thuộc Cơng ty thực phẩm, Khảm sinh viên đại học Tốn, út, bị bệnh thần kinh, người teo tóp, dị dạng Nhà lão Kiền sáu người Tồn đàn ơng.” (Khơng có vua) Có thể nói, câu văn sắc lạnh dửng dưng có mặt khắp trang văn Nguyễn Huy Thiệp Nó tạo cho tác giả nét riêng độc đáo phong cách Đưa thơ vào văn xuôi làm tăng hiệu ứng thẩm mỹ Trong số 37 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khảo sát có tới 26 truyện tác giả có đưa thơ vào (chiếm tỉ lệ 70,3%) Điều cho thấy, việc đưa thơ vào văn xi xem đặc trưng phong cách ông Về nguồn gốc câu thơ truyện Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy có đặc điểm sau đây: - Thơ mượn nhà thơ khác, truyện: Sang sơng (mượn thơ Nguyễn Gia Thiều); Chút thống Xn Hương (mượn thơ Hồ Xuân Hương); Hạc vừa bay vừa kêu thảng (mượn thơ Nguyễn Bính); Nguyễn Thị Lộ (mượn thơ Nguyễn Trãi), Kiếm sắc (mượn thơ Nguyễn Du); Giọt máu (mượn thơ Trần Tế Xương)… Về đặc điểm sử dụng thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy có nét bật sau: - Thơ dùng làm đề từ, điển hình trong: Con gái thủy thần; Chương Chi; Những người thợ xẻ, Phẩm tiết… - Thơ dùng làm lời hát nhân vật, điển hình trong: Tướng hưu, Chương Chi, Những học nơng thơn; Phẩm tiết… - Thơ dịng suy nghĩ nhân vật, điển hình như: Những học nông thôn (suy nghĩ nhân vật Lâm); Sang sông (suy nghĩ nhân vật ông giáo); Thương nhớ đồng quê (suy nghĩ nhân vật xưng “tôi”); Chăn trâu cắt cỏ (suy nghĩ nhân vật Năng)… - Cá biệt, truyện ngắn “Tội ác trừng phạt”, Nguyễn Huy Thiệp dùng thơ thay cho tụng vị sư Lục tổ Huệ Năng Có thể thấy, việc sử dụng thơ song hành với văn xuôi sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tạo hiệu ứng thẩm mỹ đặc trưng rõ nét phong cách Điều tạo nên tính giao thoa, hịa quyện thơ văn xi Đó dung hịa tuyệt diệu thể loại mang đậm tính tự thể loại mang đậm tính trữ tình Mặt khác, góp phần phá vỡ tính cứng nhắc nguyên tắc thể loại, giúp tác giả có điều kiện thể đa chiều tư tưởng Đến Nguyễn Huy Thiệp, tác giả sử dụng thơ phương tiện nghệ thuật độc đáo tạo hiệu ứng thẩm mỹ rõ nét Kết cấu truyện đặc biệt Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo dịng thời gian tuyến tính Rất xáo trộn mặt kết cấu nội câu chuyện Song, khảo sát kỹ, ta thấy có điều đặc biệt cách mở đầu kết thúc truyện Cách giới thiệu nv Nguyễn Huy Thiệp thường ngắn gọn, súc tích mang tính khái quát cao Ví dụ: Trong truyện ngắn Sang sơng, tác giả mở đầu: “Sang đị có nhà sư, nhà thơ, nhà giáo, tên cướp, hai tên buôn đồ cổ, hai mẹ con, cặp tình nhân chị lái đò.” Chỉ câu văn, tác giả liệt kê hết tất nhân vật có mặt truyện Khi điểm qua nét bật phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thiết nghĩ cần phải nhắc đến vấn đề sử dụng liệu lịch sử sáng tác ông * Tác phẩm Tướng hưu Truyện “Tướng hưu” câu chuyện gia đình lắng đọng nhiều bi kịch mâu thuẫn người thời kỳ Đổi Trong tranh gia đình ơng Thuần, ta khơng thấy đói khổ, thiếu thốn vật chất gia đình khác mà dằn vặt nội tâm thành viên gia đình Câu chuyện kể lại qua lời người trai Ta cảm nhận thay đổi nhân vật qua cách Nguyễn Huy Thiệp sử dụng câu cú, nửa đầu truyện đa số mô tả nhân vật, hành động, kiện câu văn ngắn, không chứa đựng cảm xúc hay đánh giá nhân vật, khiến người đọc cảm nhận nhân vật “tôi” người khơ khan xa rời thực tế Ơng bóng nhạt nhịa gia đình, lúc “vợ tơi nói” ơng nhu nhược vai trị làm cha, làm chồng Ở đây, hình mẫu gia đình truyền thống với người đàn ơng làm chủ gia đình bị đảo lộn, người vợ người làm kinh tế, gia tăng thu nhập cho gia đình đồng thời định chuyện, từ nơi ăn chốn cho người đến việc ma chay, cúng kiếng Nhân vật Thủy người phụ nữ tháo vát động, cô biết quan tâm đến gia đình, chủ yếu nhu cầu vật chất, khơng để ý đến đời sống tinh thần Thủy có tính đốn phán xét việc theo lý trí tình cảm Công việc bệnh viện hay gia cô việc mà xã hội không dễ dàng chấp nhận, qua ta thấy cách sống lý trí rấ thực dụng Thủy Gia đình Thuần có lẽ định nghĩa NHT hình mẫu gia đình đại, “sống theo lối mới, suy nghĩ độc lập, nhìn nhận vấn đề xã hội tương đối giản dị” nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn ngầm gia đình Gia đình xã hội thu nhỏ, có người làm kinh doanh, người trí thức, tướng quân đội, người làm thuê, thành phần bất hảo xã hội Xung đột họ xung độ giai cấp xã hội thời Đổi Giữa Thủy ông Thuấn xung đột giới kinh doanh người cựu chiến binh Trong Thủy sống thực tế, tính toan ông Thuấn sống hào quang cũ kỹ ông cựu thiếu tướng Khi ông nghỉ hưu dâu gợi ý nuôi vẹt, ông phản ứng “Kiếm tiền à?”, ta thấy thái độ khinh thường ông việc kinh doanh kiếm tiền Ơng Thuấn hình ảnh cho người lính bước từ chiến, quen với tác phong quân đội, với sống không cần lo cơm áo gạo tiền, lo chiến đấu, nói ơng bị cú sốc văn hóa Ơng không ca ngơi chiến tranh, ông sống hào quang nỗi dằn vặt sâu sắc mà người đọc cảm nhận qua câu chửi “Mẹ mày! Láo!” đứa cháu vơ tình bảo “Đường trận mùa đẹp lắm” hay ngậm ngùi “Đàn ơng thằng có tâm nhục Tâm lớn, nhục” câu nghẹn ngào “ khơng hiểu tin sức mạnh để sống con?” Cái “lúng túng, khổ sở,…kinh hãi, đau đớn” ộng đám cưới “ô hợp, láo nháo thản nhiên đời” khiến người đọc thấy xót xa thương cảm cho ơng, người “từng chơn ba nghìn người” lại bất lực trước bát nháo gia đình Câu nói Thủy “Cha tướng, hưu cha tướng Cha huy…” nghe lời châm biếm sâu sắc, gia đình ơng, ông không “quyền” “sống dãy nhà ngang với mẹ tôi”, không giúp ông Cơ cô Lài, đến việc đâu, làm ơng chịu ảnh hưởng Thủy, người quản lý kinh tế gia đình Ta thấy thấp thống nhân vật Thủy hình ảnh quyền, kiểm sốt kinh tế đối xử với cựu chiến binh cách trân trọng giả tạo, tôn thờ tung hô tước quyền lực họ Nhân vật ông Bổng nhân vật đặc biệt khiến người đọc liên tưởng đến Chí Phèo Nam Cao Ông người “ghê gớm, to hộ pháp ăn nói văng mạng” Ơng mang tư tưởng người bình dân, xem thường “Qn trí thức khốn nạn! Rẻ dân lao động!” không ngại ngùng vay tiền hay lợi dụng tang ma mà làm lợi cho riêng Ơng có nỗi đau riêng mình, bị “cả làng gọi đồ chó Vợ em gọi đồ đểu Thằng Tuân gọi em khốn nạn” có người mẹ già lú lẫn xem ơng người mà Giọt nước mắt ông Chí Phèo, giọt nước mắt khao khát làm người lương thiện xã hội khó khăn này, khơng có danh phận nhà tướng, khơng có tiền bạc người làm kinh doanh hay học thức người trí thức người bình dân khơng đủ sống lương thiện Trong đám tang bà cụ, ngồi ơng Thuấn đứa trai, có Lài dở người ơng Bổng “lỗ mãng, táo tợn” khóc thật tình, cịn dâu đứa cháu chẳng có tiếng khóc than, tồn tiếng tính tốn mâm cỗ thiệt Câu 17: Kể tên số nhà văn nữ có thành tựu đáng ý từ sau 1986 đến Chọn phân tích số tác phẩm văn xi nữ mà anh chị nhận thấy có nhiều suy nghĩ vấn đề đặt tác phẩm đó? Trả lời: Nhà văn nữ: Đỗ Bích Thúy, Đỗ Ngọc Tư, Phạm Thị Hoài… GIỚI THIỆU TP Đỗ Bích Thúy “Khát vọng hạnh phúc, tâm cháy bỏng lẽ sống, ý thức ngày vùng đất độc đáo, đầy kỉ niệm tạo ngòi bút Đỗ Bích Thúy niềm xúc động chân thành, chảy dạt trang viết… Không thể không nghĩ đến ngày Đỗ Bích Thúy trở thành bút thực trưởng thành văn xuôi Việt Nam đại.” Nhà phê bình văn học Lê Thành Nghị” Từng ý qua tác phẩm “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá”, “Bóng sồi” “Những buổi chiều ngang đời” Hiện Phó tổng biên tập Tạp chí văn nghệ Quân đội Truyện ngắn “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” cô đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành kịch phim truyện nhựa với tên gọi “Chuyện Pao” “Bóng sồi” Đây sách FLI – ficland.org tặng cho việc cày Fvalue chăm Hiện cày để kiếm sách tiếp :D Nội dung truyện xoay quanh thay đổi thôn vùng núi Lao Chải với số phận người sống nơi Tóm tắt câu đơn giản, truyện khơng đơn giản chút nào, mảnh đời quấn quýt vào Kết truyện cịn nút thắt khơng thể gỡ Bối cảnh không gian miền núi Tôi đến với truyện nhà văn Đỗ Bích Thúy đặc trưng vùng miền văn hóa dân tộc thiểu số Tay, Mông, Dao… Trong truyện, bạn gặp nét sinh hoạt ngày hội Tết với bánh khảo, phong tục tang ma với khu rừng mả, công việc trồng trọt nương rẫy đại ngàn, suối đầy rêu có thiếu nữ giặt quần áo… Vẻ đẹp núi rừng hoang sơ bình yên lên trang viết đầy thu hút Nhưng vẻ đẹp dần bị phá vỡ văn minh vật chất người Lao Chải lên thị trấn với vài thôn khác, nhà máy thủy điện đường xá cầu cống xây dựng, người dân bắt đầu tính tốn kiếm tiền, khơng cịn trao đổi đơn nơng sản bình dị Cuộc sống phát triển văn minh có tốt khơng? Tốt chứ, mặt khác phá hủy nhiều thứ, tình người nhân tính, phát triển thiếu bền vững đầy bấp bênh Có thể nói chi tiết ấn tượng với tơi hủy hoại việc Cường thuyết phục bố vợ để bán đất khu rừng, nơi tổ tiên chôn cất nấm mồ phải đào lên di dời Nhưng Cường đào xương, sau lấy vài phần xương để tạo nên hài cốt thứ Toàn câu văn viết chuyện bình thản nhẹ nhàng, đơn giản thản nhiên lại cay đắng xót xa Người sống – người chết Tiền tài – nhân nghĩa Truyền thống – đại… Rất nhiều cặp đôi giá trị lẽ không nên mâu thuẫn nhau, lại mâu thuẫn cách ghê gớm, lòng người tham – sân – si đầy dục niệm Lao Chải vỡ mảng gắn lại, nhanh chóng ong vỡ tổ, làm cho người già nơi ngỡ ngàng, cho người đọc cảm thán Tiền làm nhân tính tha hóa Nhưng tiền đâu có tội Tội người Mặc dù khác không gian văn hóa, tổ chức cộng đồng thơn người Tày miền núi phía Bắc, làm tơi nhớ đến phá vỡ cấu trúc làng dân tộc Tây Nguyên Những truyền thống tốt đẹp bị mai một, bị xem cổ hủ lạc hậu cần phải xóa bỏ Cịn điều văn minh đại du nhập, lại chẳng có hay ho Tốt – xấu loạn lên thời buổi Nhưng khác với nghiên cứu khoa học Tây Ngun, “Bóng sồi” khơng đề cập đến mặt trái sách nhà nước hoạch định, thứ góp phần phá vỡ nhanh chóng văn hóa cộng đồng dân tộc miền núi Đi sâu vào số phận nhân vật chẳng có tươi sáng Nơng Văn Phù trưởng thơn, anh cịn q trẻ, làm trưởng thơn khơng giống già làng, chức vị mà cha anh đảm nhận đến lúc qua đời Trưởng thơn khơng cịn tín nhiệm già làng nên cơng việc anh lúc khó Thậm chí anh cịn khơng biết làm hay sai, nhận lấy trích anh làm với lương tâm trách nhiệm Anh trưởng thôn đáng ngưỡng mộ mà đáng tội nghiệp Sự phá vỡ tổ chức cộng đồng người miền núi, nằm phần điểm Khi mà thủ lĩnh mặt tinh thần quyền lực họ già làng bị thay công chức nhà nước, người trẻ hơn, có học vấn, có nhiệt tình, lại khơng có kinh nghiệm tín nhiệm người làng Sự mâu thuẫn thủ lĩnh (tinh thần quyền lực) vấn đề lớn ảnh hưởng đến việc thực thành công nhiều sách Cuộc sống cá nhân Phù gắn liền với Kim, tình u đầu khơng thể nhạt phai, Mai, người vợ cưới hỏi đàng hoàng Anh chưa làm có lỗi với vợ mình, sống vợ chồng chẳng hạnh phúc, anh lại khơng thể giúp cho Kim Mối quan hệ rắc rối hai chữ “Định kiến” Anh mãi khơng khỏi hình ảnh cặp vai trịn lẳng thiếu nữ tên Kim ánh trăng bên dịng sơng Lơ cuồn cuộn dâng nước, khơng thể trách nhiệm “Ngay anh, người đàn ơng cịn lại dịng họ, khơng qua nó, khơng vượt qua ranh giới mà bóng sồi in xuống vùng thung lũng rộng không đầy sải chim bay này…” Kim cô gái đẹp làng, mẹ cô, chẳng muốn lấy, hai chữ “Định kiến” Kim khơng có cha, mẹ khơng có cha Vì bà ngoại Kim bị đám cướp cưỡng bức, bà ngoại cô tự sát được, hay bị, cứu sống Và bắt đầu cho chuỗi đau khổ ba người phụ nữ ba hệ khác Nếu Kim khơng mang dịng máu đó, hạnh phúc Nhưng máu Kim màu đỏ, người Chẳng tin Kim Cà Phù không dám tin để cưới “Dịng máu chảy người Kim, người già nói, khơng phải màu đỏ mà màu đen Gột rửa mười đời không được” Mai người bị kéo vào “Định kiến” đó, chịu khổ với hai người Nỗi khổ Mai lặng lẽ hơn, giống làm cho Phù Kim Nỗi khổ câm lặng người phụ nữ không chồng yêu thương, sinh Nỗi khổ chung nhiều người phụ nữ Và phụ nữ truyện nhà văn Đỗ Bích Thúy lúc khổ, khơng chuyện chuyện khác “Mai nghe thấy lời bóng gió bên ngồi hàng rào mắt cáo nhà chồng, bà Mẩy nuôi phải ngỗng đực, nuôi mà ngỗng đực.” Những người già làng, bố Phù, mẹ Phù, cha Mai, mẹ vợ Cường… Mỗi người số phận, nỗi đau khác nhau, họ yêu quý mảnh đất Lao Chải Họ phải chứng kiến đổi thay nó, họ đau đớn, họ chẳng thể làm được, bị hồn ma khu rừng mả làm cho câm lặng, bịt miệng họ lại “Bóng sồi” khơng phải tiểu thuyết xuất sắc miền núi, sách đủ để bạn cảm nhận không gian vùng văn hóa, mảnh đời người nơi Truyện khơng có kịch tính cao trào chi tiết khiến bạn suy nghĩ sống này, văn hóa truyền thống bị phá vỡ hệ lụy nó, cổ tục lạc hậu gắn với “định kiến” phải phá vỡ “Tiếng đàn đá” Văn phong chị không trau chuốt tạo cảm giác nhẹ nhàng, bối cảnh sương khói đại ngàn lại làm cho câu chuyện thêm phần mong manh Chị không cần lạm dụng quán hiều từ ngữ địa phương dân tộc cho ta thấy nét riêng ngôn ngữ văn hóa vùng miền Hiện trước mắt cảnh sinh hoạt miền rừng núi bình dị mà đẹp đến mê hồn Ở có ngơi nhà sàn, nương rẫy bậc thang, cánh rừng suối nước… ngày chợ phiên, váy áo hoa sặc sỡ, tiếng sáo tiếng khèn giao duyên… Bối cảnh thứ bật câu chuyện tác giả, số phận người khơng chút nhạt nhịa Họ sống với vấn đề mình, tâm tư tình cảm, lo lắng bất an… cảm giác xuyên suốt khát vọng sống hạnh phúc, yêu yêu, cho dù hoàn cảnh sống khốn nghiệt ngã, đấu tranh với thân để hướng đến điều cao đẹp Một lời giới thiệu so sánh Đỗ Bích Thúy với Nguyễn Ngọc Tư, có lẽ so sánh tương đối đúng, so sánh khập khiễng Bởi Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư cho đọc giả thấy “khơng gian văn hóa” vùng đất với người nơi “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” điểm nhấn biển tác phẩm văn học bối cảnh đại đô thị ngày  Phạm Thị Hoài Phạm Thị Hoài sinh năm 1960 Bà nhà văn đại, nhà biên soạn dịch giả có tầm ảnh hưởng Bà sống Đức Phạm Thị Hoài sinh lớn lên tỉnh Hải Dương Năm 1977, bà đến Đông Berlin học Đại học Humboldt, nơi mà bà tốt nghiệp chuyên ngành văn khố Năm 1983, bà trở Việt Nam, sống Hà Nội, làm chuyên viên lưu trữ văn thư bắt đầu viết văn cách nghiêm chỉnh Ngoài tác phẩm Thiên sứ, ca ngợi bình diện quốc tế, Phạm Thị Hồi cịn xuất tiểu luận, hai tuyển tập truyện ngắn Đó Mê Lộ (1989) Man Nương (1995) Ngồi ra, bà tác phẩm khác Marie Sến (1996) Bà dịch giả tiếng văn chương Đức Bà dịch tác phẩm Franz Kafka, Bertolt Brecht, Thomas Bernhard Friedrich Dürrenmatt sang tiếng Việt Câu 18: Điều khiến anh chị cảm thấy tâm đắc đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ? Trả lời: Trong VHVN thời kì đổi mới, người yêu văn chương giới phê bình văn học khoảng 10 năm đầu TK XXI khơng cịn xa lạ với tên NNT Tên tuổi chị gắn với tác phẩm có dấu ấn Nguyễn Ngọc Tư sinh lớn lên mảnh đất cực Nam TQ – Cà Mau Truyện NNT chị lấy cảm hứng từ sống số phận nhân vật bé nhỏ,những người nông dân nghèo, lam lũ, người nghệ sĩ nghèo khổ bất hạnh, đứa trẻ đáng thương, người đàn bà tội nghiệp vùng q Nam Bộ mình.Chính tình cảm số ohận trớ true họ tạo cảm xúc cho NNT sáng tác Hầu hết nv chị giàu ty thương khát khao yêu thương Chị viết ác cách để tơn vinh cải thiện ca ngợi tình u thương người nv ln tin có sống tốt đẹp hơn, bất hạnh qua hp phía trước “Con người mà tắt hi vọng chết ” Và đặc biệt nhân vật chị bật lên tính cách người Nam Bộ: thẳng thắn, quý trọng thật lịng, ghét dối trá tình cảm Cũng nhiều nhà văn nữ khác mạnh NNT nói nỗi đau, thân phận người đàn bà sống Viết thấu hiểu cảm thông 1nv nữ NNT ý nhị đưa khát khao khôn ngoai bến bờ hạnh phúc, yên bình tâm hồn người Với ngịi bút sắc sảo tinh tế, ngơn ngữ giản dị, đậm chất Nam Bộ vùng sông nước đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặt nhân vật tình vấn đề, Chị cịn ý đến ngoại hình diễn ta nội tâm nhân vật “ Đôi mắt ” Tất làm nên tranh thực đời sống người chị  Tác phẩm Chị Ngọn đèn khơng tắt (2000) Ơng ngoại (2001) Biển người mênh mông (2003) Giao thừa (tập truyện ngắn, 2003, tái 2012) Nước chảy mây trôi (tập truyện ngắn ký, 2004) Cái nhìn khắc khoải Sống chậm thời @ (tản văn, 2006) - đồng tác giả với Lê Thiếu Nhơn Sầu đỉnh Puvan (2007) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện ngắn, 2005) Cánh đồng bất tận (tập truyện ngắn, 2005) ... văn tách khỏi trị + Quan niệm nhà văn thực XHCN - Tiếp nhận, tiếp cận văn học giới: bùng nổ văn học dịch + Trước tiếp nhận văn học XHCN cỉa Xơ viết sau văn học Mỹ Latinh dần truyền vào  Tác... Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn  Khuynh hướng sử thi: VH miêu tả thực lịch sử, chủ đề gắn liền với vận mệnh cộng đồng, bao trùm lên toàn VH - Hiện thực mang tính sử thi thực lịch sử tự hào... mai sau, dù có Câu 6: Khái niệm đại hóa văn học? Tại nói văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến 1945 đại hóa sâu sắc? Trả lời:  Hiện đại hóa văn học: văn học bước thoát khỏi hệ thống quan niệm, thi

Ngày đăng: 17/08/2021, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan