ĐỀ CƯƠNG NGHỊ LUẬN văn học lớp 10, kì 2

40 2.7K 4
ĐỀ CƯƠNG NGHỊ LUẬN văn học lớp 10, kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LỚP 10, KÌ Những trọng tâm cần ôn tập : 1.Phú sông Bạch Đằng 2.Đại cáo Bình Ngơ ( Tác giả, tác phẩm ) 3.Khái quát lịch sử tiếng Việt Chuyện Chức Phán Sự đền Tản Viên Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ 7.Truyện Kiều ( Phần 1: Tác giả;) 8.Trao duyên Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 10.Chí khí anh hùng 11 Văn văn học 12 Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối: 13 Nội dung hình thức văn văn học 14 Các thao tác nghị luận Hướng dẫn cách ơn tập : Kì em học văn thuyết minh văn nghị luận, đề thi thường có dạng Dạng : Thuyết minh tác giả, tác phẩm, vật tượng đời sống, thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương, Dạng : Nghị luận ( phân tích ) đoạn thơ, nhân vật, Trong phạm vi tài liệu này, cô Thu Trang hướng dẫn em ôn tập 14 trọng tâm kì Lưu ý : Những văn phân tích tác phẩm Thu Trang tổng hợp từ nhiều viết Internet mang tính tham khảo PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh đất nước trở thành đề tài hấp dẫn, ghi dấu chiến cơng vĩ đại dân tộc Nhưng gợi nhiều cảm hứng có phải kể đến sơng Bạch Đằng lịch sử – nơi diễn trận đánh liệt chống quân xâm lược phương Bắc Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét quan Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại qn Ngun Mơng Bởi thế, nói riêng lịch sử văn học thời trung đại nhiều bút tên tuổi Trần Minh Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân… viết Nhưng thành cơng Trương Hán Siêu với Bài phú sông Bạch Đằng Tác phẩm từ lâu đánh giá phú tiếng đời Trần số phú xuất sắc văn học trung đại Trương Hán Siêu (? – 1354vốn môn khách Trần Hưng Đạo, giữ nhiều chức tước quan trọng, sau thờ Văn Miếu Tính tình ơng cương trực, có học vấn uyên thâm, vua tin, dân kính Tác phẩm ông để lại không nhiều, bật “Phú Sông Bạch Đằng” * Tác phẩm: đời khoảng 50 sau chiến thắng Mông Nguyên, viết theo thể phú – thể văn có vần, xen lẫn văn vần văn xuôi Bài phú chia làm phần + Phần 1: Từ đầu đến “luống lưu” – mở + Phần 2: Tiếp đến “quét Nam Bang bốn cõi” – giải thích + Phần 3: Tiếp đến “chừ lệ chan” – bình luận + Phần 4: Đoạn cịn lại – kết Bạch Đằng giang phú”của Trương Hán Siêu xếp vào hạng kiệt tác Với giọng văn cảm hồi, tác giả để lại trịng lịng độc giả tự hào sông anh hùng, chiến sĩ anh hùng dân tộc “Bạch Đằng giang phú” viết chữ Hán theo lối phú cổ thể Đây là thể văn cổ dùng để tả cảnh vật, phong tục bàn đời Phú cổ thể văn xi dài, có vần mà khơng thiết có đối, cịn gọi phú lưu thuỷ Phú Đường luật đặt từ đời Đường, có vần, có đối, có luật trắc chặt chẽ, có kiểu câu quy phạm rõ ràng “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu viết theo lối phú cổ thể, có vần sử dụng phép đối sáng tạo Phần : Mở đầu phú ta bắt gặp hình tượng khách : “Khách có kẻ: Gương buồm giong gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang ,Ngũ Hồ Tam Ngô Bách Việt” Bài phú viết theo kết cấu đối đáp : chủ khách Trong khách nhân vật trung tâm, tác giả tự xưng Trong dạo chơi ngắm cảnh,nhân vật “khách”hiện lên với hình ảnh hào hùng bi tráng phong thái khoan thai ung dung tự hào.Thái độ nhìn ngắm thiên nhiên tạo vật “khách” để lai ta thật nhiều ấn tượng ơng khơng nhìn ngắm thiên nhiên cách đơn mà ẩn sau dường khát khao chiếm lĩnh giới thiên nhiên hùng vĩ.Cái tráng trí bốn phương khách biểu cụ thể qua địa danh Nào “sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương”, “chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt”,nào Cửu Giang ,Ngũ Hồ,nào Tam Ngô, Bách Việt.Đây địa danh tác giả chủ yếu qua sách trí tưởng tượng.Đó hình ảnh rộng lớn lấy điển cố Trung Quốc Chín câu đầu cho ta thấy khách người có tâm hồn hồ nhập với thiên nhiên làm bạn với gió trăng sơng nước.Sống với thiên nhiên du ngoan bốn phương với cảnh đẹp hùng vĩ phải mong muốn đời tác giả Đêm “chơi trăng mải miết”, “sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương” chiều ghé thăm “Vũ Huyệt” ngày mải mê với thiên nhiên làm ta hiểu thêm cốt cách kẻ sĩ đơn giản chan hòa với thiên nhiên lấy “nhàn”làm trọng coi thường danh lợi phù du Khách nhiều biết nhiều Các danh lam thắng cảnh Nguyên Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,… đất nước Trung Hoa mênh mông, mang ý nghĩa tượng trưng nói lên cá tính, tâm hồn: yêu thiên nhiên tha thiết, lấy việc du ngoạn làm niềm lạc thú đời, tự hào thói “giang hồ” Bạch Đẳng giang, sông oai hùng Tổ Quốc Đại Việt Sơng rộng dài, cuồn cuộn nhấp nhơ sóng biếc.Cuối thu ( ba thu ) nước trời mầu xanh bao la “Bát ngát sóng kình mn dặm - Thướt tha đuôi trĩ màu- Nước trời: sắcPhong cảnh ba thu” Câu văn tả thực mượn hình ảnh Vương Bột “ Đằng Vương các” “ Thu thuỷ cộng trường thiên sắc” ( Sông thu với trời xa màu ) Tả sóng Bạch Đằng, vua Trần Minh Tông (1288-1356) viết : “Thuồng luồng nuốt thuỷ triều, cuộn sóng bạc… Trơng thấy nước dịng sơng rọi bóng mặt trời buổi chiều đỏ ối- Lầm tưởng rằg máu người chết chưa khô”( Bạch Đằng giang –Dịch nghĩa ) Cảnh núi non, bờ bãi miêu tả, tái cảnh chiến trường rùng rợn thời: “ Bờ lau san sát Bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy Gị đầy xương khơ Cảnh vật bên bờ sơng gợi tả khơng khí hoang vu hiu hắt Núi gò, bờ bãi trập trùng gươm giáo, xương cốt lũ giặc phương Bắc chất đống Trương Hán Siêu miêu tả dịng sơng Bạch Đằng đường nét, màu sắc gợi cảm.Những ẩn dụ liên tưởng dịng sơng lịch sử hùng vĩ miêu tả qua cặp câu song quan tứ tự tuyệt đẹp Mấy chục năm sau trận đại thắng sông Bạch Đằng(1288) nhà thơ đến thăm dịng sơng cảm thương xúc động Đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống lưu” Một tâm trạng: “ buồn, thương tiếc”, cảm xúc “ đứng lặng lâu” “khách” biểu lộ xúc động, lòng tiếc thương biết ơn sâu sắc, vô hạn anh hùng liệt sĩ đem xương máu bảo vệ dòng sơng vá tồn vong dân tộc Đó tình nghĩa thuỷ chung “uống nước nhớ nguồn” Phần : Đoạn nhân vật “khách” kể điều quan sát, suy nghĩ ngược bến Đơng Triều đến sông Bạch Đằng Đến đây, “khách” gặp nghe “bô lão” địa phương kể lại chiến công quân dân ta sông Bạch Đằng Hình ảnh “bơ lão” đoạn xt cách tự nhiên, tạo khơng khí đối đáp vị “khách” với nhân dân ven sông Bạch Đằng tự nhiên Theo lời kể “bô lão”, hai chiến công vang dội thời Ngô Quyền (938) thời Trần Hưng Đạo gợi lên lời lẽ trang trọng, kì tích sơng liệt kê trùng điệp : Từ miêu tả trữ tình, nhà thơ chuyển sang tự Cảm hứng lịch sử mang âm điệu anh hùng ca dâng lên dạt lớp sóng sơng Bạch Đằng vỗ Khách bơ lão ngắm dịng sơng, nhìn sóng nhấp nhơ sống lại năm tháng hào hùng oanh liệt tổ tiên: “ Đây chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô mã, Cũng bãi đát xưa thuở trước Ngơ chúa phá Hồng Thao” Vào ngày tháng năm 1288, trận thuỷ chiến diễn ác liệt sơng Bạch Đằng Dịng sơng sóng với “ mn đội thuyền bè” Cảnh tượng chiến trường vô tráng liệt: “ Tinh thần phấp phới - Tỳ hổ ba quân – Giáo gươm sáng chói” Các dũng sĩ nhà Trần với tâm “ Sát Thát, với dũng khí mạnh hổ báo xung trận Chiến dội ác liệt, giằng co: “ Trận đánh thư hùng chửa phân Chiến luỹ Bắc Nam chống đối” Khói lửa mù trời Tiếng gươm giáo, tiếng quân reo , tiếng sóng vỗ Ngựa hý, voi gầm Thuyền giặc bị đốt cháy, bị va vào cọc gỗ bịt sắt nhọn vỡ đắm tan tành Máu giặc nhuộm đỏ dịng sơng Trận đánh kinh thiên động địa tái nét vẽ, chi tiết phóng bút, khoa trương thần tình Âm màu sắc, trực cảm tưởng tượng tác giả phối hợp vận dụng, góp phần tơ đậm trang sử vàng chói lọi Phần : Các “bơ lão” bình luận nguyên nhân chiến công sông Bạch Đằng Các “bô lão” nêu lên ba yêu tô’ làm nên chiên thắng, đặc biệt ba lần đánh tan quân Mông – Nguyên: thiên thời, địa lợi nhân hòa Nhà thơ từ miêu tả, tự đến suy ngẫm vinh, nhục, thắng, bại lịch sử Tổ quốc mãi vững bền nhờ có hai nhân tố quan trọng: đất hiểm nhân tài Tính tư tưởng văn sâu sắc Tác giả nêu lên học lịch sử vô giá: “Quả trời đất cho nơi hiểm trở Cũng nhờ: Nhân tài giữ điện an” Bằng lối so sánh, Trương Hán Siêu nhắc lại vai trò to lớn Lã Vọng, Hàn Tín bên Trung Quốc để lại võ cơng lừng lẫy thời, qua tác giả tự hào ngợi ca Hưng Đạo Vương, người anh hùng vĩ đại thuở “bình Nguyên” oanh liệt “Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng Bởi Đại Vương coi giặc nhàn” “Thế giặc nhàn” giặc dễ đánh thắng Quả lần thứ giặc Nguyên – Mông sang xâm lược nước ta bị đại bại Con người anh hùng “coi giặc nhàn”, tên tuổi sống với Bạch Đằng giang, với đất nước Đại Việt: “Tiếng thơm đồn – Bia miệng không mòn” Phần : Phần cuối phú ca bơ lão dịng sơng, đất nước người Việt Nam Sông Bạch Đằng hùng vĩ “một dải dài ghê” mồ chôn lũ xâm lăng “Sóng hồng cuồn cuộn trơi biển Đơng” Máu giặc mãi nhuộm đỏ dịng sơng Một cách nói hào hùng Giặc bất nghĩa định bị tiêu vong Các anh hùng để lại tiếng thơm muôn đời, lưu danh sử sách Nhà thơ dành cho hai vua Trần lời đẹp đẽ nhất” “Anh minh hai vị thánh quân Sông rửa lần giáp binh” Thánh qn” Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông, lãnh đạo kháng chiến lần thứ lần thứ đánh thắng giặc Nguyên – Mông Nhờ nhân tài mà đất nước “điện an”; nhờ ông vua tài giỏi, sáng suốt, anh minh mà Đại Việt “thanh bình muôn thuở” Một lần tác giả lại khẳng định học lịch sử giữ nước: “bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao” Đức cao lịng u nước thương dân, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, tinh thần cảnh giác trước hiểm hoạ ngoại xâm Một nét đặc sắc thơ văn đời Trần ngồi “hào khí Đơng A” cịn nêu cao học xây dựng bảo vệ đất nước: “Thái bình nên gắng sức – Non nước ngàn thu” (Trần Quang Khải) “Đức cao” nguyên nhân thắng lợi, Trần Quốc Tuấn nói: “Vua tơi đồng long, anh em hịa thuận, nước góp sức” – nguồn sức mạnh Việt Nam Kết : Tóm lại, “Bạch Đằng giang phú” ca yêu nước tự hào dân tộc Bằng lời văn hoa lệ, tư tưởng tình cảm sâu sắc, tiến bộ, chất trữ tình sau lắng, âm điệu anh hùng ca, khơng khí trang trọng cổ kính Tài hoa miêu tả, hùng hồn tự sự, u hồi cảm xúc, sáng suốt lúc bình luận ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ Năm 1428, kháng chiến chống Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi, qn Minh buộc phải kí hịa ước, rút quân nước, nước ta bảo toàn độc lập tự chủ, hịa bình Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo” Tác phẩm đánh giá ánh “thiên cổ hùng văn”, tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc, hệ người Việt ln u thích, tự hào Tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi viết theo thể cáo, thể văn có nguồn gốc từ Trung Hoa, viết chữ Hán, thuộc thể văn hùng biện luận, có nội dung thơng báo sách, kiện trọng đại liên quan đến quốc gia dân tộc, cơng báo trước tồn dân Nhan đề tác phẩm có Ý nghĩa cáo trọng đại tuyên bố việc dẹp yên giặc Ngô Bài cáo có bố cục chặt chẽ mạch lạc, viết theo lối biền ngẫu, vận dụng thể tứ lục, sử dụng hệ thống hình tượng sinh động, gợi cảm Bài cáo gồm bốn đoạn Đại cáo bình Ngơ chia thành bốn đoạn, đoạn có chủ đề riêng tất hướng tới tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm, tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với lòng yêu nước, yêu độc lập niềm tự hào dân tộc – Đoạn (từ đầu đến Chứng cớ ghi): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa chân lí độc lập dân tộc Đại Việt (Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược) – Đoạn (từ Vừa đến Ai bảo thần dân chịu được): Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh – Đoạn (từ Ta núi Lam Sơn dấy nghĩa đến Cũng chưa thấy xưa nay): Kể lại diễn biến chiến từ lúc mở đầu đến thắng lợi hoàn toàn Đoạn nêu cao sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa sức mạnh lòng yêu nước kết tinh thành sức mạnh khởi nghĩa Lam Sơn – Đoạn (phần lại): Lời tuyên bố độc lập rút học lịch sử 1.Đoạn 1: a Nguyễn Trãi nêu nguyên lí nghĩa để làm chỗ dựa, làm xác đáng cho việc triển khai tồn nội dung cáo Trong ngun lí nghĩa Nguyễn Trãi, có hai nội dung nêu ra, là: Tư tưởng nhân nghĩa chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt ta b Đoạn đầu có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập tác giả không đưa chân lí nghĩa cịn nêu chân lí khách quan tồn độc lập, có chủ quyền nước ta có sở chắn từ thực tiễn lịch sử: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Khái niệm quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi trình bày cách đầy đủ (ở thời điểm đó) có bước tiến dài so với Nam quốc sơn hà Nhưng yếu tố Nguyễn Trãi đưa để xác định độc lập chủ quyền dân tộc cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến lâu đời, lịch sử riêng, chế độ riêng với “hào kiệt đời có” Đây coi lời tuyên ngôn đanh thép khẳng định quyền tự do, độc lập quốc gia c Để khẳng định quyền tự do, độc lập để làm bật lên niềm tự hào dân tộc, tác giả dùng lời lẽ lập luận đầy sức thuyết phục với từ ngữ khẳng định tính chất tự nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt (từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác); cách sử dụng nghệ thuật so sánh câu văn biền ngẫu (đối ứng nước ta với Bắc Triều); cách nêu dẫn chứng thực tiễn (chuyện Lưu Cung, Triệu Tiếc, Toa Đô) Cách lập luận Nguyễn Trãi làm cho lời tuyên ngôn giàu sức thuyết phục 2.Đoạn 2: a Trong đoạn văn này, tác giả vạch trần tội ác giặc Minh với trình tự lơgíc: vạch trần âm mưu xâm lược, lên án chủ trương cai trị thâm độc, tố cáo mạnh mẽ hành động tội ác – Chỉ rõ âm mưu xâm lược giặc Minh Nguyễn Trãi vạch trần luận điệu bịp bợm “phù Trần diệt Hồ” chúng Việc nhà Hồ cướp nhà Trần nguyên nhân – nguyên cớ để giặc Minh thừa gây họa “Phù Trần diệt Hồ” cách “mượn gió bẻ măng” Âm mưu thơn tính nước ta vốn có sẵn, có từ lâu đầu óc “thiên triều” – Cũng đoạn này, Nguyễn Trãi chủ động sâu tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo giặc Minh: hủy hoại sống người hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội (“nướng dân đen”, “vùi đỏ”), hủy hoại môi trường sống (“tàn hại giống côn trùng, cỏ”) b Bản cáo trạng tội ác giặc Minh hùng hồn đanh thép, gợi cho người đọc lịng hờn căm Hiệu biểu đạt có nhờ nghệ thuật viết cáo sắc sảo Nguyễn Trãi Với câu văn giàu cảm xúc, giàu hình tượng: Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ hay: Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán với thay đổi giọng văn cách linh hoạt nhịp điệu câu văn dần, tác giả khái quát nên tội ác chất chồng giặc nói lên khối căm hờn chất chứa nhân dân ta Nguyễn Trãi kết thúc cáo trạng câu văn đầy hình tượng: Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Lấy vơ hạn (trúc Nam Sơn) để nói vô hạn (tội ác giặc), dùng vô (nước Đơng Hải) để nói vơ (sự nhơ bẩn kẻ thù), câu văn đầy hình tượng đanh thép cho ta cảm nhận sâu sắc tội ác: “Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần dân chịu được?” giặc Minh xâm lược Lời văn cáo trạng đanh thép, thống thiết: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, lúc muốn hét thật to, lúc nghẹn ngào, ấm ức,… lúc diễn tả biểu khác ln gắn bó với tâm trạng, tình cảm người Đoạn 3: a Giai đoạn đầu khởi nghĩa Lam Sơn chủ yếu tái qua khó khăn gian khổ: thiếu nhân tài, thiếu lương thực, quân đội,… người anh hùng Lê Lợi (hình tượng trung tâm khởi nghĩa, đại biểu cho thống người bình thường lãnh tụ khởi nghĩa) thể ý chí tâm tồn dân tộc: Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề khơng sống Đau lịng nhức óc, chốc đà mười năm trời; Nếm mật nằm gai, há phải hai sớm tối Như sức mạnh để qn ta chiến thắng ý chí tâm, đồn kết mn người: Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới, Tướng sĩ lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngào b Phản ánh giai đoạn phản công khởi nghĩa, tác giả dựng lên tranh toàn cảnh khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca – Ở đoạn văn này, Nguyễn Trãi tập trung miêu tả loạt trận ba thời điểm: thời kì đầu tổng phản công; giai đoạn đánh tan viện binh giặc giai đoạn kết thúc khởi nghĩa Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm riêng, theo tính chủ động sức mạnh quân ta ngày rõ Càng tiến gần chiến thắng, quân ta thể rõ tư tưởng nghĩa, quan điểm “dĩ chí nhân dịch cường bạo” (dùng chí nhân làm cho cường bạo phải thay đổi) – Miêu tả chiến thắng bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca, từ hình tượng đến ngôn ngữ, từ màu sắc đến âm nhịp điệu Nguyễn Trãi, tất mang đặc điểm bút pháp anh hùng ca Những hình tượng phong phú, đa dạng, đo lớn rộng, kì vĩ thiên nhiên Chiến thắng ta như: “sấm vang chớp giật”, “trúc trẻ cho bay”, “sạch khơng kình ngạc”, “tan tác chim muông”, “trút khô”, “sụt toang đê vỡ” Sức mạnh ta khiến “đá núi mịn”, “nước sơng phải cạn” Trong thất bại nặng nề quân địch nặng nề: “máu chảy thành sông”, “máu trôi đỏ nước”, “thây chất đầy nội”, “thây chất đầy đường” Khung cảnh chiến trường khiến “sắc phong vân phải đổi”, “ánh phật nguyệt phải mờ” Về mặt ngôn ngữ, động từ mạnh liên kết với tạo thành chuyển rung dồn dập, dội Các tính từ mức độ điểm tối đa tạo thành hai mảng đối lập, thể khí đà chiến thắng ta đại bại quân thù Nhạc điệu đoạn văn dồn dập, sảng khối, bay bổng; âm dịn giã, hào hùng, sóng trào, bão Xen hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn hình ảnh kẻ thù xâm lược Mỗi tên vẻ, đứa cảnh: Trần Hiệp phải chịu bêu đầu, Lí Lượng đành bỏ mạng, Liễu Thăng thất thế,… Tất giống điểm ham sống sợ chết đến hèn nhát Hình tượng kẻ thù thảm hại, nhục nhã tơn thêm khí hào hùng khởi nghĩa Lam Sơn Đồng thời qua hình tượng kẻ thù hèn nhát tha ... quân ta Đây văn yêu nước lớn, chói ngời tư tưởng nhân văn – Về nghệ thuật: Đại cáo bình Ngơ văn luận xuất sắc bậc văn học Việt Nam thời trung đại, có kết hợp tuyệt diệu yếu tố luận văn chương,... án Tác phẩm viết chữ Hán, gồm 20 truyện, có Chức phán đền Tản Viên bật “Chuyện chức phán đền Tản Viên” viết chữ Hán theo thể văn xuôi truyền kỳ Đây thể loại văn học phản ánh thực sống qua yếu... Trần số phú xuất sắc văn học trung đại Trương Hán Siêu (? – 1354vốn môn khách Trần Hưng Đạo, giữ nhiều chức tước quan trọng, sau thờ Văn Miếu Tính tình ơng cương trực, có học vấn un thâm, vua

Ngày đăng: 03/02/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan