Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

35 294 0
Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 20 Thứ hai ngày 11 th¸ng 1 n¨m 2010 T Ậ P ĐỌ C –K Ể CHUY Ệ N ë l¹i víi chiÕn khu I . MỤC TIÊU A - TD -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) -Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây(trả lời được các câu hái SGK).  DÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI : Bíc ®Çu biÕt ®äc víi giäng biĨu c¶m mét ®o¹n trong bµi. B – KC: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.  DÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI : KĨ l¹i ®ỵc toµn bé cau chun. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 . Ổn đònh tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ: 2- 3 HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua…, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài  Hướng dẫn HS luyện a) GV đọc diễn cảm toàn bài : b) Hướng dẫn luyện đọc - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 1. Đọc 2 - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó. + Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. . + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ mới. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT cả bài.  Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc thầm từng đoạn 1 và trả lời: +Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì ? +Vì sao các chiến só nhỏ ai cũng thấy cái cổ họng mình nghẹn lại ? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - HS đọc đoạn 4 và tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn vòng. .- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. + 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - HS cả lớp đọc ĐT cả bài. - Ông đến để thông báo ý kiến trung đoàn… + Vì các chiến só nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghó rằng mình phải… + Các bạn sẵn sàng chòu đựng gian khổ, sẵn sàng chòu ăn đói, + Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đòan cho em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đem rừng lạnh tối. - HS thi đọc đoạn văn. - Một HS đọc cả bài. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, các em sẽ tập kể câu chuyện Ở lại với chiến khu. *Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo gợi ý - HS đọc yêu cầu, đọc gợi ý. - Gọi HS kể mẫu đoạn 2 - Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nghe GV nêu nhiệm vụ. 1 HS đọc yêu cầu . - HS đọc gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : - Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhóm theo dõi góp ý cho nhau. - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 4. Cđng cè dỈn dß: - Qua câu chuyện này, các em hiểu điều gì vè các chiến só nhỏ tuổi? -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. TỐN Tiết 96: §iĨm ë gi÷a, trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng. I.MỤC TIÊU: -Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước,trung điểm của một đoạn thẳng cho trước - Hs ®¹i lµm c¸c bài tập bài 1, bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VÏ s½n bµi tËp 3 lªn b¶ng III. ho¹t ®éng d¹y häc: A.KTBC:- KiĨm tra bµi tËp ë nhµ cđa häc sinh . - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm B. BI MI: 1. Giới thiệu điểm giữa - Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng. - A,O,B là 3 điểm thẳng hàng. . - Vị trí điểm O nh thế nào? - Điểm ở giữa là điểm O. Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải nhng 3 điểm này phải thẳng hàng . - Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa. 2. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình SGK lên bảng - Nhận xét MA và MB. - Điểm M nh thế nào với điểm A, B. - Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. 3. Thực hành: Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu -Ycầu học sinh làm bài(miệng). giáo viên ghi bảng. + Nêu 3 điểm thẳng hàng ? M là điểm giữa của hai điểm nào ? + N là điểm giữa của đoạn, điểm nào? - Giáo viên xét đánh giá Bài 2: - 2 học sinh đọc chữa bi tp 2,3 vở bài tập toán. - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh quan sát trên bảng A O B - Điểm A, điểm O, điểm B - O là điểm giữa hai điểm A, B. * Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trớc và sau nó. - Học sinh nêu: - Điểm C là ở giữa điểm D và E. - Học sinh quan sát hình vẽ A M B MA = MB - M nằm giữa A và B và có MA = MB + M là điểm nằm giữa hai điểm A, B + MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB) A M B O C N D - Chỉ ra điểm thẳng hàng.AMB,MON,CND - M là điểm giữa của đoạn thẳng AB. - N là điểm giữa của C và D - O là điểm giữa của M và N. - Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích. -Cho h/s tho lun bi - Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d. -Tho lun i din tr li - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm. - M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng . - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng. C. Củng cố dặn Dò: -Th no l im gia, trung im ca on thng? -Chun b bi mi: Luyn tp -Nhn xột tit hc Thửự ba ngaứy 12 thaựng 1 naờm 2010 Chính tả Nghe viết: O lại với chiến khu. Phân biệt : s/x. I.MC TIấU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền ©m ®Çu s/x(BT2a) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Bảng lớpï viết BT2a. III. ho¹t ®éng d¹y häc: A. KIỂM TRA BÀI CŨ : HS viết bảng líp, díi viết bảng con các từ ngữ : biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. B. BÀI MỚI: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn viết chính tả (21 ’ ) *Hướng dẫn HS chuẩn bò - GV đọc đoạn văn 1 lượt. +Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào ? + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -Hướng dẫn viết vở -Nhắc nhở hs cách ngồi đúng tư thế. GV đọc cho HS viết bài vào vở - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. -Tinh thần quyết taamchieens đấu khơng sợ hy sinh,gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc qn + Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép. + HS trả lời. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở e) Soát lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi g) Chấm bài GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày  HD làm bài tập chính tả Bài 2 a - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 câu đố, quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố. - Yêu cầu HS tự làm. - GV lấy một số bảng đúng và một số bảng sai cho HS xem để các em nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - Các HS còn lai tự chấm bài cho mình. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS đọc thầm 2 câu đố, quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố. - HS dưới lớp làm bảng con. - Nhận xét bảng con. - Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở: sấm và sét ; sông C. Cđng cè dỈn dß : -Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. - Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài sau TỐN Tiết 97:Lun tËp. I. MỤC TIÊU -Biết kh¸i niƯm vµ x¸c ®Þnh được trung ®iĨm cđa một ®o¹n th¼ng cho trưíc. - Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bài tập 1, 2. II. Ho¹t ®éng DẠY HỌC: A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3/98 -Cả lớp nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm. B. BÀI MỚI: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập 1. 1 HS nêu u cầu -Hướng dẫn mẫu như SGK + Giáo viên cho học sinh thực hành theo sách GK (yêu cầu học sinh biết xác đònh trung điểm của một đoạn thẳng cho trước, Nếu đọan thẳng AM bằng một nửa đoạn thẳng AB thì M là “trung điểm” của đoạn thẳng AB). + Bài 1b: §ọc yêu cầu của đề và thực hành đo và xác đònh trung điểm của đoạn thẳng CD -Nhận xét bài làm của HS Bài tập 2. + Cho mỗi học sinh chuẩn bò một tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành của sách giáo khoa. + Giáo viên theo dõi và ghi điểm cho học sinh làm nhanh và chính xác + Học sinh dùng thước đo cm, đo đoạn thẳng AB, AM và nhận xét AM = 2 1 AB, nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. -1HS lên bảng thực hiệnở dưới làm vào vở + Học sinh dùng thước đo cm đo đoạn thẳng CD, sau đó lấy độ dài của đoạn thẳng CD chia cho 2, rồi xác đònh Trung điểm của đoạn thẳng CD tương tự như bài mẫu 1a. C I D Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. nhất. C. cđng cè d¨n dß: - Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng - Nhận xét và đánh giá tiết học. ĐẠO ĐỨC Bài 7: §oµn kÕt víi thiÕu nhi qc tÕ(TiÕt 1). I. MỤC TIÊU -Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ, . -Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - GDBV m«i trêng: §oµn kÕt víi thiÕu nhi qc tÕ trong c¸c ho¹t ®éng BVMT, lµm cho m«i trêng thªm xanh, s¹ch, ®Đp. - LÊy chøng cø 1,2,3 nhËn xÐt 7.  DÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI - BiÕt trỴ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. -Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Ho ¹t ®éng DẠY HỌC: A. KTBC: -HS hát tập thể, nghe băng một bài hát nói về tình hữu nghò với thiếu nhi quốc tế. B.GIẢNG BÀI MỚI: 1- Khởi động: Cả lớp hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ của Phạm Tuyên. 2- Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những t liệu về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - Gv nhận xét, khen thởng các nhóm su tầm và trình bày tốt. * Hoạt động 3: Viết th bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè quốc tế. - Hớng dẫn thảo lụân: + Viết th cho bạn ở nớc nào? + Nội dung th sẽ viết gì? -> Gv biểu dơng nhóm có nội dung th hay. * Hoạt động 4: Kể chuyện, đọc thơ về tình bạn bè quốc tế. -> Rút ra bài học ( SGK) - Hs trng bày và giới thiệu và những tranh ảnh, t liệu su tầm đợc theo nhóm. - HS trao đổi và viết theo nhóm. - Hs đọc và cả nhóm kí tên. - Hát, đọc thơ về nội dung trên. - 2 HS đọc. c. Củng cố dặn dò: - Chỳng ta phi cú thỏi th no khi tham gia cỏc hot ng on kt hu ngh vi thiu nhi quc t? -Nhận xét giờ học [...]... để vở - Gv chấm chữa bài Học sinh viết bài vào vở - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì Học sinh soát lại bài - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) Hs tự chữa bài - Gv nhận xét bài viết của Hs :* Hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài tập 2:/b - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài 1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào Vở Cả lớp làm vào vở - Gv dán 3 băng giấy mời 3 HS làm 3 lên bảng làm trên... hoặc băng giấy - Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT3 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 2 HS trả lời : Nhân hóa là gì ? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hóa trong bài Anh Đom Đóm B BÀI MỚI: Hoạt động dạy *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS tự làm bài - GV mở bảng phụ, mời 3 HS thi làm bài, đúng, nhanh sau đó đọc kết quả - Cả lớp và GV... Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu .+ Mỗi HS đọc từng dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc khoảng 3 lượt + 3 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 1 khổ thơ của bài. Chú ý ngắt đúng nhòp thơ: + HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới - Mỗi nhóm lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm -Thi ®ọc giữa các nhóm - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ - Một HS đọc cả bài - Chú Nga đi bộ đội, Sao... Học thuộc lòng bài thơ : - HS đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ hoặc cả bài thơ c cđng cè dỈn dß: - 2 HS nhắc lại nội dung bài thơ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ -GV Nhận xét tiết học - Một, hai HS đọc lại bài thơ - HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc bài thơ gây... viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm B BÀI MỚI: Bµi 1: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi - Đại diện làm trên bảng a 7766 > 7676 b 1000g = 1kg theo nhóm 84 53 > 8 435 950g < 1kg 9102 < 9 120 1km < 1200 g 5005 > 4905 100phót > 1 giê 30 phót - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ Bµi 2: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi cá - Häc sinh lµm bµi vµo vë -2 HS làm trên bảng nhân a 4082, 4208 , 4280, 4802 b 4802, 4280, 4208 , 4082 Bµi 3: - Yªu cÇu häc sinh th¶o... cầu củabài - HS thi kể, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vò anh hùng ; kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn đoạn văn - Nghe GV hướng dẫn - GV nói thêm về anh hùng Lê Lai - HS làm bài vào Vở, 3 HS lên - Yêu cầu HS tự làm bài bảng thi làm bài trên bảng phụ Sau đó từng em đọc kết quả - HS theo dõi và tự chữa bài -... Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - 1 HS đọc trước lớp - HS tự làm bài - 3 HS làm bài trên bảng phụ - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng a) Những từ cùng nghóa với Tổ quốc đất nước, nước nha,ø non sông, giang sơn b) Những từ cùng nghóa với bảo vệ giữ gìn, gìn giữ c) Những từ cùng nghóa với xây dựng dựng xây, kiến thiết Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu củabài - HS thi kể, cả lớp và GV nhận... người nghe - Nhắc lại nội dung bài TỐN Tiết 99: Lun tËp I MỤC TIÊU: - Biết so s¸nh c¸c sè trong Phạm vi 10.000, viÕt bèn sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ngưỵc l¹i - Nhận biết được thø tù c¸c sè trßn tr¨m, trßn ngh×n trªn tia sè vµ vỊ c¸ch x¸c ®Þnh trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng - Häc sinh ®¹i trµ lµm c¸c bài tập bài 1, bài 2, bài 3, bµi 4a II Ho¹t ®éng DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng... báo cáo bài tập 2, phơ tơ để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho từng hs II ho¹t ®éng DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - 2 hs kĨ l¹i trun: Chµng trai lµng Phï đng -Sau đó, 1 em trả lời câu c, 1 em trả lời câu b -1 hs đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua : “ Noi gương chú bộ đội” B BÀI MỚI: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Nêu mục đích u cầu của bài học -Ghi đề bài -2 hs đọc lại đề bài -Gọi... dẫn tìm hiểu bài - Những câu nào cho thấy Nga rất lâu ! Nhớ chú Nga thường nhắc : Chú bây giờ ở đâu ?, Chú ở đâu, ở mong nhớ chú ? đâu ? + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của + Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi ba và mẹ ra sao? mắt Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không trở về Ba giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác Hồ + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga -Chú đã hy . cũ: 2- 3 HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua…, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài  Hướng. học *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS tự làm bài. - GV mở bảng phụ, mời 3 HS thi làm bài, đúng, nhanh sau đó

Ngày đăng: 28/11/2013, 00:13

Hình ảnh liên quan

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ sẵn bài tập 3 lên bảng III.  hoạt động dạy học: - Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

s.

ẵn bài tập 3 lên bảng III. hoạt động dạy học: Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng. - Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

i.

áo viên vẽ hình trong SGK lên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi 1HS lờn bảng làm bài tập 3/98 - Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

i.

1HS lờn bảng làm bài tập 3/98 Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giáo viên ghi lên bảng 9999...... - Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

i.

áo viên ghi lên bảng 9999 Xem tại trang 18 của tài liệu.
A.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài điền dấu thích hợp vào chỗ trống . - Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

i.

2 học sinh lên bảng làm bài điền dấu thích hợp vào chỗ trống Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài  - Bài giảng GA 3 tuần 20 CKT-KN-BVMT

u.

cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan