Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
168,5 KB
Nội dung
Chuyên đề : TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC I - ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác quản lý tổ chun mơn xem mắc xích quan trọng chuỗi liên hồn khâu giáo dục nhà trường Chú trọng bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên Tăng cường nếp, kỉ cương quản lý dạy học, tích cực đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá theo lực học sinh Coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin, môi trường tích cực để trao đổi học hỏi kinh nghiệm dạy học quản lý nhằm tạo chuyển biến tích cực, rõ nét chất lượng giáo dục Năm học 2019 - 2020 Thực tinh thần công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH “Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo lực học sinh Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học hình thức sinh hoạt chun mơn khơng tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ngun nhân HS chưa đạt kết mong muốn từ có biện pháp cải tiến phương pháp dạy để nâng cao chất lượng học tập học sinh Là hoạt động chun mơn mà tạo hội tốt cho HS tham gia xây dựng nội dung học HS thực chủ thể hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm nhà trường, quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ hàng đầu, mà bắt đầu từ tổ chuyên môn Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặt biệt học sinh có khó khăn học Là tổ trưởng chun mơn, thân tơi có nhiều trăn trở Cần phải làm để đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học đạt kết Xuất phát từ thực tế đó, với kinh nghiệm thân trao đổi học hỏi từ đồng nghiệp, thân rút vài lưu ý tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học từ tổ/ nhóm chun mơn sau: 1- Thực trạng : Vấn đề đổi sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao lực giảng dạy tháo gở khó khăn trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đề cập từ nhiều năm trước Các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn coi buổi tập huấn nhỏ nhằm bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ đặc biệt chỉnh đốn lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Thực tế cho thấy trường thiếu hoạt động mà, việc sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn thao giảng chủ yếu tập trung vào giáo viên Cụ thể, tổ, nhóm chun mơn thống dạy, phân cơng giáo viên đảm nhiệm, giáo viên tự soạn lên lớp, giáo viên khác ngồi dự Theo hình thức này, quan tâm tới học sinh người dạy bị hạn chế giáo viên dự chủ yếu tập trung vào việc quan sát, đánh giá cách dạy giáo viên Nhiều việc đánh giá nhận xét ưu điểm khuyết điểm, có khơng trường hợp ngại ngần góp ý cách dạy, nội dung dạy Do hầu hết buổi sinh hoạt chun mơn trước sa vào hình thức hành chủ yếu Dự ý cách dạy thầy đánh giá góp ý, rút kinh nghiệm nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy quan tâm đến tầm đón nhận học sinh Giờ dạy minh họa thường mang tính chất phơ diễn giáo viên sợ bị đánh giá thiếu lực, quan tâm tới tới tinh thần tham gia hoạt động học tập đối tượng học sinh sợ em làm ảnh hưởng đến tiến độ tiết dạy (cháy giáo án) Trong qua trình đánh giá tiết học, người dự trọng vào hoạt động giáo viên, nên ý kiến mổ xẻ hướng người dạy mà bỏ quên người học Chính kết học tập HS cải thiện, đối tượng học sinh tiếp thu chậm bị “bỏ rơi” Mục tiêu tập trung để khắc phục tình trạng 2- Lý chọn đề tài : Trong trường THCS tổ chun mơn cịn tổ ghép nhiều mơn Trong có hoạt động nhóm/ tổ mơn u cầu cần tăng cường vai trò quản lý tổ chuyên môn nhằm phát huy hiệu quản lý giáo dục Từ thân tơi tìm thấy ngun nhân sau: - Thứ là:: Trong xu đổi phương pháp dạy học, triển khai thực dạy học kiểm tra đánh giá hướng tới hình thành lực cho học sinh Việc tổ chức sinh hoạt nhóm tổ chun mơn theo nghiên cứu học địi hỏi nhóm tổ chun mơn cần phải động sáng tạo nên thực tế gặp nhiều lúng túng - Thứ hai : Trong hoạt động tổ chun mơn cịn chưa có đồng cịn thụ động, trơng chờ vào đạo Ban giám hiệu thiếu tính đốn - Thứ ba là: Còn nể nang, ngại va chạm nên cịn thiếu tính thẳng thắng góp ý xây dựng tiết dạy xây dựng tổ chuyên môn - Thứ tư : Tổ chuyên môn tổ ghép nhiều mơn, hoạt động nhóm mơn cịn yếu, chí trường nhỏ có mơn giáo viên nên việc tổ chức sinh hoạt theo NCBH nhằm giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn II- GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ : - Tổ chuyên môn phận cấu thành trường THCS Là nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học - Yêu cầu sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm tạo mơi trường đồn kết thân ái, bình đẳng giúp trao đổi học hỏi kinh nghiệm dạy học nơi tập hợp, đồn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm khó khăn chuyên môn giảng dạy đời sống, kịp thời động viên, giúp đỡ GV tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự - Với nội dung tập trung tổ chức sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên mơn theo nghiên cứu học Quản lý q trình dạy - học suy cho trực tiếp quản lý hoạt động dạy thầy quản lý gián tiếp hoạt động học trị thơng qua tác động sư phạm người thầy - Tổ trưởng CM phải người có khả xây dựng kế hoạch, điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục Tinh thần chung quản lý giáo dục ngày dân chủ hơn, thơng qua mà phát huy sức sáng tạo, động giáo viên, cá nhân, tạo quyền tự chủ, sáng tạo, tích cực cho người dạy người học Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học giải pháp quan trọng để thực chức III- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thực thường xuyên theo định kỳ tháng lần nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên thơng qua việc dự giờ, phân tích học Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học hoạt động sinh hoạt chun mơn giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? Cần điều chỉnh điều chỉnh nào? - Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích giáo viên tìm ngun nhân học sinh chưa đạt kết ý muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho học sinh tham gia vào q trình học tập; giúp giáo viên có khả điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp, trường 1- Tổ chức thực SHCM theo NCBH theo giao đoạn sau: *Giai đoạn thứ nhất: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm, xây dựng quan hệ đồng nghiệp Trong giai đoạn này, SHCM cần tập trung thực mục tiêu sau: - Luyện tập cách quan sát suy nghĩ việc học HS học, có khả phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy phù hợp, việc học HS - Làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận GV HS hồn cảnh khác - Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ hồn thành mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn *Giai đoạn thứ hai: Tập trung phân tích nguyên nhân, mối quan hệ học tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng học - Đi sâu nghiên cứu, phân tích phương án dạy học đáp ứng tối thiểu việc học học sinh, mối quan hệ lớp học, kĩ cần thiết để nâng cao chất lượng việc học HS - Tăng cường, vận dụng, thử nghiệm ý tưởng sáng tạo dạy minh hoạ, lấy học sinh làm trung tâm vận dụng, trải nghiệm SHCM SHCM nên tổ chức nhiều lần tốt 2- Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học Bước 1: Tổ/ nhóm CM họp soạn giáo án chuẩn bị dạy Chọn học nghiên cứu giáo viên nhóm chun mơn chọn khó dạy có kiến thức nhạy cảm Bài dạy minh họa giáo viên thiết kế mà nhóm giáo viên tổ /nhóm chun mơn thiết kế, thảo luận, thống lựa chọn phương án tối ưu Việc thiết kế soạn khơng thiết phụ thuộc máy móc vào quy trình bước dạy theo SGK SGV mà dựa vào mục tiêu học đề để thiết kế cho phù hợp với yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ mà mục tiêu đề sau thống lựa chọn học chung để làm học nghiên cứu Khi chuẩn bị cho dạy, giáo viên tổ chuyên môn thảo luận chi tiết mục tiêu học (dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình), thể loại học, nội dung học, phương pháp, phương tiện dạy học, cách tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh, cách rèn kĩ năng, hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn, đồng thời dự kiến thuận lợi, khó khăn HS tham gia hoạt động học tập, tình xảy cách xử lý Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh học tập tình xảy với cách xử lý tình (nếu có) Tổ trưởng chun mơn giao cho GV nhóm lập kế hoạch học nghiên cứu Sau đó, trao đổi với thành viên tổ để bổ sung, chỉnh sửa cho hồn chỉnh Các thành viên khác có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc quan sát thảo luận sau tiến hành học nghiên cứu Phân công giáo viên thiết kế giáo án sở nội dung sinh hoạt thời gian cụ thể thực dạy, có ghi lại biên sinh hoạt Bước 2: Tiến hành dạy dự minh họa Sau tổ chun mơn hồn chỉnh kế hoạch chi tiết học nghiên cứu tiến hành dạy dự với yêu cầu cụ thể dạy minh họa sau: - Chuẩn bị lớp dạy minh họa, bố trí có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự GV dạy dự cần quan sát việc học tất học sinh qua hoạt động: Học cá nhân, tương tác với bạn (cặp đơi, nhóm), thái độ tình cảm học sinh Khi dự GV phải tập trung vào quan sát việc học HS, hành vi, thái độ, phản ứng HS học, cách làm việc nhóm HS, khó khăn vướng mắc HS Quan sát tất đối tượng HS, không “bỏ rơi” HS Người dự cần đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải Trong trình dự giờ, cần luyện tập cách quan sát suy nghĩ việc học HS, phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp với việc học HS; hình thành thói quen lắng nghe, rèn luyện cách chia sẻ ý kiến để thiết lập mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn Ghi chép lại tất tình sư phạm diễn tiết học để đưa giải pháp tối ưu, thơng qua tìm mối liên hệ việc học HS với tác động giáo viên cách sử dụng phương pháp dạy học, cách tổ chức lớp học có hiệu Cần điều chỉnh thói quen đánh giá dạy qua hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh học tập nào, đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học tập học sinh nhằm tìm cách giải Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu + Giáo viên dạy minh họa chia sẻ học: Những ý tưởng mới, thay đổi, điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học Giáo viên dạy minh họa chia sẻ điều hài lòng chưa hài lịng q trình dạy minh họa + Người dự suy ngẫm, chia sẻ ý kiến học sau dự Thảo luận xem cách thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh chưa, mức độ tham gia, hứng thú học sinh nào, kết học tập HS Hoặc người dự xem học sinh gặp khó khăn hoạt động nào, nguyên nhân HS gặp khó khăn hay chưa hứng thú tham gia hoạt động học tập… để trao đổi, đưa biện pháp thay đổi phù hợp + Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến thảo luận, không quan tâm đến tiêu chuẩn truyền thống dạy + Không đánh giá tiết dạy, tổ trưởng người tổng hợp ý kiến đưa nhận định đạt chưa đạt để rút kinh nghiệm Ảnh hưởng, tác động việc dự người dạy người dự phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức thực bước Do vậy, tổ trưởng chuyên môn cần hiểu rõ triết lí SHCM theo nghiên cứu học, mục đích, yêu cầu đổi SHCM theo hướng lấy HS làm trung tâm chủ trì thảo luận dạy Khuyến khích, động viên tồn GV tổ tham gia đóng góp ý kiến cho dạy Khi đóng góp ý kiến cần ưu điểm cần phát huy không xếp loại dạy Bưóc 4: Rút kinh nghiệm áp dụng Thơng qua tiết dạy minh họa, thông qua thảo luận tiết dạy đồng nghiệp giáo viên rút học kinh nghiệm cho thân, kiểm nghiệm vấn đề dự trao đổi, Trên sở tổ/ nhóm mơn thảo luận đến thống nội dung phương pháp thích hợp để điều chỉnh giáo án cách hồn chỉnh từ giáo viên có kinh nghiệm áp dụng vào giảng hàng ngày lớp Năng lực dạy học, giáo dục GV có phát triển hay khơng, hiệu SHCM theo nghiên cứu học đạt đến mức tùy thuộc chủ yếu vào việc thực bước GV sau dự trao đổi Do vậy, GV cần tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm rút qua dự giờ, thảo luận, suy ngẫm để áp dụng vào việc giảng dạy thân cho phù hợp - Để quản lý tổ chun mơn theo nghiên cứu học từ đầu năm học, tổ chun mơn phải kiện tồn tổ chức từ nhóm mơn Đồng thời tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt cụ thể có phân cơng thành viên môn thực học nghiên cứu theo thời gian cụ thể Các chương trình hoạt động xây dựng học thực giảng dạy, rút kinh nghiệm để xây dựng giáo án áp dụng cho môn 3- Sự khác SHCM truyền thống SHCM theo NCBH SHCM truyền thống SHCM theo NCBH - Mục đích: Đánh giá xếp loại dạy theo - Mục đích: Khơng đánh giá xếp loại tiêu chí từ văn đạo cấp dạy theo tiêu chí, quy định - Người dự tập trung quan sát hoạt - Người dự tập trung phân tích hoạt động GV để rút kinh nghiệm động HS để rút kinh nghiệm - Thống cách dạy dạng để tất - Tạo hội cho GV phát triển lực GV khối thực chuyên môn, tiềm sáng tạo -Thiết kế dạy minh hoạ: Bài dạy minh - Thiết kế dạy minh hoạ: Bài dạy minh hoạ phân công cho GV thiết kế; hoạ GV tổ thiết kế Chủ chuẩn bị, thiết kế theo mẫu quy động linh hoạt khơng phụ thuộc máy móc định vào quy trình, bước dạy học - Nội dung học thiết kế theo sát SGK, SGV nội dung SGV, SGK, không linh hoạt xem - Các hoạt động thiết kế học cần có phù hợp với đối tượng HS không đảm bảo mục tiêu học, tạo hội - Thiếu sáng tạo việc sử dụng cho tất HS tham gia học phương pháp, kĩ thuật dạy học Dạy minh hoạ, dự giờ: Dạy minh hoạ, dự giờ: * Người dạy minh hoạ * Người dạy minh hoạ - GV dạy hết nội dung kiến thức - Có thể GV tự nguyện học, nội dung kiến thức có người nhóm thiết kế lựa chọn phù hợp với HS khơng - Thay mặt nhóm thiết kế thể ý - GV áp đặt dạy học chiều, máy móc: tưởng thiết kế học hỏi - đáp đọc - chép giải thích - Quan tâm đến khó khăn HS lời.HS trả lời theo đáp án dự - Kết học kết chung kiến giáo án (mang tính trình diễn) nhóm Người dự giờ: Thường ngồi cuối lớp học Người dự giờ: Đứng vị trí thuận lợi để quan sát người dạy nào, ý quan sát, ghi chép, sử dụng kĩ thuật, đến biểu thái độ, tâm lí, hoạt chụp ảnh, quay phim…những hành vi, tâm động HS lí, thái độ HS để có liệu phân tích việc học tập HS Thảo luận dạy minh hoạ Thảo luận dạy minh hoạ - Các ý kiến nhận xét sau học nhằm - Người dạy chia sẻ mục tiêu học, mục đích đánh giá, xếp loại GV ý tưởng mới, cảm nhận - Những ý kiến thảo luận, góp ý thường qua học khơng đưa giải pháp để cải thiện - Người dự đưa ý kiến nhận xét, góp dạy GV dạy trở thành mục tiêu bị phân ý học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, tích, mổ xẻ thiếu sót lắng nghe mang tính xây dựng; tập trung vào phân tích hoạt động HS tìm ngun nhân - Khơng khí buổi SHCM nặng nề, căng - Không đánh giá, xếp loại người dạy mà thẳng, quan hệ GV thiếu thân coi học chung để GV tự rút thiện kinh nghiệm - Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng - Người chủ trì tôn trọng lắng nghe tất kết, thống cách dạy chung cho ý kiến GV, không áp đặt ý kiến khối Tóm tắt vấn đề thảo luận đưa Kết : * Đối với HS biện pháp hỗ trợ HS Kết quả: *Đ ối với HS - Kết học tập HS cải thiện - Kết HS cải thiện - Quan hệ HS học thiếu - HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào thân thiện, có phân biệt HSG với hoạt động học, khơng có học sinh bị HS yếu “bỏ quên” Quan hệ học sinh trở nên thân thiện, gần gũi khoảng cách kiến thức *Đối với GV: Các PPDH mà GV sử dụng Đối với GV: Chủ động sáng tạo, tìm thường mang tính hình thức, không hiệu biện pháp để nâng cao chất lượng dạy Do dạy học chiều nên GV quan học Tự nhận hạn chế thân để tâm đến HS Quan hệ GV HS thiếu điều chỉnh kịp thời thân thiện, cởi mở - Quan tâm đến khó khăn HS, - Quan hệ GV thiếu cảm thông, đặc biệt HS yếu, chia sẻ, phủ nhận lẫn - Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn Tóm lại : Trong cơng tác quản lý tổ chuyên môn cần thực phối kết hợp giải pháp để giải vấn đề hài hòa hiệu Thực quy chế chuyên môn cách mềm mỏng hợp tình, hợp lý thành cơng lớn quản lý Tổ trưởng CM phải thể đồn kết, trí gương mẫu nhiệt tình, biết lắng nghe ý kiến từ phía giáo viên lãnh đạo nhà trường Có tinh thần trách nhiệm cơng tác, phải thật người, “Nhạc trưởng” đạo tổ chun mơn Cần tạo khơng khí thi đua tích cực, thu hút giáo viên tự giác tham gia nhiệt tình, biện pháp quản lí có hiệu cao Trong q trình nghiên cứu áp dụng chuyên đề, thân đạt số kết định cần quan tâm góp ý đồng nghiệp để chun đề hồn thiện ! NHĨM/ TỔ CHUN MƠN TỰ NHIÊN TRƯỜNG THCS LÊ LỢI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU 1/ Mục đích, ý nghĩa: - Tạo hội giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên nhà trường nhóm mơn - Đổi hình thức sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ rõ nét chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Đổi phương pháp dạy học chuyên sâu nghiên cứu, phát huy trí tuệ tập thể nhóm chun mơn nhà trường - Trên sở hướng dẫn học sinh học tập thực tế lớp, dự tiết học Các giáo viên có kinh nghiệm tư vấn, giúp đỡ, chia sẻ với tổ/ nhóm chun mơn, giáo viên chủ nhiệm lớp cách thức hỗ trợ học sinh học tập có hiệu - Nhằm giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình dạy học Tạo điều kiện cho giáo viên có hội hỗ trợ lẫn kĩ thuật dạy học; cách thức tổ chức, quản lí lớp học; cách phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; cách đánh giá kết học tập học sinh - Giúp giáo viên, cán quản lí đơn vị trường có điều kiện trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lí, dạy – học theo mơ hình trường học 2/ Yêu cầu - Chủ động, sáng tạo tổ chức đa dạng hình thức sinh hoạt chun mơn, trọng gắn đổi phương pháp dạy giáo viên với phương pháp học tập học sinh, rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự quản lí, tự rèn luyện - Phát huy hiệu tổ chức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học trở thành hoạt động thường xun, có kế hoạch, tác động tích cực tới cơng tác tự bồi dưỡng giáo viên, tới chất lượng việc sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn II/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ 1/ Thống nội dung nghiên cứu học: Môn : SINH HỌC Tiết 14 ; Bài : PHÁT SINH GIAO TỬ 2/ Thời gian tổ chức: - Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học: Chiều thứ 3; ngày 08/10/2019 - Dạy minh họa dự giờ, thảo luận góp ý giảng : Thứ 5; ngày 10/10/2019 3/ Địa điểm: Phòng học lớp 91, trường THCS Lê Lợi 4/ Phân cơng nhóm soạn bài: Thầy Tuyên ; Cô Nguyệt tham gia thiết kế soạn nêu kế hoạch chi tiết cho việc quan sát thảo luận sau tiến hành học nghiên cứu Sau chiều thứ 3; ngày 08/10/2019 5/ Giáo viên dạy minh họa: Thầy Tuyên 6/ Chủ trì thảo luận: Thầy Trung Tổ phó chun mơn 7/ Thư kí ghi biên bản: Cơ Thành 8/ Thành phần: Nhóm Hóa- Sinh- Thể dục thuộc tổ Khoa học Tự nhiên Đại Chánh, ngày 07/9/2019 Duyệt chuyên môn Người lập kế hoạch TRƯỜNG THCS LÊ LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM TỔ KHOA HỌC TỰ Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIÊN -BIÊN BẢN THẢO LUẬN THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY MINH HỌA Hôm vào lúc … h ngày …… tháng …… năm Địa điểm: Tại phòng học số trường THCS Lê Lợi I/ Thành Phần : Chủ tọa: …………………………………………………………… Thư kí: …………………………………………………………… Thành viên tham dự: ……… ; - Vắng: II/ Nội dung họp: Thảo luận thiết kế giáo án tiết dạy minh họa theo nghiên cứu học Môn : Tiết 14 ; Bài : ………………………… ……………………………………………………… II/ Nội dung góp ý xây dựng học : 1- …………………………………… thông qua giáo án dạy tự thiết kế: 2- Các thành viên tham gia góp ý : 1.2/ Mục tiêu học : a/ Ưu điểm:………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … b/ Góp ý: :……………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … 2.2/ Hoạt động khởi động: a/ Ưu điểm:………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … b/ Góp ý: :……………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … 3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức: a/ Ưu điểm:………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … b/ Góp ý: :……………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … 4.2/ Hoạt động luyện tập – vận dụng: a/ Ưu điểm:………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … b/ Góp ý: :……………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … 5.2/ Hoạt động tìm tịi mở rộng: a/ Ưu điểm:………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … b/ Góp ý: :……………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … 3/ Kiến nghị - đề xuất: ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … Buổi họp kết thúc vào lúc … ngày tháng năm Thư ký Chủ tọa ... người dạy người học Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học giải pháp quan trọng để thực chức III- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thực thường xuyên theo định kỳ... đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học đạt kết Xuất phát từ thực tế đó, với kinh nghiệm thân trao đổi học hỏi từ đồng nghiệp, thân rút vài lưu ý tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên. .. pháp học tập học sinh, rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự quản lí, tự rèn luyện - Phát huy hiệu tổ chức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học trở thành hoạt động