1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mối liên quan giữa tỷ số triglyceride hdl c và chức năng cầu thận ở bệnh nhân thận mạn

89 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN HẢI HÀ KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ SỐ TRIGLYCERIDE/HDL-C VÀ CHỨC NĂNG CẦU THẬN Ở BỆNH NHÂN THẬN MẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y học chức (Sinh lý học) Mã số: 60720106 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ LỆ Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực thực suốt q trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TÌNH HÌNH BỆNH THẬN MẠN 1.2.TỔNG QUAN VỀ BỆNH THẬN MẠN 1.2.1 Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 1.2.2 Phân độ giai đoạn bệnh thận mạn 1.2.3 Nguyên nhân bệnh thận mạn 1.2.4 Chẩn đoán bệnh thận mạn 1.2.4.1.Chẩn đoán xác định 1.2.4.2 Chẩn đoán phân biệt với tổn thương thận cấp 10 1.2.5 Tiến triển bệnh thận mạn 11 1.2.5.1 Tiến triển bệnh thận mạn 11 1.2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến triển bệnh thận mạn 11 1.3 KHẢO SÁT CHỨC NĂNG THẬN TRONG BỆNH THẬN MẠN 12 1.3.1 Độ lọc cầu thận 12 1.3.2 Albumin nước tiểu 14 1.4 VAI TRÒ CỦA LIPID MÁU VÀ TỶ SỐ TRIGLYCERIDE/HDL-C TRONG BỆNH THẬN MẠN 15 1.4.1 Lipid máu 15 1.4.2 Hội chứng chuyển hóa 20 iii 1.4.3 Tỷ số Triglyceride/HDL-C bệnh thận mạn 21 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ SỐ TRIGLYCERIDE/HDL-C VÀ CHỨC NĂNG THẬN 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 28 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.4 Cỡ mẫu 28 2.2.5 Biến số nghiên cứu 28 2.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 29 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu 29 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4 PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ 33 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1.Giới tính 35 3.1.2.Tuổi 35 3.1.3.BMI 36 3.1.4.Triệu chứng lâm sàng 37 3.1.5.Tiền sử bệnh lý 38 iv 3.2 CÁC CHỈ SỐ LIPID MÁU VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN 38 3.2.1.Các số lipid máu 38 3.2.2.Các số đánh giá chức thận 39 3.2.3 Phân giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 39 3.2.4 Phân loại tỷ lệ Albumin/Creatinin nước tiểu theo KDIGO 2012 40 3.2.5 Phân loại nguy bệnh thận tiến triển dựa vào eGFR ACR theo KDIGO 2012 40 3.2.6 So sánh đặc điểm nghiên cứu hai giới 40 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ SỐ TRIGLYCERIDE VÀ BỆNH THẬN MẠN 41 3.3.1 Tỷ số Triglyceride/HDL-C 41 3.3.2 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C BMI 42 3.3.3 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C eGFR 43 3.3.4 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C ACR 45 3.3.4 So sánh giá trị trung bình số hai nhóm đối tượng có tỷ số TG/HDL-C < TG/HDL-C ≥ 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 49 4.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 49 4.1.1.Giới tính 49 4.1.2.Tuổi 49 4.1.3.BMI 50 4.1.4.Triệu chứng lâm sàng tiền sử 51 4.2 CÁC CHỈ SỐ LIPID MÁU VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN 52 4.2.1 Tỷ số lipid máu 52 4.2.2 Các số đánh giá chức thận 53 v 4.2.2.1 Độ lọc cầu thận 53 4.2.2.2.Tỷ lệ Albumin/Creatinin nước tiểu 54 4.2.2.3 Nguy bệnh thận tiến triển 55 4.2.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ SỐ TRIGLYCERIDE/HDL-C VÀ CHỨC NĂNG THẬN 55 4.2.3.1.Tỷ số Triglyceride/HDL-C 55 4.2.3.2 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C BMI 56 4.2.3.3 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C eGFR 57 4.2.3.4 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C ACR 61 4.2.3.5 So sánh giá trị trung bình số hai nhóm đối tượng có tỷ số TG/HDL-C < TG/HDL-C ≥ 62 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR Albumin to creatinin ratio Tỷ số albumin/creatinin AER Albumin excretion rate Tỷ lệ albumin xuất BTM CKD Bệnh thận mạn Chronic kidney disease Bệnh thận mạn ĐLCT Độ lọc cầu thận ĐTL Độ lọc eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận ước đoán GFR Glomerular Filtration Rate HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol KDIGO Kidney Disease Improving Global Độ lọc cầu thận Hội Thận học Quốc Tế Outcomes LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol MDRD Modification of Diet in Renal Disease TG/HDL-C Tỷ số Triglyceride/High Density Lipoprotein Cholesterol TG Triglyceride WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WPRO Western Pacific Region Organization Văn phòng WHO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương HCCH Hội chứng chuyển hóa Se Sensitivity Độ nhạy Sp Specificity Độ đặc hiệu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO (Kidney Disease Improving Global Outcomes) 2012 Bảng 1.2 Phân loại Albumin nước tiểu bệnh thận mạn Bảng 1.3 Tiên lượng bệnh thận mạn dựa vào GFR bảng phân loại albumin niệu KDIGO 2012 Bảng 1.4 Bảng phân loại nguy bệnh thận tiến triển Bảng 1.5 Phân loại nguyên nhân bệnh thận mạn (theo KDIGO 2012) Bảng 1.6 Kết xét nghiệm albumin protein nước tiểu 10 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 35 Bảng 3.2 Đặc điểm BMI 36 Bảng 3.3 Các số lipid máu 38 Bảng 3.4 Các số đánh giá chức thận 39 Bảng 3.5 Các giai đoạn bệnh thận mạn 39 Bảng 3.6 Bảng phân loại tỷ lệ Albumin/Creatinin nước tiểu (ACR) 40 Bảng 3.7 Bảng phân loại nguy bệnh thận tiến triển 40 Bảng 3.8 Bảng so sánh tuổi, BMI, huyết áp hai giới 40 Bảng 3.9 Bảng so sánh số lipid máu, eGFR ACR hai giới 41 Bảng 3.10 Tỷ số Triglyceride/HDL-C 41 Bảng 3.11 Mối tương quan số lipid máu BMI 42 Bảng 3.12 Mối tương quan số lipid máu eGFR 43 Bảng 3.13 Xác định điểm cắt (cut off) 45 Bảng 3.14 Mối tương quan số lipid máu ACR 45 Bảng 3.15 So sánh hai nhóm đối tượng có tỷ số TG/HDL-C < TG/HDLC ≥ tuổi, huyết áp, BMI 46 viii Bảng 3.16 So sánh hai nhóm đối tượng có tỷ số TG/HDL-C < TG/HDLC ≥ cholesterol, triglyceride, HDL-C, LDL-C, eGFR, ACR 47 Bảng 3.17 So sánh tỷ số Triglyceride/HDL-C tương ứng với nhóm nguy bệnh thận mạn 47 Bảng 3.18 So sánh tỷ số Triglyceride/HDL-C hai nhóm đối tượng có eGFR < 60 ml/phút/1,73m2 da GFR ≥ 60 ml/phút/1,73m2 da 48 ix DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 35 Biểu đồ 3.2 Phân loại BMI 36 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng 37 Biểu đồ 3.4 Tiền sử bệnh lý 38 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C BMI 42 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C eGFR 43 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC mối liên quan tỷ số TG/HDL-C eGFR 44 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan tỷ số Triglyceride/HDL-C ACR 46 Biểu đồ 3.9 So sánh tỷ số Triglyceride/HDL-C tương ứng với giai đoạn bệnh thận mạn 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 -Như vậy, tỷ số TG/HDL-C tăng có liên quan đến việc giảm eGFR tăng protein niệu bệnh nhân bệnh thận mạn -Tỷ số TG/HDL-C < chiếm đa số bệnh nhân giai đoạn 1,2 tỷ số TG/HDL-C ≥ chiếm đa số bệnh nhân giai đoạn 4,5 (với P < 0,01) -Có khác biệt hai nhóm đối tượng có tỷ số TG/HDL-C < TG/HDL-C ≥ (về số eGFR, ACR, BMI, Triglyceride, HDL-C) -Tỷ số TG/HDL-C < chiếm đa số bệnh nhân có bệnh thận tiến triển nguy trung bình; tỷ số TG/HDL-C ≥ chiếm đa số bệnh nhân có bệnh thận tiến triển nguy cao (P < 0,05) Điều cho thấy tỷ số TG/HDL-C tăng có liên quan với nguy tiến triển bệnh thận mạn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 KIẾN NGHỊ Tỷ số TG/HDL-C yếu tố nguy liên quan đến bệnh thận mạn nên sử dụng tỷ số TG/HDL-C hỗ trợ tầm soát bệnh thận mạn giai đoạn sớm Nên sử dụng tỷ số TG/HDL-C theo dõi đánh giá nguy tiến triển bệnh thận mạn Trong kiểm tra sức khỏe định kỳ có gia tăng tỷ số TG/HDL-C cần lưu ý theo dõi chức thận Thực có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn đối tượng khám sức khỏe định kỳ để đánh giá vai trò tỷ số TG/HDL-C bệnh thận mạn dân số chung Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Môn Sinh lý học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2008), Sinh lý học Y khoa tập 1, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.229-283 Trần Văn Chất (2015), Bệnh thận, NXB Y Học, Hà Nội, tr 72-78 Châu Minh Thông Châu Ngọc Hoa (2017) "Khảo sát bệnh thận mạn bệnh nhân đái tháo đường típ 2", Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 21, (2), tr 53-57 Bộ Môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2006), Miễn dịch – Sinh lý bệnh, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.145-167, tr 303-316 Bộ Mơn Sinh lý học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2016), Gíao trình thực tập Sinh lý học, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.144-152 Bộ Mơn Sinh lý học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2016), Sinh lý học Y khoa, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.169-230 Đỗ Đình Hồ (2010), Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.116-161 Hà Hoàng Kiệm (2010), Thận học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 731820 Đặng Huỳnh Anh Thư, Lê Quốc Tuấn (2017), "Đặc điểm biến chứng thận biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường điều trị Bệnh viện đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 21, (2), tr 13-18 10 Trần Thái Thanh Tâm Nguyễn Thị Lệ (2011), "Khảo sát mối tương quan Lipoprotein máu độ lọc cầu thận", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 12, (4), tr.217-221 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 11 Bộ Y Tế (2014), "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa Sinh", tr.145-148, 181-184, 296-299, 397-400, 565-569, 650-653, 693-696 12 Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thậntiết niệu", tr.129-194 13 Bộ Môn Sinh lý bệnh học, Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (2015), Sinh lý bệnh học, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.64-75 14 Lê Xuân Trường (2015), Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.69-103 Tiếng Anh 15 C.K Abrass (2004), "Cellular lipid metabolism and the role of lipids in progressive renal disease", Am J Nephrol, 24, p.46-53 16 Chih-I Ho et al (2014 ), "Relationship between TG/H DL-C ratio and metabolic syndrome risk factors with chronic kidney disease in healthy adult population", Elsevier Ltd and European Society for Clinical Nutrition and Metabolism, p.1-7 17 I-Te Lee et al (2013), "High triglyceride-to-HDL cholesterol ratio associated with albuminuria in type diabetic subjects", Journal of Diabetes and Its Complications 27, p.243–247 18 Jun Ito et al (2014), "Impact and Perspective on Chronic Kidney Disease in an Asian Developing Country: A Large-Scale Survey in North Vietnam", Nephron Clinical Practice 109, p.25–32 19 K Tsuruya et al (2014), "Association of the triglycerides to high- density lipoprotein cholesterol ratio with the risk of chronic kidney disease: Analysis in a large Japanese population", Atherosclerosis 233, p.260267 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 20 Miguel A Salinero-Fort et al (2015), "Five-Year Incidence of Chronic Kidney Disease (Stage 3-5) and Associated Risk Factors in a Spanish Cohort: The MADIABETES Study", PLOS ONE, p.1-17 21 Scott M Grundy et al (2005), "Diagnosis and Management of the Metabolic Syndrome An American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement", Circulation, p.27352752 22 Shimizu et al (2014), "Association of Chronic Kidney Disease and Diabetes with Triglycerides to-HDL Cholesterol Ratio for a Japanese Population: The Nagasaki Islands Study", Translational Medicine, 4, (1), p.1-4 23 Maranhão et al (2014), "Lipoprotein (a): Structure, Pathophysiology and Clinical Implications", Arq Bras Cardiol 103, (1), p.76-84 24 American Diabetes Association (2010), "Diagnosis and classifation of diabetes mellitus", Diabetes Care, p.33 25 O E Ayodele, & Alebiosu, C O (2010), "Burden of chronic kidney disease: An international perspective", Advances in Chronic Kidney Disease, 17, p 215-224 26 Blum S Bhalodkar NC, Enas EA (2006), "Accuracy of the ratio of triglyceride to high density lipoprotein cholesterol for predicting lowdensity lipoprotein cholesterol particle sizes, phenotype B, and praticle concentration among Asian Indians.", Am J Cardiol, 9, p 97-1007 27 A L Catapano, Reiner, Z., De Backer, G., Graham, I., Taskinen, M R., Wiklund, O., et al (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias The Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS)", Atherosclerosis, 217, p.3-46 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 28 Greene T Chawla V, Beck GJ, et al (2010), "Hyperlipidemia and longterm outcomes in nondiabetic chronic kidney disease", Clin J Am Soc Nephrol 2010, 5, p.1582-1587 29 Muntner P Chen J, Hamm LL, et al (2004), "The metabolic syndrome and chronic kidney disease in U.S adults", Ann Intern Med 74, p.140-167 30 Muntner P Chen J, Hamm LL, Jones DW, Batuman V.Fonseca V, et al, (2004), "The metabolic syndrome and chronic kidney disease in US adults" Ann Intern Med 2004, 74, p.140-167 31 L L Chen, Zhang, J Y., & Wang, B (2006), " Renoprotective effects of fenofibrate in diabetic rats are achieved by suppressing kidney plasminogen activator inhibitor-1", Vascular Pharmacology, 44, p 309-315 32 Hung CC Chen SC , Kuo MC et al (2013), "Association of dyslipidemia with renal outcomes in chronic kidney disease", PLOS ONE 8:55643 33 H.T.; Huang Cheng, J.W.; Chiang, C.K.; Yen, C.J.; Hung, K.Y.; Wu, K.D (2012 ), "Metabolic syndrome and insulin resistance as risk factors for development of chronic kidney disease and rapid decline in renal function in elderly", J Clin Endocrinol Metab, 97, p.1268–1276 34 Remuzzi G Couser WG, Mendis S, Tonelli M (2011), "The contribution of chronic kidney disease to the global burden of major noncommunicable diseases", Kidney Int, 80, (12), p.1258-1270 35 Ferrannini E DeFronzo RA (1991), "Insulin resistance A multifeceted syndrome responsible for NIDDM, obesity, dyslipidemia and atherosclerotic cardiovascular disease", Diabetes Care, 94, p.14-173 36 Steph L Hauser et al Dennis L.Kasper (2015), "Harrison's Principles of Internal Medicine", Mc Graw Hill education, 19th, p.1811-1840 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 37 World Kidney Day: Chronic Kidney Disease (2015), http://www.worldkidneyday.org/faqs/chronic-kidney-disease/ 38 K Hanai, Babazono, T., Yoshida, N., Nyumura, I., Toya, K., Hayashi, T., et al (2012), "Gender differences in the association between HDL cholesterol and the progression of diabetic kidney disease in type diabetic patients.", Nephrology, Dialysis, Transplantation, 27, p.10701075 39 S J Hwang, Tsai, J C., & Chen, H C (2010), "Epidemiology, impact and preventive care of chronic kidney disease in Taiwan", Nephrology (Carlton), 15, p.3-9 40 Tozama M Iseki K, Fukuyama K (1998), "Serum cholesterol and risk of end-stage renal disease in a cohort of mass Screening", Clin Exp Nephrol, 2, p.18-24 41 Tozama M lke et al Iseki K (2005), "Relationship between dyslipidemia and the risk of developing end-stage renal disease in a cohort", Clin Exp Nephrol, 9, p.46-52 42 Ranasinghe P Jayawadana R, Sheriff MH, Matthews DR, Katulanda P (2013), "Waist to height ratio: a better anthropometric marker of diabetes and cardio-metabolic risks in South Asian adult.", Diabetes Res Clin Pract, 9, p.99-292 43 Garcia-Garcia G Jha V, Iseki K, et al (2013), "Chronic kidney disease: global dimension and perspectives", The Lancet, 382, p.260-272 44 Do Gia Tuyen et al Jun Ito (2008), "Impact and Perspective on Chronic Kidney Disease in an Asian Developing Country: A Large-Scale Survey in North Vietnam", Nephron Clin Pract, 109, p.25-32 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 45 Kim JK Kang HT, Kim JY et al (2012), "Independent assciation of TG/HDL-C with urinary albumin excretion in normotensive subjects in a rural Korean population", Clin Chim Acta, 24, p.319-413 46 Shim JY Kang HT, Lee JY, Lee JE, Linton JA, Kim JK, et al (2011), "Association between the ratio of triglycerides to high density lipoprotein cholesterol and chronic kidney disease in Korean adults: the 2005 Korean National Health and Nutrition Examination Survey", Kidney Blood Press Res 2011, 34, p.173-179 47 H J Kim, Jee, S H., Lee, S J., Park, E., Kim, S., Jo, J S., et al (2009), "The association of serum lipids with renal function: The Korea Medical Institute Study", European Journal of Cardiovascular Prevention and Rehabilitation, 16, p.60-65 48 J.Y.; Kang Kim, H.T.; Lee, H.R.; Lee, Y.J.; Shim, J.Y (2012), "Comparison of lipid-related ratios for prediction of chronic kidney disease stage or more in Korean adults", J Korean Med Sci, 27, p.1524-1594 49 Yamwong S Kitiyakara C, Cheepudomwit S, Domrongkitchaiporn S, Unkurapinun N, Pakpeankitvatana V, et al (2007), "The metabolic syndrome and chronic kidney disease in a Southeast Asian cohort", Kidney Int 2007, 71, p.693-700 50 Lo JC Kurella M, Chertow GM (2005), "Metabolic syndrome and the risk for chronic kidney disease among nondiabetic adults", J Am Soc Nephrol, 40, p.16-213 51 M.; Lo Kurella, J.C.; Chertow, G.M (2005), "Metabolic syndrome and the risk for chronic kidney disease among nondiabetic adults", J Am Soc Nephrol, 16, p.2134-2140 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 52 Chang HY Lee PH, Tung CW, Hsu YC, Lel CC, Chang HH et al (2009), "Hyper-triglyceride: an independent risk factor of chronic kidney disease in Taiwanese adult.", Am J Med Sci, 9, p.185-338 53 Atkins R Levey AS, Coresh J, et al (2007), "Chronic kidney disease as a global public health problem: approaches and initiatives - a position statement from Kidney Disease Improving Global Outcomes", Kidney Int, 72, (3), p.247-259 54 Chen IC Li WC, Chang YC, Loke SS, Wang SH, Hsiao KY (2013), "Waist to height ratio, waist circumference and body massindex as indices of cardiometabolic risk among 36.642 Taiwanese adults.", Eur J Nutr, 65, p.52-57 55 Liying Zhang et al (2014), "Serum Lipid Profiles, Lipid Ratios and Chronic Kidney Disease in a Chinese Population", International Journal of Environmental Research and Public 2014, 11, p.7622-7635 56 D.A.; Alavi Maddox, F.K.; Santella, R.N.; Zawada, E.T., Jr (2002), "Prevention of obesity-linked renal disease: Age-dependent effects of dietary food restriction", Kidney Int 62, p.208-219 57 Imamura K Maruyama C, Teramoto T (2003), "Assessement of LDL particle size by triglyceride/HDL-cholesterol ratio in non-diabetic, heathy subjects without prominent hyperlipidemia", J Atheroscler Thromb, 91, p.10-186 58 A Meguid El Nahas, & Bello, A K (2005), "Chronic kidney disease: The global challenge.", The Lancet, 365, p.331-340 59 Cockcroft DW Gault MH (1975), "Predicted of creatinine clearance for serum creatinine", Nephron 16, p.31-41 60 M.; Stone Miller, N.J.; Ballantyne, C.; Bittner, V.; Criqui, M.H.; Ginsberg, H.N.; Goldberg, A.C.; Howard, W.J.; Jacobson, M.S.; Kris- Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Etherton, P.M.; et al (2011), "Triglycerides and cardiovascular disease: A scientific statement from the American Heart Association", Circulation 213, p 2292–2333 61 Coresh J Muntner P, Smith JC, Eckfeldt J, Klag MJ (2000), "Plasma lipids and risk of developing renal dysfunction: the atherosclerosis risk in communities study", Kidney Int 58, p.293-301 62 Vaziri ND (2006), "Dislipidemia of chronic renal failure: the nature, mechanism, and potential consequences", Am J Physiol Renal Physiol, 72, p.262-290 63 KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes (2012), "Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease" 3, (1) p.5-14 64 KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes (2012), Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease 3, (1), p.19-62 65 M.; Brosh Ravid, D.; Ravid-Safran, D.; Levy, Z.; Rachmani, R (1998), "Main risk factors for nephropathy in type diabetes mellitus are plasma cholesterol levels, mean blood pressure, and hyperglycemia" Arch Intern Med., 158, p.998-1004 66 Wanner C Ritz E (2006), "Lipid changes and statin in chronic renal insufficiency", J Am Soc Nephrol, 17, p.226-230 67 M C Rossi, Nicolucci, A., Pellegrini, F., Comaschi, M., Ceriello, A., Cucinotta, D., et al (2008), "Identifying patients with type diabetes at high risk of microalbuminuria: Results of the DEMAND (Developing Education on Microalbuminuria for Awareness of renal and cardiovascular risk in Diabetes) Study.", Nephrology, Dialysis, Transplantation, 23, p.1278-1284 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 Wiebe N Sandhu S, Fried LF (2006), "Statin for improving renal outcome: a meta analysis", J Am SocNeprol, 17, p.16 69 Kurth T Schaeffner ES, Curhan GC, et al (2003), "Cholesterol and the risk of renal dysfunction in apparently healthy men.", J Am Soc Nephrol 14, p.2084-2091 70 Fried LF Shilpak MG, Cushman M, Manollo TA, Peterson D, StehmanBreen C et al (2005), "Cardiovascular mortatily risk in chronic kidney disease: comparison of traditional and novel risk factors", JAMA, 45, p.293-1737 71 Nakazato M Shimizu Y, Sekita T, Kadota K, Sato S, et al (2013), "Body mass index and triglyceride-to-HDL-cholesterol ratio in relation to risk of diabetes: the Nagasaki Islands Study", Acta Med Nagasaki, 58, p.8991 72 United States Renal Data System (2016), "2016 USRDS Annual Data Report: Epidemiology of Kidney Disease in the United States", Volume 1: CKD in the United States, pp.1-213 73 US Renal Data System (2009), "International comparisons USRDS 2009 annual data report: Atlas of chronic kidney disease and end-stage renal disease in the United States, National Institutes of Health", National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases, p.344-355 74 R.Dodesini Trevisan, A.R.; Lepore, G, S145–S147 (2006), "Lipids and renal disease", J Am Soc Nephrol, 17, p.145-147 75 S T Tu, Chang, S J., Chen, J F., Tien, K J., Hsiao, J Y., Chen, H C., et al (2010) , 170,, 155–16 (2010), "Prevention of diabetic nephropathy by tight target control in an Asian population with type diabetes mellitus: A 4-year prospective analysis", Archives of Internal Medicine, 170, p.16-155 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 Navab M Vaziri ND, Fogelman AM (2010), "HDL metabolism and activity in chronic kidney disease", Nat Rev Nephrol, 96, p.6-287 77 Chana RS Wheeler DC (1993),"Miner Electrolyte", Metab, 19, p.64-149 78 T Yang, Chu, C H., Hsu, C H., Hsieh, P C., Chung, T C., Bai, C H., et al (2012) ), 17, 532–538 (2012), "Impact of metabolic syndrome on the incidence of chronic kidney disease: A Chinese cohort study", Nephrology (Carlton, Vic.), 17, p.532-538 79 Kwok Yong, Wong et al (2009), "Symptom burden and quality of life in end-stage renal disease: a study of 179 patients on dialysis and palliative care" Palliative Medicine 23 80 Targher G Zoppini G, Negri C, Stoko V, Gemma MI, Bonora E (2010), "Usefullness of the triglyceride to high density lipoprotein cholesterol ratio for predicting mortatily risk in type diabetes: role of kidney dysfunction", Atherosclerosis 212, p.287-291 81 G Zoppini, Negri, C., Stoico, V., Casati, S., Pichiri, I., & Bonora, E (2012), "Triglyceride– high-density lipoprotein cholesterol is associated with microvascular complications in type diabetes mellitus", Metabolism, 61, p.22-29 82 G Zoppini, Targher, G., Chonchol, M., Perrone, F., Lippi, G., & Muggeo, M (2009), "Higher HDL cholesterol levels are associated with a lower incidence of chronic kidney disease in patients with type diabetes", Nutrition, Metabolism, and Cardiovascular Diseases, 19, p.580-586 83 Philip Barter (2014), "Lipoprotein metabolism and CKD: overview", Clin Exp Nephrol, 19, p.243-246 84.Barrete E.K, Barman M.S, Boitano S, Brooks L.H (2010), "Renal Function & Micturition" In Ganong 's review of medical physiology, 23rd edition, Mc Graw Hill, p.639-685 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85 Tom Fawcett (2005), "An introduction to ROC analysis", Pattern Recognition Letters 27, p 861–874 86 Park SH, Goo JM, Jo CH (2004), "Receiver operating characteristic (ROC) curve: practical review for radiologists", Korean J Radiol; 5(1), p.11-18 87 Có thể dùng trang web sau để tính GFR theo cơng thức MDRD CKDEPI:https://www.qxmd.com/calculate/calculator_251/egfr-using-ckdepi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÁNH Mã số bệnh nhân: -Họ tên: Giới Tuổi (Năm sinh): -Địa chỉ: -Nghề nghiệp: -Ngày khám bệnh: -Cân nặng: Chiều cao: BMI: -Sinh hiệu: Mạch Nhiệt độ: Huyết áp: Nhịp thở: LÝ DO ĐẾN KHÁM:………………………………………………………… TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:……………………………………………… TIỀN SỬ: Suy thận mạn □ Hội chứng thận hư □ Viêm cầu thận □ Tăng huyết áp □ Đái tháo đường □ Lupus ban đỏ hệ thống □ Khác…………………………………………………………………………… CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu: Cholesterol toàn phần…………………………………………………… Triglyceride…………………………………………………………… HDL-C………………………………………………………………… LDL-C………………………………………………………………… Tỷ số Triglyceride/HDL-C……………………………………………… Ure……………………………………………………………………… Creatinin………………………………………………………………… GFR ƣớc đoán theo MDRD………………………………………………… Xét nghiệm nƣớc tiểu Albumin………………………………………………………………… Creatinin………………………………………………………………… Tỷ số albumin/creatinin………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bảng phân giai đoạn, đánh giá tiên lượng tiến triển bệnh thận mạn Albumin niệu kéo dài A1 A2 A3 Bình Tiên lƣợng bệnh thận mạn dựa vào Tăng Tăng thường đến GFR bảng phân loại albumin niệu trung bình nhiều tăng nhẹ KDIGO 2012 < 30 30-300 >300 mg/g mg/g mg/g Phân loại theo GFR (ml/ph/ 1,73 m2 da) G1 Bình thường tăng ≥ 90 G2 Giảm nhẹ 60 – 89 G3a Giảm nhẹ đến 45 – 59 trung bình G3b Giảm trung 30 – 44 bình đến nặng G4 Giảm nặng 15 - 29 G5 Suy thận < 15 Bảng phân loại Albumin nƣớc tiểu bệnh thận mạn ACR Phân Mô tả chức thận loại mg/mmol mg/g A1 300 Giảm nặng ACR: Albumin to creatinin ratio (Tỷ số albumin/creatinin) Màu Bảng phân loại nguy bệnh thận tiến triển Nguy bệnh thận tiến triển Tần suất khám bệnh năm Nguy thấp Ít lần/năm Nguy trung bình Ít lần/năm Nguy cao Ít lần/năm Nguy cao Ít lần/năm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... mối liên quan tỷ số Triglyceride/ HDL- C ch? ?c thận bệnh nhân bệnh thận mạn ” nhằm m? ?c đích tìm hiểu sâu mối liên hệ lipoprotein máu, tỷ số Triglyceride/ HDL- C ch? ?c thận M? ?c tiêu tổng quát: ? ?Khảo sát. .. sát mối liên quan tỷ số Triglyceride/ HDL- C ch? ?c thận bệnh nhân bệnh thận mạn? ?? M? ?c tiêu c? ?? thể: Khảo sát số lipid máu (triglyceride, cholesterol toàn phần, HDL- C, LDL -C) số đánh giá ch? ?c thận. .. nhóm c? ? tỷ số Triglyceride/ HDL- C thấp đến cao Ở nam nữ c? ? tỷ số Triglyceride/ HDL- C cao c? ? nguy bị bệnh thận mạn gấp 1,4 đến 1,74 lần người c? ? tỷ số Triglyceride/ HDL- C thấp Tỷ số TG /HDL- C cao hữu

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w