1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch và chức năng nhận thức ở người cao tuổi

6 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 166,6 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch (ĐM) và chức năng nhận thức ở người cao tuổi. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 294 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương.

tạp chí y - dợc học quân số 9-2016 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ CỨNG THÀNH ĐỘNG MẠCH VÀ CHỨC NĂNG NHẬN THỨC Ở NGƯỜI CAO TUỔI Vũ Thanh Thủy*; Nguyễn Xuân Thanh** Vũ Thị Thanh Huyền**; Phạm Thắng** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát mối liên quan độ cứng thành động mạch (ĐM) chức nhận thức người cao tuổi Đối tượng phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 294 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi đến khám Bệnh viện Lão khoa Trung ương BN tham gia nghiên cứu đánh giá chức nhận thức thang điểm MMSE (< 24 điểm suy giảm nhận thức) độ cứng mạch đánh giá số baPWV (đo bên thể máy đo tự động) Kết quả: tuổi trung bình 75 ± 8,31; tỷ lệ nam/nữ 1,91 Tỷ lệ BN có suy giảm nhận thức, nhận thức bình thường 27,6% 72,4% Khơng có khác biệt số baPWV trung bình bên trái bên phải thể (bên phải 1.710,6 ± 426,7 cm/s, bên trái 1.733,3 ± 428,6 cm/s) Nhóm BN suy giảm chức nhận thức có số baPWV trung bình cao nhóm chức nhận thức bình thường (p < 0,05) Chỉ số baPWV có mối liên quan nghịch biến với thang điểm MMSE theo phương trình y = 2879,7 - 47,6*x (r = -0,35, p < 0,01) Kết luận: điểm cắt số baPWV nhóm suy giảm nhận thức 1.889,5 (với độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5) Độ cứng thành ĐM có mối liên quan với suy giảm chức nhận thức người cao tuổi * Từ khóa: Độ cứng động mạch; Chức nhận thức; Người cao tuổi The Relationship between Arterial Stiffness and Cognitive Function in the Elderly Summary Objectives: To determine the relationship between arterial stiffness and cognitive function in the elderly Subjects and methods: A descriptive and cross-sectional study was conducted on 294 patients who were over 60 years old in National Geriatric Hospital The cognitive function was assessed using MMSE scale (MMSE score < 24 means cognitive impairment) and the arterial stiffness was measured by baPWV index (it was measured from both sides of the body by automatically machine) Results: The mean age was 75 ± 8.31, the ratio of male/female was 1.91 The percentage of patients with cognitive impairment and normal cognitive were 27.6% and 72.4%, respectively There was no difference in the average baPWV index between the left and right sides of the body (right side: 1710.6 ± 426.7 cm/s, left side: 1733.3 ± 428.6 cm/s) The average baPWV index in cognitive impairment group was higher than normal group (p < 0.05) * Bệnh viện Đa khoa Hải Dương ** Bệnh viện Lão khoa TW Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Xuân Thanh (thanhxuan1901vlk@gmail.com) Ngày nhận bài: 09/09/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 07/11/2016 Ngày bỏo c ng: 28/11/2016 108 tạp chí y - dợc häc qu©n sù sè 9-2016 There was an inverse relationship between baPWV index and MMSE scale according to the equation y = 2879.7 - 47.6 * x (r = -0.35, p < 0.01) Conclusion: The cut off value of baPWV index in cognitive impairment group was 1889.5 (sensitivity 45.6%, specificity 74.5%) There was a relationship between arterial stiffness and cognitive function in the elderly * Key words: Arterial stiffness; Cognitive function; Elderly ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giảm nhận thức nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng khuyết tật, tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong người cao tuổi [3] Do vậy, việc xác định dấu hiệu lâm sàng có khả dự đốn suy giảm nhận thức người cao tuổi, giúp giảm gánh nặng cho y tế, gia đình xã hội Cùng với q trình lão hóa, thành ĐM ngày cứng khả đàn hồi ĐM giảm dần Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh lý tim mạch, đặc biệt giảm đàn hồi mạch máu liên quan đến phát triển suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ [4] Tuy nhiên, việc nghiên cứu huyết động ĐM lớn thường không đơn giản, cấu trúc phức tạp thành mạch thay đổi trơn thành mạch Cho đến nay, có nhiều phương pháp đánh giá cấu trúc chức ĐM lớn: chụp mạch, nội soi mạch máu, Doppler liên tục, siêu âm 2D, siêu âm Doppler mạch Trong đó, phương pháp đo độ cứng ĐM thông qua số baPWV phương pháp ngày ứng dụng rộng rãi Theo hướng dẫn Hội Tim mạch châu Âu 2007 - 2013, số baPWV ≥ 1.450 cm/s yếu tố dự báo nguy tim mạch độc lập [5] Tại Việt Nam, số nghiên cứu bắt đầu ứng dụng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch thơng qua số baPWV để đánh giá tác dụng thuốc tăng huyết áp bệnh đái tháo đường, bệnh mạch vành Tuy nhiên, nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan độ cứng thành ĐM với suy giảm nhận thức hạn chế Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm: Khảo sát mối liên quan độ cứng thành ĐM chức nhận thức người cao tuổi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu BN khám điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng - 2016 đến - 2016 * Tiêu chuẩn chọn BN: BN ≥ 60 tuổi, tỉnh táo, biết chữ hợp tác trình thăm khám thực trắc nghiệm tâm thần tối thiểu MMSE (Mini Mental State Examination) * Tiêu chuẩn loại trừ: BN có tiền sử chấn thương sọ não để lại di chứng, tai biến mạch máu não, bệnh Parkinson, rối loạn tâm thần, trầm cảm, dùng thuốc an thần kinh, đợt cấp bệnh nội khoa mạn tính Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện Các biến số nghiên cứu: tuổi, giới, tiền sử bệnh tật, trình độ học vấn, số khối thể, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, xét nghiệm máu (glucose, GOT-GPT, creatinin, ure, lipid máu), đo số baPWV, thực trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu MMSE Độ cứng ĐM xác định thông qua số baPWV, đo hai bên thể (bên phải bên trỏi) 109 tạp chí y - dợc học quân sè 9-2016 máy Omron VP-1000 BN cần nằm nghỉ thoải mái trước đo 10 phút, nghiên cứu viên lắp bốn vòng bít tứ chi, sau máy tự động đo in kết Đánh giá chức nhận thức test MMSE Điểm tối đa trắc nghiệm MMSE 30, ≥ 24 điểm bình thường, < 24 điểm suy giảm nhận thức * Xử lý số liệu: Các số liệu xử lý phân tích phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 Sử dụng thuật tốn: tính tỷ lệ phần trăm, tính giá trị trung bình Sử dụng test χ2 để phân tích mối liên quan biến, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Tổng số 294 BN tham gia nghiên cứu, nam: 193 BN (65,7%) cao nữ (101 BN = 34,3%) Tỷ lệ nam/nữ: 1,91 Nhóm tuổi 60 - 70 chiếm tỷ lệ cao (53,4%), dao động từ 60 - 94 tuổi, tuổi trung bình: 75 ± 8,1 81 BN (27,6%) suy giảm nhận thức 213 BN (72,4%) có nhận thức bình thường Kết phù hợp với nghiên cứu Hàn Quốc BN suy giảm nhận thức [6] Bảng 1: Mối liên quan yếu tố nhân trắc học chức nhận thức MMSE < 24 (n = 81) MMSE ≥ 24 (n = 213) n % n % Nam 25 24,7 76 75,3 Nữ 56 69,1 137 70,9 1,24 (0,71 - 2,15) 60 - 70 37 23,5 120 76,5 0,95 0,04 Đặc điểm Giới Tuổi Trình độ học vấn OR (95%CI) p 0,44 70 - 80 25 26,6 69 73,4 0,98 (0,54 - 1,77) > 80 19 44,2 24 55,8 2,14 (1,05 - 4,35) Dưới trung học sở 26 89,7 20,3 Trung học phổ thông 20 34,5 38 65,5 0,06 (0,02 - 0,23) < 0,01 Trung cấp 26 19,4 108 80,6 0,03 (0,01 - 0,09) < 0,01 Đại học 12,3 64 87,7 0,02 (0,00 - 0,06) < 0,01 Khơng có khác biệt chức nhận thức giới nam nữ (p > 0,05); nhóm > 80 tuổi có tỷ lệ suy giảm nhận thức cao nhất, có khác biệt chức nhận thức nhóm tuổi (p < 0,01) Nhóm có trình độ học vấn trung học phổ thơng có tỷ lệ suy giảm nhận thức cao nhất, có khác biệt chức nhận thức nhóm trình độ học vấn (p < 0,01) Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Anh Nhị CS Bệnh viện Thống Nhất: tuổi mắc bệnh sa sút trí tuệ tập trung cao nhóm tuổi từ 80 - 89 (60%) [1] 110 t¹p chí y - dợc học quân số 9-2016 Bng 2: Mối liên quan hội chứng chuyển hóa với chức nhận thức MMSE < 24 (n = 81) MMSE ≥ 24 (n = 213) n % n % Khơng 5,0 19 95,0 Có 80 39,2 194 60,8 7,83 (1,03 - 59,52) Không 15 12,8 87 87,9 Có 66 38,8 126 61,2 4,61 (2,48 - 8,57) Khơng 62 47,0 99 46,5 Có 19 23,5 114 76,5 1,69 (1,07 - 2,65) ≤ 18,5 14,3 85,7 18,5 - 22,9 12 9,2 119 90,8 0,61 (0,07 - 5,45) 0,65 ≥ 23 68 43,6 88 56,4 4,63 (0,55 - 39,42) 0,16 Không 19 10,8 157 89,2 Có 62 52,4 56 47,5 9,15 (5,03 - 16,60) Đặc điểm Tăng huyết áp Lipid máu Đái tháo đường BMI Xơ vữa mạch máu OR (95%CI) p 0,06 0.05 0,02 0,65 Trong số yếu tố nguy tim mạch tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu, bệnh lý vữa xơ ĐM, số khối thể, đái tháo đường, chúng tơi nhận thấy có đái tháo đường có mối liên quan tới chức nhận thức (p < 0,05), yếu tố lại chưa thấy mối liên quan Theo Phạm Thắng, tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ BN đái tháo đường týp 16%, cao rõ rệt với nhóm chứng (10%), p < 0,05 [2] Tác giả cho rằng, có nhiều chế gây suy giảm nhận thức BN đái tháo đường, sinh lý bệnh xác chưa xác định Đái tháo đường yếu tố nguy bệnh lý mạch máu não vốn nguyên nhân gây suy giảm nhận thức thông qua bệnh lý mạch máu, thúc đẩy trực tiếp hay gián tiếp bệnh Alzheimer Bảng 3: Mối liên quan yếu tố lâm sàng số baPWV Biến số Trungbình ± độ lệch chuẩn (x) MMSE 24,43 ± 2,97 baPWV (y) 1721,95 ± 419,29 Hệ số tương quan Phương trình -0,35 Y = 2879,76 - 47,6*x Bảng 4: Mối liên quan số baPWV thang điểm MMSE Chỉ số baPWV Tổng (n) MMSE < 24 (n = 81) MMSE ≥ 24 (n = 213) p baPWV (bên phải) 1.710,6 ± 426,7 1.909,4 ± 413,3 1.638,6 ± 409,3 < 0,01 baPWV (bên trái) 1.733,3 ± 428,6 1.933,7 ± 380,7 1.660,8 ± 422,8 < 0,01 111 t¹p chÝ y - dợc học quân số 9-2016 Nhúm BN suy giảm chức nhận thức (MMSE < 24) có số baPWV trung bình bên phải bên trái thể cao nhóm chức nhận thức bình thường Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiên cứu Ho Ming Su CS cho thấy: chênh lệch số baPWV bên phải bên trái cao 185 cm/s có mối liên quan với tuổi cao, bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp bệnh mạch vành [7] Vận tốc lan truyền sóng mạch có tương quan nghịch biến với thang điểm MMSE Mối tương quan thể qua phương trình: y = 2.879,7 - 47,6*x (r = -0,35; p < 0,05) Trong y = số điểm MMSE, x = số baPWV Mối tương quan nghịch biến chứng minh nghiên cứu Furiwara CS [8] Biểu đồ 1: Mối liên quan baPWV với thang điểm MMSE Biểu đồ ROC có trục tung biểu diễn độ nhạy số baPWV, trục hồnh biểu diễn độ đặc hiệu Nhóm BN chức nhận thức có số baPWV > 1.889,5 với độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5% Trong nghiên cứu này, chúng tơi thấy baPWV có tương quan nghịch biến với thang điểm MMSE (r = -0,35; p < 0,05) BN có số baPWV > 1.889,5; chức nhận thức thấp với độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5% xác định điểm nằm đường cong Kết tương tự nghiên cứu Hàn Quốc với số baPWV > 1.880 cm/s (độ nhạy 50,6%, độ đặc hiệu 68,5%) [1] KẾT LUẬN Nhóm BN suy giảm chức nhận thức có số baPWV > 1.889,5 (độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5%) Nghiên cứu 112 cho thấy độ cứng mạch máu có mối liên quan với chức nhận thức Đo số baPWV có giá trị dự báo sớm nguy suy giảm nhận thức người cao tuổi t¹p chí y - dợc học quân số 9-2016 TI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh Nhị, Diệp Trọng Khải Đánh giá suy giảm nhận thức tổn thương não cộng hưởng từ người cao tuổi Tạp chí Thần kinh học 2012, 10 (463), tr.7-10 Phạm Thắng Nghiên cứu rối loạn nhận thức BN đái tháo đường týp 60 tuổi Tạp chí Nghiên cứu Y học 2014, (435), tr.4-8 Gill TM, Richardson ED, Tinetti ME Evaluating the risk of dependence in activities of daily living among community-living older adults with mild to moderate cognitive impairment J Gerontol A Biol Sci Med Sci 2005, 50, M235-241 Gorelick PB, Scuteri A, Black SE et al Vascular contributions to cognitive impairment and dementia: a statement for healthcare professionals from the american heart association/american.stroke.association Stroke A Journal of Cerebral Circulation 2011, 42, pp.2672-2713 Ye-Sung Kim, Dae-Hyun Kim, Byung Hee Choi et al Relationship between brachial-ankle pulse wave velocity and cognitive functionin an elderly community-dwelling population with metabolic syndrome Department of Neurology, Chungnam National University Hospital, College of Medicine, 640 Daesa-dong, Jung-gu, Daejeon Republic of Korea 2009, pp.301-721 Tanaka H, Munakata M, Kawano Y et al Carotide formal and brachial-ankle pulse wave velocity as measures of arterial stiffness Hypertension 2009, 27, 10, pp.2022-2027 Ho-Ming Su et al Association of bilateral brachial-ankle pulse wave velocity difference with peripheral vascular disease and left ventricular mass index PLoS One 2014, (2) Fujiwara Y et al Arterial pulse wave velocity as a marker of poor cognitive function in an elderly community-dwelling population J Gerontol A Biol Sci Med Sci 2005, 60 (5), pp.607-612 113 ... mạch vành Tuy nhiên, nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan độ cứng thành ĐM với suy giảm nhận thức hạn chế Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm: Khảo sát mối liên quan độ cứng thành ĐM chức nhận. .. KẾT LUẬN Nhóm BN suy giảm chức nhận thức có số baPWV > 1.889,5 (độ nhạy 45,6%, độ đặc hiệu 74,5%) Nghiên cứu 112 cho thấy độ cứng mạch máu có mối liên quan với chức nhận thức Đo số baPWV có giá... trái cao 185 cm/s có mối liên quan với tuổi cao, bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp bệnh mạch vành [7] Vận tốc lan truyền sóng mạch có tương quan nghịch biến với thang điểm MMSE Mối tương quan

Ngày đăng: 21/01/2020, 03:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w