Khảo sát mối tương quan giữa thang điểm TIMI với mức độ tổn thương mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên

6 95 1
Khảo sát mối tương quan giữa thang điểm TIMI với mức độ tổn thương mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối tương quan giữa thang điểm TIMI với tổn thương giải phẫu học ĐMV qua chụp động mạch vành cản quang trong HCVC không ST chênh lên.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THANG ĐIỂM TIMI VỚI MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP KHƠNG ST CHÊNH LÊN Văn Thị Bích Thủy*, Đặng Vạn Phước** TÓMTẮT Đặt vấn đề: Bệnh nhân hội chứng vành cấp (HCVC) cần phân tầng nguy vào viện Việc phân tầng nguy giúp nhận diện bệnh nhân có nguy cao hay thấp để chọn lựa điều trị thích hợp, nhằm cải thiện tỉ lệ sống giảm thiểu biến cố ngắn hạn dài hạn (9) Thang điểm TIMI có giá trị đánh giá tiên lượng, dự đoán nguy biến cố tim mạch HCVC Mặt khác, biến cố tim mạch nghiêm trọng thường xảy trường hợp có tổn thương ĐMV mức độ nặng Từ nảy sinh vấn đề liệu có mối tương quan thang điểm nguy TIMI với mức độ tổn thương mạch vành HCVC hay không Mục tiêu: Nghiên cứu mối tương quan thang điểm TIMI với tổn thương giải phẫu học ĐMV qua chụp động mạch vành cản quang HCVC không ST chênh lên Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả từ tháng 07/2009 đến tháng 08/2010 khoa Tim Mạch Bệnh Viện Đại Học Y Dược với bệnh nhân chẩn đốn HCVC khơng ST chênh lên chụp mạch vành thời gian nằm viện Kết quả: 62 bệnh nhân theo dõi cho điểm TIMI, chụp mạch vành tính mức độ tổn thương mạch vành theo vị trí tổn thương ĐMV, số nhánh ĐMV bị hẹp, điểm Gensini Phần lớn thuộc nhóm nguy trung bình (TIMI 3-4 điểm) (51,6%) Vị trí ĐMV bị tổn thương thường gặp ĐM liên thất trước (86,9%), bệnh nhánh ĐMV chiếm tỉ lệ 54,8% Điểm TIMI 0-2 có liên quan với bệnh nhánh ĐMV Điểm TIMI 5-7 có liên quan với bệnh nhánh ĐMV bệnh thân chung ĐMV trái Điểm nguy TIMI có mối tương quan thuận mạnh có ý nghĩa thống kê với số nhánh ĐMV bị hẹp mức độ tổn thương ĐMV theo thang điểm Gensini với hệ số tương quan 0,42, 0,33 Kết luận: Điểm nguy TIMI có mối tương quan thuận với số nhánh ĐMV bị hẹp mức độ tổn thương ĐMV theo thang điểm Gensini Từ khóa: TIMI, tổn thương mạch vành, hội chứng vành cấp (HCVC), Gensini ABSTRACT CORRELATION OF TIMI RISK SCORE WITH EXTENT OF CORONARY ARTERY DISEASE IN PATIENTS WITH NON ST ELEVATION ACUTE CORONARY SYNDROMES Van Thi Bich Thuy, Dang Van Phuoc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 181 - 186 Background: ACS patients should be immediately risk stratification upon entering the institution The risk stratification helps us to identify patients at high or low risk to select the appropriate treatment, in order to improve survival rates and minimize the short as well as long events TIMI risk score is very valuable in assessing prognosis, risk predicting of cardiovascular events in ACS On the other hand, the major cardiovascular events usually occur in the patients having severe damage of coronary anatomy From * Bộ Môn Nội – ĐHYD TPHCM **Khoa Y – ĐH Quốc Gia TPHCM Tác giả liên lạc: BS Văn Thị Bích Thủy ĐT: 0984.440.005, Email: vanthibichthuydr@yahoo.com Tim Mạch 181 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 that arose the problem whether there is correlation between TIMI risk scores with the extent of coronary lesions in the ACS Objective: Study on correlation between the TIMI risk score and the angiographic extent and severity of coronary artery disease (CAD) in patients with non-ST-elevation ACS undergoing cardiac catheterization Design: Cross-sectional descriptive study with NSTEACS patients who were admitted to the Cardiology Department of University Medical Center HCMC between July, 2009 to August, 2010 and underwent coronary angiography Results: 62 patients were monitored and graded TIMI score, went coronary angiography and calculate the degree of coronary lesion by lesion location, the number of vessel disease, and Gensini score The majority of the group had the average risk (TIMI to points) (51,6 %) Left artery descending was the most common (86,9%), 3-vessel diseases comprised 54,8% TIMI Score to was associated with onevessel disease TIMI Score to was concerned with 3- vessel and left main disease TIMI risk score had quite strong positive correlation statistically with the number of disease vessel and the extent of CAD according to the Gensini score with coefficient of correlation 0.42 and 0.33, respectively Conclusion: In patients with NSTEACS undergoing cardiac catheterization, the TIMI risk score correlated positively with the extent and severity of CAD Key words: TIMI, extent of coronary artery disease, acute coronary syndrome, Gensini ĐẶTVẤNĐỀ Bệnh nhân HCVC có nguy tim mạch khác nhau, việc lựa chọn biện pháp điều trị thích hợp chìa khóa đưa đến thành cơng(14) Bệnh nhân HCMVC cần phân tầng nguy vào viện(8) Trong vòng thập kỷ qua, y văn giới ghi nhận nhiều cách phân tầng nguy thang điểm TIMI, thang điểm GRACE, thang điểm PURSUIT , thang điểm TIMI sử dụng rộng rãi tính chất đơn giản dễ áp dụng Thang điểm nguy TIMI tập hợp nhiều yếu tố nguy dấu ấn sinh học, tạo thành thang phân tầng nguy toàn diện Thang điểm nguy TIMI Antman cộng phát triển từ liệu nghiên cứu có tên TIMI 11B thực từ 08/1996 – 05/1998 1957 bệnh nhân Sử dụng phương pháp hồi qui đa biến, tác giả nhận diện yếu tố nguy độc lập để xây dựng nên bảng điểm TIMI(3) Khi điểm số TIMI gia tăng, nguy xảy biến cố gia tăng 182 Bảng 3: Thành phần thang điểm nguy TIMI Yếu tố nguy Điểm Tuổi > 65 Ít yếu tố nguy bệnh ĐMV Sử dụng aspirin ngày trước Đã biết hẹp động mạch vành >50% Ít đau ngực lúc nghỉ 24 trước Đoạn ST chênh xuống Men tim tăng Tổng điểm Phân tầng nguy (1) nhóm nguy thấp: 0-2 điểm, (2) nhóm nguy trung bình: 3-4 điểm, (3) nhóm nguy cao 5-7 điểm Tỉ lệ tử vong gia tăng đáng kể điểm TIMI tăng: 0/1 điểm – 4,7%; điểm – 8,3% 2; điểm – 13,2%; điểm – 19,9%; điểm – 26,2%; 6/7 điểm 40,9% (p < 0.001) Đây thang điểm đơn giản, có tính ứng dụng cao, phát triển dựa tiêu chí đánh giá tử vong biến cố thiếu máu cục tái phát bao gồm NMCT thiếu máu cục tim tái phát nghiêm trọng cần tái thông mạch vành khẩn cấp Thang điểm nguy TIMI xây dựng để dự đoán biến cố tử vong biến cố thiếu máu cục không tử vong HCVC không ST chênh lên Thang điểm giúp Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 đánh giá lợi ích liệu pháp điều trị mới, mà hầu hết làm giảm biến cố thiếu máu cục không tử vong Thang điểm TIMI giúp thầy thuốc chọn lựa biện pháp can thiệp sớm cho bệnh nhân(2) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DÂN SỐ NGHIÊNCỨU Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, mô tả Dân số nghiên cứu Tất bệnh nhân nhập Khoa Tim Mạch Bệnh Viện Đại Học Y Dược từ tháng 07/2009 đến tháng 08/2010 chẩn đoán HCVC không ST chênh lên chụp mạch vành thời gian nằm viện Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có tiền sử mổ bắc cầu nối mạch vành Định nghĩa biến số Mức độ nặng ĐMV đánh giá cách sau -Tính số lượng nhánh ĐMV (liên thất trước, ĐMV phải) bị hẹp ≥ 50% Hẹp thân chung ĐMV trái xếp hẹp nhánh(4) -Điểm Gensini = ∑ (điểm theo mức độ hẹp x hệ số theo vị trí hẹp tương ứng) Cơn đau thắt ngực (ĐTN) không ổn định ĐTN nghỉ: ĐTN xảy lúc nghỉ thường kéo dài >20 phút xảy vòng tuần ĐTN xuất hiện: ĐTN mức CCS III xảy vòng tháng ĐTN tăng dần: ĐTN tăng tần số, thời gian hay với ngưỡng thấp (tăng bậc theo phân loại CCS đến mức CCS III) NMCT cấp ST không chênh lên Có tiêu chuẩn: bệnh nhân có ĐTN kiểu mạch vành tăng men tim phù hợp với NMCT ĐTN khơng ổn định Bệnh nhân có ĐTN khơng ổn định lâm sàng không kèm đoạn ST chênh lên điện tâm đồ hay men tim tăng phù hợp NMCT(6,7) Tim Mạch Nghiên cứu Y học Phương pháp quản lý phân tích số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 16 Các biến số liên tục mơ tả trung bình ± độ lệch chuẩn, biến định tính mơ tả dạng phần trăm Phép kiểm Kolmogorov-Smirnov để khảo sát xem biến số định lượng phân phối có bình thường So sánh tỉ lệ phần trăm phép kiểm 2 Xác định tương quan điểm nguy TIMI biến số: biến định lượng hệ số tương quan Pearson biến số có phân phối bình thường hệ số tương quan Spearman biến số có phân phối khơng phải bình thường Các phép so sánh, hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê giá trị p  0,05 KẾTQUẢNGHIÊNCỨU Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Trong thời gian từ tháng 07/2009 đến tháng 08/1010, có 62 bệnh nhân được đưa vào mẫu nghiên cứu thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh loại trừ Bảng 4: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tuổi Nam BMI BMI ≥ 23 Tăng huyết áp Hút thuốc Tăng LDL-C Tăng Triglyceride Giảm HDL-C Đái tháo đường Số yếu tố nguy tim mạch NMCT không ST chênh lên ĐTN không ổn định Điểm Gensini Số nhánh ĐMV hẹp Số bệnh nhân Tỉ lệ % 62,2 ± 11,9 35 56,5 23,7 ± 3,6 35 56,5 41 66,1 28 45,2 12 22,6 21 39,6 30 56,6 20 32,3 14 23 35 27 43,3 ± 4,5 9,7 22,6 37,1 14,5 12,9 3,2 56,5 43,5 13 15 34 21 21,2 54,8 183 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Đặc điểm Vị trí tổn thương ĐMV Thân chung ĐMV trái ĐM liên thất trước ĐM mũ ĐMV phải Điểm nguy TIMI Số bệnh nhân Tỉ lệ % 14 35,3 47 36 22,6 86,9 75,8 59 12 19 13 3,2 19,4 30,6 21 14,5 11,3 Nam giới mắc bệnh động mạch vành nhiều nữ giới BMI >23 chiếm 50%, điều thay đổi lối sống chế độ ăn bệnh nhân năm gần Phần lớn bệnh nhân có YTNC tim mạch Điểm nguy TIMI = thường gặp Phần lớn bệnh nhân bị bệnh nhánh ĐMV, vị trí thường gặp ĐM liên thất trước Nhận xét: Tuổi cao yếu tố nguy tim mạch nhiều nghiên cứu khẳng định Bảng 3: Biến số thang điểm nguy TIMI nhóm nghiên cứu Các yếu tố TIMI 0-2 n=14 TIMI 3-4 n=32 TIMI 5-7 n=16 p * Tuổi > 65 * Có yếu tố nguy bệnh ĐMV * Sử dụng Aspirin ngày trước * Đã biết bệnh động mạch vành (hẹp ĐMV>50%) * Có đau ngực lúc nghỉ 24 trước * Đoạn ST chênh xuống * Men tim tăng (21,4%) (57,1%) (35,7%) (0%) (50%) (0%) (21,4%) 12 (37,5%) 20 (62,5%) 18 (56,2%) (3,1%) 24 (75%) 17 (53,1%) 17 (53,1%) 13 (81,2%) 14 (87,5%) 15 (93,8%) (12,5%) 14 (87,5%) 14 (87,5%) 15 (93,8%) 0,002 0,136 0,004 0,417 0,072 < 0,0001 < 0,0001 Nhận xét: Có khác có ý nghĩa thống kê biến sau nhóm nguy theo thang điểm TIMI: Tuổi > 65, sử dụng Aspirin ngày trước, đoạn ST chênh xuống, men tim tăng Các biến thường gặp là: Có yếu tố nguy bệnh ĐMV, sử dụng Aspirin ngày trước, men tim tăng Bảng 4: Điểm nguy TIMI số nhánh ĐMV bị hẹp Số nhánh ĐMV TIMI 0-2 TIMI 3-4 TIMI 5-7 p bị hẹp n=14 n=32 n=16 Bệnh nhánh (25%) (%) 0,037 ĐMV (35,7%) 0,001 Bệnh nhánh 0,539 0.001 ĐMV (26,1%) (21,9%) (18,8%) Bệnh nhánh 17 13 0,013 ĐMV/LM (28,6%) (53,1%) (81,2%) Biểu đồ 1: 184 Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nhận xét: Bệnh nhân có điểm nguy TIMI 0-2 điểm bị bệnh nhánh ĐMV nhiều bệnh nhân có điểm từ 5-7 điểm bị bệnh nhánh ĐMV nhiều so sánh nhóm bệnh nhân có số nhánh ĐMV bị tổn thương khác biệt có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Y học nhánh ĐMV bị hẹp mức độ tổn thương mạch vành theo thang điểm Gensini (Bảng 5) Bảng 5: Tương quan điểm nguy TIMI với số nhánh ĐMV bị hẹp điểm Gensini Tương quan điểm nguy Hệ số tương p TIMI với quan Số nhánh động mạch vành bị hẹp 0,42 0,001 Điểm Gensini 0,33 0,009 Có tương quan thuận mạnh có ý nghĩa thống kê điểm nguy TIMI với số Biểu đồ 2: BÀNLUẬN Trong y văn, nghiên cứu mối liên hệ thang điểm TIMI độ nặng bệnh ĐMV, tác giả thường chọn đặc điểm số nhánh ĐMV bị hẹp để thể độ nặng bệnh ĐMV (10,11,12,13) Trong nghiên cứu chúng tôi, thang điểm TIMI số nhánh ĐMV bị hẹp có tương quan với nhau, với hệ số tương quan r = 0,42 p

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:44