1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ sang chấn do vật sắc nhọn và các yếu tố liên quan ở học sinh khoa y trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ nam sài gòn

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ THỤY BÍCH THỦY TỈ LỆ SANG CHẤN DO VẬT SẮC NHỌN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH KHOA Y TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ THỤY BÍCH THỦY TỈ LỆ SANG CHẤN DO VẬT SẮC NHỌN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH KHOA Y TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ Y TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trƣơng Phi Hùng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết q trình tơi học tập nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thụy Bích Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ALT Alanin amino Transferase Enzym chứa chủ yếu gan AISD CDC HIV HBV Acquired immunodeficiency Hội chứng suy giảm syndrome miễn dịch mắc phải Centers for Disease Control Trung tâm Kiểm sốt and Prevention Phịng ngừa Bệnh tật Human Immuno-deficiency Virus gây suy giảm Virus miễm dịch ngƣời Hepatitis B Virus Virus Viêm gan siêu vi B HCV Hepatitis C Virus Virus viêm gan siêu vi C HBeAg HBIG Hepatitis B Virus surface Kháng nguyên E viêm Antigen gan siêu vi B Hepatitis B Immune Globulin Miễn dịch viêm gan B Glubulin HBsAg HCWs Hepatitis B Virus surface Kháng nguyên bề mặt Antigen virus viêm gan siêu vi B Health care workers Nhân viên chăm sóc sức khỏe NSI Needle stick injuries Chấn thƣơng kim tiêm NSIS Needle stick injuries sharps Chấn thƣơng vật sắc nhọn PEP Post exposure prophylaxis Dự phòng phơi nhiễm PR Prevalence ratio Tỉ lệ mắc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới RNA RiboNucleic Acid Chất di truyền TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân DTSPN Dự phòng sau phơi nhiễm ĐDT Điều dƣỡng trƣởng ĐHYD TPHCM Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ chí Minh NVYT Nhân viên y tế KTC Khoảng tin cậy GVHDLS Giáo viên hƣớng dẫn lâm sàng VSN Vật sắc nhọn VGSV Viêm gan siêu vi VT Vết thƣơng TCKTVNVNSG Trung Cấp Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Nam Sài Gòn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số khái niệm chung 1.2 Sang chấn vật sắc nhọn học sinh khoa Y yếu tố liên quan 1.3 Các tình xảy sang chấn VSN 1.4.Đánh giá gánh nặng bệnh tật sang chấn VSN 1.5.Các sách giải pháp phòng ngừa sang chấn VSN 1.6.Xử lý điều trị phòng ngừa sau phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV VGSV 11 1.7 Một số đặc điểm VGSV B, VGSV C HIV 21 1.8.Một số nghiên cứu liên quan 24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1.Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.3.Thu thập kiện 36 2.4.Xử lý kiện 38 2.5.Phân tích kiện 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 40 Bảng 3.1 Đặc tính học sinh y khoa (n=523) 40 Bảng 3.2 Kiến thức phòng ngừa xử lý sang chấn (n=523) 41 Bảng 3.3 Thực hành xử lý bơm tiêm sau sử dụng (n=523) 43 Bảng 3.4 Đã bị sang chấn VSN thực hành lâm sàng(n=233) 43 Bảng 3.5 Thực hành xử lý ban đầu bị sang chấn (n=523) 45 Bảng 3.6 Các tình bị sang chấn VSN (n=233) 43 Bảng 3.7 Địa điểm thời gian bị sang chấn (n=523) 46 Bảng 3.8 Thái độ sinh viên sau bị sang chấn VSN (n=523) 47 Bảng 3.8.1.Thái độ tích cực học sinh sau bị sang chấn (n=523) 47 Bảng 3.9 Mối liên quan sang chấn VSN với đặc điểm học sinh 48 Bảng 3.10 Mối liên quan sang chấn VSN với kiến thức học sinh 49 Bảng 3.11 Mối liên quan sang chấn VSN với thái độ học sinh 50 Bảng 3.12 Mối liên quan sang chấn VSN với thực hành xử lí bơm kim tiêm 50 Bảng 3.13 Mối liên quan kiến thức phòng ngừa xử lý sang chấn VSN với đặc điểm học sinh 51 Bảng 3.14 Mối liên quan thực hành xử lý bơm kim tiêm với đặc điểm học sinh 52 Bảng 3.15 Mối liên quan thái độ phòng ngừa xử trí sang chấn VSN với đặc điểm học sinh 54 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57 2.4 Tỉ lệ học sinh bị sang chấn VSN 57 4.2 Đặc điểm học sinh 66 4.3 Kiến thức phòng ngừa xử lý bị sang chấn VSN 59 4.4 Thực hành phòng ngừa xử lý 64 4.5 Thái độ sau sang chấn 68 4.6 Liên quan đặc tính học sinh với kiến thức phòng ngừa xử lý sang chấn 72 4.7 Liên quan đặc tính học sinh với tình trạng sang chấn VSN ………………………………………………………………………70 4.8 Liên quan sang chấn với kiến thức 71 4.9 Liên quan sang chấn với thái độ 71 4.10 Liên quan thực hành xử lý bơm tiêm với sang chấn 72 4.11 Liên quan thái độ với đặc điểm học sinh 74 4.12.Liên quan thực hành xử lý bơm tiêm với đặc điểm học sinh 73 4.13 Điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 75 4.14 Những điểm tính ứng dụng đề tài 76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với nhân viên y tế, sinh viên học sinh y khoa, môi trƣờng làm việc hầu nhƣ lúc đe dọa sức khỏe nguy phơi nhiễm máu dịch tiết Trong nguy phơi nhiễm đó, đáng lo ngại nguy phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp với tác nhân gây bệnh truyền qua đƣờng máu nhƣ HIV, viêm gan siêu vi B (HBV), viêm gan siêu vi C (HCV) bị sang chấn vật sắc nhọn điều lo lắng gia tăng tâm lý sinh viên, học sinh y khoa thực hành lâm sàng Đặc biệt so với nhân viên y tế đối tƣợng học sinh, sinh viên khả có nhiều nguy sang chấn tâm lý kinh nghiệm lâm sàng chƣa có Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đƣợc ghi nhận số quốc gia có chƣơng trình giám sát quốc gia cho phơi nhiễm nghề nghiệp Tỷ lệ hàng năm nhân viên y tế tiếp xúc với tác nhân gây bệnh qua đƣờng máu 2,6% cho HCV, 5,9% HBV 0,5% cho HIV, tƣơng ứng với khoảng 16000 ca HCV 66000 ca nhiễm HBV, 1000 ca nhiễm HIV nhân viên y tế toàn giới [44] Ở Việt Nam, tỉ lệ ngƣời mắc HIV, HBV HCV ngày cao VGSV B C nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh viêm gan mãn tính, đặc biệt xơ gan ung thƣ gan So với virus HIV, khả lây nhiễm virus viêm gan siêu vi B cao gấp 50-100 lần Tỉ lệ nhiễm viêm gan siêu vi B 15-20% dân số đƣợc xếp vào nhóm quốc gia có tỉ lệ viêm gan siêu vi B cao giới [24] Với tâm lý lo lắng, mơi trƣờng làm việc cịn bỡ ngỡ kinh nghiệm lâm sàng chƣa có, thêm vào áp lực từ phía cơng việc hối thúc Điều dƣỡng Bệnh viện làm tăng thêm nguy phơi nhiễm sang chấn từ vật sắc nhọn cho sinh viên, học sinh Y khoa Theo nghiên cứu năm 2007 Đức, vết thƣơng kim đâm tiếp xúc nghề nghiệp nhân viên y tế sinh viên Y khoa Trƣờng Đại học Đức, tỷ lệ thƣơng tích kim đâm 29,5% cho sinh viên 22,5% nhân viên y tế Tỷ lệ mắc ngày cho 1000 nhân viên 0,61 bị kim đâm bị tổn thƣơng vật sắc nhọn nhƣng có 4,3% số điều dƣỡng 3,9% số bác sĩ thức báo cáo [32] Một nghiên cứu tổn thƣơng nghề nghiệp VSN nhân viên y tế giải pháp can thiệp số Bệnh viện khu vực Hà Nội Dƣơng Khánh Vân năm 2012 12 tháng với tỉ lệ sang chấn VSN 66,5 % [13] Gần nhất, nghiên cứu phơi nhiễm nhận thức sau phơi nhiễm máu dịch tiết sinh viên Đại Học Y Dƣợc Thành Phố HCM năm 2014 Nguyễn Thị Tƣờng Vy cho thấy gần 60% sinh viên bị chấn thƣơng VSN lây nhiễm qua đƣờng máu, tỉ lệ báo cáo sau phơi nhiễm có 43,4% Và điều nhƣ đáng báo động nhận thức non sinh viên Y khoa nguy lây nhiễm qua đƣờng máu lúc thực hành Bệnh viện [14] Với thời đại phát triển kinh tế nay, bùng phát đại dịch HIV/ AIDS kèm theo tốc độ tiến triển bệnh lý xơ gan, ung thƣ gan, việc cấp thiết cần phải xây dựng chƣơng trình phịng chống nguy sang chấn vật sắc nhọn trở nên cấp bách Mặc dù nay, có vài nghiên cứu phòng ngừa xử lý sang chấn vật sắc nhọn song phần lớn đối tƣợng nghiên cứu sinh viên Đại học Y khoa, riêng học sinh Nghề chƣa có nghiên cứu Chính nghiên cứu mong muốn đƣợc nghiên cứu với đối tƣợng học sinh Y khoa Trƣờng Trung Cấp Nghề Nghiên cứu mong muốn tìm tỉ lệ sang chấn vật sắc nhọn lây mối liên quan học sinh Trung cấp Nghề nhằm góp phần làm giảm nguy lây nhiễm, làm tăng kiến thức ý thức bảo vệ sức khỏe cho sinh viên, học sinh y khoa thực tập lâm sàng nói chung cho học sinh Y khoa Trƣờng Trung Cấp Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Nam Sài Gịn nói riêng 78 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ học sinh bị sang chấn vật sắc nhọn lây nhiễm qua đƣờng máu cao Vì cần thƣờng xuyên tăng cƣờng lớp học phòng ngừa xử lý sang chấn để nâng cao nhận thức, kiến thức, thái độ kỹ thực hành cho học sinh Y khoa nguy lây truyền qua đƣờng máu vật sắc nhọn lâm sàng Thiết thực hơn, cần lồng ghép kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn để học sinh khỏi bỡ ngỡ lâm sàng Về phía nhà Trƣờng khoa Y cần phân công cụ thể giáo viên theo dõi, giám sát tỉ lệ sang chấn học sinh năm Tập huấn riêng cho học sinh bị sang chấn vật sắc nhọn thực tập đặc biệt học sinh bị sang chấn nhiều lần Nhà Trƣờng cần hỗ trợ nhiều dụng cụ trang thiết bị tiên tiến việc thực tập phòng Kỹ thuật thực hành nhằm giúp học sinh làm quen với dụng cụ đại, hạn chế nguy sang chấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2009)“Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AISD” Ban hành kèm theo định số 3003/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày 19.8.2009 Hà Nội, tr 41-42 Bộ Y Tế, Bệnh viện Chợ Rẫy (2006) “Quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn”, Nhà xuất y học, tr 30-31, tr 119-126 Nguyễn Hữu Chí (1999) “ Một số đặc điểm bệnh VGSV” Nhà xuất TP HCM , tr 42-57 Nguyễn Hữu Chí (1999) “Chủng ngừa VGSV B TP HCM”, Nhà xuất Bản TP HCM, tr 42-51 Phạm Thị Lệ Hoa cộng (2008) “Haracteristic trường hợp người bệnh có HBeAg âm tính viêm gan B mãn tính Bệnh Viện Nhiệt Đới” Tạp chí y học TP HCM Tập:12 (1) Chuyên đề: Nội Khoa Tr 131 Phạm Thị Lệ Hoa, Lê Thế Thự (2007)” Đáp ứng vi rút bệnh nhân viêm gan B mạn điều trị vắc xin HBV chứa S/PreS1/PreS2” Tạp chí y học TP HCM Tập:11 (1) Chuyên đề:Nội Khoa Trang:385 Võ Thị Thiên Hƣơng, Nguyễn Thị Lệ (2012) “ Biến đổi số huyết học bệnh nhân điều trị viêm gan siêu vi C với interferon ribavirin” Tạp chí y học TP HCM Tập:16 (1) Chuyên đề:Nội Khoa I Trang:48 Hồ Văn Luyến (2014) “ Tỉ lệ sang chấn VSN kiến thức, thực hành phòng ngừa, xử lý sinh viên khoa Y Trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang” Luận văn Thạc sỹ Y học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nguyễn Đỗ Nguyên cộng (2001) “Phơi nhiễm máu chấn thương trình thực tập lâm sàng sinh viên y khoa Đại Học Y Dược TP HCM” Tạp chí y học TP HCM Tập: (1) Chuyên đề: Y Tế Công Cộng 10 Phạm Hồng Phiệt (2006) “Một số khía cạnh miễn dịch viêm gan vi rut C Tạp chí y học TP HCM Tập:10 (4 ) Chuyên đề: Gan Mật Trang:40917 11 Đơng Thị Hồi Tâm cộng (2006) “Khảo sát đáp ứng chủng ngừa viêm gan siêu vi B với phác đồ ngăn ngày sử dụng VẮC XIN HEPA B - VAC VÀ SCI - B- VAC” Tạp chí y học TP HCM Tập:10 (1) Chuyên đề:Nội Khoa Trang:246 12 Ngô Hồng Thanh Trúc, Trần Kim Trang ( 2012) “Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân viêm gan vi rút C mạn” Tạp chí Y học Thực hành TP HCM Tập:16 (1) Chuyên đề: Nội Khoa I Tr 43 13 Dƣơng Khánh Vân (2012) “Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp VSN nhân viên y tế giải pháp can thiệp số Bệnh viện Khu vực Hà Nội” Tạp chí PUBLIC HEALTH Code: 62.72.03.01 14 Nguyễn Thị Tƣờng Vy (2014) “ Phơi nhiễm nhận thức sau phơi nhiễm máu dịch tiết sinh viên Đại Học Y Dược TP HCM” khóa luận văn tốt nghiệp BS Y Học Dự Phòng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TIẾNG ANH 15 M Butsash vili (2012) “Occupational Exposures to fluids among health care workers in Georgia” PMCID: PMC3612004 Dec; 62(8): pp 620–626 16.CDC Centers for Disease Control and prevention(2005)“Updated U.S public Health Service Guidelines for the Management of Occupational Exposures to HIV and Recommendations for Postexposure Prophylaxic” MMWR, 54(RR09), pp1-17 17 CDC (2008,2014) “Centers for Disease Control anh Prevention, Centers for Disease Control and Prevention” 18 CDC (2001) Center for Disease Control and Prevention “ Updated U.S Public Health Service Guidelines for the Management of Occupational Exposures Recommendationns for to HBV, Postexposure HCV and Prophylaxis” HIV and MMWR Recomm Rep, (Rr-11), pp 1-52 19 Smith DR, Leggat PA (2005) “Needlestick and sharps injuries in nursing students”, pp 4494-5594 20 Denic, L.M, Ostric, I., Pavlovic, A., Dimitra, K.O.(2012) “ Knowledge and occupational exposure to blood and body fluids among health care workers and medical students”, pp 561-564 21 Kumakech E, Achora S, Berggren V, Bajunirwe F.(2011) “Occupational exposure to HIV: a conflict situation for health workers” pp 454462 22 Kumakech E, Achora S, Berggren V, Bajunirwe F.(2011) “Occupational exposure to HIV: a conflict situation for health workers” Pp 454462 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 Bakaeen F, Awad S, Albo D, Bellows CF, Huh J, Kistner C, Izard D, Triebel J, Khan M, Berger DH (2006) “Epidemiology of exposure to blood borne pathogens on a surgical service” pp 18-21 24 Holliger F.B (1990) Hepatitis B Fields Virology, volume 2, nd Edition, pp 2171-2239 25 Van der Maaten GC, Nyirenda M, Beadsworth MJ, Chitani A, Allain T, van Oosterhout JJ.(2010) “ Post exposure prophylaxis of HIV transmission after occupational injuries in Queen Elizabeth Central Hospital, Blantyre, Malawi, 2003 – 2008” pp 15-19 26 Iman Ghasemzadeh,1 Mitra Kazerooni,2 Parivash Davoodian,1 Yaghoob Hamedi,3 and Payam Sadeghi2 (2015) “Sharp Injuries Among Medical Students” , pp 320-325 27 Wang H, Fennie K, He G, Burgess J, Williams AB.(2003) “A training programme for prevention of occupational exposure to bloodborne pathogens: impact onknowledge, behaviour and incidence of needle stick injuries among student nurses in Changsha, People's Republic of China.”, pp 187-194 28 Jagger J, Berguer R, Phillips EK, Parker G, Gomaa AE.(2010) “Increase in sharps injuries in surgical settings versus nonsurgical settings after passage of national needlestick legislation”.pp 496-502 29 Jagger J, Berguer R, Phillips EK, Parker G, Gomaa AE.(2011) “Increase in sharps injuries in surgical settings versus nonsurgical settings after passage of nationalneedlestick legislation” pp 322-330 30 R.k.Jan, Sumathi Muralidhar, Prashant Kumar Singh (2009) “The causes include various factors Needle stick injuries among health care workers in a tertiary care hospital of India” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 31 Prasuna J, Sharma R, Bhatt A, Arazoo, Painuly D, Butola H, Yadav A (2015) “occurrence and knowledge about needle stick injury in nursing students” ,pp 430-433 32 Schmid K, Schwager C, Drexler H.(2007) “ Needlestick injuries and other occupational exposures to body fluids amongst employees and medical students of a German university: incidence and follow-up” pp 124-130 33 Lee LK, Hassim IN.(2005) “ Implication of the prevalence of needlestick injuries in a general hospital in Malaysia and its risk in clinical practice”.Pp 33-41 34 Lee LK1, Hassim IN (2003) “Effect of needlestick injury rates in a general hospital in Malaysia and its risks in clinical practice” 35 Denić LM, Ostrić I, Pavlović A, Dimitra KO (2012) “knowledge and occupational exposure to blood and body fluids among health care workers and medical students.”, pp 71-75 36 Platten M, Pham HN, Nguyen HV1, Nguyen NT, Le GM (2014) “ knowledge of HIV and factors associated with attitudes towards HIV among final-year medical students at Hanoi medical university in Vietnam”, pp 265 37 Hajjaji Darouiche M, Chaabouni T, Jmal Hammami K, Messadi Akrout F, Abdennadher M, Hammami A, Karray H, Masmoudi ML.( 2014) “Occupational blood exposure among health care personnel and hospital trainees” pp 57-61 38 Aslam M, Taj T, Ali A, Mirza W, Ali H, Dar MI, Badar N (2010) “Needle stick injuries among health care workers of public sector tertiary care hospitals of Karachi” pp 150-153 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 39 Hajjaji Darouiche M, Chaabouni T, Jmal Hammami K, Messadi Akrout F (2014) “ Occupational blood exposure among health care personnel and hospital trainees” Pp 57-61 40 Mohammadi N, Allami A, Malek Mohamadi R.(2011) “Percutaneous exposure incidents in nurses: Knowledge, practice and exposure to hepatitis B infection: Percutaneous exposure incidents in nurses” pp 186-190 41 Varsou O1, Lemon JS, Dick FD (2009) “Sharps injuries among medical students”, pp 509-511 42 Krawczyk P, Białkowska J, Dworniak D, Kamerys J, Szosland D, Jabłkowski M (2010) “ Is healthcare personnel the only professional group exposed tothe risk of occupational HBV, HCV or HIV infections?” pp 15-22 43 Hulme P (2009) “Incidence of needlestick injuries among Ugandan student nurses in a rural hospital” pp 1185 44 Annette Prüss-Üstün, Diarmid Campbell-Lendrum, Carlos Corvalán, Alistair Woodward (2003) “Global burden of disease from sharps injuries to health-care workers”, pp vii, World Health Organization Protection of the Human Environment Geneva 2003 45 Scaggiante R, Chemello L, Rinaldi R, Bartolucci GB, Trevisan A.( 2013) “ Acute hepatitis C virus infection in a nurse trainee following a needlestick injury” pp 581-585 46 Scaggiante R, Chemello L, Rinaldi R, Bartolucci GB, Trevisan A.(2013) “Acute hepatitis C virus infection in a nurse trainee following a needlestick injury” pp 834-837 47 Bhattarai S, K C S, Pradhan PM, Lama S, Rijal S (2014) “Hepatitis B vaccination status and needle-stick and sharpsrerelated Injuries Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn among medical school students in Nepal: a cross-sectional study” Nov 3;7:774 doi: 10.1186/1756-0500-7-774 BMC 48 Souza-Borges FR, Ribeiro LA (2014) “Occupational exposures to body fluids and behaviors regarding their prevention and post- exposure among medical and nursing students at a Brazilian public university’’.pp 157-63 49 Foster TM, Lee MG, McGaw CD, Frankson MA.(2010) “Prevalence of needlestick injuries and other high risk exposures among healthcare workers in Jamaica” pp 153-158 50 Saleem T, Khalid U, Ishaque S, Zafar A (2010) “Knowledge, attitudes and practices of medical students regarding needle stick injuries”, pp 151-161 51 Musharrafieh UM, Bizri AR, Nassar NT, Rahi AC, Shoukair AM, Doudakian RM, Hamadeh GN (2008) “Health care workers' exposure to blood-borne pathogens in Lebanon” pp 94-98 52 World Health Organnization (2007) “ Workers’ Health: global plan of action” World Health Assembly (WHA) resolution 60.26 53 WGO Practice Guideline Needle Stick Injury and ccidental Exposure to Blood 54 Yao WX, Yang B, Yao C, Bai PS, Qian YR, Huang CH, Liu M (2010) “Needlestick injuries among nursing students in China”, pp 435-437 55 Yao WX, Yang B, Yao C, Bai PS, Qian YR, Huang CH, Liu M.(2009) “Needlestick injuries among nursing students in China” pp 435-437 56 Yao WX, Wu YL,Yang B, Zhang LY,Yao C, Huang CH, Qian YR(2013) “Occupational safety training and education for needlestick Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn injuries among nursing students in China: intervention study” pp 834-837 57 Liao XY1, Zhou ZZ (2014)“Seroprevalence of hepatitis B and immune response to hepatitis B vaccination in Chinese college students mainly from the rural areas of western China and born before HBV vaccination integrated into expanded program of immunization”, pp 224-231 58 Yang YH, Liou SH, Chen CJ, Yang CY, Wang CL, Chen CY, Wu TN (2007) “The effectiveness of a training program on reducing needlestick injuries/sharp object injuries among soon graduate vocational nursing school students in southern Taiwan” pp 424-429 59 Zhuo Zhang (2008) “ Risk of sharps exposure among health science students in northeast China”, pp 57-63 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA Nhằm góp phần nâng cao biện pháp phòng ngừa xử lý sang chấn vật sắc nhọn học sinh khoa Y Trƣờng Trung Cấp Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Nam Sài Gòn Đƣợc chấp thuận Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, tiến hành làm nghiên cứu dựa câu hỏi soạn sẵn Toàn thông tin bạn cung cấp đảm bảo bảo mật Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu bạn vui lịng kí tên vào mong đƣợc bạn đồng ý tham gia nghiên cứu Kí tên Mã số phiếu: G1 Họ tên ngƣời đƣợc điều tra: G2 Mã số ngƣời đƣợc điều tra: _ G3 Điện thoại ngƣời đƣợc điều tra: G4 Thời gian điều tra: ngày tháng năm _ THÔNG TIN CHUNG MÃ SỐ NỘI DUNG A1 A2 A3 GHI CHÚ TRẢ LỜI Bạn tuổi? ………………… Nam 1 Nữ 2 Giới tính bạn? Bạn học sinh năm Học sinh năm thứ mấy? Học sinh năm 1 2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chuyên ngành bạn Điều dƣỡng đa khoa A4 A5 A6 theo học? 1 hành? 2 > tuần Bạn tiêm ngừa viêm Có 1 gan B chƣa? Khơng 2 Có 1 Khơng 2 Có 1 Khơng 2 phịng ngừa, xử lý sang chấn VSN? Bạn đƣợc dạy A8 2 Thời gian bạn thực Đi lần đầu Bạn có tham gia lớp học A7 Y sỹ đa khoa 1 phòng ngừa, xử lý sang chấn VSN? KIẾN THỨC MÃ SỐ NỘI DUNG B1 HIV Có  Khơng  Khơng Theo bạn bệnh biết virus lây VGSV B Có  Khơng  Khơng nhiễm qua đƣờng máu? biết (có thể chọn nhiều đáp án) VGSV C Có  Khơng  Khơng biết TRẢ LỜI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn GHI CHÚ B2 B3 HIV Loại virus virus sau (HIV, VGSV VGSV B B, VGSV C) có vaccine VGSV C phịng ngừa? Khơng biết 1 Phịng ngừa hạn chế Khơng đậy nắp kim nguy sang chấn Hủy kim sau tiêm VSN cách? (có thể chọn nhiều đáp án) Dùng hộp đựng VSNAT 1 Bạn cho biết cần phải làm sau bị sang chấn VSN? (có thể chọn nhiều đáp án) B4 2 3 4 2 3 Báo cáo với GV 1 Báo ĐDT hay trƣởng tua 2 Rửa & băng bó VT 3 Khơng xử lý 4 THỰC HÀNH MÃ SỐ NỘI DUNG C1 Về thực hành xử lý Không đập nắp kim bơm kim tiêm sau Dùng hộp đựng sử dụng bạn VSNAT hủy kim làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) GHI CHÚ TRẢ LỜI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1  SANG CHẤN DO VẬT SẮC NHỌN MÃ SỐ NỘI DUNG Chƣa D1 D2 D3 Bị lần Bạn bị sang chấn VSN thực Bị lần hành lâm sàng chƣa? Bị lần 0 1 2 3 > lần 4 Báo cáo với GVHD 1 Khi bị sang chấn Báo ĐDT hay trƣởng tua VSN bạn làm Rửa băng bó VT gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Khơng xử lý 2 3 4 Tiểu phẫu 1 Đậy nắp kim 2 Truyền dich hay tiêm chích Bạn bị sang chấn VSN tình Rút máu nào? (có thể chọn Chăm sóc bệnh nhân nhiều đáp án) Khác D4 GHI CHÚ TRẢ LỜI 3 4 5 6 Khoa Nội 1 Khoa Ngoại 2 Địa điểm bạn Khoa Nhi bị sang chấn? Khoa Nhiễm 3 Khoa khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4 5 Nếu chuyển đến E1 Sáng: từ 7h - < 11h D5 Bạn bị sang chấn vào Trƣa: từ 11h - < 13h thời gian Chiều: từ 13h - < 17h ngày? 1 2 3 Tối:17h -< 7h sáng hôm sau  Trong tuần D6 Bạn bị sang chấn vào khoảng thời gian Tuần thứ – tuần thứ thực hành lâm Tuần thứ – tuần thứ 10 sàng? Từ tuần thứ 10 trở lên 1 2 3 4 THÁI ĐỘ MÃ SỐ E1 E2 NỘI DUNG Bạn có đồng ý phải báo cáo với GVHDLS ĐDT trƣờng hợp bị sang chấn VSN không ? TRẢ LỜI Rất đồng ý 1 Đồng ý Không đồng y Rất không đồng ý Không ý kiến 2 Rất đồng ý 1 Bạn có đồng ý cần phải Đồng ý xử lý vết thƣơng Không đồng sau bị chấn thƣơng Rất không đồng ý không? Không ý kiến Rất đồng ý E3 GHI CHÚ Bạn có đồng ý phải Đồng ý xét nghiệm máu cho sau chấn thƣơng Không đồng ý VSN không? Rất không đồng ý Không ý kiến Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3 4 5 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Rất đồng ý E4 E5 Bạn có đồng ý cần lập Đồng ý biên sau chấn Không đồng ý thƣơng không? Rất không đồng ý 1 2 3 4 Không ý kiến 5 Rất đồng ý 1 Theo bạn có cần thiết Đồng ý nên tìm hiểu thơng tin dự phịng sau bị Khơng đồng ý chấn thƣơng VSN Rất không đồng ý không? Khơng ý kiến Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2 3 4 5 ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ TH? ?Y BÍCH TH? ?Y TỈ LỆ SANG CHẤN DO VẬT SẮC NHỌN VÀ CÁC Y? ??U TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH KHOA Y TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM. .. mối liên quan đặc tính học sinh khoa Y? ?? Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn với tỉ lệ học sinh bị sang chấn vật sắc nhọn lúc thực hành lâm sàng Xác định mối liên quan tỉ lệ học sinh. .. định tỉ lệ học sinh khoa Y – Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn bị sang chấn vật sắc nhọn y? ??u tố liên quan đặc tính học sinh, kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa, xử lý sang chấn

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w