1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu não

94 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả luận văn ký tên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỒI MÁU NÃO 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3.Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Điều trị 10 1.2 Lượt sử vấn đề nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Dân số mục tiêu 20 2.1.2 Dân số nghiên cứu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh 20 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.4 Các bước tiến hành 22 2.2.5 Định nghĩa biến: 22 2.3 Công cụ nghiên cứu 27 2.4 Xử lý số liệu .27 2.5 Vấn đề y đức 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc trưng bệnh nhân 29 3.2 Thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện .30 3.3 Mối liên quan yếu tố khảo sát với thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện 32 3.3.1 Đặc điểm yếu tố khảo sát mối tương quan yếu tố với thời gian nhập viện sớm muộn 32 3.3.2 Phân tích đơn biến mối liên quan yếu tố với thời gian nhập viện chậm trễ bệnh nhân nhồi máu não 47 3.3.3 Phân tích hồi qui logistic đa biến mối liên quan yếu tố với thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện 49 Chương IV: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc trưng bệnh nhân 51 4.2 Thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện .52 4.3 Mối liên quan yếu tố khảo sát với thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện 54 4.3.1 Đặc điểm yếu tố khảo sát mối tương quan yếu tố với thời gian nhập viện sớm muộn 54 4.3.2 Phân tích đơn biến mối liên quan yếu tố với thời gian nhập viện chậm trễ bệnh nhân nhồi máu não 64 4.3.3 Phân tích hồi qui logistic đa biến mối liên quan yếu tố với thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Phụ Lục Phụ Lục Phụ Lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TBMMN: Tai biến mạch máu não NMN: Nhồi máu não WHO (World Health Organization): Tổ Chức Y Tế Thế Giới TOAST (Trial of ORG 10172 in Acute Stroke Treatment): Thử nghiệm Org 10172 điều trị đột quỵ cấp tính CBF (Cerebral Blood Flow): Lưu lượng máu não AHA/ASA (American Heart Association/American Stroke Association): Hội tim mạch Hoa Kỳ Hội đột quỵ Hoa Kỳ ATP: Adenosin triphosphat BN: Bệnh nhân CT (Computed Tomography): Chụp cắt lớp vi tính CTA (Computed Tomography Angiography): Chụp mạch máu cắt lớp vi tính DSA (Digital Subtraction Angiography): Chụp mạch máu xóa MRI (Magnetic Resonance Imaging): Chụp cộng hưởng từ MRA (Magnetic Resonance Angiography): Chụp cộng hưởng từ mạch máu NIHSS (National Institute of Health Stroke Scale): Thang điểm đột quỵ Viện Sức Khỏe Quốc Gia OR (Odds Ratio): Tỷ số chênh GCS (Glasgow Coma Scale): Thang điểm hôn mê Glasgow DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thời gian nhập viện 30 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm thời gian sớm hay muộn 30 Bảng 3.3 Lý bệnh nhân không nhập viện sớm 31 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo khoảng cách 32 Bảng 3.5 Mối liên quan thời gian nhập viện khoảng cách 32 Bảng 3.6 Mối liên quan thời gian nhập viện sống 33 Bảng 3.7 Mối liên quan thời gian nhập viện trình độ văn hóa 33 Bảng 3.8 Đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.9 Mối liên quan thời gian nhập viện nghề nghiệp 34 Bảng 3.10 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo bảo hiểm y tế 34 Bảng 3.11 Mối liên quan thời gian nhập viện bảo hiểm y tế 34 Bảng 3.12.Đặc điểm hiểu biết bệnh nhân tiêu sợi huyết 35 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian nhập viện hiểu biết tiêu sợi huyết 35 Bảng 3.14 Đặc điểm hiểu biết bệnh viện điều trị thuốc tiêu sợi huyết 35 Bảng 3.15 Đặc điểm địa điểm khởi phát 36 Bảng 3.16 Mối liên quan thời gian nhập viện địa điểm khởi phát 36 Bảng 3.17 Mối liên quan thời gian nhập viện thời gian khởi phát 36 Bảng 3.18 Đặc điểm khởi phát có người khác chứng kiến 37 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian nhập viện có người khác chứng kiến 37 Bảng 3.20 Đặc điểm nhận thức triệu chứng đột quỵ 37 Bảng 3.21 Mối liên quan thời gian nhập viện nhận thức triệu chứng 37 đột quỵ Bảng 3.22.Mối liên quan thời gian nhập viện phản ứng 38 Bảng 3.23 Phân bố theo phương tiện vận chuyển 39 Bảng 3.24 Mối liên quan thời gian nhập viện phương tiện vận chuyển 39 Bảng 3.25 Đặc điểm nhập viện tuyến trước 39 Bảng 3.26 Mối liên quan thời gian nhập viện nhập viện tuyến trước 40 Bảng 3.27 Đặc điểm tiền sử tăng huyết áp 40 Bảng 3.28 Mối liên quan thời gian nhập viện tăng huyết áp 40 Bảng 3.29 Mối liên quan thời gian nhập viện đái tháo đường 41 Bảng 3.30 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tiền sử rối loạn lipid máu 41 Bảng 3.31 Mối liên quan thời gian nhập viện rối loạn lipid máu 42 Bảng 3.32 Tiền sử đột quỵ 42 Bảng 3.33.Mối liên quan thời gian nhập viện tiền sử đột quỵ 42 Bảng 3.34.Mối liên quan thời gian nhập viện tiền sử đột quỵ 43 gia đình Bảng 3.35.Tần số tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử rung nhĩ 43 Bảng 3.36.Mối liên quan thời gian nhập viện rung nhĩ 43 Bảng 3.37 Đặc điểm phân bố TIA 44 Bảng 3.38 Tiền sử bệnh mạch vành 44 Bảng 3.39.Mối liên quan thời gian nhập viện bệnh mạch vành 44 Bảng 3.40 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu hút thuốc 45 Bảng 3.41.Mối liên quan thời gian nhập viện hút thuốc 45 Bảng 3.42.Mối liên quan thời gian nhập viện uống rượu thường xuyên 45 Bảng 3.43 Mối liên quan thời gian nhập viện mức độ nặng đột quỵ 46 Bảng 3.44 Điểm NIHSS 46 Bảng 3.45.Mối liên quan thời gian nhập viện NIHSS 46 Bảng 3.46 Những yếu tố liên quan gia tăng thời gian nhập viện 47 Bảng 3.47 Mối liên quan yếu tố với thời gian nhập viện 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng tiêu sợi huyết 31 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm phản ứng bệnh nhân khởi phát 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) hay gọi đột quỵ nguyên nhân dẫn đến tử vong đứng hàng thứ ba nước phát triển nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế [7],[5],[27],[29] Mỗi năm giới có khoảng 15 triệu người bị tai biến mạch máu não, hậu khoảng triệu người tử vong khoảng triệu người khác bị tàn tật vĩnh viễn [49] Tỷ lệ tử vong chung đột quị toàn cầu 20% nước phát triển 10% Riêng nước ta, tỷ lệ tai biến mạch máu não cịn cao, thơng báo cá biệt có bệnh viện tử vong gần 50 % có bệnh viện từ 10% – 20% Đột quỵ vấn đề thời ngày quan trọng y học xã hội tuổi thọ trung bình ngày tăng nguy tai biến mạch máu não tăng theo tuổi [13],[14] Tác động tai biến mạch máu não to lớn, gây giảm, khả sống độc lập cá nhân người bệnh tạo gánh nặng kinh tế cho xã hội [21] Trước kia, số người dân vài vị bác sĩ cho tai biến mạch máu não không tránh không điều trị Thế nhưng, nhiều thập kỷ qua khoa học chứng minh, điều trị bệnh nhân cấp cứu nội khoa cải thiện tình trạng bệnh nhân viện hạ tỷ lệ tử vong cách đáng kể Điều thể cụ thể qua dư hậu cải thiện bệnh nhân nhồi máu não (NMN) (một phân nhóm tai biến mạch máu não thường gặp nhất) chọn lọc điều trị tiêu sợi huyết sử dụng aspirin sớm 48 không dùng tiêu sợi huyết [34],[48] Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu não sử dụng tiêu sợi huyết thấp Tại Việt Nam tỷ lệ dao động từ 1,6% 3,8% quốc gia khác tỷ lệ bệnh nhân sử dụng tiêu sợi huyết dao động từ 1,5% đến 17,3% [10],[9],[2],[23],[36],[31],[28] Vì tiêu chí hàng đầu để định sử dụng tiêu sợi huyết thời gian từ khởi phát triệu chứng đến bắt đầu điều trị phải đủ sớm để vùng tranh sáng tranh tối bệnh nhân nhồi máu não khả hồi phục [45],[17] Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Thắng đăng tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2011 có 9% bệnh nhân nhồi máu não nhập viện sớm vòng đầu [9] theo nghiên cứu Nhật Bản Hàn Quốc đăng Journal of Stroke 2015 thời gian nhập viện trung bình 1966 bệnh nhân nhồi máu não đến 6,1 giờ, vượt cửa sổ điều trị tiêu sợi huyết [21] Tại Việt Nam có số đề tài nghiên cứu TBMMN, có đề cập yếu tố liên quan đến thời gian nhập viện, nhiên chưa có nghiên cứu tập trung nhiều vấn đề Do vậy, tiến hành nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nhập viện bệnh nhân nhồi máu não” với mục tiêu sau: 1) Khảo sát thời gian nhập viện bệnh nhân nhồi máu não 2) Tìm yếu tố liên quan đến thời gian nhập viện bênh nhân nhồi máu não iv 29 Juliet Addo, Salma Ayis, Josette Leon BSc, at el (2012), "Delay in Presentation After an Acute Stroke in a Multiethnic Population in South London: The South London Stroke Register" Journal of The American Heart Association pp 112 - 129 30 K Nauth, Von Kummer, Jansen, et al (1997), "potential of CT angiography in acute ischemic stroke" AJNR Am J, pp 1001 – 10 31 Kenneth A LaBresh, Mathew J Reeves, Michael R Frankel (2008), "Hospital Treatment of Patients With Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack Using the “Get With The Guidelines” Program" Arch Intern Med, 168(4), pp 411-417 32 Ku-Chou Chang, Mei-Chiun Tseng, Teng-Yeow Tan (2004), "Prehospital Delay After Acute Stroke in Kaohsiung, Taiwan" Stroke, 35, pp 700-704 33 Lori Mandelzweig, Uri Goldbourt, Valentina Boyko (2006), "Perceptual, Social, and Behavioral Factors Associated With Delays in Seeking Medical Care in Patients With Symptoms of Acute Stroke" Stroke, 37, pp 1248-1253 34 M Frankel, Emory Univ, Atlanta (2007), "Prehospital and Hospital Delays After Stroke Onset" Morbidity and Mortality Weekly Report, 56 (19), pp 474-478 35 Marcus B Nicol, Amanda G Thrift (2005), "Knowledge of risk factors and warning signs of stroke" Vascular Health and Risk Management, 1(2), pp 137–147 36 Michael D.Hill, Alastair M Buchan (2005), "Thrombolysis for acute ischemic stroke: results of the Canadian Alteplase for Stroke Effectiveness Study" Stroke, 172, pp 1307-1312 37 Michael G Hennerici, Rolf Kern, Kristina Szabo, Et al (2012), stroke, Oxford Neurology Library, pp.1-7 38 Mohr JP, Wolf PA, Grotta JC, et al (2011), Stroke: Pathophysiology, Diagnosis, and Management, Elsevier Saunders, pp 5-9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn v 39 Na DG, Ki Ey, Ryoo JW (2015), "CT sign of brain swelling without concominat parenchymal hypoattenvation comparion with diffusion – and perfusion – weighted MR imaging", Stroke, 40, pp 992 – 998 40 Osei Agyeman, Krassen Nedeltchev, Marcel Arnold (2006), "Time to Admission in Acute Ischemic Stroke and Transient Ischemic Attack" Stroke, 37, pp 963-966 41 Per Wester, Johan Rådberg, Bo Lundgren (1999), "Factors Associated With Delayed Admission to Hospital and In-Hospital Delays in Acute Stroke and TIA" Stroke, 30, pp 40-48 42 Per Wester, Johan Rådberg, Bo Lundgren (1999), "Factors Associated With Delayed Admission to Hospital and In-Hospital Delays in Acute Stroke and TIA" Stroke, 30, pp 40-48 43 Sakine Memis, Emel Tugrul, E Didem Evci, Filiz Ergin (2008), "Multiple Causes for Delay in Arrival at Hospital in Acute Stroke Patients in Aydin, Turkey" BMC Neurology, pp - 15 44 The American Heart Association/ American stroke Association, Guideline for the early management of patients with acute ischemic stroke, 2013 45 The American Heart Association/ American stroke Association, Guideline for the management of spontaneous intracebraral hemorrhage, 2010 46 Tomoko Yanagida LPN, Shigeru Fujimoto MD PhD, Takuya Inoue MD PhD, Satoshi Suzuki MD PhD (2014), "Causes of prehospital delay in stroke patients in an urban aging society" Journal of Clinical Gerontology & Geriatrics, pp 77-81 47 V V Ashraf M, Maneesh R, Praveenkumar K (2015), "Factors delaying hospital arrival of patients with acute stroke" Ann Indian Acad Neurol, pp 162 - 166 48 Werner Hacke, Markku Kaste, Cesare Fieschiet, Et al (1995), "The European Cooperative Acute Stroke Study" JAMA, 274, pp 1017-1025 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn vi 49 World Health Organization The atlas of heart disease and stroke 2004 25/10/2015]; Available from: http://www.who.int/cardiovascular_disease /resourser/atlas/en/: report No: ISBN 9241562765 50 Young Seo Kim, Sang-Soon Park, Hee-Joon Bae, at el (2011), "Stroke awareness decreases prehospital delay after acute ischemic stroke in korea" BMC Neurology, 11, pp.2 51 Yuko Tanaka, Makoto Nakajima, Teruyuki Hirano2 (2009), "Factors Influencing Pre-Hospital Delay after Ischemic Stroke and Transient Ischemic Attack" Inter Med 48, pp 1739-1744 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn vii Phụ Lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU A HÀNH CHÁNH Họ tên (viết tắt tên) Tuổi: Năm sinh Giới Tỉnh, Thành Phố: Nghề nghiệp: Dân tộc Liên hệ cần: Ngày nhập viện: Ngày khởi phát triệu chứng: Thời gian từ khởi phát đến nhập viện : B CHUYÊN MÔN I Thời gian từ khởi phát Câu 1.Thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện Sớm(≤ 3giờ) Muộn (> giờ) II Đặc điểm dân số nghiên cứu Câu 2: Tuổi: Lớn tuổi > 65 tuổi Tuổi ≤ 65 tuổi Câu 3: Giới: Nam 2.Nữ III Yếu tố kinh tế xã hội Câu 4: Khoảng cách từ nơi khởi phát triệu chứng đến bệnh viện nghiên cứu: Khoảng cách > 15km Khoảng cách < 15km Câu 5: Sống mình: Có Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn viii Câu 6:Trình độ văn hóa: Trình độ văn hóa thấp (mù chữ học tiểu học) Trình độ văn hóa cao ( trung học sở cao hơn) Câu 7: Nghề nghiệp: Lao động tay Lao động trí óc Câu 8: Bảo hiểm y tế Có Không Câu 9: Hiểu biết phương pháp tiêu sợi huyết: Có Khơng Nếu câu đáp án có trả lời câu 9.1 đáp án khơng tiếp câu 10 Câu 9.1: Hiểu biết bệnh viện có triển khai điều trị tiêu sợi huyết: kể đủ bệnh viện có điều trị tiêu sợi huyết Thành Phố Hồ Chí Minh Biết khơng đầy đủ Khơng biết IV Tình trạng khởi phát Câu 10: Địa điểm khởi phát Ở nhà Nơi khác Câu 11: Thời gian khởi phát Ngày (6 sáng đến tối) Đêm (6 tối đến sáng) Câu 12: Có người khác chứng kiến khởi phát triệu chứng Có Khơng Câu 13: Nhận thức triệu chứng đột quỵ bệnh nhân và/hoặc người liên quan với bệnh nhân: Có Có khơng tìm giúp đỡ đầu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ix Không Câu 14: Phản ứng bệnh nhân và/hoặc người liên quan với bệnh nhân triệu chứng xuất hiện: Không ý (trong đầu khởi phát triệu chứng) Liên hệ với người thân Liên hệ với bệnh viện Liên hệ với bác sĩ gia đình Câu 15: Lý khơng tìm đến bệnh viện (nếu nhập viện trễ) : Không nhận biết hoăc nghĩ triệu chứng thối lui Khơng có xuất triệu chứng tương tự trước Khơng thể gọi giúp đỡ Sử dụng phương pháp điều trị cổ truyền V Vận chuyển yếu tố bệnh viện Câu 16: Phương tiện vận chuyển: Xe cấp cứu Khác Không biết Câu 17: Nhập vào trung tâm y tế khác khám bác sĩ tư trước nhập vào bệnh viện nghiên cứu: Có Khơng Nếu câu 17 đáp án có trả lời câu 17.1, 17.2 đáp án không tiếp câu 18 Câu 17.1: Thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập trung tâm y tế khác khám bác sĩ tư trước: Thời gian trung bình : Sớm ( ≤ giờ) Muộn ( > giờ) Câu 17.2: Sử dụng tiêu sợi huyết trước nhập vào bệnh viện nghiên cứu: Có Không VI.Tiền sử y khoa yếu tố nguy đột quỵ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn x Câu 18: Bệnh tăng huyết áp Có Khơng Câu 19: Bệnh đái tháo đường: Có Khơng Câu 20: Rối loạn lipid máu: Có khơng Câu 21: Tiền sử đột quỵ: Có Khơng Câu 22: Tiền sử đột quỵ gia đình: Có Khơng Câu 23: Rung nhĩ: Có Khơng Câu 24: TIA (cơn thống thiếu máu não): Có Khơng Câu 25: Bệnh mạch vành: Có Khơng Câu 26: Hút thuốc thường xun: Có Khơng Câu 27: Uống rượu thường xun: Có Khơng VI Tình trạng lâm sàng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xi Câu 28: Mức độ nặng đột quỵ: Mê lúc nhập viện ( Glasgow ≤ điểm) Tỉnh lúc nhập viện ( Glasgow :15 điểm) Khác Câu 29: Thang điểm NIHHS: NIHHS ≤4 NIHHS ≥ Câu 30: Các triệu chứng khởi phát đầu tiên: Rối loạn tri giác ( ý thức, nhận thức) Rối loạn ngôn ngữ,yếu liệt Đau đầu Khác Câu 31: Hình ảnh học: Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xii Phụ lục PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU  Các nguy cơ, bất lợi lợi ích người tham gia nghiên cứu:  Bất lợi: tham gia nghiên cứu, người tham gia nghiên cứu tốn khoảng thời gian từ 5-10 phút trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu  Nguy cơ: nghiên cứu quan sát, không can thiệp, hoạt động chẩn đốn điều trị hồn tồn tn theo phác đồ bệnh viện  Lợi ích: người tham gia nghiên cứu thông qua việc trả lời bảng câu hỏi biết tầm quan trọng nhập viện sớm nhồi máu não xảy khắc phục yếu tố làm chậm trễ nhập viện  Người tham gia nghiên cứu khơng hỗ trợ tài tham gia nghiên cứu  Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu quan sát, không can thiệp, hoạt động chẩn đốn điều trị hồn tồn tn theo phác đồ bệnh viện nên khơng có tổn thương liên quan đến nghiên cứu  Sự tự nguyện tham gia  Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia  Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng  Tính bảo mật  Tất thông tin cá nhân thông tin khác thân bệnh nhân nghiên cứu giữ bí mật Các thông tin không công bố cho khác ngồi nhà nghiên cứu trừ có đồng ý người tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tơi nhận Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xiii Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp: Họ tên: _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xiv Phụ Lục THANG ĐIỂM GLASGOW Mô tả Điểm Thực theo y lệnh Đáp ứng xác với kích thích đau Vận động Đáp ứng khơng xác với kích thích đau (6 điểm) Gồng vỏ Duỗi não Hồn tồn khơng đáp ứng Định hướng Trả lời lẫn lộn Dùng từ khơng thích hợp Nói ú Khơng nói tiếng Tự nhiên Khi có tiếng gọi Khi kích thích đau Hồn tồn khơng mở mắt Mục Lời nói (5 điểm) Mở mắt (4 điểm) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xv Phụ Lục THANG ĐIỂM NIHSS [6] Mục khám 1a Mức ý thức Mô tả Tỉnh táo, đáp ứng nhanh nhẹn Ngủ gà, đánh thức dễ dàng, đáp ứng lời nói +vận động tốt Lơ mơ, cần kích thích liên tục cần kích thích đau mạnh có đáp ứng Mê, đáp ứng vận động phản xạ hồn tồn khơng đáp ứng 1b Trả lời hai câu hỏi định hướng (tháng tuổi) mở mắt, nắm Không trả lời hai câu Chỉ thực mệnh lệnh Vận nhãn: Bình thường hướng ngang Trả lời câu liệt vận động mắt tay bên không Không thực hai mệnh lệnh đáng giá Trả lời hai câu 1c Thực Thực hai mệnh lệnh lệnh: nhắm Điểm Liệt vận nhãn phần, hai mắt Liệt mắt hoàn toàn liệt vận nhãn toàn bộ, mắt búp bê khơng đáp ứng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2 Thị trường: Liệt mặt xvi Khơng có thị trường Bán manh phần Bán manh hoàn toàn Bán manh hai bên (mù, kể mù vỏ não) Vận động mặt đối xứng hai bên Yếu nhẹ (mờ nếp mũi má, đối xứng cười) Liệt phần (liệt hoàn toàn hay gần hoàn toàn phần mặt) Liệt hoàn toàn mặt hai bên Vận động Không trôi rơi, giữ nguyên 90o ( 45o) tay: giơ thẳng đủ 10 giây tay trước vuông gốc thân người Trôi rơi: nâng tay trôi rơi trước 10 giây, khơng chạm giường ngồi, tạo gốc Có gắng sức chống lại trọng lực 45 độ nằm nâng tay lên rơi tay chạm giường Không có gắng sức chống lại trọng lực, tay rơi nhanh 3 hồn tồn khơng có vận động Cụt chi, cứng khớp ghi rõ:5a tay trái, 5b tay phải Vận động Khơng có trôi rơi, chân giữ 30o đủ giây Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xvii chân: ln Trơi rơi, chân rơi trước giây không chạm khám tư giường nằm ngửa, chân lên Có gắng sức chống lại trọng lực chân rơi xuống giường 30 độ Hồn tồn khơng có vận động Cụt chi, cứng khớp ghi rõ:5a tay trái, 5b tay phải Thất điều Khơng có chi Cảm giác Có chi Có hai chi Bình thường, khơng có cảm giác Mất cảm giác nhẹ đến trung bình; giảm cảm giác đau với kim châm nhận biết sờ chạm Mất cảm giác nặng đến hoàn tồn, khơng nhận biết vật chạm vào thể ngơn ngữ Bình thường, khơng có ngơn ngữ Mất ngơn ngữ nhẹ đến trung bình Mất ngôn ngữ nặng, giao tiếp hạn chế Câm lặng, ngơn ngữ tồn bộ, khơng nói khơng hiểu lời Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 10 Dysarthria xviii Bình thường Nhẹ đến trung bình: phát âm khơng rõ số từ, người nghe hiểu dù có khó khăn Nặng: lời nói biến dạng khơng thể hiểu được, với điều kiện khơng có khơng tương xứng mức độ dysphasia, bệnh nhân câm lặng Có nội khí quản có cản trở vật lý khác, ghi rõ: 11 Sự triệt tiêu Không bất thường ý Mất ý thị giác, xúc giác, thính giác, khơng gian,hoặc thân, triệt tiêu kích thích đồng thời hai bên, xảy thể thức cảm giác Mất ý nửa thân nặng ý nửa thân nhiều thể thức cảm giác Không nhận biết bàn tay hướng khơng gian bên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cập yếu tố liên quan đến thời gian nhập viện, nhiên chưa có nghiên cứu tập trung nhiều vấn đề Do vậy, tiến hành nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nhập viện bệnh nhân nhồi máu não? ??... sau: 1) Khảo sát thời gian nhập viện bệnh nhân nhồi máu não 2) Tìm yếu tố liên quan đến thời gian nhập viện bênh nhân nhồi máu não CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.NHỒI MÁU NÃO 1.1.1.Tổng quan... Chúng ghi nhận số 384 bệnh nhân chẩn đoán nhồi máu não 51 bệnh nhân nhập viện sớm chiếm tỷ lệ 13,3 % có đến 333 BN nhập viện muộn chiếm 86,7% Lý ảnh hưởng đến định nhập viện bệnh nhân thể qua bảng

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN