1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ YẾN PHỤNG SUY GIẢM NHẬN THỨC SAU CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Chuyên ngành: THẦN KINH VÀ TÂM THẦN (THẦN KINH) Mã số: 60 72 01 47 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRẦN CÔNG THẮNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình LÊ THỊ YẾN PHỤNG MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn thần kinh nhận thức: 1.2 Vị trí tổn thương chức nhận thức: 1.3 Cơ chế bệnh sinh suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não: 1.4 Ảnh hưởng chấn thương sọ não lên trí nhớ mơ hình động vật: 11 1.5 Một số yếu tố liên quan đến suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não công bố gần đây: 14 1.6 Một số nghiên cứu sa sút trí tuệ sau chấn thương sọ não: 16 1.7 Giới thiệu thang điểm: 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Thống kê xử lý số liệu: 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu: 36 Chương 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chấn thương sọ não tỉ lệ suy giảm nhận thức 37 3.2 Đặc điểm suy giảm nhận thức chấn thương sọ não 43 3.3 Mối liên quan suy giảm nhận thức đặc điểm chấn thương sọ não 45 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chấn thương sọ não tỷ lệ suy giảm nhận thức 54 4.2 Đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân chấn thương sọ não 60 4.3 Mối liên quan suy giảm nhận thức đặc điểm chấn thương sọ não 61 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh CT Scan Computed Tomography (Chụp cắt lớp điện toán) DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition (Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần ấn thứ 4) DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Edition (Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần ấn thứ 5) MoCA Montreal Cognitive ASsessment (Thang đánh giá nhận thức Montreal) MRI Magnetic resonance imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) Tiếng Việt SGNT Suy giảm nhận thức TGKG/CNĐH Thị giác không gian/chức điều hành DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ chấn thương sọ não Bảng 1.2 Phân độ Marshall chấn thương sọ não CT Scan 27 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá nhận thức 34 Bảng 3.1 Phương tiện bệnh nhân sử dụng tai nạn giao thơng 39 Bảng 3.2 Tình trạng đội mũ bảo hiểm vị trí người bị chấn thương sử dụng xe máy 39 Bảng 3.3 Đặc điểm nhóm chấn thương nhẹ trung bình 40 Bảng 3.4 Phân bố tổn thương CT Scan đầu 41 Bảng 3.5 Liên quan lĩnh vực nhận thức suy giảm nhận thức 43 Bảng 3.6 Liên quan đặc điểm dịch tễ suy giảm nhận thức 46 Bảng 3.7 Liên quan lĩnh vực nhận thức mức độ chấn thương 47 Bảng 3.8 Liên quan lĩnh vực nhận thức tổn thương CT Scan đầu 48 Bảng 3.9 Mối liên quan tổn thương thùy trán vị trí khác chức nhận thức 49 Bảng 3.10 Mối liên quan tổn thương thùy thái dương vị trí khác chức nhận thức 50 Bảng 3.11 Mối liên quan tổn thương xuất huyết nhện vị trí khác chức nhận thức 51 Bảng 3.12 Mối liên quan tổn thương thụ máu màng cứng vị trí khác chức nhận thức 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố theo nhóm tuổi .37 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Lưu đồ tiến hành nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não bệnh trạng biết đến sớm lịch sử loài người ghi nhận dọc theo phát triển nhân loại Một sọ người vượn cách triệu năm phát có nhiều đường nứt riêng biệt nằm gần Trong số 42 sọ tìm thấy Nam Phi, 62% có nứt sọ chủ yếu vùng đính Các mẫu sọ não người Homo erectus Java (niên đại 300.000 đến 500.000 năm) Bắc Kinh (niên đại 100.000 đến 300.000 năm), người Neanderthal I-rắc (niên đại 40.000 đến 100.000 năm) ghi nhận dấu vết chấn thương [15] Cho tới nay, chấn thương sọ não vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng không Việt Nam mà nhiều quốc gia phát triển giới Theo Niên giám thống kê y tế Bộ Y tế Việt Nam vào năm 2010 [1], 2011 [2], 2012 [3], tổn thương chấn thương sọ luôn 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Đặc biệt vào năm 2011 2012, nguyên nhân đứng hàng cao với tỷ suất 1,69/100000 dân 1,84/100000 dân [2], [3] Tại Hoa Kỳ, theo báo cáo ghi nhận vào năm 2010 Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (CDC), giai đoạn 2002-2006, hàng năm có đến 1,7 triệu trường hợp chấn thương sọ não tử vong 52.000 trường hợp số lượng cần nhập viện 275.000 trường hợp khác [14] Ngoài tỷ suất tử vong cao, nạn nhân chấn thương sọ não chịu ảnh hưởng tàn tật, tâm lý nhận thức sau chấn thương Trong nghiên cứu vào năm 2003, tỷ lệ tử vong trạng thái thực vật bệnh nhân chấn thương sọ não nặng cần điều trị phẫu thuật chiếm tỷ lệ từ 20% đến 56% [6] Trong nghiên cứu khác năm 2011 bệnh viện Chợ Rẫy 101 bệnh nhân chấn thương sọ não, tỷ lệ tử vong 22,8% 95,7% bệnh nhân có GCS < điểm 17,8% bệnh nhân trạng thái thực vật 100% bệnh nhân GCS < điểm trạng thái [5] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não Về dịch tễ học, chấn thương sọ não tuổi trẻ trung niên làm tăng nguy sa sút trí tuệ lớn tuổi gấp đến lần so với dân số chung [37] Tại Thái Lan – quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội giao thông gần giống với Việt Nam, nghiên cứu tiến hành năm 2011 có 27,1% bệnh nhân chấn thương sọ não nhẹ có ảnh hưởng tới chức điều hành – lĩnh vực nhận thức [41] Suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não trở thành gánh nặng cho gia đình bệnh nhân, xã hội với kinh tế quốc gia Việc chẩn đoán sớm suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não giúp ích cho việc phục hồi chức bệnh nhân, giảm gánh nặng cho thân nhân chi phí điều trị hao tổn kinh tế xã hội sau Hiện Việt Nam chưa có thống kê cơng trình nghiên cứu thức cơng bố đánh giá nhận thức bệnh nhân sau chấn thương sọ não Như vậy, tình trạng bệnh nhân chấn thương sọ não Việt Nam nào? Tỷ lệ bệnh nhân có suy giảm nhận thức sau chấn thương bao nhiêu? Có mối liên quan đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân chấn thương sọ não tới suy giảm nhận thức sau chấn thương? Những câu hỏi thúc tiến hành nghiên cứu “Suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não” khoa Chấn thương sọ não bệnh viện Chợ Rẫy với mục tiêu sau: Tần suất suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não Đặc điểm suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não Những yếu tố liên quan đến suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn thần kinh nhận thức: Trong tài liệu trước đây, thuật ngữ “sa sút trí tuệ” (dementia) “suy giảm nhận thức” (cognitive impairment) thường sử dụng Tuy nhiên, vào năm 2013, Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần ấn thứ (DSM-5) Hội Tâm thần Hoa Kỳ xuất đưa thuật ngữ “rối loạn thần kinh nhận thức” (neurocognitive disorders) kèm theo tiêu chuẩn chẩn đốn phân chia theo mức độ: điển hình nhẹ [9] 1.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn thần kinh nhận thức điển hình [9]: A Có chứng suy giảm nhận thức đáng kể so với trước hay nhiều lĩnh vực nhận thức (tập trung, chức điều hành, khả học tập trí nhớ, ngôn ngữ, hoạt động chủ động, hay nhận thức xã hội) dựa trên: Mối quan tâm cá nhân, người cấp thơng tin có hiểu biết, hay bác sĩ có suy giảm chức nhận thức đáng kể; Một suy giảm đáng kể hoạt động nhận thức, tốt ghi nhận đánh giá tâm thần kinh chuẩn hay, khơng có đánh giá, đánh giá lâm sàng đạt chất lượng khác B Khiếm khuyết nhận thức ảnh hưởng hoạt động độc lập hàng ngày (ví dụ, mức thấp nhất, cần trợ giúp hoạt động có sử dụng dụng cụ phức tạp sống hàng ngày trả hóa đơn hay uống thuốc) C Khiếm khuyết nhận thức không xảy sảng D Khiếm khuyết thần kinh không nằm rối loạn tâm thần khác (như, rối loạn trầm cảm chủ yếu, tâm thần phân liệt) 68 dương chịu trách nhiệm liên quan tới trí nhớ liên kết với hệ lưới, ngôn ngữ (tại bán cầu ưu thế) định danh, tổn thương thùy thái dương ảnh hưởng tới trí nhớ, ngơn ngữ định danh Ngồi ra, chức điều hành/thị giác không gian bị ảnh hưởng tổn thương chấn thương lan tỏa tới mặt thùy thái dương ảnh hưởng tổn thương thùy trán kèm theo gây tổn thương tế bào chịu trách nhiệm cho chức So sánh nhóm bệnh nhân thùy thái dương so với vị trí khác, chúng tơi khơng thấy có khác biệt lĩnh vực nhận thức Lý giải cho điều bệnh nhân có tổn thương vị trí khác kèm theo với tổn thương thùy thái dương Xuất huyết nhện Có 12 bệnh nhân có xuất huyết nhện nhóm chấn thương sọ não có tổn thương CT Scan Các lĩnh vực nhận thức bị suy giảm nhóm trải rộng khơng có khác biệt so với nhóm tổn thương vị trí khác Điều giải thích thân xuất huyết nhện tổn thương lan tỏa lên toàn vùng não bộ, ảnh hưởng tăng áp lực nội sọ cấp tính biến chứng đầu nước sau xuất huyết nhện Tụ máu màng cứng Có 15 bệnh nhân có tụ máu màng cứng nhóm bệnh nhân chấn thương sọ não có tổn thương CT Scan Tất lĩnh vực nhận thức bị ảnh hưởng Riêng chức nhớ lại giảm so với nhóm tổn thương khác có ý nghĩa thống kê Điều giải thích tổn thương tụ máu thường nằm thùy trán thùy thái dương hai thùy có phụ trách trí nhớ Suy giảm chức nhận thức khác khơng khác biệt so với nhóm tổn thương 69 vị trí khác Suy giảm chức nhận thức tổn thương tụ máu màng cứng không chuyên biệt cho nhóm chức tổn thương khơng ảnh hưởng đến nhu mô gây chết tế bào mà gây chèn ép cấu trúc thần kinh nên tác động đến chức nhận thức 70 KẾT LUẬN Qua khảo sát 63 bệnh nhân chấn thương sọ não, bao gồm 42 trường hợp chấn thương mức độ nhẹ (66,7%) 21 trường hợp chấn thương mức độ trung bình (33,3%), nhập viện khoa Chấn thương sọ não Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/01/2016 đến 31/01/2016, đưa số kết luận sau: Tỉ lệ bệnh nhân suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não - Trên bệnh nhân chấn thương sọ não, tỷ lệ suy giảm nhận thức 61,9%, có 2,9% suy giảm nhận thức điển hình 59% suy giảm nhận thức nhẹ Đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân chấn thương sọ não - Chấn thương sọ não gây suy giảm tất chức nhận thức (thị giác không gian/chức điều hành, gọi tên, ý, ngôn ngữ, trừu tượng, nhớ lại định hướng) nhiên khơng có chức nhận thức chuyên biệt Mối liên quan tình trạng nhận thức đặc điểm chấn thương - Tuổi bệnh nhân cao, nữ giới trình độ học vấn thấp làm tăng nguy suy giảm nhận thức - Tổn thương thùy trán, thùy thái dương, tụ máu màng cứng xuất huyết nhện không ảnh hưởng chuyên biệt lên chức nhận thức - Khi bệnh nhân chấn thương mức độ nhẹ trung bình, tình trạng suy giảm nhận thức khơng tương quan với mức độ chấn thương, vị trí tổn thương số lượng tổn thương - Yếu tố sử dụng thuốc thuốc không liên quan đến suy giảm nhận thức 71 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu tình trạng suy giảm nhận thức bệnh nhân chấn thương sọ não, có kiến nghị sau: Suy giảm nhận thức tình trạng thường gặp bệnh nhân chấn thương sọ não, quan tâm đánh giá Chúng kiến nghị nên đánh giá chức nhận thức bệnh nhân chấn thương sọ não thường quy nhằm phát sớm tình trạng suy giảm nhận thức bệnh nhân Các bệnh nhân suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não phần lớn độ tuổi lao động thường tai nạn giao thơng, cần có biện pháp phịng tránh tai nạn giao thơng tai nạn khác, phịng tránh chấn thương sọ não nhằm giảm gánh nặng chi phí điều trị, gánh nặng suy giảm nhận thức gây cho thân bệnh nhân cho gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê y tế 2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 203-209 Bộ Y tế (2012), Niên giám thống kê y tế 2011, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 210-216 Bộ Y tế (2013), Niên giám thống kê y tế 2012, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 214-220 Trương Phước Sở, Tô Vĩnh Ninh, Phạm Dũng Nghiệp, cộng (2009), "Nghiên cứu tình trạng chấn thương sọ não từ sau quy định đội mũ bảo hiểm" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Thành phố HCM, tập 13 (6), tr 319-29 Lê Hoàng Tùng Uyên, Trần Quang Vinh (2010), "Tiên lượng chấn thương sọ não 48 đầu thang điểm Glasgow" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Thành phố HCM, tập 14 (Phụ số 2), tr 639-43 Trần Quốc Việt, Nguyễn Văn Chừng (2005), "Ảnh hưởng hạ huyết áp động mạch đến tiên lượng bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Thành phố HCM, tập (Phụ số 1), tr 101-105 Trương Văn Việt (2002), "Các yếu tố nguy gây chấn thương sọ não tai nạn giao thơng thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Thành phố HCM, tập (Phụ số 1), tr 14-20 TÀI LIỆU TIẾNG ANH American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Forth Edition, American Psychiatric Association, Washington, DC, pp 148 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Fifth edition, American Psychiatric Association, Arlington, VA, pp 591-660 10.Barkhoudarian G, Hovda DA, Giza CC (2011), "The molecular pathophysiology of concussive brain injury" Clin Sports Med, 30, pp 33-48 11.Barnes DE, Kaup A, Kirby KA, et al (2014), "Traumatic brain injury and risk of dementia in older veterans" Neurology, 83 (4), pp 312-19 12.Baumgart M, Snyder HM, Carrillo MC (2015), "Summary of the evidence on modifiable risk factors for cognitive decline and dementia: A population-based perspective" Alzheimer’s & Dementia, 11, pp 71826 13.Costanzo RM, Zasler ND (1991), Smell and Taste in Health and Disease, Raven Press, New York, pp 711–30 14.Faul M, Xu L, Wald MM, et al (2010), Traumatic Brain Injury in the United States: Emergency Department Visits, Hospitalizations and Deaths 2002–2006, Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Injury Prevention and Control, Atlanta (GA), pp 13-21 15.Finger S (1994), "Chapter 1: The Brain in Antiquity", In: Origins of Neuroscience: A History of Explorations Into Brain Function, NY: Oxford University Press, New York, pp 4-5 16.Fujiwara Y, Suzuki H, Yasunaga M, et al (2010), "Brief screening tool for mild cognitive impairment in older Japanese: Validation of the Japanese version of the Montreal Cognitive Assessment" Geriatr Gerontol Int, 10, pp 225-32 17.Gardner RC, Burke JF, Nettiksimmons J, et al (2014), "Dementia risk after traumatic brain injury vs nonbrain trauma: the role of age and severity" JAMA Neurol, 71 (12), pp 1490-7 18.Giza CC, Hovda DA (2001), "The neurometabolic cascade of concussion." J Athl Train, 36, pp 228-35 19.Graf C (2008), "The Lawton instrumental activities of daily living scale" Am J Nurs, 108 (4), pp 52-62 20.Greenberg MS (2010), Handbook of Neurosurgery, 7th Edition, Thieme Publishers, pp 850-905 21.de Guise E, Alturki AY, LeBlanc J, et al (2014), "The Montreal Cognitive Assessment in persons with traumatic brain injury" Appl Neuropsychol Adult, 21 (2), pp 128-35 22.Guskiewicz KM, Marshall SW, Bailes J, et al (2005), "Association between Recurrent Concussion and Late-Life Cognitive Impairment in Retired Professional Football Players" Neurosurgery, 57 (4), pp 71926 23.Haxel BR, Grant L, Mackay-Sim A (2008), "Olfactory dysfunction after head injury" J Head Trauma Rehabil, 23 (6), pp 407-13 24.Hodges JR (2007), Cognitive assessment for clinicians, Oxford University Press, pp 55-94 25.Johnson VE, Stewart W, Smith DH (2012), "Widespread tau and amyloidbeta pathology many years after a single traumatic brain injury in humans" Brain Pathol, 22 (2), pp 142-9 26.de Kruijk JR, Leffers P, Menheere PP, et al (2003), "Olfactory function after mild traumatic brain injury" Brain Inj, 17 (1), pp 73-8 27.Lee JW, Lee DW, Cho SJ, et al (2008), "Brief Screening for Mild Cognitive Impairment in Elderly Outpatient Clinic: Validation of the Korean Version of the Montreal Cognitive Assessment" Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology, 21 (4), pp 104-10 28.Lee YK, Hou SW, Lee CC, et al (2013), "Increased Risk of Dementia in Patients with Mild Traumatic Brain Injury: A Nationwide Cohort Study" PLoS ONE, (5), pp 1-7 29.Levin HS, Williams DH, Eisenberg HM, et al (1992), "Serial MRI and neurobehavioural findings after mild to moderate closed head injury" J Neurol Neurosurg Psychiatry, 55, pp 255-62 30.Liew TM, Feng L, Gao Q, et al (2014), "Diagnostic Utility of Montreal Cognitive Assessment in the Fifth Edition of Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders: Major and Mild Neurocognitive Disorders" Journal of the American Medical Directors Association, pp 1-5 31.LoBue C, Wilmoth K, Cullum CM, et al (2015), "Traumatic brain injury history is associated with earlier age of onset of frontotemporal dementia" Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, pp 1-4 32.Marshall LF, Marshall SB, Klauber MR, et al (1991), "A new classification of head injury based on computerized tomography" Special Supplements, 75 (1s), pp S14-S20 33.Nasreddine ZS, Phillips NA, Bédirian V, et al (2005), "The Montreal Cognitive Assessment (MoCA): A Brief Screening Tool For Mild Cognitive Impairment" Journal of the American Geriatrics Society, 53 (4), pp 695-9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 34.Nayebaghayee H, Afsharian T (2016), "Correlation between Glasgow Coma Scale and brain computed tomography-scan findings in head trauma patients." Asian Journal of Neurosurgery, 11 (1), pp 46-49 35.Pertiwi JM, Yusuf I, As’ad S, et al (2015), "Executive Function and Nitric Oxide in Mild-Moderate Traumatic Brain Injury" Scholars Journal of Applied Medical Sciences, (1B), pp 113-7 36.Razali R, Jean-Li L, Jaffar A, et al (2014), "Is the Bahasa Malaysia version of the Montreal Cognitive Assessment (MoCA-BM) a better instrument than the Malay version of the Mini Mental State Examination (MMMSE) in screening for mild cognitive impairment (MCI) in the elderly?" Comprehensive Psychiatry, 55, pp S70-S75 37.Shively S, Scher AI, Perl DP, et al (2012), "Dementia resulting from traumatic brain injury: What is the pathology?" Archives of Neurology, 69 (10), pp 1245-51 38.Silver JM, McAllister TW, Yudofsky SC (2005), "Neuropathology", In: Textbook of traumatic brain injury, American Psychiatric Publishing, Inc., Washington, DC, pp 27-50 39.Skandsen T, Finnanger TG, Andersson S, et al (2010), "Cognitive Impairment Months After Moderate and Severe Traumatic Brain Injury: A Prospective Follow-Up Study" Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 91 (12), pp 1904-13 40.Stamm JM, Bourlas AP, Baugh CM, et al (2015), "Age of first exposure to football and later-life cognitive impairment in former NFL players" Neurology, 84 (11), pp 1114-20 41.Tunvirachaisakul C, Thavichachart N, Worakul P (2011), "Executive dysfunction among mild traumatic brain injured patients in Northeastern Thailand" Asian Biomedicine (3), pp 407-11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 42.Vincenta AS, Roebuck-Spencera TM, Cernich A (2014), "Cognitive changes and dementia risk after traumatic brain injury: Implications for aging military personnel" Alzheimer’s & Dementia, 10, pp S174– S187 43.Whiting MD, Baranova AI, Hamm RJ (2006), "Cognitive Impairment following Traumatic Brain Injury", In: Animal Models of Cognitive Impairment, CRC Press, pp 301-14 44.Wong GK, Ngai K, Lam SW, et al (2013), "Validity of the Montreal Cognitive Assessment for traumatic brain injury patients with intracranial haemorrhage" Brain Inj, 27 (4), pp 394-8 45.Yeung PY, Wong LL, Chan CC, et al (2014), "A validation study of the Hong Kong version of Montreal Cognitive Assessment (HK-MoCA) in Chinese older adults in Hong Kong" Hong Kong Med J, 20 (6), pp 504-10 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn i PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chánh: Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên BN:……………………………………………… Năm sinh:………………… Tuổi:………… Giới: ⃞ Nam ⃞ Nữ Nơi cư trú:………………………………………………………………………… ⃞ Thành thị ⃞ Nông thôn Thời gian học:…………………………………… ⃞ Không ⃞ – năm ⃞ – 12 năm ⃞ >12 năm Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… ⃞ Lao động trí óc ⃞ Lao động chân tay Tình trạng gia đình: ⃞ Độc thân ⃞ Đủ vợ chồng ⃞ Li ⃞ Góa Ngày chấn thương: …………………………………… Ngày đánh giá:…………………………………… II Lâm sàng: Tiền căn: Thói quen Sử dụng rượu: Hút thuốc ⃞ Có ⃞ Có ⃞ Không ⃞ Không Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nằm nội viện: Tình tai nạn: ⃞ Giao thông ⃞ Xe máy ⃞ Đội MBH ⃞ Người lái ⃞ Ơ tơ ⃞ Khác (xe đạp, bộ) ⃞ Lao động ⃞ Té mặt phẳng ⃞ Rơi từ cao ⃞ Vật nặng rơi ⃞ Sinh hoạt ⃞ Té mặt phẳng ⃞ Rơi từ cao ⃞ Vật nặng rơi Phân độ chấn thương sọ não: Tình trạng sau chấn thương: Đặc điển thương tổn Nhẹ Trung bình Nặng Mất ý thức 24 24 giờ-7 ngày >7 ngày Mất trí nhớ sau chấn 25cc kèm gãy xương hay ngoại vât Tổn thương lan tỏa độ Đè ép não thất với lệch đường 0III 5mm, khơng có tổn thương tăng đậm độ hay đậm độ hỗn hợp >25cc Tổn thương lan tỏa độ Lệch đường >5mm, khơng có tổn thương IV tăng đậm độ hay đậm độ hỗn hợp >25cc Khối choán chỗ phẫu Bất kỳ tổn thương phẫu thuật thuật Khối chốn chỗ khơng Tổn thương tăng đậm độ hay đậm độ hỗn hợp phẫu thuật >25cc, không phẫu thuật Các tổn thương Dập não ⃞ Trán ⃞ Thái dương ⃞ Xuất huyết nhện ⃞ Tụ máu màng cứng Đánh giá sau tháng MoCA test: MoCA test Thị giác không gian/Chức điều hành Gọi tên Sự ý Ngôn ngữ Trừu tượng Nhớ lại Định hướng Tổng cộng IADL: Nữ /8 điểm, Nam /5 điểm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ⃞ Đính ⃞ Chẩm ⃞ Xuất huyết liềm – lều ⃞ Tụ máu màng cứng Điểm /5 điểm /3 điểm /6 điểm /3 điểm /2 điểm /5 điểm /6 điểm /30 điểm iii Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn iv THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SỐNG HẰNG NGÀY THE LAWTON INSTRUMENTAL ACTIVITIES OF DAILY LIVING SCALE ( IADL) Trong mục sau đây, khoanh tròn câu trả lời gần mức độ chức cao bệnh nhân Cho điểm vào cột bên cạnh A KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI Khởi động điện thoại, tìm gọi số Gọi vài số quen thuộc Trả lời điện thoại khơng gọi Hồn tồn khơng sử dụng điện thoại 1 B MUA SẮM Mua sắm thứ cần thiết cách độc lập Mua sắm độc lập vật nhỏ Cần người chuyến mua sắm Hồn tồn khơng thể mua sắm 0 C CHUẨN BỊ BỮA ĂN (không đánh giá nam) Lên kế hoạch, chuẩn bị phục vụ đầy đủ bữa ăn cách độc lập Chuẩn bị đầy đủ bữa ăn cung cấp đầy đủ nguyên liệu Làm nóng phục vụ bữa ăn chuẩn bị chuẩn bị bữa ăn khơng trì đầy đủ chế độ ăn Cần chuẩn bị phục vụ bữa ăn D GIỮ NHÀ (không đánh giá nam) Giữ nhà có hội giúp đỡ (cơng việc nặng) Hồn thành cơng việc ngày cách nhẹ nhàng (rửa chén, dọn giường) Hồn thành cơng việc ngày cách nhẹ nhàng khơng trì mức chấp nhận Cần có giúp đỡ để trì việc nhà Khơng tham gia vào việc nhà E GIẶT (không đánh giá nam) Làm công việc giặt giũ cá nhân cách độc lập Giặt đồ dùng nhỏ, giũ vớ ngắn, vớ dài,… Cần người khác giặt tất 1 F PHƯƠNG THỨC DI CHUYỂN Đi lại cách độc lập phương tiện giao thông công cộng tự lái xe Sắp xếp lại taxi, không sử dụng phương tiện công cộng khác 1 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn v Đi lại phương tiện cơng cộng có người Đi lại giới hạn taxi xe ôtô với trợ giúp người khác Không thể lại phương tiện 0 G DÙNG THUỐC Dùng thuốc liều thời gian Dùng thuốc thuốc chuẩn bị chia liều sẵn Khơng có khả dùng thuốc 0 H KHẢ NĂNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Quản lý tài độc lập ( ngân sách, trả tiền th, hóa đơn, đến ngân hàng), thu giữ nguồn thu nhập Quản lý việc mua sắm ngày cần giúp đỡ làm việc với ngân hàng khoản mua sắm lớn,… Khơng có khả quản lý tiền bạc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... mục tiêu sau: Tần suất suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não Đặc điểm suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não Những yếu tố liên quan đến suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não 3 Chương... Đặc điểm chấn thương sọ não tỷ lệ suy giảm nhận thức 54 4.2 Đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân chấn thương sọ não 60 4.3 Mối liên quan suy giảm nhận thức đặc điểm chấn thương sọ não ... sàng bệnh nhân chấn thương sọ não tới suy giảm nhận thức sau chấn thương? Những câu hỏi thúc tiến hành nghiên cứu ? ?Suy giảm nhận thức sau chấn thương sọ não? ?? khoa Chấn thương sọ não bệnh viện

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w