1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thái xoang hàm và vách ngăn xoang hàm khảo sát trên hình ảnh cone beam ct của người việt

88 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 12,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÂN TRỌNG NGUYÊN HÌNH THÁI XOANG HÀM VÀ VÁCH NGĂN XOANG HÀM: KHẢO SÁT TRÊN HÌNH ẢNH CONE BEAM CT CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÂN TRỌNG NGUYÊN HÌNH THÁI XOANG HÀM VÀ VÁCH NGĂN XOANG HÀM: KHẢO SÁT TRÊN HÌNH ẢNH CONE BEAM CT CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60 72 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ ĐỨC LÁNH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn THÂN TRỌNG NGUYÊN MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xoang hàm 1.1.1 Sự phát triển xoang hàm 1.1.2 Giải phẫu học xoang hàm 1.2 Vách ngăn xoang hàm 10 1.2.2 Cách xử trí nâng xoang có VNXH 12 1.3 Tổng quan nghiên cứu BRXH VNXH 19 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến BRXH 19 1.3.2 Các nghiên cứu VNXH 24 1.4 Tóm tắt tổng quan tài liệu 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Dân số mục tiêu 28 2.1.2 Dân số chọn mẫu 28 2.1.3 Cỡ mẫu 28 2.1.4 Kỹ thuật chọn mẫu 28 2.1.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Công cụ thu thập số liệu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Biến số nghiên cứu 34 2.2.5 Kiểm soát sai lệch thông tin 35 2.2.6 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 36 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 3.1.1 Phân bố mẫu theo phần hàm 40 3.1.2 Phân bố mẫu theo vị trí khảo sát 41 3.2 Bề rộng xoang hàm chiều cao sống hàm 42 3.2.1 CCSH BRXH mức 1,5 9mm từ đáy xoang 42 3.2.2 Tương quan CCSH BRXH 43 3.3 Phân bố BRXH theo bách phân vị thứ 33 67 44 3.4 Vách ngăn xoang hàm 46 3.4.1 Phân bố VNXH mẫu khảo sát 46 3.4.2 Chiều cao vách ngoài-trong 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Phương pháp nghiên cứu 49 4.1.1 Mẫu nghiên cứu 49 4.1.2 Phương tiện nghiên cứu đo đạc 51 4.1.3 Độ tin cậy cách đo 51 4.1.4 Các biến số dùng nghiên cứu 52 4.2 Kết nghiên cứu ứng dụng lâm sàng 53 4.2.1 Bề rộng xoang hàm chiều cao sống hàm 53 4.2.2 Phân bố BRXH theo bách phân vị 33 67 58 4.2.3 Vách ngăn xoang hàm 59 4.3 Điểm mạnh hạn chế đề tài 64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BRXH : bề rộng xoang hàm BPV : bách phân vị CBCT : Cone Beam Computed Tomography (hình ảnh cắt lớp điện tốn chùm tia hình nón) CCSH : chiều cao sống hàm DICOM : Digital Imaging and Communications in Medicine (chuẩn định dạng chẩn đốn hình ảnh giao tiếp kỹ thuật số y tế) ĐLC : độ lệch chuẩn FOV : field of view (trường quan sát) ICOI : International Congress of Oral Implantologists (hiệp hội chuyên gia cấy ghép nha khoa quốc tế) N : số lượng RCN1 : cối nhỏ thứ RCN2 : cối nhỏ thứ hai RCL1 : cối lớn thứ RCL2 : cối lớn thứ hai TB : trung bình TI : tiêu TN : tiêu nhiều TTB : tiêu trung bình VNXH : vách ngăn xoang hàm ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Cấy ghép nha khoa Dental implant Chuẩn định dạng chẩn đốn hình ảnh giao tiếp kỹ thuật số y tế Digital Imaging and Communications in Medicine (DICOM) Hiệp hội chuyên gia cấy ghép nha khoa quốc tế International Congress of Oral Implantologists (ICOI) Hình ảnh cắt lớp ện tốn chùm tia hình nón Cone beam computed tomography (CBCT) Kỹ thuật nâng xoang kín nong Osteotome technique Kỹ thuật mở xoang lấy đ i cửa sổ xương Wall-off technique Kỹ thuật mở xoang đ ể lại cửa sổ xương Wall-gone technique Máy phẫu thuật xương siêu âm Piezotome Mặt phẳng toàn cảnh Panoramic view Trường quan sát Field of view (FOV) iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu xoang hàm Hình 1.2 Sự phát triển xoang hàm Hình 1.3 Xoang hàm có khơng có vách 10 Hình 1.4 Vách ngồi-trong 11 Hình 1.5 Cách xử trí VNXH ngồi-trong phía trước theo Misch 13 Hình 1.6 Cách xử trí VNXH ngồi-trong phía sau theo Misch 14 Hình 1.7 Mở hai cửa sổ trước sau VNXH 16 Hình 1.8 Cách xử lý cho phân loại Dễ-A theo Wen S.C 17 Hình 1.9 Kỹ thuật osteotome: kỹ thuật nâng xoang kín nong 17 Hình 1.10 Hình minh họa cách đo BRXH theo nghiên cứu Chan H.L 19 Hình 1.11 Hình minh họa mức đo nghiên cứu Teng M 23 Hình 2.1 Chuẩn hóa mặt phẳng trước vẽ đường panoramic 30 Hình 2.2 Vẽ đường panoramic 31 Hình 2.3 Đo đạc BRXH lát cắt thiết diện xác định vị trí 32 Hình 2.4 Vách trước sau nhận diện lát cắt thiết diện 33 Hình 2.5 Vách trước-sau ngồi-trong nhận diện mặt phẳng ngang 33 Hình 2.6 Vách ngồi-trong nhận diện mặt phẳng toàn cảnh cách đo chiều cao vách 34 Hình 4.1 Mơ hình thái xoang với số đo trung bình từ nghiên cứu 53 Hình 4.2 Hình minh họa cách đo góc xoang hàm 55 Hình 4.3 Tỉ lệ xương hình thành theo BRXH khác 57 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại VNXH đề nghị điều trị theo Wen S.C 15 Bảng 1.2 Ảnh hưởng chiều cao VNXH ngoài-trong tiến trình nâng xoang hàm 18 Bảng 1.3 Ảnh hưởng chiều cao VNXH trước-sau tiến trình nâng xoang hàm 18 Bảng 1.4 Bảng thống kê tổng quát BRXH Chan H.L 20 Bảng 1.5 Bảng phân loại BRXH theo Chan H.L hai mức thấp cao 21 Bảng 1.6 Bảng tổng kết BRXH mức đo khác Teng M 23 Bảng 1.7 Phân loại BRXH theo Teng M mức 1, mm 24 Bảng 1.8 Tổng hợp nghiên cứu tổng quan hệ thống Wen S.C 25 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Phân tích tính kiên định lần đo (N=30) 35 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 CCSH BRXH theo vùng khảo sát, CCSH mức 1, 9mm tính từ đáy xoang hàm 42 Bảng 3.3 CCSH BRXH theo hạng chiều cao sống hàm mức 1, 9mm tính từ đáy xoang hàm 43 Bảng 3.4 Mối tương quan CCSH BRXH theo CCSH mức 1, 9mm tính từ đáy xoang hàm 43 Bảng 3.5 Phân bố BRXH theo BPV thứ 33 67 44 Bảng 3.6 Phân bố vách ngoài-trong trước-sau mẫu khảo sát 46 Bảng 3.7 Chiều cao vách ngoài-trong 47 Bảng 4.1 Tỉ lệ số lượng vị trí khảo sát/số lượng hình ảnh nghiên cứu khảo sát BRXH 51 Bảng 4.2 Phân loại BRXH đề nghị theo BPV thứ 33 67 58 Bảng 4.3 Tỉ lệ xuất VNXH nghiên cứu tổng quan hệ thống 60 Bảng 4.4 So sánh chiều cao VNXH với nghiên cứu khác 61 Bảng 4.5 Chiều hướng VNXH nghiên cứu 62 63 e) Vách nguyên phát/thứ phát Một yếu tố đa số nghiên cứu mơ tả thống kê VNXH khác có đề cập vách nguyên phát vách thứ phát Vách nguyên phát hình thành xương hàm phát triển vách thứ phát hình thành tạo khoang khí khơng đồng sau sau bị Vì sau răng, nghiên cứu viên khó khơng thể biết VNXH tìm thấy nguyên phát hay thứ phát, không theo dõi vách thời điểm từ trước đến sau nhổ (đa số nghiên cứu loại nghiên cứu cắt ngang mô tả), nên số liệu thu thập nghiên cứu chia vách vách nguyên phát (trên vùng cịn răng) vách khác (có thể vách nguyên phát, thứ phát, hai) Trong nghiên cứu chúng tôi, vách nguyên phát không ghi nhận khảo sát vùng răng, toàn vách ghi nhận tương tự “vách khác” nghiên cứu nêu Các vách không xác định nguyên phát hay thứ phát tồn chúng thời điểm thời gian dài có ý nghĩa thực tiễn cần can thiệp phẫu thuật f) Ứng dụng thực tiễn vào lâm sàng Khi tỉ lệ xuất VNXH theo hình ảnh từ 1/5 trở lên việc phải đối mặt với VNXH việc làm thường ngày bác sĩ phẫu thuật Implant, việc CCSH không đ ủ làm rõ việc CBCT dần trở thành phương tiện chẩn đ oán thường quy điều trị Implant Việc khảo sát cách kỹ lưỡng phim CBCT vùng xoang hàm để lên kế hoạch phẫu thuật xác vơ quan trọng Theo cách đề nghị xử lý VNXH đề cập chương tổng quan tài liệu, phương pháp mở một/hai cửa sổ bên hông và/hoặc kỹ thuật wall-off/wall-gone cân nhắc sử dụng trường hợp cụ thể Lối vào từ thành ngồi từ đỉnh sống hàm Ngoài ra, Misch [30] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 64 đề cập tới phương cách dùng VNXH để làm điểm tựa Implant (khoan vào vách) dùng vách thành xương đ ể tăng diện tích máu ni vùng ghép yếu tố đáng lưu ý Một yếu tố đáng lưu ý khác mơ tả hình thái VNXH đ ộ dày vách, VNXH thường có thiết diện hình tam giác với đỉnh hướng lên Một VNXH mỏng nhọn dễ bị vỡ vụn phẫu thuật viên cố gắng băng qua nó, điều dễ dẫn tới rách màng xoang hàm Trong lựa chọn điều trị mà nêu, tác giả không đưa yếu tố khách quan việc lựa chọn phương án phẫu thuật khả há miệng độ rộng miệng bệnh nhân, điều ảnh hưởng lớn đến định thực đường vào cho bệnh nhân, kinh nghiệm bác sĩ phẫu thuật linh động tình cụ thể, áp dụng hình thức nêu giúp ích 4.3 Điểm mạnh hạn chế đề tài Nghiên cứu góp phần vào đư a phân loại BRXH đại diện cho người Việt Nam Phân loại hỗ trợ thông tin bác sĩ việc mô tả kích thước xoang hàm trên, giúp cho việc xác định tính khó dễ tiến trình nâng xoang, tính toán lượng xương ghép lựa chọn loại xương ghép cho loại thủ thuật nâng xoang Cũng mục đích đó, việc thống kê mơ tả hình thái VNXH giúp cho bác sĩ phẫu thuật có nhìn chung tần suất hình thái VNXH Đồng thời giúp bác sĩ lựa chọn phương án phẫu thuật chuẩn bị dụng cụ thích hợp tiến đến việc điều trị hiệu thành công Hạn chế đề tài biết tạo khoang khí sau nhổ diễn đến đâu khơng thể biết thời điểm nhổ nghiên cứu thực cắt ngang mơ tả Vì việc hình thái xoang hàm Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 65 khác tùy theo thời điểm ảnh hưởng đ ến kết Việc đánh giá CCSH khơng khơng biết thời gian răng, tình trạng răng/xương nhổ, hay phương pháp nhổ có sang chấn hay không Tuy nhiên, việc chọn tiêu chuẩn đầu vào với sống hàm lành thương hồn tồn (khơng cịn gờ xương ổ răng), với chia sống hàm thành ba hạng tiêu xương, nghiên cứu hạn chế sai sót nói Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 66 KẾT LUẬN Để khảo sát BRXH hình thái VNXH, chúng tơi làm nghiên cứu cắt ngang mô tả liệu 774 hình ảnh CBCT, 1331 vị trí sau hàm có CCSH

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Boyne P.J., James R.A. (1980), “Grafting of the maxillary sinus floor with autogenous marrow and bone”, Journal of Oral Surgery, 38(8), pp.613–616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grafting of the maxillary sinus floorwith autogenous marrow and bone”, "Journal of Oral Surgery
Tác giả: Boyne P.J., James R.A
Năm: 1980
8. Cawood J.I., Howell R. (1998),“A classifications for the edentulous jaws”, International Journal of Oral Maxillofacial Surgery, 17(4), pp.232-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A classifications for the edentulousjaws”, "International Journal of Oral Maxillofacial Surgery
Tác giả: Cawood J.I., Howell R
Năm: 1998
10. Chan H.L., Suarez F., Monje A., Benavides E., Wang H.L. (2014),“Evaluation of maxillary sinus width on cone-beam computed tomography for sinus augmentation and new sinus classification based on sinus width”, Clinical Oral Implants Research, 25(6), pp.647–652 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of maxillary sinus width on cone-beam computedtomography for sinus augmentation and new sinus classificationbased on sinus width”, "Clinical Oral Implants Research
Tác giả: Chan H.L., Suarez F., Monje A., Benavides E., Wang H.L
Năm: 2014
11. Chan H.L., Wang H.L. (2011), “Sinus path ology and anatomy in relation to complications in lateral window sinus augmentation”, Implant Dentistry, 20(6), pp.406–412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinus path ology and anatomy inrelation to complications in lateral window sinus augmentation”,"Implant Dentistry
Tác giả: Chan H.L., Wang H.L
Năm: 2011
12. Chao Y.L., Chen H.H., Mei C.C., Tu Y.K., Lu H.K. (2010), “Meta- regression analysis of the initial bone height for predicting implant survival rates of two sinus elevation procedures”, Journal of Clinical Periodontology, 37(5), pp.456–465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meta-regression analysis of the initial bone height for predicting implantsurvival rates of two sinus elevation procedures”, "Journal of ClinicalPeriodontology
Tác giả: Chao Y.L., Chen H.H., Mei C.C., Tu Y.K., Lu H.K
Năm: 2010
9. Checchi L., Felice P., Antonini E.S., Cosci F., Pellegrino G., Esposito M Khác
13. Cho S.C., Wallace S.S., Froum S.J., Tarnow D.P. (2001), “Influence of anatomy on Schneiderian membrane perforations during sinus Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w