1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ chọn lựa các biện pháp tránh thai hiện đại và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến phòng tư vấn ngừa thai bệnh viện hùng vương

104 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -   - HUỲNH THANH PHONG TỶ LỆ CHỌN LỰA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ ĐẾN PHÒNG TƯ VẤN NGỪA THAI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60 72 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN DUY TÀI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Huỳnh Thanh Phong MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển dân số Thế giới Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.3 Các biện pháp tránh thai 1.4 Tình hình nghiên cứu Thế giới nước 15 1.5 Các yếu tố liên quan đến việc chọn lựa BPTTHĐ 19 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Mẫu nghiên cứu 25 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.5 Phương pháp tiến hành 26 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 2.7 Vấn đề y đức 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Khảo sát ước muốn sinh 46 3.3 Khảo sát hiểu biết BPTTHĐ thuận tiện DV-KHHGĐ 47 3.4 Khảo sát chọn lựa BPTTHĐ 49 3.5 Các yếu tố liên quan đến chấp nhận BPTTHĐ 54 3.6 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan 60 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 64 4.2 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 65 4.3 Các yếu tố liên quan đến việc chấp nhận BPTTHĐ 74 4.4 Hạn chế đề tài 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Thư ngỏ Phụ lục Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Bộ câu hỏi nghiên cứu Phụ lục Giấy định cho phép tiến hành thực đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Hùng Vương Phụ lục Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BCS: Bao cao su BPTT: Biện pháp tránh thai BPTTHĐ: Biện pháp tránh thai đại BPTTTT: Biện pháp tránh thai truyền thống cs: Cộng CN: Chấp nhận CTC: Cổ tử cung DCTC: Dụng cụ tử cung DS-KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình KTC: Khoảng tin cậy QCTT: Que cấy tránh thai TP: Thành phố TTCSSKSS: Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản TVTT: Thuốc viên tránh thai TIẾNG ANH E.E: Ethinyl estradiol FSH: Follicular Stimulating Hormon LH: Lutein Hormon OR: Odds Ratio Ref: Reference DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Follicular Stimulating Hormon Hc-mơn kích thích nang trứng Lutein Hormon Hc-mơn kích thích hồng thể Odds Ratio Tỷ số chênh Reference Nhóm tham chiếu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng biến số thu thập 35 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.2 Đặc điểm hôn nhân gia đình 45 Bảng 3.3 Ước muốn sinh 46 Bảng 3.4 Đặc điểm sử dụng BPTT trước 49 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử dụng BPTT 50 Bảng 3.6 Phân bố lý không lựa chọn BPTTHĐ 52 Bảng 3.7 Những vấn đề quan tâm chọn lựa BPTT 53 Bảng 3.8 Mối liên quan yếu tố dân số – văn hóa – xã hội với lựa chọn BPTTHĐ 54 Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng nhân với lựa chọn BPTTHĐ 56 Bảng 3.10 Mối liên quan nhu cầu sinh sản với lựa chọn BPTTHĐ 57 Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử dụng BPTT lựa chọn BPTTHĐ 58 Bảng 3.12 Mối liên quan thuận tiện dịch vụ KHHGĐ với lựa chọn BPTTHĐ 58 Bảng 3.13 Mối liên quan nguồn tham vấn với lựa chọn BPTTHĐ 60 Bảng 3.14 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan 61 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ chấp nhận BPTTHĐ với số nghiên cứu 70 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ chấp nhận BPTTHĐ với số nghiên cứu 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Nhận thức cần thiết BPTT 47 Biểu đồ 3.2 BPTT biết trước hiểu cách sử dụng BPTT 47 Biểu đồ 3.3 Khảo sát đáp ứng nơi cung cấp dịch vụ KHHGĐ 48 Biểu đồ 3.4 Nơi cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ thường đến 48 Biểu đồ 3.5 Kênh thơng tin tìm hiểu BPTT 49 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ lựa chọn BPTTHĐ 50 Biểu đồ 3.7 Phân bố lựa chọn loại BPTT 51 Biểu đồ 3.8 Nguồn tham vấn lựa chọn BPTTHĐ 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tốt biện pháp tránh thai làm giảm tỷ lệ phát triển dân số chiến lược phát triển đất nước, yếu tố để nâng cao chất lượng sống Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, tỷ lệ phát triển dân số cao, thu nhập bình quân đầu người thấp Thực tế cho thấy, quốc gia tìm cách giải vấn đề kinh tế - xã hội mà không trọng đến việc thực biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) để giảm tỷ lệ phát triển dân số khơng nâng cao chất lượng sống người dân ngược lại Nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII sách DS-KHHGĐ rõ: “Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân sâu xa, kìm hãm phát triển kinh tế xã hội đất nước, cản trở việc cải thiện đời sống nhân dân chất lượng giống nịi” [2] Do đó, song song với việc phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực tốt chương trình DS-KHHGĐ, đặc biệt phải thực tốt biện pháp tránh thai đại (BPTTHĐ) nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành KHHGĐ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Vì vậy, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT), nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ đến phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Trên giới, nhờ tiếp cận giáo dục KHHGĐ dịch vụ tránh thai ngày gia tăng nên thực trạng số vụ phá thai giảm Trái lại Việt Nam, tình hình nạo phá thai cịn cao, khoảng 1,2 – 1,6 triệu trường hợp năm, khoảng 50–77% số phụ nữ phá thai phá thai trước [55], [60] Vì việc áp dụng BPTTHĐ sau phá thai lấp chỗ trống dịch vụ phá thai kế hoạch hóa gia đình Theo Tổ Chức Y Tế Thế giới ngày tháng năm 2014 – kỷ niệm ngày dân số giới – đánh giá Việt Nam năm nước có phụ nữ phá thai cao giới, đứng đầu khu vực Đơng Nam Á [17] Cịn theo Daniel Goodkind năm 1994, tổng tỷ suất phá thai Việt Nam 2,5 – nghĩa trung bình phụ nữ Việt Nam nạo phá thai 2,5 lần đời [32] Đồng thời, tỷ lệ biến chứng sau nạo phá thai 8,4% [16] Ngoài ra, hệ lụy nạo phá thai để lại lớn người phụ nữ phương diện sức khỏe sinh sản, tinh thần tương lai Vì thế, điều quan trọng phải áp dụng BPTT phù hợp để tránh mang thai ý muốn dẫn đến phá thai Đặc biệt, BPTTHĐ cho thấy nhiều ưu điểm vượt trội hẵn BPTT truyền thống, nhiên việc lựa chọn BPTT phù hợp cho cá nhân khách hàng cần cân nhắc tư vấn kỹ lưỡng nhân viên y tế để đảm bảo hiệu tối ưu áp dụng BPTT Chính thế, nhân viên y tế, đặc biệt cán làm việc công tác KHHGĐ cần trang bị đầy đủ không kiến thức BPTTHĐ, ưu điểm khuyết điểm biện pháp, mà cần phải hiểu rõ khuynh hướng lựa chọn chung BPTTHĐ Việt Nam Ở Việt Nam, theo niên giám thống kê dân số – kế hoạch hóa gia đình năm 2013 tỷ lệ sử dụng BPTT 77,2% (2013) tỷ lệ sử dụng BPTTHĐ 67% (2013) [20] Trong đó, dụng cụ tử cung chiếm tỷ lệ cao 62,4% (1988) giảm 49,6% (2013), viên thuốc ngừa thai tăng đáng kể 0,2% (1988) lên đến 17,6% (2013), bao cao su tăng từ 2,2% (1988) lên 14,7% (2013) [20], [24]… Bên cạnh đó, tỷ lệ người thực BPTT gia tăng Để có nhìn cụ thể khuynh hướng chọn lựa BPTTHĐ hiểu yếu tố liên quan đến chấp nhận hay từ chối BPTTHĐ phụ nữ đến tư vấn ngừa thai, từ góp phần củng cố thêm chứng y khoa việc chọn lựa BPTTHĐ khách hàng có nhu cầu, đồng thời giúp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền tư vấn thực KHHGĐ, nhằm ngăn ngừa việc có thai ngồi ý muốn dẫn đến phá thai Chính vậy, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 KIẾN NGHỊ Qua kết kết luận, nghiên cứu đưa số kiến nghị, nhằm cải thiện dịch vụ kế hoạch hóa gia đình nói chung sử dụng biện pháp tránh thai đại nói riêng phụ nữ sau: Chủ động công tác hướng dẫn tư vấn sớm biện pháp tránh thai có hiệu quả, cho phụ nữ trẻ tuổi đặc biệt phụ nữ có trình độ học vấn thấp, nhóm đối tượng có lựa chọn biện pháp tránh thai chưa hợp lý Tăng cường công tác tư vấn, tuyên truyền sử dụng biện pháp tránh thai đại, cho tất phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, kể phụ nữ sử dụng BPTTHĐ nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng BPTT đối tượng sử dụng, giảm tỷ lệ thất bại hay ngừng sử dụng Đặc biệt, ý đến người phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai truyền thống hay không sử dụng biện pháp tránh thai để xây dựng chiến lược vận động hợp lý, giúp người phụ nữ chuyển sang sử dụng BPTTHĐ hiệu quả, phù hợp với đặc điểm đối tượng Gia tăng chất lượng nguồn thông tin BPTT nguồn cung cấp BPTT, mở rộng dịch vụ tư vấn với khuynh hướng ngày có nhiều đối tượng tìm đến sở y tế, nhằm nâng cao kiến thức BPTT Trong nguồn thơng tin từ nhân viên y tế tốt nhất, cần chủ động giải thích rõ nhấn mạnh tính an tồn BPTTHĐ, cung cấp đủ thơng tin tác dụng phụ xảy dù gặp cách xử trí đến người phụ nữ để lựa chọn BPTTHĐ thích hợp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Hồng Anh (2014), Thực trạng tiếp cận sử dụng biện pháp tránh thai số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Năm 2013-2014, Luận án Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Tế Công Cộng - Hà Nội, tr 75-76 Ban chấp hành Trung Ương Đảng (1993), Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng Bộ Y tế, Tổng cục DS – KHHGĐ (2010), Tài liệu tập huấn công tác DS – KHHGĐ giành cho cán xã, tr 40-45 Bộ y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr.264-311 tr.384-393 Đỗ Thị Lệ Chi (2005), Khuynh hướng lựa chọn biện pháp tránh thai tạm thời phụ nữ đủ hai Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr.275-307 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Sản Phụ Khoa, Tập II Nhà xuất Y học, tr.976-1007 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (2003), Chính sách dân số - KHHGĐ pháp lệnh dân số, Sổ tay báo cáo viên pháp luật, GPXB số 542/VHTT - BC, tr.7, 8, 16, 24, 26, 111 Nguyễn Lan Hương (2005), "Việc áp dụng biện pháp tránh thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ xã Tuấn Đạo, huyện Sơn Đông, tỉnh Bắc Giang năm 2004", Tạp chí Y học thực hành(10), tr.46-48 10 Nguyễn Thu Hương (2013), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Hữu Hịa, Thanh Trì, Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 4, tr 101-104 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 11 Khoa Kế Hoạch Hóa Gia Đình - Bệnh viện Hùng Vương (2014), Báo cáo hoạt động 04 quí năm 2014, tr 12 Nguyễn Hoàng Lam, Nguyễn Thị Từ Vân (2010), "Kiến thức, thái độ, hành vi sử dụng biện pháp tránh thai đại nữ công nhân quận 9, Tp Hồ Chí Minh", Tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh, 14(1), tr 315-320 13 Trần Thị Lợi, Nguyễn Thị Diễm Vân (2006), Hướng dẫn tránh thai, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm, tr.43-135 14 Cao Thị Hạnh Nhân (2013), Khuynh hướng lựa chọn biện pháp tránh thai phụ nữ sau sanh thứ hai bệnh viện tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr.65-66 15 Vũ Quý Nhân (1995), Nghiên cứu đánh giá biện pháp tránh thai tác động chúng chương trình kế hoạch hóa gia đình qua điều tra tình hình tránh thai năm 1988 1993, tr 5-20 16 Vũ Thị Nhung (2002), Nghiên cứu tai biến biến chứng hút nạo thai Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), "Tình hình phá thai Việt Nam", Dân số phát triển, Số 7(28) 18 Thủ Tướng Chính Phủ (2014), "Luật nhân gia đình", Quyết định số 52/2014/QH13, Chương II, điều 19 Đỗ Anh Thư (2008), Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ tuổi sinh sản huyện Ninh Hòa- Khánh Hòa, Luận án Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 82-83 20 Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình (2013), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013: Các kết chủ yếu, Trung tâm nghiên cứu, thông tin liệu - Hà Nội, tr 38 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 21 Hồ Bảo Trân (2012), Tỷ lệ chấp nhận biện pháp tránh thai đại yếu tố liên quan phụ nữ sau phá thai trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 89-90 22 Hoàng Thị Diễm Tuyết (2012), "Phá thai nội khoa: vấn đề cập nhật", Chuyên đề đào tạo liên tục lần thứ 41 23 Ủy ban dân số Gia đình Trẻ em (2003), Điều tra nhân học sức khỏe 2002, Hà Nội 24 Ủy ban Quốc gia Dân Số - Kế Hoạch Hóa Gia Đình (2000), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh, cấu biện pháp, Nhu cầu phương tiện tránh thai quản lý hậu cần Việt Nam, NXB tổng công ty phát hành sách Việt Nam, tr.24 - 32 Tài liệu Tiếng Anh 25 Aileen Gleizer (2010), "Barriers to Contraceptive Access for Low-Income Women", National Institute for Reproductive Health 26 Ali S, Rozi S, Mahmood M A (2004), "Prevalence and factors associated with practice of modern contraceptive methods among currently marride women in District Naushahro Feroze", Journal of the Pakistan Medical Association, 54(9), pp 461-465 27 Anh Đang (1995), "Differentials in Contraception Use and Method Choice in Vietnam", International Family Planning Perspectives, 21, pp 2-5 28 Barber SL (2007), "Family Planning Advice and postpartum Contraception Use among low income Women in Mexico", International Family Planning Perspectives, 33(1), pp.6-12 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 29 Casterline J B, Perez A E, Biddlecom A E (1997), "Factors underlying unmet need for family planning in the Philippines", Studies in Family Planning, 28(3), pp 173-191 30 Damdouane Khouangvichit (2002), "Factors affecting contraceptive use among married women in reproductive age in Lao PDR", Population and reproductive health research, Mahidol University 31 Daniel Goodkind, Phan Thuc Anh (1997), "Reasons For Rising Condom Use in Vietnam", International Family Planning Perspectives, 23(4), pp.173-177 32 Daniel Goodkind (1994), "Abortion in Viet Nam: Measurements, Puzzles and Concerns", Studies in Family Planning, 25(6), pp.342-352 33 Dharmalingam A (1996), "The social context of family size preferences and fertility behaviour in a south Indian village", Genus, 52(1), pp 83-103 34 Earth Policy Institute (2012), Data Highlight Growth in World Contraceptive use Stalling; 215 Million Women's Needs Still Unmet 35 Envuladu E.A, Agbo H.A, Mohammed A, Chia L, Kigbu J.H (2012), "Utilization of modern contraceptives among female traders in Jos South LGA of Plateau state, Nigeria", International Journal of Medicine and Biomedical Research, 1(3), pp 224-231 36 Family Health International (1997), "Contraceptive option after abortion", uncomplicated second-trimester, pp 39 37 Fasil Haile Georgis (2014), "Assessment of factors influencing the utilization of modern contraceptive methods among women in the reproductive age group in Angolela and Tera District, North Shewa Administrative Zone, Amhara National Regional State", American Journal of Public Health Research, 2(5), pp 188-197 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 38 Frankenberg E., Sikoki B., Suriastini W (2003), "Contraceptive use in a changing service environment: evidence from Indonesia during the economic crisis", Studies in Family Planning, 34(2), pp 103-116 39 Frost J J, Darroch J E (2008), "Factors associated with contraceptive choice and inconsistent method use, United States, 2004", Perspect Sex Reprod Health, 40(2), pp 94-104 40 Gakidou E, Vayena E (2007), "Use of modern contraception by the poor is falling behind", PLoS Med, 4(2), pp.31 41 Gordon A F, Owen P (1999), "Emergency contraception: Change in knowledge of women attending for termination of pregnancy from 1984 to 1996", British journal of family planning, 24(4), pp 121-122 42 Hartmann M., Gilles K., Shattuck D (2012), "Changes in couples communication as a result of a male-invovement family planning intervention", Journal of Health Communication, 17(7), pp 802-219 43 Ibonouf A H, Van Den Borne H W, Maarse J A (2007), "Utilization of family planning services by married Sudanese women of reproductive age", East Mediterr Health Journal, 13(6), pp 1372-1381 44 Indra Gunawan (2002), "Programmatic factors associated with modern contraceptive use and contraceptive modern choice in Indonesia", Population and reproductive health research, Mahidol University 45 John Ross, John Stover, Demi Adelaja (2007), "Family Planning Programs in 2004: New Assessments In a Changing Environment", International Family Planning Perspectives, 33(1), pp.22-30 46 Kamal N (2000), "The influence of husbands on contraceptive use by Bangladeshi women", Health Policy Plan, 15(1), pp 43-51 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 47 Kaona F A, Katsivo M N (1996), "Factor that determine utilization of modern contraceptive in East, Central and Southern Africa", African Journal of Health Sciences, 3(4), pp 133-137 48 Kayembe P K., Fatuma A B., Mapatano M A (2006), "Prevalence and determinants of the use of modern contraceptive methods in Kinshasa, Democratic Republic of Congo", Contraception, 74, pp 400-406 49 Ketende C, Gupta N, Bessinger R (2003), "Facility-lever reproductive health intervention and contraceptive use in Uganda", International Family Planning Perspectives, 29(3), pp 130-137 50 Mohammed Abdurahman, Woldeyohannes Desalegn, Feleke Amsalu, Megabiaw Berihun (2014), "Determinants of modern contraceptive utilization among married women of reproductive age group in North Shoa Zone, Amhara Region, Ethiopia", Reproductive Health, 11(13) 51 Mostafa Karnal, Aynul Islam (2010), "Contraceptive use: socioeconomic correlates and Mothod choices in Rural Bangladesh", Asia - Pacific Journal of Public Health, 22(4), pp 436-450 52 Nagase T, Kunii O, Wakai S (2003), "Obstacles to modern contraceptive use among married women in southern urban Maldives", Contraception, 68(2), pp.125-134 53 Nguyen Minh Thang, Vu Thi Huong (2003), "Changes in contraceptive use in Vietnam", Journal of Biosocial Science, 35(4), pp 527-543 54 Nguyen Minh Thang, Dang Nguyen Anh (2002), "Accessibility and Use of Contraceptives in Vietnam", International Family Planning Perspectives, 28(4), pp.214-219 55 Nguyen Thi My Huong, Virasakdi Chongsuvivatwong, Alan Geater, Lada wan Prateepchaikul (2000), "Characteristics of repeat abortions in Viet Nam", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 31(1), pp.167-172 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 56 Population Reference Bureau (2008), Family planning worldwide 2008 data sheet, pp 4-16 57 Rachel Will (2012), "Contraceptive use in China China's shifting cultural norms regarding sexuality are at odds with existing state healthcare coverage.", US-China Today 58 Ria Rhayu, Iwu Utomo, Peter McDonald (2009), "Contraceptive use pattern among married women in Indonesia", International Conference on Family Planning: Research and Best Practices, Kampala, Uganda 59 Salmon Helweldery (2004), "Factors influencing contraceptive use among currently married women in Sulawesi, Indonesia", Population and reproductive health research, Mahidol University 60 Trinh HV, Amie B, Vuong TH et al (1998), "The Potential Impact of Introducing Pregnancy Testing into Menstrual Regulation Services in Viet Nam, International Family Planning Perpectives", 24(4), pp 165-169 61 United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2015), Trends in Contraceptive Use Worldwide 2015 62 Weinberger MB (1994), "Recent trends in contraceptive", Population Bulletin of the United Nation, 36, pp 55-80 63 Yadeta Nemme Negassa (2003), "Factors associating with current nonuse of contraceptives among married women in Kanchanaburi Demographic Surveillance System areas, Thailan", Population and reproductive health research, Mahidol University 64 Yihunie Lakew (2011), "Geographical variation and factors influencing modern contraceptive use among married women in Ethiopia: evidence from a national population based survey", Reproductive Health 2013, 10(52) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC THƯ NGỎ Thân gửi Chị! Tôi là: BS Huỳnh Thanh Phong Chúng thực nghiên cứu biện pháp tránh thai đại phụ nữ đến tư vấn ngừa thai, mời Chị tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi bảng câu hỏi Sự tham gia Chị hỗ trợ nhiều nghiên cứu trên, nhằm cải thiện cho việc chăm sóc sức khỏe phụ nữ ngày tốt Mọi thông tin cá nhân Chị giữ kín kết dùng cho nghiên cứu Nếu có thắc mắc xin Chị vui lịng liên lạc với theo số điện thoại 01225.128.666 Chúng mong Chị dành chút thời gian khoảng -10 phút tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn Chị! Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi: …………… Năm sinh: ……………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………… Sau nghe giải thích, tơi hiểu mục đích đề tài nghiên cứu lợi ích việc tham gia nghiên cứu việc sử dụng biện pháp tránh thai nhằm tránh thai ngồi ý muốn Tơi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện tơi rút lui lúc mà không cần nêu lý Tôi biết rõ việc rút lui hay tham dự khơng ảnh hưởng đến chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý Tôi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn khơng khiếu nại sau Ngày …… tháng …… năm 201… Ký tên Họ Tên: ……………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI Mã số nghiên cứu: …… Số hồ sơ: ……… Ngày tham gia nghiên cứu: …………… Họ tên người vấn (Viết tắt tên):………………………………… Địa (huyện/thị - tỉnh/thành phố): …………………………………… Xin Chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Chị (Chi ̣ có quyề n từ chố i không trả lời bấ t cứ thông tin nào) I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CÁ NHÂN - GIA ĐÌNH - CỘNG ĐỒNG Tuổi:……………; năm sinh: …………… Địa chỉ:  Thành phố  Nơi khác Tôn giáo: 1) Thiên chúa giáo 2) Không tôn giáo 3) Phật giáo 4) Tôn giáo khác (ghi rõ) …………… Nghề nghiệp: 1) Nội trợ 2) Công nhân viên 3) Bn bán 4) Khác (Ghi rõ) …………………… Trình độ học vấn: 1) Cấp I 2) Cấp II 3) Cấp III 4) Trên cấp III (Trung cấp, Cao đẳng…) Theo chị kinh tế gia đình nào?  Khó khăn;  Đủ sống;  giả Chị kết hôn năm nào? …………………… Xin chị cho biết tình trạng nhân chị?  Đang sống chồng  Ly thân/ly dị  Chưa có chồng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hiện chị có con: …… 10 Con nhỏ sinh năm nào? ………… II.KHẢO SÁT ƯỚC MUỐN SINH SẢN 11 Chị nghĩ gia đình nên có con? …………… 12 Thời gian sinh trẻ năm? …… năm 13 Lựa chọn khoảng cách sinh hai trẻ là: 1) Do thân chị  2) Do chồng  3) Cả vợ chồng  4) Khác (ghi rõ) ………………  14 Ý muốn sinh trẻ do: Do thân chị  Do chồng  Cả vợ chồng  Khác (ghi rõ) ………………  III KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT BPTT VÀ SỰ THUẬN TIỆN CỦA DỊCH VỤ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 15 Sử dụng BPTT cần thiết chị khơng muốn có thai? Đúng  Sai  16 Các biện pháp tránh thai chị biết gì? (Nhiều lựa chọn) 1) Thuốc viên tránh thai uống  6) Thuốc diệt tinh trùng  2) Thuốc tiêm tránh thai  7) Bao cao su  3) Thuốc tránh thai khẩn cấp  8) Triệt sản  4) Que cấy tránh thai  9) Xuất tinh  5) Dụng cụ tử cung  10) Tránh ngày rụng trứng 11) Phương pháp khác (ghi rõ) ……………  Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 17 Cách dùng nào? (nêu phương pháp ĐTNC kể đúng, để ĐTNC nói cách sử dụng, ý nghe đánh dấu sai) 1) Bao cao su: Nam giới trùm vào dương vật lúc giao hợp Đúng  Sai  2) Viên thuốc tránh thai: Phụ nữ uống ngày viên Đúng  Sai  3) Dụng cụ tử cung: Được cán y tế đặt vào tử cung người phụ nữ Đúng  Sai  4) Thuốc tiêm tránh thai: tháng người phụ nữ tiêm mũi Đúng  Sai  5) Viên tránh thai khẩn cấp: uống sau giao hợp không 72 sớm tốt viên thứ sau viên thứ 12 Đúng  Sai  6) Thuốc diệt tinh trùng: Phải đặt vào âm đạo trước giao hợp Đúng  Sai  7) Que cấy tránh thai: Được cán cấy da Đúng  Sai  8) Triệt sản: Được mổ người phụ nữ có thai Đúng  Sai  9) Tránh ngày rụng trứng: Không giao hợp khoảng 5-7 ngày chu kỳ bao gồm vài ngày trước sau rụng trứng Đúng  Sai  10) Xuất tinh âm đạo: Phải lấy dương vật khỏi âm đạo trước phóng tinh Đúng  Sai  18 Chị biết nơi cung cấp phương tiện dịch vụ tránh thai? 1) Bệnh viện thành phố/ tỉnh  2)Bệnh viện Quận/Huyện  3) TTBVBMTE KHHGĐ  4) Trạm y tế  6) Hiệu thuốc  5) Cộng tác viên dân số Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 7) Phòng mạch tư  8) Bạn bè người thân  9) Nơi khác  10) Không biết  19 Các Phương pháp ngừa thai chị chồng chị thích nơi cung cấp đáp ứng nào? Dễ dàng  1) Khó khăn  20 Chị tìm hiểu thông tin BPTT đâu? 1) Báo tạp chí  2) Bạn bè  3) Đồng nghiệp  4) Nhân viên y tế  5) Chồng  6) Internet  7) Nhân viên nhà thuốc  8) Tivi  9) Nơi khác  IV KHẢO SÁT SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 21 Các BPTT sử dụng? 1)………… ……………………………………… 2)………………………………………………… 22 Sau tư vấn chị chọn BPTT khơng? 0) Có  1) Không  (Nếu chọn không bỏ qua câu 25 câu 26) 23 Tên biện pháp tránh thai chị chọn thực là: 1) ………… ……………………………………… 24 Nguồn tham vấn để chị định chọn sử dụng BPTT là: 1) Do nhân viên y tế tham vấn  3) Do chồng thích sử dụng  5) Cộng tác viên tham vấn  2) Do tự tìm hiểu  4) Do người thân, bạn bè  25 Nếu chị không áp dụng BPTTHĐ xin chị cho biết lý sao? 1) Không biết làm  2) Giá mắc  3) Do chồng phản đối  4) Phiền phức  5) Khó kiếm  6) Tin vào số mệnh  7) Ảnh hưởng đến sức khỏe  8) Sợ khó có thai  9) Khơng thích biện pháp  Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 26 Lý chị từ chối bao cao su gì? 1) Chồng bạn tình từ chối  2) Làm giảm thoải mái tình dục 3) Chồng vợ dị ứng  4) Phiền phức  5) Ly thân ly dị  6) Ít quan hệ  7) Khơng thích  8) Khác (ghi rõ)…………  27 Lý chị từ chối thuốc viên tránh thai gì? 1) Sợ tác dụng phụ  2) Sợ quên thuốc  3) Sợ khó có thai lại  4) Ít quan hệ  5) Phiền phức  6) Ảnh hưởng đến sức khỏe 7) Khác (ghi rõ)…………  28 Lý chị từ chối Đặt DCTC gì? 1) Sợ tác dụng phụ  2) Sợ khó có thai lại  3) Bệnh lý (Viêm nhiễm)  4) Sợ đau  5) Lớn tuổi  6) Giá  7) Khác (ghi rõ)…………  29 Những vấn đề chị quan tâm chọn lựa BPTT gì? 1) Hiệu ngừa thai cao  2) Dễ sử dụng 3) Ít gây tác dụng phụ  4) Nhiều người khuyên sử dụng 5) Giá phù hợp  6) Quen sử dụng  7) Sẵn có  8) Kín đáo  9) Khác (ghi rõ)…………  Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn  ... Xác định tỷ lệ chọn lựa biện pháp tránh thai đại phụ nữ đến phòng tư vấn ngừa thai – bệnh viện Hùng Vương từ tháng 11/2015 đến tháng 05/2016 Mục tiêu phụ: Xác định yếu tố liên quan đến việc chấp... nữ đến phòng tư vấn ngừa thai – bệnh viện Hùng Vương? ??, với câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ chọn lựa biện pháp tránh thai đại phụ nữ đến phòng tư vấn ngừa thai – Bệnh viện Hùng Vương bao nhiêu? Thông... truyền tư vấn thực KHHGĐ, nhằm ngăn ngừa việc có thai ngồi ý muốn dẫn đến phá thai Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: ? ?Tỷ lệ chọn lựa biện pháp tránh thai đại yếu tố liên quan phụ nữ đến phòng tư vấn

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan tài liệu

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN