1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phản ứng đau với hai loại thuốc tê bề mặt khi gây tê bằng kỹ thuật cắn – tựa – giật

98 35 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

FDSGFGD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÙY TRANG PHẢN ỨNG ĐAU VỚI HAI LOẠI THUỐC TÊ BỀ MẶT KHI GÂY TÊ BẰNG KỸ THUẬT CẮN – TỰA – GIẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 DSGHGHS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÙY TRANG PHẢN ỨNG ĐAU VỚI HAI LOẠI THUỐC TÊ BỀ MẶT KHI GÂY TÊ BẰNG KỸ THUẬT CẮN – TỰA – GIẬT Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN ÁI HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược cảm giác đau 1.2 Kỹ thuật gây tê .6 1.3 Cơ sở gây tê không đau 1.4 Các phương pháp giúp giảm đau gây tê 14 1.5 Các nghiên cứu lâm sàng hiệu thuốc tê bề mặt Benzocaine 20% EMLA 5% 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu .28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp thu thập liệu .35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.6 Y đức nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 40 3.2 Phân bố cảm nhận đau phản ứng đau trẻ hai nhóm bơi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn đâm kim .41 3.3 Phân bố cảm nhận đau phản ứng đau trẻ hai nhóm bơi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn bơm thuốc tê 43 3.4 Mối liên quan cảm nhận đau trẻ với giới tính, tuổi vùng hàm… 45 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 47 4.2 Sự khác biệt cảm nhận đau phản ứng đau trẻ hai nhóm bơi tê Benzocaine 20% EMLA 5% .49 4.3 Mối liên quan cảm nhận đau trẻ với giới tính, tuổi vùng hàm 60 4.4 Ý nghĩa ứng dụng 62 4.5 Hạn chế 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Phụ lục Thông tin dành cho cha mẹ/ người đại diện bệnh nhân tham gia nghiên cứu .10 Phụ lục Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu 14 Phụ lục Phiếu chấp thuận Hội đồng Đạo đức 15 Phụ lục Bảng đánh giá cảm nhận đau phản ứng đau 16 Phụ lục Bảng thu thập liệu 62 Phụ lục Bảng thứ tự ngẫu nhiên thuốc tê vùng hàm 63 Phụ lục Hệ thống phân loại tình trạng thể chất ASA 65 Phụ lục Bảng phân loại hành vi theo Frankl Error! Bookmark not defined Phụ lục Hình ảnh nghiên cứu Phụ lục 10 Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT ADA American Dental Association ASA American Society of Anesthesiologists BS-11 11-point box scale CPS Children’s Hospital of Eastern Ontario Pain Scale Cs Cộng ĐLC Độ lệch chuẩn EMLA Eutectic Mixture of Local Anesthetics FDA Food and Drug Administration FIS Facial image scale G Gauge MBPS Modified Behavior Pain Scale SEM Sound – Eye - Motor TENS Transcutaneuous Electronic Nerve Stimulation TB Trung bình TFE 1,1,1,2-tetrafluoroethane VAS A visual analogue scale WBFPRS Wong – Baker Faces Pain Rating Scale CONSORT Consolidated standards of reporting trials ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Gây tê chỗ Local anesthesia Gây tê bề mặt Topical anesthesia Gây tê thấm đáy hành lang Buccal infiltration Thuốc tê bề mặt Topical anesthetic Khó chịu Stress, discomfort Ám ảnh nha khoa Dental phobia Sợ hãi, lo lắng nha khoa Dental fear, dental anxiety Khơng đau Painless, pain-free Thuyết kiểm sốt cổng Gate control theory Gây nhiễu Distraction Rung động Vibration Gây tê điện Electro-analgesia/ Transcutaneuous electronic nerve stimulation Ổn định kim Stabilize the needle Đâm kim Needle puncture/ insertion Bơm thuốc Needle infiltration/ injection Thụ thể nhận cảm đau Nociceptor Nhựa cắn chỉnh nha Orthodontic bite wafer Điểm tựa tay Hand rest Ngất trụy mạch Vasodepressor syncope Kinh nghiệm đau Pain experience Cảm nhận đau Pain perception Phản ứng đau Pain response Methemoglobin huyết Methemoglobinemia Thiết kế nửa miệng Split mouth design iii DANH MỤC BẢNG Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng Các nghiên cứu giới hiệu thuốc tê bề mặt Benzocaine 20% và/ EMLA 5% Các nghiên cứu nước hiệu thuốc tê bề mặt Trang 20 26 Benzocaine 20% và/ EMLA 5% Bảng 2.3 Bảng ghi nhận thang MBFS theo nghiên cứu Ram cs 36 Bảng 2.4 Thang đánh giá MBFS theo Taddio cs 37 Bảng 3.5 Bảng phân phối mẫu nghiên cứu theo giới tính, tuổi vùng hàm 40 Phân bố cảm nhận đau trẻ theo thang WBFPRS nhóm Bảng 3.6 bôi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn đâm 41 kim Bảng 3.7 Phân bố phản ứng đau trẻ theo thang MBPS nhóm bôi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn đâm kim 42 Phân bố cảm nhận đau trẻ theo thang WBFPRS nhóm Bảng 3.8 bơi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn bơm 43 thuốc tê Phân bố phản ứng đau trẻ theo thang MBPS nhóm bơi Bảng 3.9 tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn bơm thuốc 44 tê Phân bố cảm nhận đau trẻ theo thang WBFPRS theo giới Bảng 3.10 tính, tuổi vùng hàm nhóm bơi tê Benzocaine 20% 45 EMLA 5% giai đoạn đâm kim Phân bố cảm nhận đau trẻ theo thang WBFPRS theo giới Bảng 3.11 tính, tuổi vùng hàm nhóm bơi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn bơm thuốc tê 46 iv DANH MỤC HÌNH Số hình Hình 1.1 Tên hình Quá trình dẫn đến tăng cảm đầu tận dây thần kinh đau Trang Hình 1.2 Gây tê chỗ đáy hành lang với kỹ thuật cắn – tựa – giật Hình 1.3 Thuyết kiểm sốt cổng Hình 1.4 Cố định tay cầm ống chích da 12 Hình 1.5 Điểm tựa tay cầm ống chích theo Malamed 12 Hình 1.6 Tiêm da thay tiêm da 13 Hình 2.7 Thang đánh giá mức độ đau WBFPRS 35 Hình 2.8 Thước đo WBFPRS – AstraZeneca 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang Phân bố cảm nhận đau trẻ theo thang WBFPRS Biểu đồ 3.1 nhóm bơi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn 42 đâm kim Phân bố cảm nhận đau trẻ theo thang WBFPRS Biểu đồ 3.2 nhóm bơi tê Benzocaine 20% EMLA 5% giai đoạn 44 bơm thuốc tê DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Các đối tượng tham gia nghiên cứu giai đoạn Trang 39 88 Walimbe H., Muchandi S et al (2014), “Comparative Evaluation of the Efficacy of Topical Anesthetics in Reducing Pain during Administration of Injectable Local Anesthesia in Children”, World Journal of Dentistry, (2), pp.129133 89 Wilson S (2013), “Nonpharmacologic Issues In Pain Perception And Control”, Pediatric dentistry: infancy through adolescence, St Louis, Mo.: Elsevier, 5th edition, pp.88-97 90 Wiswall A.T., Bowles W.R et al (2014), “Palatal anesthesia: comparison of four techniques for decreasing injection discomfort”, Northwest Dent, 93 (4), pp.25-29 91 Zilinsky I., Bar-Meir E., Zaslansky R et al (2005), “Ten commandments for minimal pain during administration of local anesthetics”, J Drugs Dermatol, (2), pp.212-216 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục THÔNG TIN DÀNH CHO CHA MẸ/ NGƢỜI ĐẠI DIỆN BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: PHẢN ỨNG ĐAU VỚI HAI LOẠI THUỐC TÊ BỀ MẶT KHI GÂY TÊ BẰNG KỸ THUẬT CẮN TỰA GIẬT Nghiên cứu phê duyệt bởi: - Hội đồng khoa học Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Hội đồng y đức Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Về vấn đề nghiên cứu Gây tê chỗ thủ thuật cần thiết phổ biến cho việc điều trị nha khoa toàn diện trẻ em Đặc biệt, bệnh lý nhiễm trùng miệng, gây tê chỗ thường định tiến hành thủ thuật điều trị Việc sử dụng gây tê chỗ nhằm hai mục đích chính: (a) kiểm sốt phịng ngừa đau xảy sau tiến trình điều trị (b) giúp bác sĩ hồn thành tiến trình điều trị mà không sợ làm tổn thương bệnh nhân Tuy nhiên bệnh nhân thường sợ gây tê chỗ, bệnh nhân trẻ em Vì trình gây tê làm trẻ có cảm giác khó chịu Có nhiều loại thuốc tê bề mặt sử dụng để để làm giảm cảm giác đau đâm kim Những loại thuốc khác tạo mức độ cảm nhận đau khác cho trẻ trình tiêm thuốc tê Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm lựa chọn loại thuốc tê bề mặt có hiệu thời gian thao tác ngắn (5 giây) kết hợp với kỹ thuật gây tê cắn – tựa – giật giúp không làm đau trẻ tiêm, giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hợp tác điều trị Điều kiện tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 52 trẻ có định bác sĩ cần phải thực thủ thuật gây tê chỗ để điều trị bệnh lý miệng Trẻ từ – 12 tuổi, không phân biệt nam nữ Trẻ hợp tác tốt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Lợi ích nguy bệnh nhân tham gia nghiên cứu  Lợi ích: Nghiên cứu nhằm đánh giá phản ứng đau trẻ với hai loại thuốc tê bề mặt gây tê kỹ thuật cắn – tựa – giật Trong q trình đó, trẻ khám điều trị toàn diện vấn đề bệnh lý miệng Được giáo dục chăm sóc vệ sinh miệng, làm quen cách thân thiện với điều trị nha khoa trẻ em, giảm thiểu tối đa sang chấn tâm lý hay cảm giác sợ hãi điều trị nha khoa Trẻ miễn phí chi phí gây tê điều trị  Nguy cơ: Tham gia nghiên cứu hay không tham gia nghiên cứu, nguy Vì thủ thuật gây tê định trẻ Cho dù trẻ có hay khơng có tham gia nghiên cứu, bác sĩ định gây tê Các loại thuốc tê sử dụng Benzocaine 20%, EMLA 5%, Lidocaine 2% Epinerphrine 1:100000 chứng minh hiệu sử dụng cho trẻ Trẻ hỏi kỹ lưỡng tiền sử dị ứng test dị ứng với loại thuốc sử dụng để phòng ngừa sốc phản vệ Trong trường hợp trẻ bị sốc phản vệ xử lý theo “Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ” Bộ y tế ban hành (Kèm theo Thông tư số 08/1999-TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999) Các quyền đối tƣợng tham gia nghiên cứu Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau ông/ bà tham gia nghiên cứu: Quyền thông tin: ông/ bà cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan, giải đáp rõ ràng vấn đề thắc mắc Quyền phục vụ: ông/ bà đồng ý cho ông bà tham gia nghiên cứu này, bác sĩ xem ông/ bà đối tượng phục vụ, chẩn đoán điều trị tốt Quyền bảo vệ: Con ông/ bà bảo vệ suốt trình tham gia nghiên cứu Ơng/ bà có quyền có mặt suốt q trình ơng/ bà tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Quyền tôn trọng: thông tin cá nhân ông/ bà bảo mật trình tham gia nghiên cứu, cơng bố kết Các thơng tin, hình ảnh, số liệu thu thập sử dụng vào mục đích nghiên cứu khơng phục vụ mục đích khác Quyền khơng tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện ông/ bà có quyền không tiếp tục tham gia nghiên cứu Nghĩa vụ đối tƣợng nghiên cứu Ông/ bà phải cung cấp hỗ trợ cung cấp thơng tin cần thiết theo quy định Ơng/ bà phải tuân thủ tốt hướng dẫn việc tham gia nghiên cứu Bác sĩ có quyền rút ơng/ bà khỏi danh sách nghiên cứu lúc mà không cần đồng ý ông/ bà ông/ bà không tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn việc tham gia nghiên cứu Nhóm nghiên cứu quyền sử dụng thông tin liệu thu thập trước ông/ bà rút khỏi nghiên cứu cho mục tiêu nghiên cứu mô tả Những qui định Trước định tham gia hay không tham gia vào nghiên cứu này, ông/ bà cần đảm bảo đọc kỹ, thảo luận với bác sĩ phụ trách hiểu rõ nội dung quan trọng có liên quan Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc nào, lý Điều khơng ảnh hưởng đến chăm sóc y khoa, không bị phạt không bị lợi ích mà ơng bà có quyền hưởng theo quy định Quyền bệnh nhân đảm bảo suốt trình tham gia nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Liên lạc cần: Để hiểu rõ nghiên cứu này, ơng/bà liên lạc với bác sĩ nghiên cứu: Bác sĩ Nguyễn Thùy Trang Địa chỉ: Phịng 302, lơ G, chung cư Bàu Cát 2, phường 10, quận Tân Bình Điện thoại: 0901010189 Ngƣời đại diện nhóm nghiên cứu Ngƣời đại diện bệnh nhân (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thùy Trang Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn …………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục Trường ĐH Y Dược TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Răng Hàm Mặt Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ngày ……tháng……năm 201… PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG ĐAU VỚI HAI LOẠI THUỐC TÊ BỀ MẶT KHI GÂY TÊ BẰNG KỸ THUẬT CẮN - TỰA - GIẬT Tôi tên là:……………………………………………Điện thoại:.………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Là người đại diện em:………… ……………………………………………… (Ghi rõ mối quan hệ với trẻ………………………………………………………….) Nam/ Nữ:…………………………………………….Sinh năm:…………… Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu tơi giải thích quyền lợi, lợi ích, nguy nghiên cứu thủ tục đăng kí tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng câu trả lời giải thích đưa Tơi hiểu việc tham gia tự nguyện miễn phí chi phí gây tê điều trị Tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tôi đồng ý cho tham gia nghiên cứu Ngƣời đại diện nhóm nghiên cứu Ngƣời đại diện bệnh nhân (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thùy Trang Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn …………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Số thứ tự bệnh nhân :………… Phụ lục Mã số thuốc tê :………… BẢNG ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN ĐAU VÀ PHẢN ỨNG ĐAU Họ tên bệnh nhân:……………………………Giới tính:…………Năm sinh:……… Địa chỉ:………………………………………Điện thoại:…………………………… Số bệnh án:…………………………………………………………………………… Ngày khám:…………………… .…………………… Lần … – Răng: Đâm kim Bơm thuốc tê Thang WBFPRS Không đau (0) Đau (2) Đau vừa (4) Đau nhiều (6) Đau nhiều (8) Đau dội (10) Thang MBPS Mắt Tay Thân Chân Khóc (0: Khơng cử động, 1: Cử động) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐÂM KIM STT GIỚI TÍNH TUỔI VÙNG THUỐC HÀM TÊ BƠM THUỐC TÊ MBPS WBFPRS 10 11 … Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mắt Tay Thân MBPS Chân Khóc WBFPRS Mắt Tay Thân Chân Khóc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục BẢNG THỨ TỰ NGẪU NHIÊN THUỐC TÊ VÀ VÙNG HÀM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 LẦN Thuốc Vùng tê hàm 2 1 2 1 2 2 2 1 2 4 4 3 4 4 4 4 4 4 3 LẦN Thuốc Vùng tê hàm 2 2 1 2 1 2 1 2 1 3 4 4 3 3 3 3 3 3 4 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 LẦN Thuốc Vùng tê hàm 2 1 2 1 2 1 1 2 2 4 3 4 3 3 4 4 3 4 3 LẦN Thuốc Vùng tê hàm 2 1 2 1 2 2 2 1 2 3 4 3 4 4 4 3 3 4 3 4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TÌNH TRẠNG THỂ CHẤT ASA Phân loại Định nghĩa ASA ASA I Bệnh nhân khỏe mạnh, bình thường ASA II Bệnh nhân có kèm theo bệnh quan mức độ nhẹ ASA III Bệnh nhân bị tổn thương trầm trọng quan quan trọng, chưa làm chức quan Bệnh nhân bị tổn thương trầm trọng quan quan trọng làm ASA IV chức quan ảnh hưởng đến tiên lượng sống bệnh nhân ASA V ASA VI Bệnh nhân chết bàn mổ, sống bệnh nhân kéo dài không 24 không can thiệp phẫu thuật Bệnh nhân tình trạng chết não, số quan chuẩn bị để phục vụ ghép tạng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục BẢNG PHÂN LOẠI HÀNH VI THEO FRANKL Phân loại Biểu hành vi I: Hồn tồn khơng Từ chối điều trị; khóc lớn, sợ hãi, biểu hợp tác tiêu cực khác II: Không hợp tác III: Hợp tác Miễn cưỡng chấp nhận điều trị; số biểu thái độ tiêu cực Chấp nhận điều trị; có thái độ thận trọng, sẵn sàng thực theo yêu cầu điều trị Hợp tác tốt với nha sĩ; hiểu tầm quan trọng điều trị, IV: Hoàn toàn hợp tác quan tâm đến thủ thuật nha khoa; cười tự nguyện điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình Thuốc tê bề mặt Benzocaine 20% EMLA 5% Hình Dụng cụ vật liệu gây tê Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hình Bơi tê đáy hành lang R55 với Hình Gây tê thấm đáy hành lang R55 Benzocaine 20% Hình Bơi tê đáy hành lang R71 với Hình Gây tê thấm đáy hành lang R71 EMLA 5% Hình Em bé cười đâm kim với Hình Em bé nằm thoải mái bơm động tác kéo căng, giật mô mềm ngập thuốc tê đầu kim Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thuốc tê Benzocaine 20% EMLA 5% trẻ em, nghiên cứu ? ?Phản ứng đau với hai loại thuốc tê bề mặt gây tê kỹ thuật cắn - tựa - giật? ?? thực để so sánh hiệu làm giảm cảm giác đau phản ứng đau trình gây. .. PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÙY TRANG PHẢN ỨNG ĐAU VỚI HAI LOẠI THUỐC TÊ BỀ MẶT KHI GÂY TÊ BẰNG KỸ THUẬT CẮN – TỰA – GIẬT Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC... lang với kỹ thuật cắn - tựa - giật nhóm bơi tê giây với Benzocaine 20% EMLA 5% Đánh giá so sánh cảm nhận đau phản ứng đau trẻ em bơm thuốc tê trình gây tê đáy hành lang với kỹ thuật cắn - tựa - giật

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn sinh lý học (2008), Sinh lý học Y khoa, Nhà xuất bản Y Học, tập 2, tr.201-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học Y khoa
Tác giả: Bộ môn sinh lý học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2008
3. Phạm Thị Mỹ Hiền, Trần Thúy Nga, Phan Ái Hùng (2003), “So sánh phản ứng tức thì ở trẻ với hai kỹ thuật đâm kim trong gây tê”, Tuyển tập công trình Nghiên cứu Khoa học Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y Học, tr.149-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh phản ứngtức thì ở trẻ với hai kỹ thuật đâm kim trong gây tê”, "Tuyển tập công trìnhNghiên cứu Khoa học Răng Hàm Mặt
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Hiền, Trần Thúy Nga, Phan Ái Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2003
4. Phan Ái Hùng, Phan Thị Thanh Yên, Nguyễn Bá Hiền, Nguyễn Thúy Lan (2011),“Hiệu quả của tác động gây nhiễu khi đâm kim trong điều trị răng trẻ em”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 (2), tr.103-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của tác động gây nhiễu khi đâm kim trong điều trị răng trẻ em”,"Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Ái Hùng, Phan Thị Thanh Yên, Nguyễn Bá Hiền, Nguyễn Thúy Lan
Năm: 2011
5. Phan Ái Hùng và cs (2012), “Phản ứng đau với thuốc tê có và không có chất co mạch”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 (2), tr.229-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản ứng đau với thuốc tê có và không có chất comạch”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Ái Hùng và cs
Năm: 2012
6. Phan Ái Hùng, Nguyễn Khánh Mỹ, Nguyễn Phạm Nhật Tuyền (2017), “So sánh hiệu quả của thuốc tê bôi 10 giây và 60 giây khi gây tê Nha khoa Trẻ em:nghiên cứu lâm sàng, ngẫu nhiên, mù đôi”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 21 (2), tr.90-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánhhiệu quả của thuốc tê bôi 10 giây và 60 giây khi gây tê Nha khoa Trẻ em:nghiên cứu lâm sàng, ngẫu nhiên, mù đôi”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ ChíMinh
Tác giả: Phan Ái Hùng, Nguyễn Khánh Mỹ, Nguyễn Phạm Nhật Tuyền
Năm: 2017
8. Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa (2010), Nha Khoa Trẻ Em, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.15-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nha Khoa Trẻ Em
Tác giả: Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Tuấn (2006), Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hồ Chí Minh, tr.103-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật Hồ Chí Minh
Năm: 2006
10. Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Nguyễn Bá Hiền, Cù Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thúy Lan (2011), Sổ tay thực hành Răng Trẻ Em, Nhà xuất bản Y Học, tr.257-266.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thực hành Răng Trẻ Em
Tác giả: Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Nguyễn Bá Hiền, Cù Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thúy Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2011
11. Aitken J., Wilson S., Coury D., Moursi A.M. (2002), “The effect of music distraction on pain, anxiety and behavior in pediatric dental patients” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of musicdistraction on pain, anxiety and behavior in pediatric dental patients
Tác giả: Aitken J., Wilson S., Coury D., Moursi A.M
Năm: 2002
12. Al-Melh M.A., Andersson L. (2007), “Comparison of topical anesthetics (EMLA/Oraqix vs. benzocaine) on pain experienced during palatal needle injection”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 103(5), pp.16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of topical anesthetics(EMLA/Oraqix vs. benzocaine) on pain experienced during palatal needleinjection”, "Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod
Tác giả: Al-Melh M.A., Andersson L
Năm: 2007
13. Al-Melh M.A., Andersson L., Behbehani E. (2005), “Reduction of pain from needle stick in the oral mucosa by topical anesthetics: a comparative study between lidocaine/prilocaine and benzocaine”, J Clin Dent, 16 (2), pp.53-56.(abstract) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction of pain fromneedle stick in the oral mucosa by topical anesthetics: a comparative studybetween lidocaine/prilocaine and benzocaine”, "J Clin Dent
Tác giả: Al-Melh M.A., Andersson L., Behbehani E
Năm: 2005
14. Al-Namankany A., Petrie A., Ashley P. (2014), “Video modelling and reducing anxiety related to dental injections – a randomised clinical trial”, Br Dent J, 216 (12), pp.675–679 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Video modelling and reducinganxiety related to dental injections – a randomised clinical trial”, "Br Dent J
Tác giả: Al-Namankany A., Petrie A., Ashley P
Năm: 2014
15. American Dental Association: ADA Guide to Dental Therapeutics (1998), ADA Publishing, Chicago, 1st edition, pp.10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ADA Guide to Dental Therapeutics
Tác giả: American Dental Association: ADA Guide to Dental Therapeutics
Năm: 1998
16. Aminabadi N.A., Farahani R.M., Oskouei S.G. (2009), “Site-specificity of pain sensitivity to intraoral anesthetic injections in children”, J Oral Sci, 51 (2), pp.239-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Site-specificity of painsensitivity to intraoral anesthetic injections in children”, "J Oral Sci
Tác giả: Aminabadi N.A., Farahani R.M., Oskouei S.G
Năm: 2009
17. Appukuttan D.P. (2016), “Strategies to manage patients with dental anxiety and dental phobia: literature review”, Clin Cosmet Investig Dent, 10 (8), pp.35- 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategies to manage patients with dental anxiety anddental phobia: literature review”, "Clin Cosmet Investig Dent
Tác giả: Appukuttan D.P
Năm: 2016
18. Asarch T., Allen K., Petersen B., Beiraghi S. (1999), “Efficacy of a computerized local anesthesia device in pediatric dentistry”, Pediatr Dent, 21 (7), pp.421-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of acomputerized local anesthesia device in pediatric dentistry”, "Pediatr Dent
Tác giả: Asarch T., Allen K., Petersen B., Beiraghi S
Năm: 1999
19. Astrom A., Persson N.H. (1961), “The toxicity of some local anesthetics after application on different mucous membranes and its relation to anesthetic action on the nasal mucosa of the rabbit”, J Pharmacol Exp Ther, 132 (1), pp.87-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The toxicity of some local anesthetics afterapplication on different mucous membranes and its relation to anestheticaction on the nasal mucosa of the rabbit”, "J Pharmacol Exp Ther
Tác giả: Astrom A., Persson N.H
Năm: 1961
20. Barcohana N., Duperon D.F., Yashar M. (2003), “The relationship of application time to EMLA efficacy”, J Dent Child (Chic), 70 (1), pp.51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship ofapplication time to EMLA efficacy”, "J Dent Child (Chic)
Tác giả: Barcohana N., Duperon D.F., Yashar M
Năm: 2003
21. Bennett C.R. (1984), Monheims local anaesthesia and pain control in dental practice, St. Louis, Mosby-year book, 7th edition, pp.159-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monheims local anaesthesia and pain control in dentalpractice
Tác giả: Bennett C.R
Năm: 1984
22. Birchem S.K. (2005), “Benzocaine-induced methemoglobinemia during transesophageal echocardiography”, J Am Osteopath Assoc, 105 (8), pp.381- 384. (abstract) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benzocaine-induced methemoglobinemia duringtransesophageal echocardiography”, "J Am Osteopath Assoc
Tác giả: Birchem S.K
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN