1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông

78 270 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 17,85 MB

Nội dung

Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông Kết quả bước đầu định lượng 5 vitamin (b1, b2, b6, pp, c ) và 2 vi kim loại ( zn,fe ) trong 4 chế phẩm polyvitamin bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BOY TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DS VU DANG HOANG

KET QUA BUOC DAU DINH LUONG

5 VITAMIN (B,, B,, B,, PP, C) VA 2 VILUONG

KIM LOAI (Zn, Fe) TRONG 4 CHE PHAM POLYVITAMIN

Trang 2

LOI CAM ON

Đề tài này được thực hiện tại bộ mơn Hố phân tích, trường Đại học Dược Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Tử An

Chân thành cảm ơn thày PGS.TS Trần Tử An và thày TS Nguyễn Trọng Giao đã hết lòng tận tuy hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho

việc thực nghiệm và hoàn thành luận văn thạc sĩ này

Chân thành cảm ơn các thày, cơ trong bộ mơn Hố phân tích đã đóng

góp nhiều ý kiến quý báu, khích lệ động viên em hoàn thành luận văn này

Chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của phòng sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội

Trang 3

dd: DD: Q1: vd: AAS: DPP: FQS: HPLC: [I: MCA: NPP: RSD: SD: St: TEA: UV-VIS: CAC QUY UGC VIET TAT dung dich

Dung dịch mẫu tự tạo

Qui trình tiến hành định lượng Vitamin B,ụ

vừa đủ

Atomie Absorption Speetrophotometry (phổ hấp thụ nguyên tử )

Differential Pulse Polarography (cực phổ xung vi phân) Eull Spectrum Quantitation (phân tích toàn phổ)

High Performance Liquid Chromatography (sắc ký lỏng hiệu năng cao)

Infra-red (hồng ngoại! )

Multi - Component Analysis (phan tich dinh lượng đa cấu từ) Normal Pulse Polarography (cực phổ xung biến đổi đều) Relative Standard Deviation (d6 léch chuan tương đối) Standard Deviation (độ lệch chuẩn)

Variance (phuong sal) Triethanolamin

Trang 4

MUC LUC

Trang

cs” MOS RR NEI cs ciel ici iil Gc cs 2

|.1 Céc phuong phap dinh luong 5 Vitamin (B,, B,, B,, PP, C) va 2 v1 lượng kim loại trong các chế phẩm Polyvitamin -.- -¿©-<<<< 2

l7 Cáp phi@gtit: Phẩn GA HH” siacp na dõi 01ã610120003380c6Ng00214864230gx64 I2

[.3 Các (iêu chuẩn định lượng cc-ekieciSHiisrriereere.ee [9 2, Nguyên liệu, đổi tượng và phương pháp nghiên cứu 22

v.4 1Ñ HHƯỜN: HỆ Ú veeeussneodisindkeboansotirdnoeiptonrteeeskolinseeilenositLXEIGG0540.630010/200/800130-330 22

8-5 MiẫV g6 GHỔI naoeaeaaanidrndgtosgiidbygtil6580030140 0-l8i021009461131480/801310i040đ8đ 23

2.3 Chưẳn Bị các dung dịch thi ng HÌ HH 22 2ecaei-xacnba, 24 đi: KV Thưết Bi TT soagbisGisiatiobointisscceiRGGECG/GELQGG2SEE0AQ243400136 26 2.5, XU LY an 27 3 Kết quá thực nghiệm v3 bún HƯỆNGaueeaaeeaotuetudotraaoasddaei 29 3.1 KẾP quả định lượng Yitniniini € vip : eeiiiiiioioiLiiaeekckée 29 3.2 Kết quả định lueng Vitamin By cccsssexcccacssssccscsvcossere 37 3:2 0ìrih điờng Van PT caeeeeseaiioieddEinkihidkiesbie23612A 4| 3:1 Kết dưa đình Ni Fồ ggaga gu tiac03i5a11680032441063080s.03ma 47 CMa a cM WUD song nu o bat GsỳdA0iã00g80 5060806031026 eãa 5

4 Kếtluận, kiến nghị và để xuất ‹- ecccccccccYeee 5

te TO eh cena a5

› ` SY

Trang 5

DAT VAN DE

Trong lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc, nghiên cứu dược động học và sinh dược học chúng ta thường phải xác định hàm lượng nhiều hoạt chất trong mâu khá phức tạp Việc phân tích xác định thường phải trải qua hai giai doan chính: chiết tách riêng các hoạt chất sau đó mới tiền hành định lượng Phương pháp này có nhiều hạn chế nên người ta phải tìm cách định lượng đồng thời các hoạt chất trong mẫu không qua giai đoạn tách chiết

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc Polyvitamin đang được lưu hành trên thị trường với sự đa dạng về chủng loại, phong phú về số lượng của các công ty dược phẩm trong và ngoài nước Bên cạnh một số loại thuốc đã qua khâu kiểm nghiệm, việc đánh giá chất lượng các chế phẩm Polyvitamin đặc biệt l của các công ty dược phẩm nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn

Từ trước đến nay người ta thường sử dụng các phương pháp quane pho và sắc ký để thực hiện định lượng đồng thời, bên cạnh đó các phương phái? điện hoá cũng đã được đề cập đến Chúng tôi triển khai đề tài nghiên cứu: "Định lượng 5 Vitamin (B,, B,, B,, PP, C) va 2 vi luong kim loai (Zn Fe) trong 4 chế phẩm Polyvitamin bang kỹ thuật cực phổ s6ng vudng” nham hai mục tiêu:

- Đánh giá khả năng sử dụng của máy phân tích Analyzer MI: 701 cho việc định lượng các Vitamim và vị lượng kim loại trong hệ nhiều

thành phần

- Mở rộng ứng dụng của một phương phấp điện hoá cho việc đánh giá chất lượng thuốc mà lâu nay còn chưa được chú ý

Trang 6

1 TONG QUAN

1.1 Cac phuong pháp định luong 5 Vitamin (B,, B,, By, PP, ©) 1 2 vi luong kim loai (Zn, Fe) trong céc ché pham Polyvitamin

Mae dii tir lau các thuốc Polyvitamin đã được sử dụng phổ biến nhưng đến trước năm 1995 mới chỉ có hai chuyên luận “'Decavitamin”[20| và “Vitamins B and C injection”[26] được đưa vào dược điển Các phương phát› phân tích trong [20] chủ yếu là phương pháp hoá học, vi sinh hoặc đo quang

kèm theo việc chiết tách từng thành phần Hầu hết các phương pháp phân tích

cho chế phẩm đơn thành phần đều không thích hợp cho phân tích chế phẩm Polyvitamin(ví dụ: phương pháp định lượng Vitamin C bằng chuẩn độ iod, phương pháp do quang định lượng Vitamin B„ hoặc định lượng Vitamin PP bằng phương pháp định lượng nitrogen [2]) Để định lượng các nguyên tố vi lượng (Zn Fe) trong các chế phẩm Polyvitamin người ta thường sử dụng quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) [20], ngoài ra chưa có một chuyên luận dược điển nào đề cập đến vấn đề này

Dưới đây chúng tôi xin điểm qua một số phương pháp định lượng Vitamin kinh điển có thể áp dụng định lượng được các thành phần trong dạng thuốc Polyvitiinin

+1:

* Vitamin C€C: chuẩn độ thể tích bằng dd chuẩn độ đặc hiệu 2.6 diclorophenol - indophenol [20]

* Vitamin B,: tao tua với dd acid silicotungstic, lọc lấy tủa, sấy và cân [2] Phương pháp này cho kết quả ổn định, độ lặp cao nhưng phai mat nhiều thời gian (ít nhất hai ngày)

Trang 7

* Vitamin B,: do quang tat cực đại hấp thụ khoảng 444nm [2], [20] trong môi trường acid (acid acetie) Nhược điểm của phương pháp này là trong nhiều trường hợp không thể thực hiện được do ảnh hưởng của tá dược màu đặc biệt là tá dược màu vàng gây sai số thừa

* Vitamin B„: tạo màu với thuốc thử đặc hiệu 2,6 dicloro- quinonclorimid và đo quang tại cực đại hấp thụ 650nm [2], [20]

* Vitamin PP: tạo màu với thuốc thử cyanogen bromid đo độ hấp thụ

tại bước sóng 430nm Nhược điểm của phương pháp này là tiến hành phức tạp và thuốc thử độc [20]

Phương pháp vi sinh [20]: stt dung chung Lactobacilus plantarum: quá trình định lượng rất phức tạp mất nhiều thời gian cần nhiều thuốc thử môi trường (dd casein thuỷ phân trong môi trường acid, dd tryptophan-cystein, dd adenin-guanidin-uraeil, ) đòi hỏi cán bộ kiểm nghiệm phải có kinh nghiệm

Để tiến hành định lượng đồng thời các Vitamin trong các chê phẩm Polyvitamin người ta thường sử dụng quang phổ hấp thụ UV-VIS, quang pho đạo hàm và quang phổ MCA và phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

1.1.1 Dinh lượng các Vitamin bằng quang pho hap thu UV- VIS

Các Vitamin C, B,, B,, B,, PP déu tan trong nuée nhung cé céng thtic

cấu tạo và công thức phân tử rất khác nhau Trong công thức cấu tạo của các

Vitamin này có các dây nối đôi và nối đôi liên hợp hấp thụ bức xạ từ ngoại Tuy nhiên độ hấp thụ mạnh yếu khác nhau Các cực đại hấp thụ tử ngoại (uà khác nhau nhưng khá gần nhau (trong môi trường acid) nằm trong vùng 245-

290nm

Trang 8

Bảng 1: Tính chất quang phổ LJV-VIS của các Vitamin Cực đạt hấp thụ UV-VI§

Vitamin Tên khoa học, công thức và

khối lượng phân tử (E,': hệ số hấp thụ riêng)

Thiamin hydroclorid Môi trường acid | B, CUuH„CINMUOS.HEI= 357,5 246nm; E', = 450 Thiamin nitrat Môi trường kiềm C,,H,;N.O,S = 327.4 232nm; E', = 566 Riboflavin Môi tướng soi S B, C,H NO, = 3764 267nm; E', = 820 Riboflavin sodium phosphat Môi trường kiềm C,7H,)N,NaO,P.2H,O =514,4 | 270nm; E', = 356

Môi trường acid

B, Pyridoxin hydroclorid 290nm; E', = 430

CạH,,NO;.HCI = 205,6 Đệm phosphat pH? 324nm; E', =426

Acid ascorbic 7

C C,H,O, = 176, Môi trường acid

Trang 9

Căn cứ vào các tính chất quang phổ hấp thụ đã nêu để định lượng các

Vitamin da s6 các dược điển qui định các phương pháp áp dụng cho các chê

phẩm đơn thành phần dựa vào tính chất hoá học và định lượng trực tiép bang đo độ hấp thụ ánh sáng Tuy nhiên phương pháp nay nhiều khi không thể thực hiện được do ảnh hưởng của tá dược

Để định lượng đồng thời các Vitamin trong các chế phẩm PolyVitamin ong, dong 5 | ) người ta đã sử dụng phương pháp quang phổ đạo hàm và quang phổ MCA (Multi - Component Analysis) va FQS (Full Spectrum Quantitation) [9], [16]

* Phuong pháp quang phổ đạo hàm: ° :

Trong phổ đạo hàm độ hấp thụ (A) được lấy vi phân đối với các bước song (A) dé duoc dao ham bac l, bậc 2 hoặc bậc cao hơn

A = f(A) dA/dA = f(A) PAM =f '(A),

Trang 10

Theo ý nghĩa toán học của đạo hàm: tại các điểm cực trị (cực đại hay

cực tiểu) của đường cong thì giá trị đạo hàm bậc I bằng 0, tại điểm uốn của

đường cong thì giá trị đạo hàm bậc 2 bằng 0 Đó là cơ sở lý thuyết để có thể dùng phổ đạo hàm định lượng đồng thời các chất trong hôn hợp (hai hay nhiều thành phần)

Trong phương pháp cổ điển, khi cần xác định đồng thời hai chât vẻ nguyên tắc có thể lựa chọn hai bước sóng bất kỳ nhưng người ta luôn hướng tới đo tại các bước sóng hấp thụ cực đại của các chất hoặc chọn các bước

sóng ở đó độ hấp thụ của các chất khác nhau nhiều để làm tăng độ lặp của phương pháp Nhưng nếu hai chất cố hấp thụ cực đại ở các bước sóng gần

nhau (như các Vitamin đã nêu) thì việc lựa chọn đã gặp khó khăn

Trên phổ đạo hàm bậc 1 của chất thứ nhất, số bước sóng ứng với giá trị 0 nhiều hơn số bước sóng hấp thụ cực đại Tại các điểm có giá trị 0 này có thể gặp một giá trị khác 0 trên phổ đạo hàm bậc l của chất thứ hai Vậy tại bước

sóng đó có thể xác định được chất thứ hai một cách độc lập, không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt nhiều hay ít của chất thứ nhất Dùng phổ đạo hàm bậc hai thì vấn đề cũng tương tự, hai chất có cực đại hấp thụ gần nhau nhưng các điểm uốn lại có thể xa nhau Tại các bước sóng ứng với điểm uốn phổ hấp thụ điểm 0 trên đạo hàm bậc hai của chất này có thể gặp giá trị khác 0Ö trên đường đạo

hàm bậc hai của chất kia

Dựa trên nguyên tắc đã nêu người ta đã tiến hành định lượng đồng thời các Vitamin nhóm B [10], [27], [2S] [29] [30I

# Phương pháp đo quang phổ phân tích đa cấu tử

Trên nhiều mấy quang phổ thế hệ mới đây, là những thiết bị cộng, kết may tinh (instrument on line, instrument in line), nho cac tich hep vi xu lý tốc độ cao chuyên dụng, các thuật toán rất mạnh có thé được thực hiện để giải

Trang 11

định lượng đa cấu tử FSQ 1a mét tinh nang manh ctia may quang pho

Beckman DU" series 650i Phuong pháp phân tích định lượng đa cấu từ thông

thường (Conventional Multi - Component Analyis hay MCA) trong d6 chỉ sử dụng phương pháp quang phổ đo điểm tại các bước sóng riêng biệt cho các thành phần trong hỗn hợp Đó là bài toán giải hệ phương trình đại số tuyển

tính nhiều ẩn số (nồng độ của mỗi cấu tử cần phân tích trong hỏn hợp), dựa

trên cơ sở định luật Lambert - Beer mà chúng ta hoàn toàn có thể tính toán bằng phần mềm chuyên dụng giải quyết bài toán này So với phương pháp MCA chi su dụng một số bước sóng định lượng (selected wavelengths) phương pháp FSQ sử lý toàn phổ cho nên sẽ phân tích đúng và chính xác hơn

nhiều Việc giải quyết bài toán phức tạp này được thực hiện nhờ các tích hợp

có thể thực hiện các thuật toán rất mạnh, giải rất nhanh cho bài toán đa thành phần sử lý toàn bộ phổ Phân tích toàn phổ FSQ thực chất là thuật toán sử

dụng phép biến đối hay còn gọi là triển khai chuỗi Fourier cla pho (Fourier

transformation), phân tích thành phần chính và bài toán ma trận B (B - matrix hay Calibration matrix) Đặc biệt máy quang phổ Beckman DU” series 7000 sử dụng detector chudi diod (Photodiode array detector) và bộ xử lý nhanh (fast processor) có khả năng ghi toàn bộ phổ trong thời gian 0,l giây và FSQ

tính chính xác nồng độ các thành phần có trong hỗn hợp chỉ trong vài giây

Phương pháp MCA giải bài toán nồng độ hỗn hợp có chứa hai thành phần trở lên băng cách cho răng độ hấp thụ quang đo được ở bất kỳ bước sóne nào luôn là tổng độ hấp thụ quang của mỗi thành phần trong hôn hop Vé mit toán học nó được biểu diễn theo định luật Lambert - Beer như sau :

A=a.b.c

Trang 12

b là chiều đài của đường truyền ánh sáng trong dd (be dày cốc đo)

e là nồng độ dd

Có thể viết đơn giản như sau: A=KxC

Trong đó : K là tích số của a và b hay hệ số tỷ lệ

Với hệ có m cấu tử, ta đo ở n bước sóng :

Tại Ài : A,=K,,C,+K,, ty hs HP Rau c

Tal Ay? A, =K,,C, + KG + + Ky, Cà -

Tai A, : A.=K, GC +KCG+ + KC nl nm “1H

Trong đó: A, là mật độ quang của dd tại bước sóng thứ n

K,„„ là hằng số tỉ lệ của cấu tử thứ m tại bước sóng thứ n A, = |K,,+K,) + +K,,, Cc A, = |Rurd+iRuw + aa? RK, C, CRESS SHEE RSS X A, = |K +B * tK,, hive Hay : IA| = |K| X IC| Trong đó : | AI : Ma trận mật độ quang n xI | K : Ma trận hệ số hấp thụ n x m | C : Ma trận nồng độ của các thành phần trong hôn hợp m x1

Hệ phương trình đại số tuyến tính chỉ có nghiệm khi số bước sóng '" bằng hoặc lớn hơn số cấu tử có trong hỗn hợp m

Khi số bước sóng đo n lớn hơn số cấu tử m trong hồn hợp ta có :

Trang 13

Để giải hệ này ta nhân cả 2 vế của phương trình với ma trận chuyển vị của ma trận đã cho [K],„„ ký hiệu là [K]”„ (hay [K]„„) :

[Kliun Xx [Alu = Las Xx [Kl CI

ARF = LE" aml CI int

[C).a = KẾ bụi : lại

Mặc dù có thể phân tích được nhiều hỗn hợp nhưng phương pháp MCA

trên máy quang phổ Beckman DUẺ series UV/VISIBLE còn nhiều hạn chẽ Đối với phương pháp MCA thông thường thì việc khố nhất là phải lựa chọn

các bước sóng tối ưu trên phổ chồng chéo sao cho ma trận [K] có giá trị ổn

định (>>0) để hạn chế sai số trong phép định lượng Bên cạnh đó phương pháp

này còn đòi hỏi sự thành thạo chuyên môn, tiêu tốn thời gian: đo quang phố

riêng rẽ mỗi thành phần, khảo sát nồng độ định Iuong

Khác với MCA thông thường, FSQ tính đến cả tương tác phân tử của

các thành phần, yếu tố làm sai lệch định luật Lambert - Beer, mà MCA không làm được, qua đó mà ta có thể biết có thể áp dụng được hay không (thông qua

đánh giá sai số tương đối của môi thành phần SEE: Standard error of estimation) FSQ sử dụng kỹ thuật thành phần chính, kỹ thuật phân tích phổ về

không gian vector có đặc tính hướng và độ lớn Ưu điểm của kỹ thuật này là tính đến cả sự ảnh hướng của các thành phần khác có mặt (rong hôn hợp có hấp thụ: tạp chất, tá dược, thành phần hoạt chất khác Tai một bước sóng bất

kỳ hay tại một số hạng của chuỗi Fourier (chuỗi ở đây có 70 số hạng) thì số

vector có ý nghia tương đương với số thành phần hoá học chính có thể phân biệt trên phổ có trong hỗn hợp Khi số vector này lớn hơn số thành phần có trong hỗn hợp chuẩn (đã khai báo trên máy), thì nó sẽ chỉ ra rằng trong hệ thông, có tạp hoặc định luật Lambert - Beer bị sai lệch và như vậy số vector

Trang 14

Dựa trên nguyên lý đã nêu người ta đã tiến hành định lượng đồng thời các Vitamin nhóm B [5]

Nhìn chung các phương pháp quang phổ có ưu điểm là thao tác đơn giản, tiêu tốn ít hoá chất nhưng có nhược điểm là độ phân giải và độ chọn lọc

kém Để tiến hành định lượng đồng thời theo phương pháp quang phố đạo hàm, quang phổ MCA, FSQ đòi hỏi các cơ sở kiểm nghiệm phải được trang bị

các máy móc hiện đại với phần mềm máy tính xử lý số liệu, điều này chưa

phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của nước ta

1.1.2 Định lượng các Vitamin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Nguyên tắc cơ bản là dựa trên sự phân tách và đo diện tích (hoặc chiều cao) pic dap ting của các Vitamin bang kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo có sử dụng kỹ thuật tạo cặp ion

Để tiến hành định lượng người ta sử dụng pha tĩnh không phân cực (cỏi P18, RP8), pha động phân cực

Trong sắc ký lỏng pha đáo cơ chế phân tách là dựa trên định luật phân bố (distribution) pha động được bơm qua cột dưới áp suất cao, các Vitamin hoà tan phân bố trên pha tĩnh sẽ được rửa giải theo thứ tự về độ phân cực

tương đối của chúng giữa hai pha (hay dựa vào hệ số phân bố của chúng giữa

Trang 16

ion với ion trái dấu (anion) được thêm vào pha động (thường sử dụng muối Natri của các acid alkan sulfonic nhu Natri heptal sulfonat )

Kết hợp sử dụng cả kỹ thuật sắc ký lỏng pha thuận: pha tĩnh phân cực pha động ít phân cực hoặc rất ít phân cực, cơ chế phân tách là hãp phụ (adsorption) thi trình tự rửa giải sẽ ngược lại Bằng sắc ký lỏng hiệu nang cao (HPLC) người ta có thể định lượng đồng thời các Vitamin tan trong nước (B,, B,, B.,B, PP, C, B,„), các Vitamin tan trong dầu (A, D, E) trong các chế phẩm Polyvitamin [15], [19], (31)

Sắc ký lỏng hiệu năng cao có ưu điểm nổi bật là cho phép phân tích được nhiều Vitamin trong hệ dung môi thích hợp (hình 1) Tuy nhiên khó khăn chính khi ap dụng vào thực tế của nước ta là chỉ phí cao cho máy, dung môi và cột sắc ký Vì vậy khả năng triển khai rộng rãi vẫn còn hạn chế Bên cạnh đó

phương pháp này còn khá nhiều hạn chế khác như thời gian thực nghiệm phải

kéo dài (hình II), tiêu tốn dung mơi hố chất việc sử lý cột và rửa cột đôi khi khá phức tạp

1.2 Các phương pháp cực pho [1], [4]

1.2.1 Cực phổ cổ điển:

Đây là phương pháp phân tích điện hoá dựa trên việc đo dòng thụ được từ sự điện phân dd tại vi điện cực theo thế áp vào Cực phổ đồ biểu diễn môi quan hệ giữa dòng và thé trong qua trình điện phân cung cấp những thông tin

định tính (thế bán sóng E!2) và định lượng (chiêu cao của sóng) về các chất có

Trang 17

D (cm /sec): hằng số khuếch tán của chất khử cực trong, dd,

n: số electron trao đổi trong phản ứng điện cực

mm (mgø/sec): tốc độ nhỏ giọt của Hg,

t (sec): chu kỳ giọt của điện cực giọt Hg

Dòng khuếch tán giới hạn ï„ tuyến tính với nồng độ chất khử cực được

sử dụng vào mục dich định lượng Giá trị thế bán sóng E'” đặc trưng cho từng

chất được dùng vào mục đích định tính

I.2.2 Cực phổ sóng vuông:

Trong cực phổ cổ điển dòng được đo liên tục theo thế tuyến tính ấp vào

điện cực Dòng này gồm hai thành phần Thành phần thứ nhất là dòng khuếch

tán giới hạn ï¿ (dòng Faraday) bất nguồn từ quá trình oxy hoá khử xảy ra trên bề mặt điện cực và tỷ lệ thuận với nồng độ chất có hoạt tính điện hoá Thành phần thứ hai là dòng tụ điện ï_ tạo bởi hiện tượng tích điện trong vi điện cực

Những thay đổi trong dòng này dù nhỏ nhưng nó lại gây ra những giao động

trên cực phổ đồ làm ảnh hưởng đến giới hạn xác định chất Để triệt tiêu dòng

này Barker đã đề ra phương pháp cực phổ sóng vuông Theo phương pháp này điện cực giọt Hg được phân cực bởi một điện áp một chiều biến thiên đều theo thời gian có cộng thêm một điện ấp xoay chiều dạng vuông góc (vì thế có tên

là cực phổ sóng vuông) có tần số khoảng 200 Hz và biên độ có thể thay đổi từ

[ đến 50 mV Mặc dù điện cực được phân cực thường xuyên bằng điện áp? xoay chiều cộng thêm vào điện ấp một chiều, nhưng nhờ một thiết bị đồng bộ người ta chỉ ghí cường độ dòng điện vào khoảng thời gian hẹp gần cuối mỏi giọt (thí dụ 2 s sau khi tạo thành giọt) trong một khoảng thời gian rất ngắn [00 - 200 ms ứng với nửa cuối chu kỳ (nửa dương) Trong điều kiện đó dòng tụ điện thực tế gần bằng không và dòng điện ghi được có dạng một cực đại Bằng phương pháp này ta có thể đạt được độ nhạy IƠ” M và độ chọn lọc khoảng 10.000 Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là độ nhạy giảm

Trang 18

nhanh khi tính không thuận nghịch cuả các quá trình điện cực tăng Qj nước ti một thời kỳ khá phổ biến loại máy OH-I04 hoạt động theo nguyên tắc tiên

1.2.3 Cực phổ xung:

Dưới thuật ngữ này người ta đã gộp các phương pháp phân cực điện cực loạt động bằng những xung điện áp gián đoạn có biên độ và bề rộng (thời gian tồn tại) xác định Ngày nay có rất nhiều loại xung, nhưng ở đây chúng ta đề cập đến 2 loại cơ bản đã được mô tả từ hơn 30 năm nay và cho đến nay vẫn còn được sử dụng phổ biến trong hầu hết các máy cực phổ

a Phương pháp cực phổ xung biển đổi đều (Normal pulse

polarography - NPP)

Trong phương pháp NPP điện cực giọt Hg (hoặc điện cực hoạt động nói chung) được phân cực bằng một điện áp một chiều chọn trước và được giữ

không đổi trong suốt qúa trình đo, điện ấp này được gọi là điện áp khởi điểm

(initial potential) tuong ứng với chân sóng cực phổ trong phương pháp cổ điển trong mỗi một chu kỳ giọt điện cực được phân cực bổ sung bằng một xung

vuông góc có khoảng tồn tại rất ngắn (40 đến I00 ms tuỳ theo tiêu chuẩn từng

nước) được đưa vào sát nút trước khi giọt rơi (hoặc chu kỳ kết thúc) Sau thời gian đó xung bị ngất và điện thế cực trở về điện ấp khởi điểm Biên độ của xung tăng dần theo thời gian với một tốc độ đều (tất nhiên từng bước một) giống như tốc độ quét thế tuyến tính trong cực phổ cổ điển

b Phương pháp cuc pho xung vi phan (Differential pulse polarography - DPP)

Trong phương pháp DPP dién cực được phân cực bằng một điện áp một chiều biến thiên tuyến tính với một tốc độ chậm (lúc mới phát minh lI-2 mV/ sec) Nhưng vào cuối môi chu kỳ giọt (giọt rơi cưỡng bức nhờ một bộ øõ) trên

Trang 19

bién d6 thay doi trong khoang 10-100 mV và độ dai xung tir 40-100 ms (tuy

theo từng tiêu chuẩn mỗi nước) Cường độ dòng cực phổ được ghi hai lần lần

một tại thời điểm T, thường là trong 17 ms trước khi nạp xung, tại lúc này có thể xem là dòng Faraday và dòng tụ điện như trong phương pháp cổ điển và lần hai tại thời điểm T; thường là L7 ms trước khi ngắt xung Lúc này ghi dòng cực phổ dưới tác dụng của xung, hai giá trị này được gửi vào bộ so sánh và kêt quả ra bộ ghi là hiệu số của 2 giá trị đó Dạng đường cực phổ có dạng một cực đại

1.2.4 Von-Ampe hoa tan:

Để tiến hành phân tích bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan người tí dùng bộ thiết bị gồm I máy cực phổ tự ghi và I bình điện phân gồm hệ 3 cực : cực làm việc là cực giọt thuỷ ngân fĩnh hoặc cực rắn đĩa, cực so sánh có thê không đổi thường là cực calomen hoặc cực bạc clorid có bề mặt lớn và cực

phù trợ PL Nắp bình điện phân có I lỗ để dẫn một luồng khí trơ (N;, Ai.v v ) vào dd phân tích để loại oxi hoà tan trong dd

Khi điện phân làm giầu chọn thế điện phân thích hợp và giữ không đổi trong suốt quá trình điện phân (thường chọn thế ứng với dòng khuêch tán giới han cua chat phan tích) Dd được khuấy suốt trong quá trình điện phân Sau khi điện phân thường ngừng khuấy dd hoặc ngừng quay cực Nêu dùng cực

øiọt thuỷ ngân tĩnh hoặc cực màng Hg điều chế tại chỗ trên bề mặt cực đĩa thì

cần có “ thời gian nghỉ '“ tức là để nguyên hệ thống trong một thời gian ngăn (từ 30-60 s) để lượng kim loại phân bố đều trong hơn hống trên tồn cực

Sau đó tiến hành hoà tan kết tủa làm giàu trên cực băng cách phân cực ngược điện cực làm việc và ghi đường Von-Ampe hoà tan Nếu điện phân là

qúa trình khử catod ở thế không đổi Eu, thì khi hoà tan cho thế quét với tốc độ khong doi va du Ién (20-50 mV/sec) tit gid tri Ey, về phía các giá trị dương

Trang 20

phuong phap phan tich duge goi la Von-Ampe hoa tan anod (anodic stripping vontammetry) Trường hợp ngược lại, nếu điện phân là quá trình oxi hoá anod chất phân tích để kết tủa nó lên bề mặt cực, thì qúa trình phân cực hoà tan là quá trình catod và sự xác định có tên gọt là Von-Ampe hoà tan catod

(cathodic stripping vontammetry )

Trên đường Von-Ampe hoà tan xuất hiện pic của chất cần xác dịnh Cũng gần tương tự như sóng cực phổ dòng một chiều (cực phổ cổ điển) hoặc các đường cực phổ sóng vuông, cực phổ xung trong phương pháp Von-Amipe hoa tan thé ứng, với cực đại của pic E,„ và chiều cao cua pic (dong hoà tan cực đạn) l„ tuy phụ thuộc vào nhiều yếu tố rất phức tạp, nhưng trong các điều kiện tối ưu và giữ không đổi một số yếu tố, thì E,„ đặc trưng elio bản chất chất phân tích và I„„ tỷ lệ thuận với nồng độ của nó trong dd Đó là cơ sở cho phép phân tích định tính và định lượng

Về phương diện lý thuyết, phương pháp cực phố nói chung cũng như cực phổ sóng vuông nói riêng đều có thể phân tích phần lớn các chất vỏ cơ đạc biệt trong việc phân tích các kim loại nặng có hàm lượng thấp Trong lĩnh vực này phương pháp cực phổ có thể cạnh tranh với AAS về độ nhạy đỏ chính xác, giá thành phân tích mẫu Kỹ thuật cực phổ sóng vuông mới cho phép phan tich cée chat c6 ham lượng ppm - ppb nên có thể ứng dụng để định lượne 2 vi 2 vi luong kim loai (Zn, Fe) trong ché pham Polyvitamin [8 lượng kim loại (2n, : š phẩ itamin [8]

Cách đây vài chục năm người ta đã công bố hàng loạt các công trình phan tích các chất hữu cơ (có ca các Vitamin) bằng phương pháp cực phố chủ

yêu là cực phố cố điển [33], [34] Cực phổ cổ điển có độ nhạy, độ phân giải

Trang 22

A A ne _ Analyzer MF.701 i 25 pis ny (Ì) 4 wl = 4 « 4 3 tl (2) II (4) 0) pA ae LL Aa tt ho 02 0 -0.25 05 -0.75 0 pA 0% 0 (3) -02 05 -075 0 pA 02 0 02 05 -075 Le sis

Hình 4: So sánh phổ của Vitamin C va By trong viên Polyvitamin ctia xi nghiẻp MEKOPHAR ghi theo 3 phương pháp: T¬ cực phơ thường, 2- cực phỏ | vung vi phan, 3- cuc pho song vudng kiéu moi Analyzer MF.701 15 HÀ a ee : oy” | \ ph — La q I i 075 025 05 075 ⁄1 4126 | { s n \ _K == a eee A 125 YL = = == eg ae es L be Se See 0% 025 05 -075 1 -125 02 0 -02 05 O75 1 (125 15 19 SOMSQWK2 (14-04): SQW Cu-Pb-Zn

Hình 5: So sanh pho cua dung dich chita 3 kim loại: Cu-Pb-Zn ghi theo 3 phuong phap: 1-cuc phé thidng, 2- cuc phd xung vi phan, 3- cue pho séne

Trang 23

Trong một hai chục năm gần đây kỹ thuật HPLC phát triển rất mạnh Nhờ những lợi thế của nó trong phân tích hàng loạt các chất hữu cơ nên ít người quan tâm đến phương pháp cực phổ cổ điển

Sự kết hợp công nghệ tin học tiên tiến với các phương pháp điện hoá đã tạo ra một bước ngoặt mang tính cách mạng đối với các phương pháp: điện

hoá

Ngày nay các máy phân tích đều gắn máy tính chủ yếu là xử lý số liệu và điều hành quá trình thao tác còn bản chất của phương pháp không có gì thay đổi Công nghệ tin học mới cho phép chế tạo ra các hệ máy phân tích vét

trên nền tang là phương pháp phân tích điện hoá hiện đại với các kỹ thuật do mang tính cách mạng nên máy có độ nhạy, độ phân giải, độ chọn lọc cao hơn phương pháp quang phổ hay dùng trong ngành Dược Các kỹ thuật này rất mới nên nhiều sách về phân tích điện hoá hiện đại cũng chưa đề cập đến, dược diễn Mĩ XXI là dược diễn đầu tiên đưa kỹ thuật cực phổ xung ví phân vào các

phương, pháp chung [20]

Dựa trên cơ sở lý thuyết của cực phổ sóng vuông chúng tôi tiến hành định lượng 5 Vitamin và 2 vị lượng km loại trên may phan tich Analyzer MF 701 theo phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm sau khi xác định độ lặp, độ đúng của phép định lượng

1.3 Các tiêu chuẩn định lượng

1.3.1 DO tuyén tính

Số liệu thu được từ phép định lượng bằng cực phổ sóng vuông được xử lý bằng chương trình Statgraphics [13], [I4] để xác định độ tuyến tính về môi tương quan giữa nồng độ và chiều cao đỉnh (dòng Faraday) Từ đó xác định được nồng độ của mẫu thử dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính

Trang 24

1.3.2 Do chinh xac (do lap)

Độ chính xác là mức độ sát gần giữa các kết quả thử riêng rẽ so với giá

trị trung bình X thu được khi áp dụng phương pháp đề xuất (cực phỏ sóng vuông) cho cùng một mẫu thử đồng nhất trong cùng điều kiện xác định Độ

chính xác bị ảnh hưởng bởi sai số ngẫu nhiên

Độ chính xác của phương pháp biểu thị bằng độ lệch chuẩn SD hay do lệch chuẩn tương đối RSD theo công thức: tw,~#Ÿ | su ` ð/2= » on Với X,: Ciá trị đo duoc thu | n- : SD ¬y ‘2 ` RSD = — *100% X: Giá trị trung bình x n: Số lần đo

Cách xác định : Với cùng một mẫu đã được làm đồng nhất xác dịnh

bằng phương pháp đề xuất n lần (n = 6-10 hay nhiều hơn) rồi ấp dụng công

(ức trên

1.3.3 DO dung

Độ đúng của quy trình phân tích là mức độ sát gần của giá trị tìm thay

với giá trị thực khi áp dụng quy trình đề xuất (cực phổ sóng vuông) cùng mọi mầu thử đã dược làm đồng nhất trong cùng điều kiện xác định Độ dúng bị anh hưởng, bởi sai số hệ thống

Trang 25

Hay tỉ lệ thu hồi là:

# * 100%

Với Mụ : Hàm lượng lý thuyết của chất trong mẫu

M : Hàm lượng thực tế xác định được của chất trong mầu

Trang 26

2 NGUYÊN LIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên liệu

2.1.1 Thuốc thử

Sử dụng các hoá chất thuộc loai tinh khiét phan tich: Acid acetic dac natri acetat, amoni acetat, amoniac đặc, natri hydroxyd, natri dihydrophosphat, triethanolamin (TEA), mangan dioxyd (MnQ,), kém sunfat

(7nSO,.7H,O), phén sắt amoni (FeNH,(SO,),)

Dd đệm acetat pH 4,6; đệm amoni pH 9,5; đệm phosphat pH 7 [BP 93] Dd TEA 0,2 M: NaOH 2,5M: H;O (2:2:3)

2.1.2 Chat chuan

Acid ascorbic 99%; Thiamin.HCl 99,97%.; Riboflavin 100%: Nicotinamid 99,3%; Pyridoxin.HCI 99,56%, dd chuan Zn** 0,05 M (k = 1,00) dd chudn Fe** 0,2 mg/ml (k = 1,00) (Vién kiểm nghiệm)

2.1.3 Mau thu

Mỗi loại thuốc chọn 3 mẫu trong cùng một lô tiến hành thí nghiệm:

Trang 27

2.2 May cuc pho

* Hé thong điện cực gồm :

+Ctực làm việc: Điện cực giọt thuỷ ngân

+ Cực so sánh (có thế không đổi): điện cực Ag/AgCŒCI

+ Cực bổ trợ: Platin

* May do : Analyzer MF7OL * May tinh PC IBM

* May in Laser Yet 6L lIIII Cj L Printer Analyzer MF - 701

Hình 6: Sơ đồ nguyên ly cua may phan tich Analyzer MF 70]

Máy phân tích “Analyzer ME 701” là sản phẩm kết hợp giữa những thành tựu tiên tiến của công nghệ tin học với những bộ xử lý nhanh, mạnh và các kỹ thuật cực phổ hiện đại: Cực phổ sóng vuông, cực phổ xung vi phân cực

phổ tích luỹ để giải quyết những vấn dé phân tích khó khăn trong nhiều lĩnh

vực

Nguyên lý hoạt động: Khi ta nhúng vào dd nào đó 2 điện cực: một cực có thế không đổi gọi là cực so sánh, một cực có thế biến đổi (thường là vi cực ) sọi là cực làm việc (working electrode), các ion, các phân tử hoà tan trong dd chuyển động và va đập vào các mặt cực Ta dùng thiết bị “Analyzer MF.701”

Trang 28

đối tuyến tính theo thời gian quét từ dương sang âm hay từ âm sang dương

(thông dụng nhất là quét từ 0.0v đến -2,0v) Thành phần xoay chiều được dưa

vào đưới nhiều đạng xung khác nhau Trong quá trình đặt thế như vậy, trên bẻ mặt cực làm việc sẽ xảy ra những phản ứng của các chất làm xuất hiện những

tín hiệu điện liên quan đến bản chất của từng chất cũng như nồng, độ của

chúng trong dd Thiết bị “Analyzer ME 270I”cho phép đặt lên cực làm việc nhiều kiểu dạng biến đổi thế khác nhau và chọn chế độ ghi những dòng điện thích hợp liên quan đến hiện tượng điện hóa trên mặt cực để phục vụ cho mục dich phan tích định tính và định lượng các chat

Trang 30

0,12 mg/l: 15,00 ml (Fe** 0,16 mg/l) + 5,00 ml dd nén

0,08 mg/l: 10,00 ml (Fe** 0,16 mg/l) + 10,00 ml dd nén

0,04 mg/l: 10,00 ml (Fe** 0,08 mg/l) + 10,00 ml dd nén

2.3.2 Dung dich mau tu tao

* 1000 mg Vitamin C + 50 mg Vitamin B, + 1000 mg Vitamin B, + 100

meg Vitamin B, + 1000 mg Vitamin PP + 20,00 ml (dd chuẩn ZnŸ' 0.05M) + 20.00 ml (dd chuẩn Fe?* 0,05M)/nuée cat vd 1000 ml

2.3.3 Dung dich thu

* Supradyne : Hoa tan | vién trong dd nền vd trong bình định mức có dung tích thích hợp

* Pluszz Multivitamin : Hoa tan | vién trong dd nén vd trong binh dinh

mức có dung tích thích hợp

* Astymin: Hoà tan I viên trong dd nền, khuấy đều, lọc thêm dd nên

vd trong binh định mức có dung tích thích hợp

#Theravit : Nghiền nát, hoà tan I viên trong dd nền, khuấy đều, lọc

thêm dd nên vd trong bình định mức có dung tích thích hợp 2.4 Kỹ thuật thực nghiệm

* Ghi phổ: Dùng kỹ thuật cực phổ sóng vuông + Mẫu dưa vào bình ghi cực phổ

+ Loại oxy bang luéng khi tro nito + Phép do với chế độ máy

Trang 31

Bước thế: 4 mV, 8 mV

Thời gian giọt rơi: 1500 ms hoặc 2000 ms

Biên độ xung: 20 mV hoặc 34 mV Độ nhạy: Kênh 7, 8, 9, 10

Mỗi thí nghiệm đo 3 lần lấy kết quả trung bình

#Tính kết quả : theo phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm sau khi xác định dé lap và đúng của phép định lượng

2.5 Xử lý số liệu

Dựa trên các kết quả thực nghiệm thu được xác định :

2.5.1 Độ tuyến tinh

Lập phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ và chiều cao đỉnh (dòng Faraday), tính hệ số tương quan của phương

trình hồi quy tuyến tính lập được 2.5.2 Độ chính xác - »d,-4ÿ n— | : X -¥ 2 D6 léch chuan : SD = fea." n- Độ lệch chuan tuong d6i : RSD = ng 100% ⁄ Phương sai : Š”

Sai s6 tương đối ; e = +/ a với độ tin cậy 95% (f = 5, p = 95) Te AES Vn

a@=0,05, e=n-1:/,, tra bang phan phối Student

Trang 32

2.5.3 Độ đúng

Lấy 10 mÌ dd mẫu tự tạo/dd nền vả I00ml(DD)

Đo cực phổ, tìm lại hàm lượng của các Vitamin và vi lượng kim loại trong dd mẫu tự tạo theo đường chuẩn định lượng hoặc phương pháp thêm từ đó suy ra độ đúng

Tỷ lệ thu hồi a 100%

Trang 33

3 KET QUA THUC NGHIEM VA BAN LUAN

3.1 Két qua dinh lugng Vitamin C, B,, B, 3.1.1 Chon nén: [6], [33], [34] Sau khi nghiên cứu khảo sát các dd -Đệm acctat pH 4,6; 4,7; 5,0 -Đệm amoni pH 9,0; 9,5; 10,5 -KCI 0,1; LiCl 0,1 N

bằng thực nghiệm chúng tôi đã chọn dd đệm acctat pH 4,6 làm dd nền vi dd này cho phép định lượng được đồng thời cả 3 Vitamin C, B;, B, cho sóng tương ứng của Vitamin C ở 92 mV, Vitamm B, ở -284 mV, Vitamin B, ở -

[324 mV

3.1.2 Kỹ thuật đo:

- Thế ban đầu: 0,3V (Vitamin C); 0V (Vitamin B,); -LV (Vitamin B,) - Thế kết thúc: -0,05V (Vitamin C); - 0,6V (Vitamin B,); -1,5V (Vitamin B,) - Thời gian giọt rơi: [500 ms (Vitamin C, B,); 2000 ms (Vitamin B,) - Bước thế: § mV

- Biên độ xung: 34 mV,

- Đô nhạy: kênh 7 (Vitamin €, B,); kênh 8 (Vitamin B,)

Định lượng, Vitamin C, B, theo phương pháp đương chuẩn, Vitamin B, theo phương pháp thêm

3.1.3 Độ tuyến tính:

Pha hệ giai mẫu:

Vitamin C: 100 mg/I; 200 mg/l; 300 mg/l; 350 mg/I

Trang 34

Vitamin B,: 5mg/l; I0mg/l; 15 mg/l; 20mg/I

Tién hanh do trén may Analyzer MF 701

Bảng 3: Độ tuyến tính cua pháp dinh luong Vitamin C, B,

Vitamin Y: nồng độ X: chiều cao đỉnh | Phương trình hồi quy và

Trang 36

Bung 6; D6 chinh xae cua pháp dinh luong Vitamin B, _ Số lần TN Chiều cao Hàm lượng % Gia tr thống kê 13,2 99,25 X= 99,75 2 13,0 97,74 = 218 3 {3,5 101,50 SD = 1,48 4 13,4 100,75 RSD = 1,48% 5 li 98,50 t= 20/1 Ss, po 95) 6 13,4 100,75 e=+1,55 Trung binh 13,3 7s | 3,1,5, Đó đúng:

Xác định độ đúng của phương pháp ở các nồng độ Vitamin C: 100 mẹg/l: Vitamin B,: 5 mg/l; Vitamin B,: 100 me/I

Xác định hàm lượng Vitamin C và Vitamin B, theo đường chuẩn định lượng(3 |.3)

Xác định hàm lượng Vitamin B, theo phương pháp thêm

Lay 10 ml (DD) dem đo cực phổ

Sau đó thêm 0,10 ml dd chuẩn Vitamin B, 10 mg/ml vao 10 ml (DD)

Trang 37

Bang 7: Độ đúng của phép dinh lueng Vitamin C, B3, B, Vitamin C Vitamin B, Vitamin b,

Ham Ham | Tilệthu | Ham Hàn | Tỉ lệ thu Ham Ham | Tile thu lượng lý | lượng | hồi (%) | lượng lý | lượng | hồi (2) | lượng lý | lượng | hoi(%)

thuyết thực tế thuyết thực tế thuyết thực tế (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 98,0 98,0 4,96 99,2 95.0 95.0) 101,0 101,0 4,96 99,2 100,0 LOO 100,0 98,0 98,0 5,00 4,93 98,6 100,0 90,0 900) 100.0 100,0 5,03 100,6 95,0 0S.U 102,0 102,0 5,07 101.4 105,0 105.0) ‘Trung binh 99,8 Trung binh 998 Trung bình 970) 3.1.6 Chuan bi mau:

a Dinh luong Vitamin C, B,:

* | vién Supradyne/trong binh dinh mttc vd 500 ml

* | vién Plussz Multivitamin/trong binh dinh mtic vd 250 ml

* | vién Astymin /trong bình dinh mic vd 200 ml * | viên Theravit/trong bình định mức vd 200 mI

Trang 38

b Định lượng Vitamin B,: Supradyne:

e | vién/trong binh dinh mức vd 250 mÏÌ (Sup)

e Lay 10,00 ml ctia dd (Sup) dem do cue phé, sau dé thém 0,10 ml dd chuẩn 8 mg Thiamin hydroelorid/ml rồi đem đo cực phổ dd sau khi thêm

Plussz multivitamin:

[ viên/trong bình dinh mite vd 100 ml (Plu)

e Lay 10,00 ml cia dd (Plu) dem đo cực phổ, sau đó thêm 0,10 ml dd chun 1,5 mg Thiamin hydroclorid/ml r6i dem do cực phổ dd sau khi thém

Astymin:

e | vién /trong binh dinh mtic vd 100ml (Ast)

e Lay 10,00 ml dd (Ast) dem do cue phé, sau dé thém 0,10 ml dd chudn 5 mg Thiamin hydroclorid/ml r6i dem do cực phổ dd sau khi

thém |

Theravit:

e | viên/trong bình định mức vd [00 ml (The)

« Lấy 10,00 ml dd (The) đem đo cực phổ, sau dé thém 0,10 ml dd chuẩn 3 mg Thiamin hydroclorid/ml rồi dem do cực phổ dd sau khi

thêm

3.1.7 Kết qua:

Trang 39

Bang 8: Két qua dinh lượng Vitamin C Loại thuốc Supradyne Plussz Astymin Theravit Multivitamin Ham luong ghi trén nhan 150 60 40 90 (Acid ascorbic mg/vién) Mẫu số | a 52 38 37 Mẫu số 2 100 52 39 38 Mẫu số 3 100 a 39 38

Trang 40

Nhận xét: Hàm lượng thực tế sai khác nhiều so với nhãn Supradyne(~ - 19,5%), Plussz Multivitamin(~ +18,2%), Astymin(~ -53,3%), Theravit(~ - 58,8%)

Bảng 10: Kết quả định lượng Vitamin DỊ

Loại thuốc Supradyne Plussz Astymin Theravit Multivitamin Ham luong ghi trén nhan 20,6 1,4 52 3,1 (Thiamin.HCl mg/viên) Mau so | 16,9 Dye 10,0 10,9 Mẫu số 2 17,0 al 98 11,0 Mẫu số 3 17,0 2.2 10,1 11,0

Ngày đăng: 11/08/2015, 05:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w