1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm của hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân suy tim mạn

89 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 806,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN QUỐC VIỆT KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN Chuyên ngành: NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS HOÀNG QUỐC HỊA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Quốc Việt MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim 1.2 Tổng quan hội chứng chuyển hóa 10 1.3 Hội chứng chuyển hóa suy tim 14 1.4 Các nghiên cứu ngồi nước hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy tim 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp chọn mẫu 21 2.3 Dân số nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu 22 2.5 Các tiêu chuẩn dùng nghiên cứu 22 2.6 Tiến trình nghiên cứu 23 2.7 Định nghĩa biến số 24 2.8 Xử lý số liệu 28 2.9 Y đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Các đặc điểm nhóm bệnh suy tim 29 3.2 Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 34 3.3 Đăc điểm chung thành phần hội chứng chuyển hóa 35 3.4 Khảo sát mối liên quan hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy tim với số yếu tố nguy thường gặp 44 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 48 4.2 Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy tim 51 4.3 Đặc điểm thành phần hội chứng chuyển hóa 53 4.4 Khảo sát mối liên quan hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy tim với số yếu tố nguy thường gặp 64 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCCH Hội chứng chuyển hóa KTC Khoảng tin cậy 95% RLMM Rối loạn mỡ máu THA Tăng huyết áp VE Vòng eo DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT AACE American Association of Hiệp hội nhà nội tiết Clinical Endocrinologists lâm sàng Hoa Kỳ AHA American Heart Association Hội tim mạch Hoa Kỳ BNP B-type Natriuretic Peptide Peptide lợi niệu týp B BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể ECG Electrocardiography Điện tâm đồ EF Ejection fraction Phân suất tống máu EGIR European Group for the Study Nhóm nghiên cứu đề of Insulin Resistance kháng Insulin Châu Âu ESC European Society of Cardiology Hội tim mạch Châu Âu FDA Food and Drugs Administration Hiệp hội thuốc dược phẩm IDF International Diabetes Foundation Hội đái tháo đường giới HDL-C High Density Lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng cao Cholesterol LDL-C Low Density Lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng thấp Cholesterol NCEP-ATP III National Cholesterol Education Chương trình giáo dục Program Adult Treatment Panel III quốc gia Cholesterol NYHA New York Heart Association Hội tim mạch New York WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi giới 30 Bảng 3.2: Chỉ số khối thể dân số suy tim 32 Bảng 3.3: Nồng độ NT-proBNP nghiên cứu 33 Bảng 3.4: Phân suất tống máu nghiên cứu 34 Bảng 3.5: Tần suất HCCH bệnh nhân suy tim theo giới 34 Bảng 3.6: Tần suất HCCH bệnh nhân suy tim theo tuổi 35 Bảng 3.7: Vịng eo trung bình dân số chung theo giới 35 Bảng 3.8: Vịng eo trung bình theo tuổi giới 36 Bảng 3.9: Huyết áp tâm thu trung bình dân số chung theo giới 36 Bảng 3.10 : Huyết áp tâm thu trung bình theo tuổi giới 37 Bảng 3.11: Huyết áp tâm trương trung bình dân số chung theo giới 37 Bảng 3.12: Huyết áp tâm trương trung bình theo tuổi giới 38 Bảng 3.13: Đường huyết đói trung bình dân số chung theo giới 38 Bảng 3.14: Đường huyết đói trung bình theo tuổi giới 39 Bảng 3.15: HDL-C trung bình dân số chung theo giới 39 Bảng 3.16: HDL-C trung bình theo tuổi giới 40 Bảng 3.17: Triglyceride trung bình dân số chung theo giới 40 Bảng 3.18: Triglyceride trung bình theo tuổi giới 41 Bảng 3.19: Tỷ lệ thành phần HCCH dân số chung 41 Bảng 3.20: Tỷ lệ thành phần HCCH theo giới 42 Bảng 3.21: Tỷ lệ thành phần HCCH theo tuổi 42 Bảng 3.22 : Tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố HCCH 43 Bảng 3.23 : Tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố HCCH 44 Bảng 3.24: Mối liên quan HCCH số yếu tố nguy thường gặp 45 Bảng 3.25: Phân tích đa biến mối liên quan HCCH yếu tố nguy thường gặp 46 Bảng 4.1: Chỉ số khối thể nghiên cứu 50 Bảng 4.2: Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa qua nghiên cứu 51 Bảng 4.3: Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo giới nghiên cứu 52 Bảng 4.4: Vòng eo trung bình nghiên cứu 54 Bảng 4.5: Huyết áp tâm thu trung bình nghiên cứu 56 Bảng 4.6: Đường huyết đói trung bình nghiên cứu 57 Bảng 4.7: Mức triglyceride trung bình nghiên cứu 58 Bảng 4.8: Mức HDL-C trung bình nghiên cứu 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Phân bố theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 30 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ phần trăm bệnh lý nội khoa 31 Biểu đồ 3.4: Tình trạng hút thuốc 32 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân suy tim theo phân độ NYHA 33 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố, yếu tố yếu tố HCCH 43 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Lược đồ thiết kế nghiên cứu 23 HÌNH Hình 1.1: Ảnh hưởng suy tim lên chuyển hoá 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng lâm sàng thường gặp hậu cuối tất bệnh lý ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên hệ tim mạch Tần suất suy tim ngày gia tăng năm gần tỷ lệ tử vong không thuyên giảm (với 1.000.000 ca mắc/năm/thế giới, 3/4 bệnh nhân suy tim nhập viện tử vong vòng năm) gánh nặng lớn cho y tế xã hội Chính vậy, việc chẩn đốn sớm nguyên nhân suy tim yếu tố thúc đẩy suy tim có ý nghĩa lớn điều trị [1] Hội chứng chuyển hóa định nghĩa chuỗi yếu tố làm tăng nguy bệnh tim mạch đái tháo đường típ 2, có liên quan đến đề kháng insulin bao gồm béo bụng, rối loạn chuyển hóa đường huyết, rối loạn chuyển hóa lipid tăng huyết áp [25], [27] HCCH làm gia tăng tỷ lệ xuất biến cố tim mạch đột tử, nhồi máu tim cấp, đột quỵ [33], [37], [53], [64] Trong nghiên cứu Canada ghi nhận: HCCH làm tăng nguy bệnh lý tim mạch 2,35 lần, nhồi máu tim 1,99 lần đột quỵ 2,27 lần [57] Trong vài thập kỷ qua, tỷ lệ mắc HCCH gia tăng nhanh chóng theo kiểu leo thang thách thức sức khỏe toàn cầu [23], [32], [41] Ở nước phát triển, người ta ước tính có khoảng 25-35% dân số trưởng thành mắc HCCH tần suất tăng theo tuổi [47] Suy tim gây tình trạng đề kháng insulin rối loạn chuyển hóa lipid, ngược lại rối loạn chuyển hóa gây gia tăng tỷ lệ mắc suy tim [15] Một nghiên cứu cắt ngang Lisa cộng cho thấy HCCH gây tình trạng rối loạn chức thất trái độc lập với khối lượng thất trái [24] Nghiên cứu tiến cứu Leonardo Tamariz cộng tiến hành 865 bệnh nhân suy tim Mỹ theo dõi liên tục vòng năm cho thấy 66 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Mặc dù đạt kết phân tích trên, nghiên cứu chúng tơi cịn số hạn chế sau: - Số lượng mẫu nghiên cứu cịn q so với số lượng bệnh nhân suy tim thực tế - Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân suy tim mạn, không khảo sát đặc điểm HCCH dân số suy tim chung - Trong dân số nghiên cứu đa phần bệnh nhân suy tim chẩn đốn điều trị nên có ảnh hưởng thuốc lên thông số lipid đường huyết - Nghiên cứu dạng cắt ngang mô tả nên đánh giá kết cục nhóm suy tim có HCCH khơng có HCCH 67 KẾT LUẬN Từ tháng 12/2014 đến tháng 05/2015, qua nghiên cứu 140 bệnh nhân suy tim điều trị nội trú bệnh viện Nhân Dân Gia Định, đưa kết luận sau: Tỷ lệ HCCH bệnh nhân suy tim 46,6%, nam giới 48% nữ giới 44,6% Đặc điểm thành phần HCCH: - Giảm HDL-C rối loạn thường gặp chiếm 63,6%, tiếp đến tăng đường huyết tăng triglyceride chiếm 35,7% - Dạng kết hợp HCCH có yếu tố chiếm tỷ lệ 49,2%, yếu tố chiếm tỷ lệ 41,5% yếu tố chiếm tỷ lệ 9,2% - Dạng kết hợp thường gặp tăng huyết áp – tăng triglyceride – giảm HDL-C chiếm tỷ lệ 31,3% Trị số trung bình thành phần HCCH: - Vịng eo trung bình 80,3 ± 10,7 cm Vòng eo nam giới lớn nữ giới - Huyết áp tâm thu trung bình 119,3 ± 16,9 mmHg, huyết áp tâm trương trung bình 71,1 ± 9,5 mmHg - Đường huyết đói trung bình 115,7 ± 39,5 mg/dL - Trị số HDL-C trung bình 42,2 ± 13,1 mg/dL, nữ giới cao nam giới - Trị số triglyceride trung bình 156,1 ± 90,4 mg/dL BMI ≥ 23, tăng huyết áp đái tháo đường type tăng nguy mắc HCCH bệnh nhân suy tim 68 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu HCCH bệnh nhân suy tim, chúng tơi có số đề xuất sau: Tỷ lệ HCCH cao bệnh nhân suy tim đồng thời yếu tố làm xấu chức tim bác sĩ lâm sàng cần nên tầm soát tất bệnh nhân suy tim để điều trị tích cực Kiểm sốt tích cực yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ mắc HCCH bệnh nhân suy tim BMI ≥ 23, tăng huyết áp đái tháo đường type Đây nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu hạn chế nên khảo sát tỷ lệ đặc điểm HCCH bệnh nhân suy tim Mong có nghiên cứu sâu hơn, kéo dài theo dõi liên tục để xác định ảnh hưởng HCCH suy tim TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trường Duy (2013), Khảo sát đặc điểm rối loạn chức tuyến giáp bệnh nhân suy tim, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TPHCM Châu Ngọc Hoa, Đặng Vạn Phước (2014), Dịch tễ học suy tim, Suy tim thực hành lâm sàng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, tr.1–3 Hội Tim Mạch học Việt Nam, Khuyến cáo bệnh tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, tr.366-382 Lý Kim Hương (2010), Nhận xét đặc điểm hội chứng chuyển hoá nhóm bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TPHCM Dương Thị Kim Loan (2011), Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nhồi máu tim cấp, Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học y dược TPHCM Lê Hoài Nam (2007), Hội chứng chuyển hoá bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học y dược TPHCM Đặng Vạn Phước, Cao Huy Thơng (2004), “Vai trị BNP suy tim: Từ chẩn đoán đến điều trị tiên lượng”, Tạp chí y học TP HCM, Tập 8, phụ số 1,tr.45-50 Nguyễn Thị Tiệp (2012), Tần suất hội chứng chuyển hoá thành phần bệnh nhân nhồi máu não bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược TPHCM Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Thu Linh, Lệ Thị Minh Trang, Huỳnh Ngọc Thiện (2003), “Suy tim mạn suy tim cấp: nguyên nhân, biểu lâm sàng, chẩn đoán”, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 205-221 10 Phạm Nguyễn Vinh (2010), “Điều trị suy tim mạn người cao tuổi”, Chuyên đề tim mạch học, tr.34-40 TIẾNG ANH 11 American College of Cardiology / American Heart Association (2005), Guideline update for the diagnosis and management of chronic heart failure in the adult, Circulation, 112, pp.154235 12 American College of Cardiology/American Heart Association (2007), Metabolic mechanism in heart failure, Circulation, 116, pp.434 448 13 American College of Cardiology Foundation/American Heart Association (2013), Guideline for the and management of heart failure: A report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on practice guidelines, Circulation, 127, pp.362425 14 Alan M., Christian M., et al (2008), ‘‘State of art: using natriuretic peptide levels in clinical practice”, European Journal of Heart Failure, 10, pp.824–839 15 Ashrafian H., Frenneaux M.P., Opie (2007), "Metabolic mechanisms in heart failure", Circulation, 116(4), pp.434448 16 Banerjee S., Peterson L.R (2007), “Myocardial metabolism and cardiac performance in obesity and insulin resistance”, Curr Cardiol Rep (9), pp.143–149 17 Bell DSH (2003), “Heart failure: the frequent, forgotten, and often fatal complication of diabetes”, Diabetes Care, (26), pp.2433–2441 18 Bloomgarden ZT., et al (2004), “Definition of the insulin resistance syndorme”, Diabetes care, (27), pp.824830 19 Coelho et al (2007), “The association between metabolic syndrome and its components and heart failure in patients referred to a primary care facility”, Arq Bras Cardiol, 89(1), pp.3745 20 Doehner W., Rauchhaus M., Godsland I.F., et al (2002), “Insulin resistance in moderate chronic heart failure is related to hyperleptinaemia, but not to norepinephrine or TNF-alpha”, Int J Cardiol, 83, pp.73–81 21 Eckel R.H., Grundy S.M et al (2005), “The metabolic syndorme”, Lancet (365), pp.14151428 22 European Heart Association (2012), “ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012”, European Heart Journal 33, pp.1787–1847 23 Ford E.S (2005), “Prevalence of the metabolic syndrome defined by the International Diabetes Federation among adults in the U.S”, Diabetes Care, 28, pp.2745–2749 24 Fuentes L., et al (2007), “Metabolic syndrome is associated with abnormal left ventrical diastolic function independent of left ventrical mass”, European Heart Journal, 28, pp.553559 25 Grundy S.M (2004), “Definition of Metabolic Syndrome”, Circulation, 109, pp.433–438 26 Grundy S.M et al (2006), “Metabolic syndrome: connecting and reconciling cardiovascular and diabetes worlds”, J Am coll Cardiol, pp.10931100 27 Grundy S.M., Cleeman J.I., Daniels S.R., et al (2005), “Diagnosis and management of metabolic syndrome: an American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement”, Circulation, 112, pp.273552 28 Guber H.A., Farag A.F (2011), “Henry’s Clinical Diagnosis and Management” , Laboratory Methods 22nd, WB Saunders, Chapter 24, pp.357-379 29 Haemmerle G., Lass A., Zimmermann R., et al (2006), “Defective lipolysis and altered energy metabolism in mice lacking adipose triglyceride lipase”, Science, 312, pp.734–737 30 He Y., Jiang B., Wang J., et al (2006), “Prevalence of the metabolic syndrome and its relation to cardiovascular disease in an elderly Chinese population”, J Am Coll Cardiol, 47, pp.1588–1594 31 Held C., Gerstein H.C., Yusuf S., et al (2007), “Glucose levels predict hospitalization for congestive heart failure in patients at high cardiovascular risk”, Circulation, 115, pp.1371–1375 32 Hu G., Qiao Q., Tuomilehto J., et al (2004), “Prevalence of the metabolic syndrome and its relation to all-cause and cardiovascular mortality in nondiabetic European men and women”, Arch Intern Med, 164, pp.1066–1076 33 Ingelsson E., Ärnlöv J., Lind L., Sundström J (2006), “Metabolic syndrome and risk for heart failure in middle-aged men”, Heart, 92, pp.14091415 34 International Diabetes Federation (2005), “The IDF consensus worldwide definition of the metabolic syndrome”, pp 1120 35 Jagasia D., Whiting J.M., Concato J., Pfau S., et al (2001), “Effect of non-insulin-dependent diabetes mellitus on myocardial insulin responsiveness in patients with ischemic heart disease”, Circulation, 103, pp.1734–1739 36 Kostis J.B, Sanders M (2005), “The association of heart failure with insulin resistance and the development of type diabetes”, Am J Hypertens, 18, pp.731–737 37 Lakka H.M., Laaksonnen D.E., Lakka T.A., et al (2002), ‘‘The metabolic syndrome and total and cardiovascular disease mortality in middle-aged men’’, JAMA, 288 (21), pp.27092715 38 Lancellotti P., et al (2010), “European Association of Echocardiography recommendations for the assessment of valvular regurgitation”, Eur J Echocardiogr, 11(3), pp.223244 39 Lang et al (2012), “Recommendations for Image Acquisition and Display Using Three-Dimensional Echocardiography”, Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 13, pp.146 40 Lang R.M., et al (2006), ‘‘ Recommemdations for chamber quatification ’’, Eur J Echocardiogr, 7(2), pp.79108 41 Lorenzo C., Williams K., Gonzalez-Villalpando C., et al (2005), “The prevalence of the metabolic syndrome did not increase in MexicoCity between 1990–1992 and 1997–1999 despite more central obesity”, Diabetes Care, 28, pp.2480–2485 42 Mann D.L., Chakinala M (2012), “Heart failure and cor pulmonale”, Harrison’s Principles of Internal Medicine 18th, The McGraw- Hill, Chapter 234, pp.10101047 43 Marwick T.H (2006), “Diabetic heart disease”, Heart, 92, pp.296–300 44 Masoudi F.A., Inzucchi S.E (2007), “Diabetes mellitus and heart failure: epidemiology, mechanisms, and pharmacotherapy”, Am J Cardiol, 99, pp.113–132 45 Mc Keown N.M., James B., Simin Liu, Edward Saltzman, et al (2004), “Carbohydrate Nutrition, Insulin Resistance, and the Prevalence of the Metabolic Syndrome in the Framingham Offspring Cohort”, Diabetes care, 27, pp.538546 46 Mosterd A., Hoes A.W (2007), Clinical epidemiology of heart failure, Heart, 93(9), pp.1137–1146 47 Nathan D Wong (2005), “Cardiovascular risk assessment in the metabolic syndrom, screening for subclinical disease, and implications for treatment”, British Journal of Diabetes and Vascular Disease, 5, pp.305313 48 Ncip Kishali (2005), “Comparison of lipid and lipoprotein values in men and women differing in training status”, International Journal of Neuroscience, 115, pp.12471257 49 Opie L.H., Kasuga M., Yellon D.M., et al (2006), “The metabolic syndrome, does it exist?”, Diabetes at the Limits, Vol.2, pp.95– 110 50 P Biagi et al (2014), “Metabolic syndrome and the heart failure: data from the FADOI CONFINE study”, Italian Journal of Medicine, 8, pp.169175 51 Paolisso G., Manzella D., Rizzo M.R., et al (2000), “Elevated plasma fatty acid concentrations stimulate the cardiac autonomic nervous system in healthy subjects”, Am J Clin Nutr, 72, pp.723–730 52 Peterson L.R., Herrero P., Schechtman K.B., et al (2004), “Effect of obesity and insulin resistance on myocardial substrate metabolism and efficiency in young women”, Circulation, 109, pp.2191–2196 53 Poirier P., Eckel R.H (2002), “Obesity and cardiovascular disease”, Curr Atheroscler Rep, 4, pp.448453 54 Poornima I.G., Parikh P., Shannon R.P (2006) “Diabetic cardiomyopathy: the search for a unifying hypothesis”, Circ Res, 98, pp.596–605 55 Redfield M.M., Jacobsen S.J., et al (2003), “Burden of systolic and diastolic ventricular dysfunction in the community: appreciating the scope of the heart failure epidemic”, JAMA, 289(2), pp.194202 56 Resnick H.E (2002), “Metabolic Syndrome in American Indians”, Diabetes Care, 25, pp.12461247 57 Salvatore Mottillo, Kristian B., Filion, et al (2010), “The metabolic syndrome cardiovascular risk: a system review and metaanalysis”, J Am Coll Cardiol, (56), pp.1113–1132 58 Sasaoka T., Wada T., Tsuneki H (2006), “Lipid phosphatases as a possible therapeutic target in cases of type diabetes and obesity”, Pharmacol Ther, 112, pp.799–809 59 Savage D.B., Petersen K.F., Shulman G.I (2005), “Mechanisms of insulin resistance in humans and possible links with inflammation”, Hypertension, 45, pp.828–833 60 Stanley W.C., Recchia F.A., Lopaschuk G.D (2005), “Myocardial substrate metabolism in the normal and failing heart”, Physiol Rev, 85, pp.1093–1129 61 Suskin N., McKelvie R.S., Burns R.J., et al (2000), “Glucose and insulin abnormalities relate to functional capacity in patients with congestive heart failure”, Eur Heart J, 21, pp.1368–1375 62 Tamariz L., Hassan B., Palacio A., et al (2009), “Metabolic syndrome increases mortality in heart failure”, Clin Cardiol, 32, pp.327– 331 63 Taylor M., Wallhaus T.R., DeGrado T.R., et al (2001), “An evaluation of myocardial fatty acid and glucose uptake using PET with [18F] fluoro-6-thia-heptadecanoic acid and[18F] FDG in patients with congestive heart failure”, J Nucl Med, 42, pp.55–62 64 Tenenbaum A., Motro M., Fisman E.Z., et al (2003), “Functional class in patients with heart failure is associated with the development of diabetes”, Am J Med, 114, pp.271–275 65 Wilson P.W., D’Agostino R.B., Sullivan L., et al (2002), “Overweight and obesity as determinants of cardiovascular risk: the Framingham experience”, Arch Intern Med, 162, pp.18671872 66 Wisniacki N., Taylor W., Lye M., et al (2005), “Insulin resistance and inflammatory activation in older patients with systolic and diastolic heart failure”, Heart, 91, pp.32–37 67 Witteles R.M., Tang W.H., Jamali A.H., et al (2004), “Insulin resistance in idiopathic dilated cardiomyopathy: a possible etiologic link”, J Am Coll Cardiol, 44, pp.78–81 68 Y Miura, et al (2010), “Prevalance and clinical implication of metabolic syndrome in chronic heart failure”, Circulation Journal, Vol 47, pp 26122621 69 Young M.E., McNulty P., Taegtmeyer H (2002), “Adaptation and maladaptation of the heart in diabetes: part II: potential mechanisms”, Circulation, 105, pp.1861–1870 70 Zucker I.H (2006), “Novel mechanisms of sympathetic regulation in chronic heart failure”, Hypertension, 48, pp.1005–1011 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH: Họ tên(viết tắt tên BN):……………………………………………………… Tuổi: … Giới: □ Nam □ Nữ Địa (thành phố/tỉnh): ……………………………………………………………… Nghề nghiệp:… ………………………………………………………………………… Nhập viện ngày:……………… II Xuất viện ngày:……………… Số NV:………… TIỀN CĂN: Sinh hoạt: Hút thuốc lá: □ Không □ Đã ngừng hút: … năm Uống rượu: □ Không □ Đã ngừng uống: … Năm □ Đang hút: ……… gói-năm □ Đang uống: …gam cồn/tuần Bệnh lý: Bệnh lý Suy tim Tăng huyết áp Đái tháo đường Rối loạn lipid máu Bệnh mạch vành Bệnh van tim Bệnh tim Bệnh tim tăng huyết áp Bệnh tim bẩm sinh Khác:…………… Thời gian mắc (năm) Điều trị Liên tục Không liên tục Thuốc dùng III TỔNG HỢP LÂM SÀNG: Chỉ số nhân trắc: Cân nặng(CN): ………… kg Chiều cao(CC): ……… m BMI = CN/CC2 = …………… kg/m2 Chu vi vòng eo:……… cm Sinh hiệu: Mạch: ……… lần/phút □ Đều □ Không Huyết áp:……….mmHg Triệu chứng năng: Đau ngực □ Có □ Khơng Mệt, khó thở gắng sức □ Có □ Khơng Khó thở nằm □ Có □ Khơng Khó thở kịch phát đêm □ Có □ Khơng Giảm khả gắng sức □ Có □ Khơng Phù chân □ Có □ Khơng Tĩnh mạch cổ □ Có □ Khơng Phản hồi bụng- tĩnh mạch cổ □ Có □ Khơng Mõm tim lệch ngồi đường trung địn □ Có □ Khơng Âm thổi tim □ Có □ Khơng Tiếng T3 ( kể gallop T3) □ Có □ Khơng Rales phổi □ Có □ Khơng Phù chân □ Có □ Không Triệu chứng thực thể: NYHA:……… IV CẬN LÂM SÀNG: Sinh hóa: Thời gian nhịn ăn: ……… Đường huyết tương tĩnh mạch:…………… mg/dL Bilan lipid: Cholesterol toàn phần:…………….mg/dL LDL-C:……………………………mg/dL HDL-C:……………………………mg/dL Triglyceride:………………………mg/dL NT-proBNP:………… pg/mL XQ ngực thẳng: Bóng tim to □ Có □ Không ECG: □ Nhịp xoang □ Rung nhĩ □ Ngoại tâm thu thất Khác:………………………………………………………………… Siêu âm tim: IVSs: ………… mm LVDs: …………… mm IVSd: ………… mm LVDd: …………… mm EF : ………….% Rối loạn vận động vùng: □ Có: vùng……………… □ Khơng Van tim Van lá: □ Bình thường □ Hẹp …… □ Hở …… Van lá: □ Bình thường □ Hẹp …… □ Hở …… Van động mạch chủ: □ Bình thường □ Hẹp …… □ Hở …… Van động mạch phổi: □ Bình thường □ Hẹp …… □ Hở …… PAPs:……… mmHg Chẩn đoán: BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG, CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ - Học viên cao học: NGUYỄN QUỐC VIỆT - Tên đề tài: Khảo sát đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy tim mạn - Chuyên ngành: Nội khoa (Lão khoa) Mã số: 60 72 01 40 - Người hướng dẫn: PGS.TS Hồng Quốc Hịa Luận văn bổ sung sửa chữa cụ thể điểm sau: Tách riêng danh mục viết tắt danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Bổ sung tiêu chuẩn dùng nghiên cứu (Mục 2.5, tr.22) Chỉnh tên mục tiêu 1: Khảo sát tỷ lệ  Xác định tỷ lệ Chỉnh sửa bảng 3.24 3.25 Chỉnh sửa phần Kết luận mục tiêu 2: HDL 63,6% Triglycerid 37,5% TP.Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2016 TM HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN HỌC VIÊN PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÍ NGUYỄN QUỐC VIỆT ... Các đặc điểm nhóm bệnh suy tim 29 3.2 Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 34 3.3 Đăc điểm chung thành phần hội chứng chuyển hóa 35 3.4 Khảo sát mối liên quan hội chứng chuyển hóa bệnh nhân. .. Tổng quan suy tim 1.2 Tổng quan hội chứng chuyển hóa 10 1.3 Hội chứng chuyển hóa suy tim 14 1.4 Các nghiên cứu ngồi nước hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy tim ... TIÊU CỤ THỂ - Xác định tỷ lệ HCCH bệnh nhân suy tim mạn - Khảo sát đặc điểm thành phần HCCH bệnh nhân suy tim mạn - Khảo sát mối liên quan HCCH bệnh nhân suy tim với số yếu tố nguy thường gặp

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w