khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học của nhện sói pardosa pseudoannulata trong điều kiện phõng thí nghiệm

57 678 1
khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học của nhện sói pardosa pseudoannulata trong điều kiện phõng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN MINH ĐĂNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA NHỆN SÓI Pardosa pseudoannulata TRONG ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA NHỆN SÓI Pardosa pseudoannulata TRONG ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆM Cán hướng dẫn: Ths. Lăng Cảnh Phú Sinh viên thực hiện: Trần Minh Đăng MSSV: 3103594 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận Luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học nhện sói Pardosa pseudoannulata điều kiện phòng thí nghiệm”. Do sinh viên Trần Minh Đăng thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2012 Cán hƣớng dẫn Ths. Lăng Cảnh Phú i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT -O0OHội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn đính kèm với đề tài: “Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học nhện sói Pardosa pseudoannulata điều kiện phòng thí nghiệm”. Đƣợc thực từ 5/2013 – 11/2013 sinh viên Trần Minh Đăng thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày……tháng……năm 2012. Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức: . . Ý kiến hội đồng chấm luận văn: . . . . Duyệt khoa Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2012 Trƣởng Khoa Nông Nghiệp SHƢD ii Chủ tịch hội đồng LÝ LỊCH CÁ NHÂN 1. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Trần Minh Đăng Giới tính: Nam Ngày sinh: 12/06/1992 Dân tộc: Kinh Nguyên quán: Ấp 9, xã Thuận Hƣng, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Họ tên cha: Trần Quốc Thanh Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Xuân Phƣơng 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1998 - 2003: học trƣờng tiểu học Thuận Hƣng 1, xã Thuận Hƣng, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Từ năm 2003- 2007: học trƣờng Trung học sở Thuận Hƣng, xã Thuận Hƣng, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Từ năm 2007 - 2010: học trƣờng Trung học phổ thông Vĩnh Viễn, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Từ năm 2010 đến học trƣờng Đại học Cần Thơ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Trần Minh Đăng iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Ông bà, cha mẹ, ngƣời suốt đời tận tụy, hết lòng chăm sóc dạy bảo nên ngƣời. Thành kính biết ơn! Thầy Lăng Cảnh Phú dành nhiều thời gian quý báu hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn tốt nghiệp. Thầy, cô môn Bảo Vệ Thực Vật giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài ngày giảng đƣờng đại học. Chân thành cảm ơn! Anh Đạt, anh Hùng, anh Tuấn, anh Chiến chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tiễn trình thực đề tài. Các bạn Khởi, Nhớ, Việt, Sơn, Minh bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật K36 em Khanh, Khánh, Công, Duy, Triệu, Khoa, Linh giúp đỡ động viên suốt trình điều tra để hoàn thành đề tài. Trần Minh Đăng v Trần Minh Đăng, 2013. “Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học nhện sói Pardosa pseudoannulata điều kiện phòng thí nghiệm”. Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: Thạc sĩ Lăng Cảnh Phú. TÓM LƢỢC Nhằm khảo sát số đặc điểm hình thái, sinh học nhện sói Pardosa pseudoannulata từ có sở khoa học để xây dựng quy trình IPM phòng trừ số loài sâu hại theo hƣớng nông nghiệp bền vững. Để tài đƣợc thực từ tháng 5/2013-11/2013, điều kiện nhiệt độ trung bình 28,64OC, ẩm độ trung bình 69,74%. Về đặc điểm sinh học, kết khảo sát cho thấy nhện sói Pardosa pseudoannulata phát triển qua ba giai đoạn: trứng, nhện non nhện trƣởng thành; Trứng có màu vàng hình cầu, đƣợc bao bọc bên lớp tơ dầy gắn dƣới bụng nhện cá đến nở, thời gian ủ trƣớng trung bình 12,75 ngày; Giai đoạn nhện non có tuổi, thời gian nhện non nhện đực trung bình 50,13 ngày nhện trung bình 57,23 ngày. Thời gian từ trƣởng thành đến bắt cặp trung bình 5,17 ngày; Thời gian từ bắt cặp đến đẻ trứng trung bình 6,53 ngày; Mỗi nhện đẻ trung bình 157,4 trứng; Số nhện nở từ bao trứng trung bình 121,3 con; Tỉ lệ đực : nhện : 2,75 ; Vòng đời nhện sói Pardosa pseudoannulata (từ trứng đến trứng) trung bình 81,66 ± 5,9 ngày (dao động từ 71 – 95 ngày) ngày. Trong tất giai đoạn phát triển nhện cần nƣớc chết thiếu nƣớc từ ngày trở lên. Nhện non có đặc tính ăn nhốt chung, nhện trƣởng thành có đặc tính cắn chết nhốt chung. vi MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 1.2 Trang LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU VAI TRÕ CỦA NHỆN THIÊN ĐỊCH TRONG NÔNG NGHIỆP 2 1.1.1 Khái niệm thiên địch 1.1.2 Vai trò nhện thiên địch THÀNH PHẦN NHỆN THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÖA 1.2.1 Họ Araneidae 1.2.2 Họ Clubionidae 1.2.3 Họ Linyphiidae 1.2.4 Họ Lycosidae 1.2.5 Họ Oxyopidae 1.2.6 Họ Salticidae 1.2.7 Họ Tetragnathidae 1.2.8 Họ Thomisidae 1.3 PHÂN BỐ, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NHỆN SÓI PARDOSA PSEUDOANNULATA TRONG PHÕNG TRỪ SINH HỌC 1.3.1 Phân bố 1.3.2 Đặc điểm hình thái 10 1.3.3 Đặc điểm sinh học 10 1.3.4 Khả sử dụng nhện sói Pardosa pseudoannulata phòng trừ sinh học 12 CHƢƠNG 13 2.1. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP Phƣơng tiện 13 vii 2.2 2.1.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.1.2. Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 13 Phƣơng pháp 13 2.2.1 Chuẩn bị thí nghiệm 13 2.2.2 Thực thí nghiệm 14 2.2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc điểm hình thái, vòng đời thời gian sinh trưởng nhện sói Pardosa pseudoannulata 14 2.2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát bắt cặp khả sinh sản nhện sói Pardosa pseudoannulata 15 2.3 Xử lý số liệu CHƢƠNG 16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc điểm hình thái, vòng đời thời gian sinh trƣởng nhện sói Pardosa pseudoannulata 17 17 3.1.1 Một số đặc điểm hình thái nhện sói 17 3.1.2 Mốt số đặc điểm sinh học nhện sói 26 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát bắt cặp khả sinh sản nhện sói Pardosa pseudoannulata 33 CHƢƠNG 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ CHƢƠNG viii Nhện non tuổi Nhện non tuổi (đực cái) tương tự nhện non tuổi 3, di chuyển nhanh nhẹn ăn mồi lớn. Nhưng qua tuổi nhện không chết ẩm. Nhện cần nước chết thiếu nước từ ngày trở lên. Thời gian phát triển nhện non đực tuổi 6,67 ± 0,98 ngày (dao động từ - ngày) nhện non tuổi 6,38 ± 1,01 ngày (dao động từ - ngày) (Bảng 3.2). Nhện lột xác nhện non tuổi 1. Nhện non tuổi Tương tự nhện non tuổi 4, nhện non tuổi di chuyển nhanh, nhện gom nhiều mồi nhỏ lại thành khối tròn để ăn lần. Nhện không chết ẩm ăn mồi lớn nhện chết thiếu nước từ ngày trở lên. Thời gian phát triển nhện non đực tuổi ± 0,76 ngày (dao động từ - ngày) nhện non tuổi 8,83 ± 3,19 ngày (dao động từ - 19 ngày) (Bảng 3.2). Nhện lột xác nhện non tuổi 1. Nhện non tuổi Sang tuổi 6, nhện non đực nhện non có khác biệt di chuyển. Nhện non đực tuổi di chuyển liên tục, thường bò vòng quanh hộp nhựa. Đối với nhện cái, nhện di chuyển thường nằm gần gòn thấm nước, khuấy động nhện di chuyển chạy xung quanh đáy hộp. Cách thức ăn mồi tương tự nhện non tuổi 5. Cả nhện nhện đực chết thiếu nước từ ngày trở lên. Thời gian phát triển nhện non đực tuổi 8,67 ± 2,09 ngày (dao động từ - 12 ngày) nhện non tuổi 8,77 ± 2,1 ngày (dao động từ - 18 ngày) (Bảng 3.2). Nhện lột xác nhện non tuổi 1. Nhện non tuổi Nhện non đực tuổi giống nhện non đực tuổi di chuyển nhanh, liên tục. Nhện non tuổi giống nhện non tuổi di chuyển thường nằm gần gòn thấm nước di chuyển bị khuấy động chạy khỏi hộp nhựa. Cách ăn mồi tương tự nhện non tuổi 5. Cả nhện đực nhện chết thiếu nước. Thời gian phát triển nhện non đực tuổi 10,9 ± 1,24 ngày (dao động từ - 13 ngày) nhện non tuổi 10,34 ± 1,83 ngày (dao động từ - 15 ngày) (Bảng 3.2). Nhện lột xác nhện non tuổi 1. Trƣởng thành Qua kết trình thí nghiệm cho thấy nhện sói giao phối sau trưởng thành từ 5,17 ± 1,02 ngày (dao động từ - ngày) (Bảng 3.2). 30 Thường giao phối lúc thả nhện đực vào chung với nhện cái. Biểu đực sẵn sàng giao phối di chuyển chậm, đưa chân I phía trước rung chân, xúc biện môi cọ vào đưa lên xuống liên tục, nhện đực giao phối với nhiều nhện cái, sau lần giao phối nhện đực cần - ngày để giao phối tiếp. Đối với nhện trưởng thành giao phối lần đời, lần đầu nhện dễ chấp nhận đực nhện giao phối nhện không giao phối sẵn sàng bỏ chạy cố công nhện đực. Biểu nhện chấp nhận nhện đực nhện đưa chân I phía trước rung nhẹ, sau nằm đưa cặp chân I II thẳng trước, hạ thể xuống sát đáy hộp nhựa nằm im. Khi nhện chấp nhận, nhện đực từ từ di chuyển lại gần, cẩn thận đưa chân I chạm nhẹ vào chân nhện cái, nhện hành động nhện đực nhanh chóng dùng chân ôm sát nhện cái, sau nhện đực đưa xúc biện môi vòng xuống bụng để đưa vào lỗ sinh dục nhện tiết tinh dịch vào đó, khoảng 10 - 15 phút nhện đực chuyển sang xúc biện môi lại để tiết tinh dịch (tinh dịch nhện đực suốt nước), khoảng 10 - 15 phút sau truyền tinh dịch xong nhện đực nhanh chóng đưa chân khỏi nhện nhảy xa, nhện nằm im khoảng 10 -15 phút sau di chuyển. Thời gian giao phối trung bình cặp nhện từ 24,47 ± 2,66 phút (dao động từ 21 - 30 phút) (kết khảo sát 30 cặp giao phối). Thời gian trung bình nhện thành trùng từ giao phối đến đẻ trứng 6,53 ± 2,49 ngày (dao động từ - 13 ngày). Kết tương tự nghiên cứu Sudhikumar (2007). Hình 3.16. Nhện thành đực giao phối Cách ăn mồi nhện đực nhện nhau, mồi nhỏ nhện thường gom lại thành khối tròn từ từ hút chất dịch bên trong, mồi lớn vừa hút chất dịch vừa gom mồi thành khối tròn, xé xác hút chất dịch để lại nguyên xác mồi. 31 Đặc tính ăn lẫn Đối với nhện non Khi nhốt nhiều nhện non chung với hộp nhựa thường thấy tượng nhện non ăn (kể có thức ăn đầy đủ, nhện mẹ, kích thước tuổi), tỉ lệ ăn tăng dần theo tuổi nhện non. Nhện non ăn nhện non khác thường hút chất dịch bên không vò lại thành khối tròn. Hình 3.17. Nhện non ăn Đối với nhện trưởng thành Đối với nhện trưởng thành nhốt chung có tượng cắn chết (chỉ ăn nhện đói), không giống nhện non ăn lẫn nhau. Tóm lại, kết ghi nhận cho thấy nhện có vòng đời (trứng đến trứng) nhện sói P. pseudoannulata kéo dài trung bình 81,66 ± 5,95 ngày (dao động từ 71 - 95 ngày) nhện đực có vòng đời (từ trứng đến giao phối) kéo dài trung bình 68,07 ± 4,92 ngày (giao động từ 60 - 79 ngày) (Bảng 3.2). Quá trình sinh trưởng phát triển nhện bao gồm giai đoạn: trứng, nhện non nhện trưởng thành. Trong nhện non tuổi yếu di chuyển tuổi sau nhện linh hoạt. Trong tất giai đoạn phát triển nhện cần nước chết thiếu nước từ ngày trở lên. 32 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả sinh sản tỉ lệ đực nhện sói Thí nghiệm thực phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, điều kiện nhiệt độ trung bình 28,64 ± 1,010C (dao động từ 26 đến 310C), ẩm độ không khí trung bình 69,74 ± 6,85% (dao động từ 50 - 84%) (Bảng 3.3). Bảng 3.3 Khảo sát giao phối, khả sinh sản tỉ lệ đực nhện sói điều kiện phòng thí nghiệm, Đại học Cần Thơ, 2013. (T = 28,640C, RH = 69,74%) Chỉ tiêu Số trứng nhện đẻ/bao trứng (trứng) Số nhện nở (con) Số bao trứng/nhện Tỉ lệ đực : Khả đẻ trứng, số nhện nở tỉ lệ đực : Số cá thể quan sát Biến thiên Trung bình 10 110 - 171 157,4 ± 9,52 10 10 50 105 - 148 2-4 121,3 ± 13,11 2,9 ± 0,74 : 2,33 Qua kết thí nghiệm khảo sát 10 nhện cho thấy nhện đẻ trung bình 157,4 ± 9,52 trứng (dao động 110 - 171 trứng) theo nghiên cứu Phạm Văn Lầm ctv (2002) số trứng đẻ từ 164 - 204 trứng. Khi khảo sát số nhện nở từ bao trứng 10 nhện cho thấy bao trứng nhện (tùy vào số lượng trứng bao trứng) mà số lượng nhện nở trung bình 121,3 ± 13,11 (dao động từ 105 - 148 con) (Bảng 3.3). Kết khảo sát 10 nhện từ giao phối đến đẻ bao trứng cuối ta kết trung bình nhện đẻ 2,9 ± 0,74 bao trứng (dao động từ - bao trứng) kết tương tự nghiên cứu Sudhikumar (2007) - bao trứng. Khảo sát tỉ lệ đực : với 50 cá thể nhện nhân nuôi từ nhện non tuổi đến nhện non tuổi cho kết tỉ lệ đực : : 2,33 (Bảng 3.3). 33 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Trứng đẻ có hình cầu, màu vàng, bao bọc bên lớp tơ dày gắn bụng nhện đến nở. Thời gian ủ trứng 12,75 ± 1,12 ngày. - Giai đoạn nhện non có tuổi (số tuổi đực tuổi cái), thời gian phát triển nhện non đực từ 40 – 60 ngày (trung bình 50,13 ± 4,72 ngày), nhện non từ 49 -70 ngày (trung bình 57,23 ± 5,83 ngày). - Nhện đực có kích thước nhỏ nhện cái. Nhện có khả đẻ trứng cao, nhện đẻ trung bình 157,4 ± 9,52 trứng/bao trứng đẻ từ – bao trứng. - Vòng đời nhện đực (trứng đến giao phối) từ 60 – 79 ngày nhện (từ trứng đến trứng) 71 – 95 ngày. - Nhện cần nước chết thiếu nước từ ngày trở lên. - Nhện non có đặc tính ăn thịt lẫn nhau, nhện trưởng thành có đặc tính cắn chết. 4.2 ĐỀ NGHỊ - Khảo sát khả ăn nhện sói số loài sâu hại quan trọng ruộng lúa điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới. - Khảo sát ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật nhện sói điều kiện phòng thí nghiệm đồng. - Theo dõi biến động mật số nhện sói điều kiện đồng để có chiến lược quản lí dịch hại phù hợp. - Nghiên cứu quản lí quy trình nhân nuôi phóng thích nhện sói với số lượng lớn để sử dụng công tác bảo vệ thực vật biện pháp phòng trừ sinh học. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Hải Sơn, 1995. Nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) ruộng lúa vùng ngoại thành Hà Nội. Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2009. Côn trùng nông nghiệp. Phần A: côn trùng đại cương. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền, Ngô Thị Xuyên, 2007. Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Huỳnh, 2002. Nhện thiên địch sâu hại trồng. Nhà xuất Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh. Phạm Văn Lầm, 1992. Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Phạm Văn Lầm, 1996. Kết bước đầu điều tra côn trùng ký sinh thuộc cánh màng (Hymenoptera). Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng (1990-1995). Nhà xuất bàn Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 95 - 103. Phạm Van Lầm, 2002. Danh lục loài nhện lớn bắt mồi ruộng lúa Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5. Trang 14 - 19. Phạm Văn Lầm, 2002. Tài nguyên thiên địch sâu hại: nghiên cứu ứng dụng. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Shepard, B. M., A. T Bariron and J. A. Litsinger, 1989. Các côn trùng nhện nguồn bệnh có ích. Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Nhà xuất Nông Nghiệp. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Heong, K.L., Saad Bleih and Rubia, G., 1990. Prey preference of the wolf spider Pardosa pseudoannulata. Res. Popul. Ecol. 32: 179 - 186. Ooi P.A.C., Waage J.K., 1994. Biological control in rice: applications and research needs. In: Rice pest Science and Management (Ed. by Teng, Heong, Moody) IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: 209 - 216. Rajeswaran, J., Duraimurugan, P., and Shanmugam, P.S., 2005. Role of spiders in agriculture and horticulture ecosystem. Journal of Food, Agriculture & Environment Vol.3: 147 - 152. Rubia E.G., Ferrer E.R., Shepard B.M Biology and predatory behaviour of Conocephalus longipennis (de Haan) (Orth.: Tettigoniidae) a predator of some rice pests. J. Plant Prot. Trop. 7: 47-54. 1990. Sebastian, P.A., 2009. Spider of India. 217 p. Shepard, B.M., Barion, A.T., and Litsinger J.A., 1987. Helpful insects, spider and pathogens. International Rice Resesrch Institue, Philippines. Sudhikumar, A.V., 2007. Studies on the taxonomy and bionomics of some predacious spiders on insect pests of rice agroecosystem in Kuttanad, Kerala. Chapter 3: 150 - 153. 35 Wang Wei, Zhao Qian, Yang Wei, 1996. Antagonism of Trichoderma viride T2 against soilborne fusarium pathogens, Advance in Biological control of plant diseases, China Agricultural University Press. TRANG WEB http://nhahoseed.com.vn/hoi-dap/cau-hoi:-thien-dich-la-gi&-63;-phan-loai-thien-dich-theo-nhom&63;-ke-mot-so-thien-dich-o-moi-nhom&-63;-c22a68.html (10/11/2013) http://www.iresa.agrinet.tn/tjpp/tjpp7/8Theodore1.pdf (15/10/2013) 36 Phụ chương 1: Kích thước chiều dài thể rộng đầu ngực (ĐN) nhện sói Pardosa pseudoannulata (đực) qua giai đoạn điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. STT 10 11 12 13 14 15 Trung bình Phương sai (T = 28,640C, RH = 69,74%; đơn vị mm) Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN 1,38 0,50 2,20 0,70 2,90 1,00 3,30 1,30 4,30 1,80 5,60 2,10 6,40 2,40 1,38 0,63 2,00 0,75 3,00 1,10 4,00 1,50 5,00 1,80 6,30 2,30 7,00 2,60 1,31 0,63 2,50 0,75 3,00 1,10 3,50 1,40 4,70 1,70 6,00 2,20 6,60 2,30 1,25 0,50 2,38 0,88 3,30 1,20 4,10 1,55 4,50 1,70 5,60 2,10 7,30 2,90 1,50 0,63 2,00 0,75 2,80 1,10 4,00 1,40 4,50 1,70 5,80 2,10 7,00 2,70 1,38 0,63 2,20 0,80 2,90 1,00 3,40 1,40 4,80 1,80 6,50 2,50 7,10 2,50 1,31 0,50 2,25 0,88 3,10 1,10 4,20 1,40 4,70 1,80 5,60 2,30 6,50 2,60 1,44 0,63 2,50 0,88 3,00 1,13 4,10 1,50 4,80 2,10 5,90 2,30 7,50 2,60 1,50 0,63 2,50 1,00 2,90 1,20 3,20 1,50 4,80 1,90 6,40 2,40 7,60 2,80 1,38 0,50 2,13 0,75 2,90 1,00 3,80 1,40 4,20 1,80 5,70 2,20 6,70 2,60 1,38 0,56 2,00 0,75 2,50 1,05 3,70 1,30 4,30 1,70 5,50 2,30 7,20 2,70 1,38 0,56 2,10 0,80 2,80 1,10 4,30 1,60 5,70 2,20 6,00 2,20 7,00 2,80 1,44 0,50 2,30 0,90 2,80 1,10 3,30 1,50 3,90 1,60 5,00 1,80 6,50 2,40 1,38 0,63 2,20 0,80 2,80 1,00 3,40 1,30 4,30 1,80 5,50 1,90 7,90 2,50 1,38 0,50 2,30 0,75 2,60 1,00 3,10 1,20 4,70 1,90 6,20 1,90 7,20 2,80 1,38 0,57 2,24 0,81 2,89 1,08 3,69 1,42 4,61 1,82 5,84 2,17 7,03 2,61 0,07 0,06 0,18 0,08 0,19 0,07 0,40 0,11 0,42 0,16 0,40 0,19 0,44 0,17 Phụ chương 2: Kích thước chiều dài thể rộng đầu ngực (ĐN) nhện sói Pardosa pseudoannulata (cái) qua giai đoạn điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nôn g nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nhện non tuổi Dài Rộng ĐN 1,38 0,50 1,25 0,50 1,25 0,56 1,38 0,56 1,38 0,63 1,38 0,63 1,38 0,56 1,50 0,56 1,38 0,63 1,38 0,50 1,50 0,63 1,25 0,50 1,31 0,50 1,31 0,50 1,38 0,63 1,38 0,56 1,25 0,50 1,38 0,56 1,31 0,56 1,38 0,50 1,50 0,63 1,44 0,56 1,25 0,50 1,38 0,50 1,31 0,50 1,38 0,50 Nhện non tuổi Dài Rộng ĐN 1,75 0,56 1,88 0,75 1,80 0,70 2,25 0,75 2,50 0,88 2,50 0,88 1,88 0,75 2,00 0,75 1,88 0,75 1,88 0,75 2,25 0,75 2,40 0,90 2,38 0,75 2,13 0,75 2,10 0,85 2,25 0,75 2,13 0,75 1,88 0,75 2,38 0,88 2,50 0,88 2,25 0,88 2,00 0,80 2,13 0,75 2,00 0,70 2,00 0,70 2,00 0,80 Nhện non tuổi Dài Rộng ĐN 3,00 1,00 2,80 1,05 2,00 0,70 3,00 1,10 3,00 1,06 3,00 1,00 2,60 1,00 2,80 1,00 2,80 1,00 2,70 1,00 3,00 1,10 2,80 1,05 3,20 1,10 3,00 1,10 3,40 1,20 2,90 1,20 2,80 1,00 3,00 1,00 2,75 1,00 3,00 1,13 2,80 1,10 2,40 1,00 2,70 1,10 2,80 1,00 2,50 1,10 2,70 1,00 (T = 28,640C, RH = 69,74%; đơn vị mm) Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Nhện non tuổi Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN Dài Rộng ĐN 3,60 1,20 4,60 1,80 6,10 2,30 6,40 2,70 3,50 1,20 4,50 1,70 5,50 2,10 6,70 2,60 3,50 1,30 4,00 1,50 5,00 1,90 7,00 2,60 4,20 1,50 5,00 1,90 5,80 2,20 8,00 2,80 3,90 1,50 4,60 1,85 5,90 2,30 8,20 3,10 3,50 1,50 4,60 1,70 6,10 2,20 7,10 2,50 3,00 1,35 4,70 1,80 5,40 2,10 7,20 2,50 3,40 1,30 4,70 1,80 5,30 2,10 7,00 2,50 3,10 1,30 4,40 1,70 5,10 2,10 6,40 3,40 4,20 1,50 4,80 1,90 6,10 2,30 7,30 2,80 3,40 1,45 4,70 1,80 6,40 2,40 8,00 2,80 3,70 1,40 4,50 1,80 5,20 2,00 6,00 2,20 4,00 1,50 4,70 1,80 5,70 2,20 6,80 2,50 4,00 1,50 4,70 1,80 6,00 2,00 8,00 2,80 3,80 1,45 4,50 1,90 6,00 2,30 7,50 2,70 3,80 1,40 4,70 1,80 5,20 2,00 7,40 2,80 3,70 1,30 4,60 1,70 5,30 2,00 6,50 2,50 3,60 1,20 4,40 1,80 6,30 2,40 8,00 3,00 4,00 1,50 4,60 1,90 6,20 2,40 7,80 3,20 4,10 1,50 5,00 1,90 6,10 2,20 7,50 2,80 3,60 1,50 4,90 1,90 5,50 2,10 6,70 2,60 3,10 1,20 4,20 1,60 5,80 2,30 7,50 2,50 3,90 1,30 4,90 1,80 5,40 2,10 7,00 2,80 4,10 1,60 5,80 2,30 7,00 2,80 8,00 3,00 3,50 1,40 4,20 1,60 6,10 2,00 6,60 2,60 3,30 1,30 4,60 1,70 5,50 2,40 6,80 2,60 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trung bình Phương sai 1,38 1,31 1,50 1,38 1,25 1,44 1,50 1,25 1,50 0,56 0,63 0,50 0,63 0,63 0,50 0,50 0,56 0,56 2,10 2,10 2,00 1,90 2,10 2,10 2,05 2,00 2,00 0,70 0,80 0,80 0,70 0,90 0,70 0,70 0,80 0,80 2,80 2,60 2,40 2,50 2,60 2,60 2,70 2,30 2,90 1,00 1,00 1,00 1,00 1,10 1,10 1,00 1,00 1,00 3,50 3,40 3,40 3,50 3,40 3,90 3,40 3,20 3,40 1,60 1,30 1,50 1,30 1,30 1,30 1,20 1,40 1,20 5,10 4,10 4,10 4,00 4,60 4,30 4,50 4,40 5,20 1,80 1,70 1,70 1,60 1,90 1,80 1,70 1,70 1,80 5,50 5,00 5,60 5,60 5,40 5,00 5,80 5,80 6,20 2,10 1,80 2,00 2,00 2,00 2,80 2,30 2,00 2,20 6,00 8,00 6,80 6,40 6,60 6,20 6,30 6,80 7,00 2,50 2,80 3,10 2,50 2,50 2,30 2,40 2,60 2,60 1,37 0,55 2,10 0,77 2,77 1,04 3,62 1,38 4,61 1,78 5,71 2,18 7,07 2,69 0,08 0,05 0,20 0,07 0,27 0,08 0,32 0,12 0,36 0,13 0,46 0,22 0,64 0,26 Phụ chương 3: Kích thước chiều dài thể rộng đầu ngực (ĐN) nhện sói Pardosa pseudoannulata trưởng thành điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trung bình Phương sai Dài 7,20 8,20 8,00 8,50 7,90 7,50 8,00 7,80 7,60 - 7,86 0,39 (T = 28,640C, RH = 69,74%; đơn vị mm) Nhện đực Nhện Rộng ĐN Dài Rộng ĐN 2,80 9,40 3,40 8,00 3,20 2,70 8,20 3,10 3,10 9,50 3,00 3,20 9,20 3,20 7,80 3,00 2,60 7,50 2,60 8,80 2,80 8,20 3,00 2,80 9,60 3,60 3,00 8,00 3,00 2,90 7,80 2,70 3,00 9,00 3,00 9,50 3,40 7,90 3,00 9,80 3,60 8,30 3,20 10,00 3,20 8,50 3,20 8,50 3,40 7,50 2,80 8,50 3,00 8,80 3,10 9,80 3,80 7,90 2,90 8,00 3,00 7,40 2,80 10,00 3,50 7,20 3,00 8,00 2,90 8,10 3,00 8,40 2,90 7,50 2,80 8,00 3,00 8,80 3,20 2,90 8,50 3,09 0,19 0,81 0,27 Phụ chương 4: Thời gian ủ trứng nhện sói Pardosa pseudoannulata điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. (T = 28,640C, RH = 69,74%) STT Thời gian từ đẻ đến nở trứng ngày 10 ngày 11 ngày 12 ngày 13 ngày 14 ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 11 0 0 12 0 0 13 0 0 14 0 0 15 0 0 16 0 0 17 0 0 18 0 0 19 0 0 20 0 0 1 6 Tổng Thời gian ủ trứng trung bình: 12,75 ± 1,12 ngày (dao động từ 10 – 14 ngày) Phụ chương 5: Số trứng nhện đẻ, số lượng nhện non nở số bao trứng nhện đẻ sau lần giao phối (GP) nhện sói Pardosa pseudoannulata điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, STT 10 Trung bình Phương sai Số trứng nhện đẻ (trứng) 153 167 171 156 148 154 164 168 150 143 157,4 9,52 Số nhện non nở (con) 105 109 112 120 148 136 128 123 114 118 121,3 13,11 (T = 28,640C, RH = 69,74%) Số bao trứng nhện đẻ sau lần GP (bao trứng) 3 3 2,9 0,74 Phụ chương 6: Thời gian tuổi nhện sói Pardosa pseudoannulata (đực) điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. STT 10 11 12 13 14 15 Trung bình Phương sai Tuổi 13 10 10 12 12 7 8 9,07 1,98 (T = 28,640C, RH = 69,74%; đơn vị ngày) Thời gian tuổi nhện sói đực Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 9 11 10 8 10 8 12 5 9 12 13 11 10 5 8 11 5 7 11 7 11 12 13 5,07 5,40 6,67 8,00 8,67 10,90 1,03 1,18 0,98 0,76 2,09 1,45 Phụ chương 7: Thời gian tuổi nhện sói Pardosa pseudoannulata (cái) điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trung bình Phương sai Tuổi 10 10 8 11 10 10 10 11 13 10 13 10 11 12 10 8 8 8 7 7 8,80 1,86 (T = 28,640C, RH = 69,74%; đơn vị ngày) Thời gian tuổi nhện sói Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 5 7 12 7 11 10 5 10 11 5 10 9 11 8 7 9 8 10 15 5 14 8 11 9 7 13 4 10 12 8 4 11 11 4 9 11 10 10 5 7 10 10 10 12 6 13 8 10 13 12 8 19 8 10 11 7 18 9 19 8 12 8 17 10 6 9 9 12 7 7 11 5,09 5,86 6,83 8,83 8,77 10,34 1,01 1,87 1,01 3,19 2,10 1,83 Phụ chương 8: Thời gian từ trưởng thành đến giao phối, thời gian giao phối thời gian từ giao phối đến đẻ nhện sói Pardosa pseudoannulata điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Phương sai Thời gian từ trưởng thành đến giao phối (ngày) 6 6 5 4 7 5,17 1,02 (T = 28,640C, RH = 69,74%) Thời gian từ giao Thời gian giao phối phối đến đẻ (phút) (ngày) 22 21 30 21 28 25 13 24 23 26 25 24 25 10 29 26 24 27 25 22 21 23 30 26 21 23 22 10 24 27 21 23 26 24,47 6,53 2,66 2,49 Phụ chương 9: Vòng đời tỉ lệ đực : nhện sói Pardosa pseudoannulata điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trung bình Phương sai Tỉ lệ đực Nhện đực 70 65 69 65 72 63 79 60 63 70 66 72 72 64 71 68,07 4,92 (T = 28,640C, RH = 69,74% ; đơn vị ngày) Nhện 80 73 76 77 77 80 77 76 82 75 79 88 77 73 86 78 78 77 71 78 90 81 82 89 91 83 83 88 87 81 95 87 89 89 85 81,66 5,95 : 2,33 [...]... 3.4 Nhện non tuổi 2 của nhện sói Pardosa pseudoannulata 20 3.5 Nhện non tuổi 3 của nhện sói Pardosa pseudoannulata 21 3.6 Nhện non tuổi 4 của nhện sói Pardosa pseudoannulata 22 3.7 Nhện non tuổi 5 của nhện sói Pardosa pseudoannulata 22 3.8 Nhện non tuổi 6 của nhện sói Pardosa pseudoannulata 23 3.9 Nhện non tuổi 7 của nhện sói Pardosa pseudoannulata 24 3.10 Nhện trƣởng thành của nhện sói Pardosa pseudoannulata. .. SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Khảo sát đặc điểm hình thái, vòng đời và thời gian sinh trƣởng của nhện sói Pardosa pseudoannulata 15 2.2 Khảo sát sự bắt cặp và khả năng sinh sản của nhện sói Pardosa pseudoannulata 16 3.1 Các màu bao trứng của nhện sói Pardosa pseudoannulata 18 3.2 Các giai đoạn phát triển của trứng nhện sói Pardosa 18 pseudoannulata 3.3 Nhện non tuổi 1 của nhện sói Pardosa pseudoannulata. .. thế đề tài: Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học của nhện sói Pardosa pseudoannulata trong điều kiện phòng thí nghiệm nhằm hiểu rõ hơn về đặc điểm hình thái và đặc tính sinh học của nhện sói P pseudoannulata từ đó định hướng sử dụng và bảo tồn loài nhện này 1 Chƣơng 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÕ CỦA NHỆN THIÊN ĐỊCH TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm thiên địch Thiên địch là những sinh vật có ích,... đoạn phát triển của nhện sói trong điều kiện phòng thí nghiệm, Đại học Cần Thơ, 2013 3.2 Trang 17 Vòng đời và các giai đoạn phát triển của nhện sói Pardosa pseudoannulata trong điều kiện phòng thí nghiệm, Đại học Cần 27 Thơ, 2013 3.3 Khảo sát giao phối, khả năng sinh sản và tỉ lệ đực cái của nhện sói trong điều kiện phòng thí nghiệm, Đại học Cần Thơ, 2013 x 34 MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong các nước có... và nhện cái Màu sắc, kích thước và thời gian lột xác của nhện non a b Hình 2.1 Khảo sát đặc điểm hình thái, vòng đời và thời gian sinh trƣởng của nhện sói Pardosa pseudoannulata (a) Ống thủy tinh nuôi nhện tuổi 1-5; (b) hộp nhựa nhỏ nuôi nhện lớn 2.2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự bắt cặp và khả năng sinh sản của nhện sói Pardosa pseudoannulata Bố trí thí ngiệm: Chọn 10 hộp nhựa lớn để bố trí thí nghiệm: ... sói Pardosa pseudoannulata 25 3.11 Xúc biện môi của nhện sói Pardosa pseudoannulata 25 3.12 Mặt dƣới bụng của nhện sói Pardosa pseudoannulata 26 3.13 Vòng đời của nhện sói Pardosa pseudoannulata 28 3.14 Trứng của nhện sói Pardosa pseudoannulata 29 3.15 Nhện sói Pardosa pseudoannulata lột xác 30 3.16 Nhện trƣởng thành đực và cái đang giao phối 32 3.17 Nhện non đang ăn nhau 33 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng... trứng nhện cái đẻ, thời gian từ khi đẻ đến khi nở của trứng, số nhện non nở, số ngày từ khỉ nở đến khi nhện non rời khỏi nhện mẹ Hình 2.2 Khảo sát sự bắt cặp và khả năng sinh sản của nhện sói Pardosa pseudoannulata 2.3 Xử lí số liệu Tất cả các số liệu của thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm EXCE 15 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc điểm hình thái, vòng đời và thời gian sinh. .. trƣởng của nhện sói Pardosa pseudoannulata 3.1.1 Một số đặc điểm hình thái của nhện sói Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, trong điều kiện nhiệt độ trung bình là 28,64 ± 1,010C (dao động từ 26 đến 310C), ẩm độ không khí trung bình là 69,74 ± 6,85% (dao động từ 50 đến 84%) Theo kết quả khảo sát trong. .. dùng làm thức ăn cho nhện Thường xuyên trồng nhiều đợt lúa mới (khoảng 2 tuần trồng một đợt) để bổ sung thức ăn cho rầy nâu, đảm bảo đủ rầy để làm thí nghiệm 2.2.2 Thực hiện thí nghiệm 2.2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc điểm hình thái, vòng đời và thời gian sinh trưởng của nhện sói Pardosa pseudoannulata Bố trí thí nghiệm: Chọn ra 60 hộp nhựa nhỏ và 100 ống thủy tinh để bố trí thí nghiệm: hộp nhựa và... dụng cụ khác trong thí nghiệm như: kéo, bông gòn, cồn 700, băng keo… 13 2.2 Phƣơng pháp 2.2.1 Chuẩn bị thí nghiệm Chuẩn bị nhện sói Nhện sói được thu thập ở ngoài đồng và nhân nuôi trong phòng thí nghiệm Thu thập chủ yếu là các nhện cái đang mang trứng về nuôi trong các hộp nhựa nhỏ đến nhện cái mang trứng thế hệ sau sẽ được dùng làm thí nghiệm khảo sát vòng đời Thức ăn chủ yếu của nhện sói là rầy nâu, . Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Từ năm 2007 - 2 010: học tại trƣờng Trung học phổ thông Vĩnh Viễn, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Từ năm 2 010 đến nay học tại trƣờng Đại học Cần Thơ,. PSEUDOANNULATA TRONG PHÕNG TRỪ SINH HỌC 9 1.3.1 Phân bố 9 1.3.2 Đặc điểm hình thái 10 1.3.3 Đặc điểm sinh học 10 1.3.4 Khả năng sử dụng nhện sói Pardosa pseudoannulata trong phòng trừ sinh. Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. Lăng Cảnh Phú Trần Minh Đăng MSSV: 3103 594 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2013 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan