1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giao an ngu van 8 Tuan 5

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 15,96 KB

Nội dung

Nhng råi l·o bæng nhiªn chÕt – c¸i chÕt thËt d÷ déi.[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày 20 tháng năm 2009 Ngày dạy: Ngày 25, 28 tháng năm 2009 Tuần 5

Tit 17 Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội

A, Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu rõ từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng liệt kê xã hội lúc, chổ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội, gây khó khăn giao tiếp

B, Tiến trình hoạt động dạy học

* KiĨm tra bµi cị :

? Cách liên kết đoạn văn văn

* Giới thiệu

Hot động thầy trò Nội dung học Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm từ

ngữ địa phơng

- HS đọc VD SGK

? Trong ba từ bắp , bẹ , ngô“ ” “ ” “ ” từ từ đại phơng, từ đợc sử dụng toàn dân (phổ biến)?

? Thế từ ngữ đại phơng?

? Các từ : Mè đen, trái thơm cã ý nghÜa

là gì? Chúng từ địa phơng vùng nào? - Giáo viên lấy VD (Bài tập – SGK) - Giáo viên kết luận chuyển ý

Hoạt động : Tìm hiểu biệt ngữ xã hội

- HS đọc VD SGK

? Tại VD a, có chỗ tác giả dùng tõ

“mẹ” có chỗ tác giả dùng từ “mợ” đối tợng?

I Từ ngữ địa phơng * Ví dụ : SGK

- Từ bắp, bẹ => từ ngữ địa phơng - Từ : Ngơ => Từ ngữ tồn dân

=> Từ ng văn hoá, chuẩn mực, sử dụng rộng r·i c¶ níc

* Ghi nhí :

Từ ngữ địa phơng từ ngữ sử dụng (1 số) địa phơng định

VD : MÌ ®en : vïng trêi Trái thơm : Quả dứa => Nam

II BiƯt ng÷ x· héi * VÝ dơ a:

- Mẹ => đối tợng giao tiếp : độc giả

(2)

? Trớc cách mạng tháng 8, tÇng líp

xã hội thờng dùng từ mợ, cậu? - HS đọc VD b

? Từ : Ngỗng, trúng tủ VD b có nghĩa

là gì? Tầng lớp xà hội thờng dùng từ ?

? Em hiểu biệt ngữ xà hội ? Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự

thiện có ý nghià ?

? Tầng lớp xà hội thờng dùng từ ngữ

này?

Hot ng : Tỡm hiểu sử dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội

? Khi sư dơng líp từ ngữ cần lu ý gì?

Tại sao?

- H/s thảo luận câu hỏi SGK

? Tại đoạn văn, thơ sau

đây, tác giả dùng số từ địa phơng biệt ngữ xã hội?

? Cã nên sử dụng lớp từ cách tuỳ

tiện không? Vì sao? - Giáo viên chốt học

- Mợ, cậu => Tầng lớp trung lu, thợng lu => Từ ngữ đợc sử dụng tầng lớp xã hội

* VÝ dô b:

- Ngỗng : điểm

- Trỳng t : Đúng phần học thuộc lòng => Tầng lớp h/s, sinh viên hay ding

* Ghi nhí : SGK

VÝ dô :

- TrÉm : Cách xng hô vua - Khanh : Cách vua gọi quan - Long sàng : Giờng vua - Ngự thiện : Thức ăn vua

=> Tầng lớp vua, quan triều đình phong kiến thờng ding

III Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

- Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp, tình giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp để đạt hiệu cao tiếp cao

- Sử dụng từ địa phơng, biệt ngữ xã hội thơ văn để tăng, tô đậm sắc thái địa phơng, tầng lớp xuất thân, nhân cách nhân vật

- Không nên sử dụng cách tuỳ tiện nã cã thĨ g©y sù tèi nghÜa, khã hiĨu

Ghi nhí: SGK

Hoạt động : Luyện tập Bài tập : Yêu cầu

- Học gạo : Học thuộc lòng cách máy mãc

- Học tủ : Đốn mị số bàI học thuộc, khơng ngó đến khác

Bài tập : Yêu cầu

- Trng hp nên dùng từ ngữ địa phơng : a, c

(3)

C Củng cố dặn dò

- Hệ thống hoá kiến thức học - học cũ làm tập nhà - Chuẩn bị cho tiết sau

Rút kinh nghi m:

………

……… ……… ……… ……….……… ,

Ngµy dạy: Ngày 28 tháng năm 2009

Tiết 18 Tóm tắt văn tự

A Mục tiêu cần đạt :

- Nắm đợc mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Luyện tập kỹ văn tự

B Tổ chức hoạt động dạy học

* KiĨm tra bµi cị :

? Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? ? Các phơng tiện để liên kết đoạn văn VB?

* Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động : Xác nh mc ớch

của văn tự

- Giáo viên yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi SGK (Phần I) - Đặt thêm c©u hái:

? H·y cho biÕt yÕu tè quan träng nhÊt

trong t¸c phÈm tù sù?

? Ngoài tác phẩm tự có yếu

tố ?

? Khi tóm tắt tác phẩm tự cần dựa

vào yếu tố chÝnh?

? Theo em mục đích viếc tóm tt

tác phẩm tự gì?

I Thế tóm tắt văn tự sù ?

- YÕu tè quan träng nhÊt : Sự việc, nhân vật

- Yếu tố khác : Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết

- Tóm tắt : Phải dựa vào việc nhân vật

(4)

Hot động : Hình thành khái niệm tóm tắt văn tự sự

H/s đọc mục II sgk

? VB trêb kể lại nội dung văn nµo?

Dựa vào đâu em nhận điều đó?

? VB tóm tắt có nêu đợc nội

dung chÝnh cđa VB Êy kh«ng?

- Xem xét đoạn văn với nguyên văn đoạn văn b¶n

? Hai VB có khác nhau? (

dài, lời văn, số lợng nhân vật)? H/s thảo luận

? Yêu cầu VB tóm tắt gì?

- Giáo viên kết luận

Hoạt động : Quy trình tóm tắt một văn tự sự

- HS th¶o luËn nhãm:

? Muèn viÕt mét VB tãm t¾t theo em

phải làm việc gì? Những việc phải thực theo trình tự ?

- Giáo viên kết luận

II cỏch túm tt văn tự 1 Những yêu cầu đối vi VB túm tt :

* Văn : SGK

- Sơn tinh, Thuỷ tinh : nhờ nhân vËt chÝnh vµ sù viƯc chÝnh

- So víi nguyên khac : + Nguyên dài

+ Số lợng nhân vật, chi tiết truyện nhiều

+ Lời văn truyện khách quan * Tóm tắt văn tự :

+ Kể lại việc xoay quanh nhân vật van

+ Kể lại cốt truyện van cách trung thực, có sáng tạo cần thiết phải diễn đạt lời văn

III Các bớc tóm tắt văn tự

- Bớc : Đọc kỹ văn n¾m ch¾c néi dung cđa nã

- Bíc : Lùa chän sù viƯc, nh©n vËt chÝnh

- Bíc : S¾p xÕp cèt trun, tãm t¾t theo trình tự hợp lí

- Bớc : Viết văn tóm tắt lời văn

* Ghi nhí : SGK

Híng dÉn häc ë nhµ

H/s đọc lại tác phẩm : Lão Hạc, đoạn trích “tức nớc vỡ bờ” để chuẩn bị cho tiết học sau

(5)

………

. ,

Ngày dạy: Ngày 28 tháng năm 2009

Tiết 19 Luyện tập tóm tắt văn tự sự

A Mục tiêu cần đạt

- Vận dụng kiến thức học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự - Rèn luyện thao tác tóm tắt văn tự

B Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động : Tìm hiểu u cầu tóm tắt văn tự

H/s đọc thầm, trao đổi thảo luận câu hỏi SGK

Bµi tËp 1

? Bản liệt kê nêu đợc việc tiêu biểu nhân vật quan trọng

của truyện Lão Hạc cha? (tơng đối đủ, nhng lộn xộn, thiếu mạch lạc)

? Nếu cần bổ xung em nên thêm gì? Nên xếp nh nào?

-> (Nên xếp lại ý nh sau : b => a => d => c=> g => e=> i=> h=> k)

? Từ việc sếp hÃy viết tóm tắt truyện lÃo Hạc văn ngắn

gọn (10 dòng)

Lóo Hc cú mt trai, mãnh vờn chó vàng Con trai lão phu đồn điền cao su, lão cịn lại cậu vàng Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão đành phải bán chó, buồn bả đau xót Lão mang tất tiền dành dụm đợc lão gửi ông giáo nhờ trông coi mãnh vờn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm đ-ợc ăn từ chối ơng giáo giúp Một hơm lão xin Binh T bả chó, nói để giết chó hay đến vờn, làm thịt rủ Binh T uống rợu Ông giáo buồn nghe Binh T kể chuyện Nhng lão bổng nhiên chết – dội Cả làng không hiểu lão chết, có Binh T ông giáo hiểu

Hoạt động : Hớng dẫn luyện tập Bài tập :

Đoạn trích tức n ớc bờ

- Nhân vËt chÝnh : ChÞ DËu

(6)

- Tóm tắt : Vì thiếu xuất su ngời em chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh, trói, lơI đình cùm kẹp, vừa đợc tha Một bà lão hàng xóm áI ngại hồn cảnh nhà chị nhịn đói mốt từ hơm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo cho Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, cha kịp đa lên miệng cai lệ gã đầy tớ Lý trởng lại xộc vào định trói anh mang đI Van xin thiết không đợc, chị Dậu liều màng chống lại liệt, đánh ngã tên tai sai vô lại

Bµi tËp :

H/s trao đổi, thảo luận

Hai văn : Tôi học; Trong lịng mẹ – khó tóm tắt nhng hai tác phẩm tự nhng giàu chất trữ tình, việc, tác giả chủ yếu tập chung miêu tả cảm giác, nội tâm nhân vật

Hoạt động 3: Hớng dẫn học nhà

- Học thuộc bài, chuẩn bị - Đọc phần đọc thêm

Rút kinh nghi m:

………

……… ……… ……… ……….……… ,

Ngµy dạy: Ngày 2,3 tháng 10 năm 2009

Tiết 20 Trả tập làm văn số

A Mc tiờu cn t :

- Ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự - Rèn luyện kỹ ngôn ngữ kỹ xây dựng văn

B T chc cỏc hot ng dy học

Hoạt động : Nhận xét, đánh giỏ chung

- Giáo viên :

+ Nhắc lại yêu cầu viết

+ Nhận xét chung kết làm - HiĨu vỊ bµi

(7)

- VỊ u điểm, hạn chế, nguyên nhân

- Giỏo viờn trỡnh bày dàn mẫu (Nh tiết làm bài) + Cho h/s đọc số tốt, số yếu

Hoạt động : Trả chữa bi

- G/v trả cho h/s tự xem

- Yêu cầu h/s trao đổi cho để nhận xét - H/s tự chữa

Hoạt động : Hớng dẫn học nhà

- H/s viết lại cha đạt yêu cầu - Chuẩn bị cho viết sau

Rút kinh nghi m:

………

Ngày đăng: 12/04/2021, 20:54

w