Vaït aùo chaøm thaáp thoaùng Nhuoäm xanh caû naéng chieàu. - Nghóa cuûa töø ñoàng aâm khaùc haún nhau. - Nghóa cuûa töø nhieàu nghóa bao giôø cuõng coù moái quan heä vôùi nhau. * Hoaï[r]
(1)Ngày soạn 23/10/2009
Ngày dạy Thứ hai 26/10/2009 Tiết ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết2) I Mục tiêu :
- Biết : Con người có tổ tiên người phảo nhớ ơn tổ tiên
- Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên -Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II
Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ: -Nêu học
-GV nhận xét ,đánh giá
2 Giới thiệu mới: -Nêu yêu cầu học. 3Tìm hiểu bài
HĐ
1: Tìm hiểu ngày giổ tổ Hùng Vương. - Nêu yêu câu
-Gọi HS trình bày hiểu biết ngày giổ tổ Hùng Vương
-Gv nhận xét bổ sung
-Việc nhân dân ta tổ chức giổ tổ Hùng Vương vào ngày 23/10 hàng năm thể điều gì? H
Đ 2: -Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình ,dịng họ
-Nêu yêu cầu
-Gọi Hs lên trình bày
-Em nghĩ truyền thống tốt đẹp đó? -GV giảng định hướng giáo dục ý thức gìn giữcác truyền thống tốt đẹp
H
Đ 3: Đọc ca dao, tục ngữ chủ đề biết ơn tổ tiên
-Cho nhiều Hs xung phong đọc
-Gv nhận xét khuyến khích Hs thuộc nhều cadao, tục ngữ nói truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
4 Tổng kết - dặn dò: -Gọi Hs đọc lại ghi nhớ -Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét học
- học sinh - Lớp nhận xét - Học sinh nghe
- Thảo luận nhóm 4Nêu hiểu biết ngày giổ tổ Hùng vương - Học sinh trả lời
- HĐ cá nhân Hs suy nghĩ, trình bày ý kiến:truyền thốn nhớ cội nguồn
- Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh
-Nhiều Hs trình bày hiểu biết truỳên thống tốt đẹp gia đình ,dịng họ
-Nhiều Hs xung phong đọc -Các Hs khác bổ sung
(2)Tiết TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I
Mục tiêu :
- Biết: viết thêm chữ số vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi
- Bài tập cần làm: 1,2
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết thêm chữ số nhớ tận bên phải II
Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Bài cũ:
- Học sinh sửa , (SGK) Giáo viên nhận xét, định điểm 2 Giới thiệu mới:
- “Soá thập phân nhau” HĐ
: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi
- Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m
- Nếu thêm chữ số vào bên phải số thập phân có nhận xét hai số thập phân?
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân với số thập phân cho
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận H
Đ 2: HDHS làm tập
Bài1: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh
-GV cho HS trình bày miệng
-Gọi nhiều Hs trình đọc Kq sau bỏcác chữ số tận bên phải
Bài2 -Gv gợi ý sau cho Hs làm nháp. -Gọi nhiều Hs đọc Kq
-GV nhận xét chốt KQ 3/Củng cố dặn dò
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Dặn làm BT
- Chuẩn bị bài: “So sánh hai số thập phân - Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân 9dm = 90cm
9dm = 109 m ; 90cm = 90100 m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m
- Lần lượt điền dấu > , < , = điền vào chỗ chữ số
0,9 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = = 8,750000 = = 12,500 = = - Học sinh nêu lại kết luận (2) - Hoạt động lớp
-Hs nhiều em nhìn SGK vả đọc Kq
-Hs làm cá nhân -Nhiều Hs nêu Kq
(3)Ti ế t T Ậ P ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH I
Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng
Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng ( Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK )
- Kĩ đọc thành tiếng, đọc hiểu văn -Yêu mến thiên nhiên
II
Đồ dùng dạy học : GV: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm vật III
Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Bài cũ : “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà”
Gv nhận xét ghi điểm 1.Bài mới:
a.Giới thiệu :Kỳ diệu rừng xanh H
Đ 1: Luyện đọc :-H đọc toàn Cho HS chia đoạn
Cho HS đọc nối đoạn H
Đ 2: Tìm hiểu bài
- Những nấm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì?
- Những liên tưởng làm cảnh vật đẹp nào?
- Những muông thú rừng đựơc miêu tả nào?
- Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?
- Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”?
- Nêu cảm nghĩ đọc đoạn văn trên? H
Đ 3: L đọc diễn cảm GV HD đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm
Cho HS chọn đọc diễn cảm đoạn mà thích
HS Nêu đại ý 3/Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị: Trước cổng trời - Nhận xét tiết học
- học sinh lên đọc trả lời câu hỏi nội dung
- học sinh đọc toàn - Học sinh đọc lại từ khó
-3đoạn+ Đ1: từ đầu “lúp xúp chân”
+ Đ 2: Tiếp “đưa mắt nhìn theo” + Đ 3: Còn lại
- HS đọc nối đoạn (3 lượt) -HS đọc theo cặp
-1HS đọc lại toàn
-ÝĐ1:Vẻ đẹp kì bí lãng mạn vương quốc nấm
- Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí truyện cổ
-ÝĐ2:Sự sống động đầy bất ngờ muông thú
- Sự xuất ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, điều kì thú - Giúp em thấy yêu mến cánh rừng mong muốn tất người bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng
Học sinh đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm
(4)Ngày soạn:24/10/2009
Ngày dạy: Thứ ba 27/10/2009 Tiết1 TỐN
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I
Mục tiêu:
So sánh hai số thập phân
-Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Bài tập 1,2 - Tính xác khoa học
II /
Đồ dùng dạy học - GV: - Bảng phụ , bảng nhóm III
Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Giới thiệu mới: “So sánh số thập
phaân” H
Đ : So sánh số thập phân có phần nguyên khác
- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m 7,9m - Đặt vấn đềà: Để so sánh 8,1m 7,9m ta làm nào? -Gv gợi ý HD:
Đổi 8,1m cm? 7,9m cm?
-GV KL 8,1 > 7,9 có phần nguyên 8>7 -Gọi HS nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác
H
Đ : So sánh số thập phân có phần nguyên
-GV đưa ví dụ: So sánh 35,7m 35,698m
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: -Viết 35,7m = 35m 107 m
35,698m = 35m 6981000 m - Do phần nguyên nhau, em so sánh phần thập phân
7
10 m với 698
1000 m kết luận
-GV nhận xét,KL.Gọi Hs nêu cách so ánh hai số thập phân có phần nguyên -Vậy muốn so sánh hai số thập phân ta làm nào?
-Gv nêu VD: 78,469 vaø 78,5
- Học sinh suy nghĩ trả lời
-Học sinh trình bày nháp nêu kết 8,1m = 81 dm
7,9m = 79 dm
Vì 81 dm > 79 dm , Neân 8,1m > 7,9m -Hs nêu SGK
- Hoạt động nhóm đơi - Học sinh thảo luận
- Học sinh trình bày ý kiến Ta coù:
10 m = 7dm = 700mm ; 698
1000 m = 698mm - Vì 700mm > 698mm nên 107 m > 6981000 m Kết luận: 35,7m > 35,698m - Học sinh nhắc lại
- Vài HS nêu ,Hs khác nhận xét
78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên nhau, hàng phần mười có < 5)
(5)120,8 120,76 630,72 630,7 2: Luyện tập
Bài 1: Học sinh làm
-Gv thu chấm số em yếu
-Gọi Hs lên bảng làm Hs lớp nhận xét Bài 2: Học sinh làm :thi làm nhanh Gv chấm 10em
-Gọi Hs lên bảng làm, Gv nhận xét, chốt KQ
3/ Cuûng cố dặn dò -Gọi Hs nêu lại Q tắc.
-Nhận xét học
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh đọc đề
-Học sinh nêu cách xếp, lưu ý bé xếp trước
-2HS nêu lại Q tắc
Ti
ế t CHÍNH T Ả (Nghe - viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I
M ục đích yêu cầu:
-Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi
-Tìm dược tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II
Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ , bảng nhóm III/
Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh
1 Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu
+ Sớùm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành
+ Làm điều phi pháp việc ác đến + Một điều nhịn chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm
Giáo viên nhận xét
-Nêu quy tắc đánh dấu nguyên âm đôi iê, ia
- học sinh viết bảng lớp - HS cịn lại viết nháp - Lớp nhận xét
(6)2Bài mới:
a)Giới thiệu mới: “Kì diệu rừng xanh”. H
Đ : HDHS nghe - vieát
- Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả
-Gọi Hs nêu số từ ngữ dễ viết sai đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, vượn
-Nhắc Hs ngồi tư thế, cố gắng viết chữ đẹp
- Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại cho HS dò - Giáo viên chấm
H
Đ : HDSH làm tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc 2. -Cho Hs làm nháp, gọi Hs nêu Kq -Giáo viên nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc 3. -Cho Hs làm bài, gọi Hs nêu KQ - Giáo viên nhận xét
3/Cuûng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc
- Học sinh phân tích viết bảng - Học sinh viết
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên - Học sinh sửa - Lớp nhận xét - học sinh đọc đề
- Học sinh sửa bài- Lớp nhận xét
Ti
ế t4 KHOA H Ọ C PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I
Mục tiêu:
- Học sinh nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A
- Học sinh nêu nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A Học sinh nêu cách phịng bệnh viêm gan A
- Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A II
Đồ dùng dạy học - GV: Tranh SGK III / Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Bài cũ:
- Nguyên nhân gây bệnh viêm não? - Bệnh viêm não lây truyền nào?
(7)- Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Chúng ta phải làm để phịng bệnh viêm não?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
2 Giới thiệu mới: “Phịng bệnh viêm gan A”
H
Đ 1: Nêu nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A Nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A
- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận
+ Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A gì?
+ Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
H
Đ 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức phịng bệnh viêm gan A -GV yêu cầu HS quan sát hình TLCH : +Chỉ nói nội dung hình +Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm gan A
+Nêu cách phòng bệnh viêm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều ?
+Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A ?
-GV kết luận : (SGV Tr 69)
3/Củng cố dặn dò
- Xem lại
- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học
-HS lớp nhận xét
-Nhóm đơi,
-Quan sát trang 32 Đọc lời thoại nhân vật kết hợp thông tin thu thập
-Vài Hs trình bày.các nhóm khác bổ sung + Do vi rút viêm gan A
+ Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa - Hoạt động nhóm ,
-Các nhóm tiến hành thảo luận -HS trình bày :
+H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn nấu chín
+H 4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn
+H 5: Rửa tay nước xà phòng sau đại tiện
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin Không ăn mỡ, không uống rượu
2Hs đọc mục bạn cần biết, lớp đọc thầm SGK
Ti
(8)NẤU CƠM (tiết 2) I Mục tiêu
Nắm cách nấu cơm Biết cách nấu cơm
Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình
II Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô … Phiếu tập đánh giá
III Ho t ạ động d y h cạ ọ :
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh
2 Bài cũ: Nấu cơm
-để nấu bữa cơm ta cần chuẩn bị gì?và làm nào?
-Gv nhận xét đánh giá
2Bài mới:
a) Giới thiệu : Nấu cơm (tt) Hoạt động : Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện
Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm nồi cơm điện so sánh với bếp đun
-Gọi nhiều Hs nêu
Quan sát , uốn nắn , nhận xét
Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm nồi điện
Hoạt động : Đánh giá kết học tập Dùng câu hỏi cuối để thực
-Gv phát phiếu tập theo câu hỏi cuối -Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi vào phiếu -Nêu đáp án BT
-Nhận xét , đánh giá kết học tập HS
3/ Củng cố dặn doø
Nêu lại ghi nhớ SGK
Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình
Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS đọc trước sau
Nêu lại ghi nhớ học trước -3HS lên bảng trình bày
-HS lớp nhận xét Hoạt động lớp
Nhắc lại nội dung học tiết trước Đọc mục , quan sát hình
So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ cách nấu cơm nồi điện với bếp đun Vài em lên thực thao tác chuẩn bị , bước nấu cơm nồi điện
Trả lời câu hỏi mục Hoạt động lớp
-Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá
-Hs lắng nghe
(9)Ngày soạn:25/10/2009 Ngày dạy : Thứ tư,28/10/ 2009 Tiết1 TỐN
LUYEÄN TẬP I Mục tiêu:
-So sánh hai số thập phân
-Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn Làm Bài 1, 2, 3, 4a - Tính xác khoa học
II Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Bài cũ: “So sánh hai số thập phân”
Muốn so sánh số thập phân ta làm nào? Cho VD
-Gv nhận xét, ghi điểm
2Bài mới:
a)
Giới thiệu Nêu yêu cầu học. b)H
ướng dẫn l uyeän tập.
Bài 1: điền dấu lớn,dấu bé, dấu bằng
- Gv ghi phần tập lên bảng ,cho Hs làm bảng con, nêu Kq, giải thích sao? -GV nhận xét ,chốt Kq
84,2 > 84,19 : 47,5 = 47,500 6,842 < 6,5 ; 90,6 > 89,6
Bài2 Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Cho Hs làm vào vở,Gv thu chấm -Gọi Hs lên bảng chữa
-Gv nhận xét,chốt Kq
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 Bài 3: Tìm chữ số x
Gv ghi tập lên bảng: 9,7x8 < 9,718 - Nhận xét xem x đứng hàng số 9,7 x 8?
-Vậy x ứng với chữ số số 9,718 ? -Vậy để 9,7x8 < 9,718 x phải chữ số mấy?
-Giáo viên nhận xét
Bài 4a: Tìm số tự nhiên x a) 0,9 < x < 1,2 -Gv lưu ý Hs x số tự nhiên
-Gọi Hs nêu số tự nhiên x tìm -Giáo viên nhận xét
3/Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học
Học sinh lên bảng trình bày, lấy ví dụ -HS lớp nhận xét
- So sánh số thập phân
- Học sinh Hs làm bảng con, nêu Kq -Vài em giải thích
-Hs làm vào vở.10 em có tên đưa lên chấm
-Hs tự chữa sai
- Đứng hàng phần trăm - Tương ứng số
- x phải nhỏ - x =
- Học sinh làm
- x nhận giá trị số tự nhiên bé 1,2 lớn 0,9
- x =
(10)Ti
ế t2 TỐN
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I
Mục tiêu:
- Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An :
+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh
- Biết số hiểu biết xây dựng sống thôn xã:
+ Trong năm 1930 – 1931 nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân dành quyền làm chủ, xây dựng sống
+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia ch nông dân; thứ thuế vơ lý bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ
- Giáo dục học sinh biết ơn người trước II
Đồ dùng dạy học :
- GV: Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh SGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam
III
Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Bài cũ: Đảng CSVN đời
a) Đảng CSVN thành lập nào?
b) Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì?
c) Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng CSVN?
2 Giới thiệu mới: -Nêu yêu cầu học. H Đ 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930
Cho HS đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, hàng trăm người bị thương”
Hãy trình bày lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An
H
Đ 2: Tìm hiểu chuyển biến mới thơn xã (HĐ nhĩm)
- Câu hỏi thảo luận
-Lần lượt Hs lên bảng trình bày -Hs lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc SGK
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em) Ngày 12/9/1930, hàng vạn 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 ngày kỉ niệm Xơ Viết Nghệ Tĩnh
- Hoạt động nhóm
(11)-Cho Hs trình bày.KQ
a) Trong thời kì 1930 - 1931, thơn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới? b) Sau nắm quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào? c) Bọn phong kiến đế quốc có thái độ nào?
d) Hãy nêu kết phong trào Xô Viết Nghệ Tónh?
H
Đ 3: Ý nghóa phong trào Xô viết Nghệ - Tónh
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tónh có ý nghóa ?
3/Củng cố dặn dò -Gọi Hs đọc học, - Dặn nhà học
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học
bày kết lên bảng lớp -Nhĩm khác bổ sung
a) Không cĩ lưu manh, trộm cắp Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc
b) Đời sống tinh thần nhân dân có nhiều thay đổi: tối đình làng vui hội, bà nơ nức họp, nghe nói chuyện, giải thích sách bàn cơng việc chung
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp
d)Đến năm 1931, phong trào bị dập tắt
- Hoạt động cá nhân - Học sinh trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta
-2Hs đọc học
Ti
ế t LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I M ục đích yêu cầu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ vừa tìm ý a,b,c BT3,4
- Kĩ sử dụng từ ngữ , làm tập nói - Yêu thên nhiên Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II/
Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ bảng nhóm III
Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh
1 Bài cũ: “L.từ: Từ nhiều nghĩa”
- Chấm học sinh
(12)- Giáo viên nhận xét, đánh giá 2Bài mới:
a)Giới thiệu mới : Nêu yêu cầu học. b)H ướng dẫn Hs làm tập
Bài1Tìm dịng giải thích nghĩa từ thiên nhiên
-Cho Hs đọc yêu cầu nội dung tập -Cho Hs thảo luận nhóm đơi
Theo em, “thiên nhiên” gì?Em chọn đáp án nào?
-GV KLvà ghi bảng
Bài 2: Xác định từ vật, hiện tượng thiên nhiên
-Gọi Hs đọc yêu cầu tập.
-Yêu cầu Hs gạch bút chì mờ từ vật, tượng thiên nhiên có thành ngữ, tục ngữ: -Gọi Hs nêu Kq
-Gv bhận xét ,Kl
_Cho Hs giải thích thành ngữ, tục ngữ -Gv nhận xét giải thích thêm cho hs rõ Bài3 Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả khơng gian Hđ nhĩm đơi.(phần a,b,c)
-Gọi Hs đọc yêu cầu tập. -Cho nhóm làm nháp -Gọi nhóm trình bày
-Gv nhận xét ,ghi bảng câu hay Bài 4
-Gọi Hs đọc yêu cầu tập -Cho Hs làm vào -Gv thu chấm,
-Gọi Hs lên bảng chữa -Gv nhận xét
3Cuûng cố dặn dò - Dặn dò:
+ Chuẩn bị: “Luyện tập từ nhiều nghĩa”
- Nhaän xét tiết học
- Hoạt động nhóm đơi,
-Thảo luận hồn thành tập theo u cầu - Trình bày kết thảo luận
- Lớp nhận xét ,bổ sung
-Hs nhắc lại nghĩa từ thiên nhiên - Hoạt động cá nhân
+ Đọc thành ngữ, tục ngữ + Nêu yêu cầu
+ Lớp làm bút chì vào SGK + em lên làm bảng phụ
+ Lớp nhận xét, chốt lại lời giải -Vài Hs nêu
-1Hs đọc , lớp đọc thầm SGK -Hs thảo luận,trình bày nháp -Đại diện nhóm trình bày -1Hs đọc,lớp đọc thấm SGK -Hs làm vào
-2Hs lên bảng làm -Hs lắng nghe
Ti
ế t5 K Ể CHUY Ệ N
(13)I Mục đích yêu cầu:
- Kể lại câu chuyện nghe đọc nói quan hệ người với thiên nhiên -Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn
- Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.
IIĐồ dùng dạy học HSø : Câu chuyện người với thiên nhiên III/
Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh A Bài cũ: - Học sinh kể lại chuyện
BBài mới
1)Giới thiệu mới: -Nêu yêu cầu học. 2)H ướng dẫn Hs kể chuyện
a)
HDHS hiểu yêu cầu đề
-Gọi Hs đọc đề,Gv ghi đề lên bảng,gạch chân từ quan trọng
Đề: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
-Gọi Hs đọc gợi ý SGk, lớp theo dõi - Hướng dẫn để học sinh tìm câu chuyện,lưu ý nên chọn câu chuyện ngồi SGK
-Gọi Hs giới thiệu câu chuyện - Nhận xét chuyện em chọn có đề tài khơng?
b)Thực hành kể trao đổi nội dung câu chuyện
-Cho Hs tập kể chuyện nhóm đơi -Cho Hs thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét, tính điểm nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả hiểu câu chuyện người kể tuyên dương Hs kể chuyện hay
3/Củng cố dặn dò - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Tập kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: tiết kể chuyện sau
- Nhaän xét tiết học
- học sinh kể tiếp
- hoïc sinh đọc
-1 Hs đọc, lớp đọc thầm gợi ý tìm cho câu chuyện đề tài, xếp lại tình tiếtđúng diễn biến truyện
-HS nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện kể
- Học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa truyện
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp
- Trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện sau kể xong - Lớp trao đổi, tranh luận ,
-Lớp bình chọn
- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung
Ngày soạn:26/10/2009
(14)Ti
ế t1 TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết:
-Đọc, viết, xếp thứ tự số thập phân
-Tính cách thuận tiện Làm tập 1,2,3,4a - Tính xác khoa học
II/
Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Baøi cũ : Luyện tập
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3 102,45
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 12,53; 21,35; 42,83; 34,38
-Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2.Bài m i:
a.Giới thiệu mới: Nêu yêu cầu học. b Hướng dẫn Hs luyện tập
H
Đ 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân
Bài 1: Nêu yêu cầu 1
- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp cac số - Nhận xét, đánh giá
Bài : Yêu cầu HS đọc 2:Viết số thập phân
- Tổ chức cho học sinh viết số vào bảng
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Yêu cầu HS đọc 3
- Giáo viên cho học sinh làm vào giấy nháp - Giáo viên nhận xét, đánh giá
H
Đ : Ôn tập tính nhanh Bài :
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm
- Nhóm có cách làm nhanh trình bày bảng
-Giáo viên nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố- dặn dị
- Ơn lại quy tắc học
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dạng
HS làm tập
- học sinh nêu so sánh -1 Học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung
- 1học sinh nêu - HS đọc nối tiếp số - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc
- Hoïc sinh viết số vào bảng
a.5,7 b.32,85 c 0,01 d 0,304 - Hoïc sinh đọc yêu cầu
- 1HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào giấy nháp
- học sinh đọc đề
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm - Cử đại diện làm
a) 36 x 456 x 5 =6 x x x 9
6 x 5 =6 x 9=54 - Lớp nhận xét, bổ sung
(15)số thập phân” - Nhận xét tiết học
Ti
ế t T Ậ P ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI I
Muïc đích yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên vùng cao nước ta
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc (Trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK; thuộc lòng câu thơ em thích)
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên II
Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ III
Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: Đọc Kì diệu rừng xanh
B.Bài m i :
1)Giới thiệu mới: Nêu yêu cầu học. 2)H ướng dẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV Gọi HS đọc lại toàn bài. -GV chia đoạn: +Đ 1: 4dịng đầu
Đ2:Tiếp khói Đ3: Cịn lại -Cho Hs đọc nối tiếpL1:nêu từ khó đọc -Cho Hs đọc nối tiếp L2:nêu từ giải -Cho Hs luyện đọc nhóm
-Gọi Hs đọc -Gv đọc tồn b) Tìm hiểu bài
Vì địa điểm thơ gọi “ Cổng trời”?
Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ
Trong cảnh vật miêu tả ,erm thích cảnh vật ?Vì ?
Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên ?
Học sinh đọc trả lời câu hỏi (2H )
-1 Học sinh đọc tồn
3 học sinh đọc nối khổ -HS đọc theo cặp
- học sinh đọc tồn thơ
Vì vách đá;từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời
-Nhiều Hs nêu
(16)c) Rèn đọc diễn cảm
-Gọi Hs đọc, Hs nêu giọng đọc thơ GV nhận xét ,hướng dẫn đọc diễn cảm Đ3 Giọng sâu lắng, ngân nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao
-Cho Hs luyện đọc diễn cảm nhóm -Cho Hs thi đọc diễn cảm
-Cho Hs xung phong đọc thuộc lòng -Gv nhận xét ,ghi điếm
-Gọi Hs nêu nội dung bài.Gv Kl ghi bảng 3/ Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị: “Cái quý nhất?” - Nhận xét tiết học
- Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu giọng đọc
- học sinh thể cách nhấn giọng, ngắt giọng
- Nhiều Hs thi đọc
- Học sinh đọc thuộc lịng trước lớp -Hs nêu nội dung
Ti
ế t TẬP LÀM VĂN
LUYEÄN TẬP TẢ CẢNH I
Mục đích yêu cầu:
-Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần:MB,TB,KB
-Dựa vào dàn ý( thân bài), viết số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
-Giáo dục HS ý thức việc miêu tả nét đặc sắc cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng
II
Đồ dùng dạy học :
- GV - Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp học sinh lập dàn ý - HSø: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước III
Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh
2.Giới thiệu mới: -Nêu yêu cầu giơ học. H
Đ : Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp của địa phương
- Giáo viên gợi ý
+ Dàn ý gồm phần?
+ Dựa kết quan sát, lập
- Hoạt động lớp
- học sinh đọc yêu cầu - phần (MB - TB - KL)
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp chọn tả cảnh nào? Ở vị trí quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?
(17)dàn ý cho văn với đủ phần
- Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm cảnh
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo phần, phận cảnh - Giáo viên nhận xét, bổ sung
H
Đ 2: Dựa theo dàn ý lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương
3/Cuûng cố dặn dò
Giáo viên đánh giá
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở - Kết luận
- Nhận xét tiết học
quát:
- Chọn tả đặc điểm bật, gây ấn tượng cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam
b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời + Mây+ Gió + Cây cối: + Cánh đồng - hoạt động người
- lúc hồng
+ Bầu trời - gió - cối - cánh đồng - trời đất - hoạt động người
Kết luận: Cảm xúc em với cảnh đẹp quê hương
- Học sinh lập dàn ý bảng nhóm - Lớp nhận xét
- Học sinh viết đoạn văn
- Một vài học sinh đọc đoạn văn - Lớp nhận xét
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực
- Lớp nhận xét, phân tích
Ti
ế t4 ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu:
- Nắm đặc điểm số dân tăng dân số Việt Nam.
+ Hiểu: nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh nắm hậu dân số tăng nhanh - Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân tăng dân số nước ta + Nêu hiệu dân số tăng nhanh
-Ýù thức cần thiết việc sinh gia đình II
/Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2004 Biểu đồ tăng dân số
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh III
Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 111 Baøi m i: .
a) Giới thiệu mới: -Nêu yêu cầu học
(18)H
Đ 1: Dân số
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời:
- Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu?
- Số dân nước ta đứng hàng thứ nước ĐNÁ?
H
Đ Gia taêng dân số
- Cho biết số dân năm nước ta
Nêu nhận xét gia tăng dân số nước ta?
Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người H
Đ Ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh
Dân số tăng nhanh gây hậu nào?
3/Củng cố dặn dò -Gọi Hs đọc ghi nhớ
Chuẩn bị: “Các dân tộc, phân bố dân cư”
- Nhận xét tiết học
+ Nghe
+ Học sinh, trả lời bổ sung - 78,7 triệu người.
- Thứ ba.
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số trả lời
- 1979 : 52,7 triệu người - 1989 : 64, triệu người. - 1999 : 76, triệu người.
- Tăng nhanh bình quân năm tăng triệu người
+ Lieân hệ dân số địa phương: Thiếu ăn
Thiếu mặc Thiếu chỗ
Thiếu chăm sóc sức khỏe Thiếu học hành…
Ti
ế t5 KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I Mục tiêu:
- Học sinh giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS Nêu đường lây nhiễm cách phòng tránh HIV - Nhận nguy hiểm HIV/AIDS trách nhiệm người việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
- Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh nhiễm HIV
II
Đồ dùng dạy học :
GV : Hình vẽ SGK/35 – Bảng phụ , bảng nhóm
HS : Sưu tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, thông tin HIV/AIDS III
(19)Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Bài cũ:i “Phòng bệnh viêm gan A”
- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A?
2 Giới thiệu mới:“Phòng tránh HIV / AIDS”
H
Đ 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm
- Giáo viên phát nhóm phiếu có nội dung SGK/34, tờ giấy khổ to - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy xếp câu hỏi câu trả lời tương ứng? Nhóm xong trước trình bày sản phẩm bảng lớp
Giáo viên nhận xét
- Như vậy, cho biết HIV gì? - AIDS gì?
H
Đ : Tìm hiểu đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có cách để khơng bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?
Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày Giáo viên nhận xét + chốt
3/Củng cố dặn dò
- Giáo viên nêu câu hỏi HIV gì? AIDS gì?
- Chuẩn bị: “Thái độ người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học
- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
- Học sinh HĐ nhóm
- Đại diện nhóm nhận phiếu bày - Các nhóm tiến hành thi đua xếp nhóm nhanh nhất, trình bày bảng lớp nhóm cịn lại nhận xét
Kết sau:1 -c ; – b ; – d ; – e ; - a
HIV tên loại vi-rút làm suy giảm khả miễn dịch thể
AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch thể
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Học sinh thảo luận nhóm bàn
Trình bày kết thảo luận (1 nhóm, nhóm khác bổ sung, nhận xét)
Học sinh nhắc lại - Hoạt động lớp
Học sinh nêu
Thứ sáu
Tốn
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
(20)- Kó viết số thập phân, làm tập 1,2,3 - Tính xác khoa hoïc
II/Đồ dùng dạy học
- GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo làm Bảng phụ , bảng nhóm III Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên baèng nhau?
- Nêu tên đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Nêu tên đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?
Giáo viên nhận xét
2 Giới thiệu mới: “Viết số đo độ dài dạng số thập phân”
* Hoạt động 1:
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Nêu lại đơn vị đo độ dài bé m - Kể tên đơn vị đo độ dài lớn m 2/ Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề:
1 km hm ? hm phần km ? hm dam ? dam m ? dam hm ? - Tương tự đơn vị lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: km = m
1 m = cm m = mm
1 m = km = km cm = m = m
1 mm = m = m
- Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km
1mm = 0,001m
- Học sinh nêu - Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân, lớp dm ; cm ; mm
km ; hm ; dam km = 10 hm
1 hm = 101 km hay = 0,1 km hm = 10 dam
1 dam = 10 m
1 dam = 101 hm hay = 0,1 hm
- Mỗi đơn vị đo độ dài 101 (bằng 0,1) đơn vị liền trước
Ghi bảng: Viết số đo độ dài dạng số thập phân
- Học sinh làm bảng - Hoạt động nhóm đơi
- Học sinh nêu cách làm m dm = m = , m 10
- Học sinh trình bày theo hiểu biết em
HS thực
- Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm
- Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10
(21)- Giáo viên cho học sinh làm tập số bảng
- Học sinh sửa miệng làm Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
6m dm = km
8 dm cm = dm
8 m 23 cm = m m cm = m
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dạng số thập phân
* Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Giáo viên nhận xét, sửa Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm * Hoạt động 4: Củng cố
- HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Mối quan hệ đơn vị đo liền kề? - Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục đích yêu cầu:
-Phân biệt từ đồng âm, tư nhiều nghĩa số từ nêu tập
-Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nghiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)
- Có ý thức sử dụng từ hợp nghĩa II/Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 1 Giới thiệu bài:“Luyện tập từ nhiều
nghóa”
* Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt từ
- Hoạt động nhóm, lớp - Thảo luận (5 phút)
(22)nhiều nghĩa với từ đồng âm * Yêu cầu:
Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm với nhau, từ từ nhiều nghĩa?
- Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín nói
- Bát chè nhiều đường nên ăn
- Các công nhân chữa đường dây điện thoại
- Ngoài đường, người lại nhộn nhịp
- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre
- Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều
- Nghĩa từ đồng âm khác hẳn - Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với
* Hoạt động 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp tìm hiểu xem phần a) b) c) từ “xuân” dùng với nghĩa
a) Mùa xuân Tết trồng
Làm cho đất nước ngày xuân b) Sáu mươi tuổi cịn xn chán So với ơng Bành thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà tiên
c) Ơng Đỗ Phủ người làm thơ tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa hiếm” Tơi ngồi 70
lúa chín: đến lúc ăn
nghĩ chín: nghĩ kĩ, nói - đường đường 2,3: từ đồng âm - đường đường 3: từ nhiều nghĩa đường 2: đường dây liên lạc
đường 3: đường để người lại - vạt vạt 1,3: từ đồng âm
- vạt vạt 3: từ nhiều nghĩa
vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài đồi núi
vạt 2: mảnh áo
- Trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung
- Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt - Hoạt động nhóm cặp
HS đọc
- Thảo luận trình bày (lên bảng phụ gạch gạch nghĩa gốc, gạch nghĩa chuyển)
- Nghóa gốc: mùa năm: mùa xuân
- Nghóa chuyển: “xuân” có nghóa tuổi, năm
- Nghóa chuyển: “xuân” có nghóa tuổi, năm
- Hoạt động cá nhân - Đọc yêu cầu 3/96
- Đặt câu nối tiếp sau suy nghĩ phút - Lớp nhận xét tiếp tục đặt câu
- Hoạt động lớp, nhóm
(23)xuân, tinh thần sáng suốt * Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa số tính từ
- Yêu cầu học sinh đọc 3/96
- Yêu cầu học sinh suy nghó phút, ghi nháp đặt câu nối tiếp
2/Củng cố dặn dò
- Thế từ nhiều nghĩa?
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần:MB,TB,KB
-Dựa vào dàn ý( thân bài), viết số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
-Giáo dục HS ý thức việc miêu tả nét đặc sắc cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt độnh học sinh 2 Bài cũ:
- 2, học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét.
3 Giới thiệu mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường)
* Baøi 1:
* Baøi 2:
Yêu cầu học sinh nêu điểm giống
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm
- học sinh đọc đoạn Mở a: học sinh đọc đoạn Mở b
+ a – Mở trực tiếp
+ b – Mở gián tiếp sau giới thiệu đường thân thiết
(24)và khác
- Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương
* Baøi 3:
- Gợi ý cho học sinh Mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng
- Từ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương
- Từ đặc điểm đặc sắc để giới thiệu cảnh đẹp tả
- Từ cảm xúc kỉ niệm giới thiệu cảnh tả Kết theo dạng mở rộng - Đi lại ý mở để nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng
3/Cuûng cố dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”
- Nhận xét tiết học
Học sinh so sánh nét khác giống đoạn
- kết
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đường
- Khẳng định đường tình bạn. - Nêu tình cảm đường – Ca ngợi công ơn cô công nhân vệ sinh hành động thiết thực
Hoạt động lớp, cá nhân.
- học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. - Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc đoạn Mở bài, kết
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
SINH HOẠT ĐỘI I /Nhận định tuần qua:
1/Đạo đức : Tốt
2/Học tập: Còn nhiều em chưa học làm 3/ Vệ sinh : Tốt
(25)II/ Phương hướng tuần tới:
1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy Khơng nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường ,
2/Học tập: Học làm trước đến lớp Tiếp tục thực truy đầu đôi bạn học tập Rèn chữ viết Thi học kì I nghiêm túc
3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch 4/ Hoạt động khác: Đóng khoản đóng
LUYỆN VIẾT TUẦN 8
I Mục tiêu :-HS
-Luyện viết Mùa xuân nho nhỏ
-Rèn kĩ viết ,đẹp thơ theo mẫu chữ đứng -Giáo dục HS ý thức rèn chữ ,giữ
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn thơ Mùa xuân nho nhỏ -Vở tập viết lớp5 tập
III Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Bài cũ:
-Kiểm tra viết bảng chữ hoa :K, H
-GV nhận xét cũ,ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Ghi đề lên bảng b.HD học sinh luyện viết:
-GV treo bảng phụ ghi sẵn thơ -Gọi HS đọc
-Nội dung viết nói gì? -GV nhận xét ,bổ sung
Bài văn có chữ viết hoa? -HDHS viết chữ hoa bảng -GV theo dõi,sửa sai
-GV gọi HS yếu đọc lại chữ cần viết hoa
c.HS luyện viết lại theo mẫu: -GV nhắc HS tư ngồi viết -Lưu ý cho HS cách viết nét ,nét đậm ,cỡ chữ ,khoảng cách chữ -Cho HS viết
-GV theo dõi nhắc nhỡ HS yếu d.Chấm chũa bài:
-1H lên bảng viết,cả lớp viết vào bảng chữ K, H
-2H đọc thơ mùa xuân nho nhỏ -H nêu nội dung thơ
-M ,Ơ, H, T
- H luyện viết chữ hoa vào bảng
-H ngồi tư -HS nêu cách viết
(26)-GV thu chấm -Nhận xét viết
3.Củng cố -dặn dò:
-Tuyên dương bạn viết đẹp -Chuẩn bị tuần
-Về nhà luyện viết đẹp -Nhận xét học
(27)Bài 1 :
SỰ NGUY HIỂM CỦA BOM MÌNH VẬT LIỆU CHƯA NỔ
I Mục tiêu:- Học sinh hiểu nguy hiểm bom mìn,vật liệu chưa nổ;những nguyên nhân dẫn đến tai nạn cách phòng tránh.
-GD ý thức phòng tránh II Đồ dùng dạy học: -Sách học-sách dạy
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:GV cho HS chơi trị chơi
2.Hoạt động1: Đọc thơng tin thảo luận -Mục tiêu: HS biết Quảng Trị sót lại nhiều bom mình,vật liệu chưa nổ -Cách tiến hành:GV chia nhóm để HSthảo luận
-GV HS thống ý ghi bảng
-GV kết luận
3.Hoạt động2: Tập làm truyên truyền viên -Mục tiêu :HS biết cách truyên truyền cộng đồng phịng tránh tai nạn bom mìn -Cách tiến hành:
-GV tạo tình đê HS có dịp làm truyên truyền viên phòng tránh tai nạn bom mìn:-Bom mìn vật liệu chưa nổ cịn sót lại nhiều sau chiền tranh
-Lượng bom mìn vật liệu chưa nổ cịn sót lại Việt Nam Quảng Trị
-Số người bị chết bị thương tật bom mìn
-GV tổ chức dạng vấn HS người dân
-GV gọi HS xung phong nói trước lớp -GV nghe ,bổ sung chốt lại ý 4.Hoạt động 3: Sắm vai theo tình huống -Mục tiêu: HS biết cách thuyết phục người đề phịng tai nạn bom mìn
-Cách tiến hành: -GV chia nhóm
-GV khen ngợi HS rút kết luận:Dù gặp hồn cảnh khơng nên làm nghề rà tìm phế liệu để kiếm tiền,bở cơng việc nguy hiểm đến tính mạng
-HS chơi trị chơi ''Đốn quả''
-HS đọc thông tin
-HS thảo luận câu hỏi nêu -Các nhóm trình bày kết thảo luận
-HS tập làm truyên truyền viên phịng tránh tai nạn bom mìn.HS trình bày trước người
-1HS vấn bạn lớp -HS xung phong tập nói trước lớp
-Chia thành5 nhóm nhóm 5em
-Các nhóm đọc tình phân vai tập thử
(28)5.Hoạt động : Củng cố
-GV yêu cầu HS tự rút điều thu hoạch qua
-GV dặn dò nhà tập làm truyên truyền viên,truyên truyền điều học cho người nghe
-HS tự rút điều học qua