Ngu van 9 tuan 1011 sua xong tuyet hay

30 3 0
Ngu van 9 tuan 1011 sua xong tuyet hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm giá trị nhân đạo của truyện Kiều H: Hãy tìm và trình bày 3 giá trị cơ bản của truyện Kiều qua việc học các đoạn trích trong tác phẩm.. -Học sinh[r]

(1)

Tuần 10

Tiết 44: Tổng kết từ vựng ( )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT *Học xong tiết này, HS:

1 Củng cố kiến thức vể từ vựng học từ lớp đến lớp ( từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khía quát từ ngữ, trường từ vựng )

2 Rèn luyện kĩ dùng từ xác, linh hoạt hiệu B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ

1 Thầy: Bảng phụ

2 Trị: học cũ, chuẩn bị C CÁC B ƯỚC LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.

* Phân biệt khác từ đơn từ phức? Ví dụ?

* Thành ngữ “kẻ cắp bà già gặp nhau” câu “Phen kẻ cắp bà giầ gặp nhau” có nghĩa ?

A Đã lấy khơng người khác mà chê bai B Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng C Người làm việc xấu xa khiến người chê bai D Sự hợp tác người làm thuê xã hội cũ

- Từ “kẻ cắp” “bà già” thành ngữ hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài:Tiếp tiết 43

* Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động1: Hướng dẫn

học sinh ôn tập Từ đồng âm

H: Nhắc lại khái niệm từ đồng âm ?

H: Phân biệt khác tượng từ nhiều nghĩa với tượng từ đồng âm ?

H: Trong hai trường hợp (a) (b) trường hợp có tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp có tượng từ đồng âm ? Vì ?

Hoạt động2: Hưo dẫn học sinh ôn tập , tổng kết từ đồng nghĩa

H: Từ đồng nghĩa ?

* Nêu khái niệm * HS phân biệt

* Đọc yêu cầu tập 2/124

* Thảo luận -> Trình bày -> Nhận xét

* Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa

* Đọc yêu cầu tập

V Từ đồng âm.

1 Khái niệm: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa

2 Bài tập.

a Có tượng chuyển nghĩa, nghĩa từ “lá” “lá phổi” coi kết chuyển nghĩa từ “lá” “lá xa cành” b Có tượng đồng âm, hai từ có vỏ ngữ âm giống “đ-ường” nghĩa khác

VI Từ đồng nghĩa.

(2)

2/125 * Thảo luận -> Trình bày -> Nhận xét

* Đọc yêu cầu tập 3/125

* Thảo luận -> Trình bày -> Nhận xét

* Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa

* Đọc yêu cầu tập 3/125

* Thảo luận -> Trình bày -> Nhận xét

* Nhắc lại khái niệm -hs nghe

* Đọc yêu cầu bt2/126 -> Lên bảng làm -> Nhận xét * Giải thích nghĩa

* Nêu khái niệm

* Đọc yêu cầu tập 2/126

TTV

2 Bài tập 2/125

d Các từ đồng nghĩa với khơng thay cho nhiều trường hợp sử dụng * Bài tập 3/125

- Xuân: từ mùa năm, thời gian tương ứng với tuổi -Trong vd : từ “xuân” thể tinh thần lạc quan tác giả dùng từ tránh lặp với từ “tuổi tác”

VII Từ trái nghĩa.

1 Khái niệm: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

2 Bài tập 3/125

* Cùng nhóm với sống – chết: Chẵn – lẻ, chiến tranh – hịa bình (trái nghĩa tuyệt đối)

* Cùng nhóm với già - trẻ : yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu – nghèo ( trái nghĩa tương đối )

VIII Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

1 Khái niệm : Là nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát ) hẹp ( khía quát ) nghĩa từ ngữ khác ( nghĩa rộng, hẹp )

2 Bài tập 2/126

IX Trư ờng từ vựng.

1 Khái niệm : Là tập hợp từ có nét chung nghĩa Bài tập 2/126

H: Chọn cách hiểu cách hiểu ( cho )?

H: Dựa sở nào, từ “xuân” thay cho từ “tuổi” Việc thay cho từ câu nói có tác dụng diễn đạt nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn

Hs ôn tập từ trái ngh ĩa H: Thế từ trái nghĩa? H: Hãy cho biết cặp từ trái nghĩa cịn lại thuộc nhóm nào?

Hoạt động 4: Hướng dẫn

HS ôn tập lại kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

H: Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ?

- GV: Đây thực chất cũng là vấn đề quan hệ nghĩa giữa từ ngữ.

Hướng dẫn làm tập H: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào trống sơ đồ ?

H: Giải thích nghĩa từ ngữ theo cách dùng từ nghĩa rộng để giải thích từ nghĩa hẹp ?

Hoạt động 5: Hướng

dẫn HS ôn lại khái niệm trường từ vựng.

H: Thế trường từ vựng?

Hướng dẫn hs lập TTVtheo nội dung tập

Nước nói chung

Tính chất Nơi chứa

Cơng dụng Hình thức

bể,ao,hồ

tắm,tưới,uống xanh,trong

(3)

H: Phân tích tác độc đáo cách dùng từ đoạn trích ?

- HS phân tích - Tác giả dùng hai từ trường từ vựng “tắm” “bể” -> Tác dụng làm tăng giá trị biểu cảm câu nói

4/ Củng cố:

1 Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khái niệm thuộc loại quan hệ từ ?

A Quan hệ ngữ nghĩa.

B Quan hệ ngữ pháp

5 Dặn dò

- Nắm vững nội dung kiến thức vừa ôn tập

- Bài tập : Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) đoạn văn em có sử dụng từ trái nghĩa.từ đồng nghĩa

- Ôn lại kiến thức văn tự sự, chuẩn bị sau trả TLV số

Tuần 10

Tiết 45 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2.

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Sau tiết trả bài,HS:

1 Củng cố kĩ làm văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả

2 Nhận ưu, khuyết làm, biết sửa lỗi diễn đạt tả Giáo dục HS ý thức tự giác

B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Thầy : Chấm chi tiết,nhận xét ưu nhược ,lưu ý yêu cầu sgk

2 Trị : Học cũ (ơn lại kiến thức văn Tự sự, vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự)

A CÁC B ƯỚC LÊN LỚP

1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bai cũ:

* Kiểm tra việc lập dàn nhà hs?

3 Bài mới.

* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích y/c tiết trả * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động1: Yêu cầu học sinh đọc lại đề , xác định yêu cầu đề , tìm ý lập dàn ý B1: - GV:yêu cầu học sinh đọc lại đề GV chép đề lên bảng

(4)

-Thể loại: TS+MT+BC

- Nội dung : Câu chuyện kể buổi thăm trường cũ sau 20 năm -Hình thức :1 thư

2 Dàn ý.( Giáo viên nêu câu hỏi , học sinh suy nghĩ trả lời , tìm ý

a Phần đầu thư

- Lí trở lại thăm trường cũ

- Thăm trường vào thời gian nào? Với ai? b Phần thư

- Đến trường em gặp ai?

- Quang cảnh trường người gặp lại gợi cho em kỉ niệm, cảm xúc trường xưa, tuổi ấu thơ sáng, đẹp đẽ

- Tâm trạng, cảm xúc em trước cảnh trường c Phần cuối

- Khẳng định tình cảm, trách nhiệm thân với trường - Lời hứa hẹn

H: Hãy đối chiếu với dàn ý vừa lập với dàn ý em ?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự nhận ưu khuyết điểm sửa lỗi.

- GV nhận xét :

1/Nội dung: Đa số HS nắm yêu cầu đề, biết vận dụng yếu tố miêu tả kể -Tập trung vào kể việc thăm trường cũ qua tưởng tượng học sinh

-Có bố cục phần ND đảm bảo tính liên kế

- Một số viết giàu cảm xúc Một số viết sơ sài , chưa kể tả kĩ chi tiết thay đổi trường

2/Diễn đạt :

Một số HS viết lan man, dài dịng, mắc lỗi diễn đạt lỗi tả.( Nêu cụ thể số : Đô, Nhiều , Chi )

-Bố cục chưa cụ thể,các phần thư chưa rõ ràng

-Có diễn đạt tốt,câu văn mạch lạc ,dùng từ sáng tạo (đưa lời hát vào để nói lên tâm trạng phù hợp “Hôm trở thăm trường cũ )

- GV trả bài.

H: Phát lỗi tả sửa?

GV: phát phiếu cho nhóm sửa-chữa H: Trong em mắc lỗi diễn đạt nào, sửa ?

* Một HS lên bảng -> HS lại làm giấy nháp

Học sinh nhạn đọc , sửa lỗi , bổ sung.

* Xem lại viết, đối chiếu với dàn ý xem đủ ý chưa thiếu (ý cần bổ sung) -Xem em vận dụng yếu tố miêu tả

- Phát lỗi ( dựa vào lời phê phần gạch chân GV ) -> Sửa lỗi VD:Dường chủ nhật

Trường non nớt

Tổng hợp kết cụ thể lớp: -Điểm 5-6 : 17

(5)

-Điểm 9:1 lại điểm 3,4 Hoạt động 3: Chữa lỗi điển hình

1 Lỗi tả -ch/tr ,n/l Lỗi diễn đạt

4.Củng cố:

-Cho hs đọc đạt điểm khá,giỏi-chỉ ưu điểm cần học tập từ bạn -Đọc điểm yếu-chỉ nhược điểm cần khắc phục

Dặn dị

- Ơn lại văn tự ( yếu tố miêu tả văn Tự )

- Soạn văn " Đồng chí" : trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản. -Yêu cầu em điểm viết lại

Tiết 45* ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

A.Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh ôn lại kiến thức văn học trung đại , cụ thể : + Tên tác giả , tác phẩm

+ Thể loại , nội dung nghệ thuật , bối cảnh xã hội …

+Học sinh biết nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật : Nhân vật người phụ nữ xã hội phong kiến , nhân vật anh hùng đánh cướp , làm việc nghĩa , anh hùng đánh đuổi quân xâm lược …

B Chuẩn bị :

GV: Giáo án , đọc kĩ câu hỏi ôn tập SGK , đọc lại nội dung tác giả tác phẩm văn học trung đại

HS: Đọc câu hỏi , xem lại nội dung học trả lời câu hói SGK C Các bước lên lớp

I Ổn định lớp :

II.Kiểm tra cũ :Kiểm tra soạn học sinh III Bài :

1.Giới thiệu Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nọi dung Hoạt động 1: Hướng dẫn

HS thống kê văn học theo mẫu SGK trang 134 GV hướng dẫn

-HS nghe , thực hành

1 Lập bảng thống kê :

Stt ,Tên văn , tác giả , nội dung chủ yếu , đặc sắc nghệ thuật Ví dụ : 01 : Chuyện người gái Nam Xương , Nguyễn Dữ Nội dung chủ yếu: Nói số phận người phụ nữ xã hội phong kiến

(6)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp người PN : Vũ Thị Thiết , Thúy Kiều bi kịch đời họ

GV gợi ý , yêu cầu học sinh thực phối hợp với câu hỏi SGK

Hoạt động 3: Hướng dẫn em tìm phân tích nhân vật tác phẩm : Quang Trung , Lục vân Tiên

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm giá trị nhân đạo truyện Kiều H: Hãy tìm trình bày giá trị truyện Kiều qua việc học đoạn trích tác phẩm ?

-Học sinh thực hành

Học sinh tự nhớ , trình bày

-HS tìm , phát biểu , học sinh khác nhận xét bổ sung

2 Phân tích vẻ đẹp bi kịch Vũ Nương Thúy kiều Truyện Kiều

-Học sinh cần nắm điểm chung nhân vật : đẹp người , đẹp nét , người phụ nữ khuôn phép đáng trân trọng , hình mẫu cho phụ nữ vươn tới

Xã hội phong kiến thối nát đương thời khơng cho họ có sống hạnh phúc ngược lại vùi dập đời họ…

- Vua quan biết ăn chơi sa đọa cướp bóc cải dân lành ,

khơnglo an nguy thiên hạ, bán nước cầu vinh …

3.Phân tích hình tượng nhân vật: a Nguyễn Huệ : Là người anh hùng áo vải , có mưu lược nhà cầm binh -> nhà quân có tài Khơng thé , mà ơng cịn trị tài ba, biets nhìn xa trơng rộng

-Lục vân Tiên : Là chàng trai trẻ tràn đầy lòng nhiệt huyết mong muốn xả thân dể cứu đời giúp nước …-> Là người anh hùng hành hiệp nghĩa , đạo đức đời …

4 Giá trị nhân đạo giá trị thực, giá trị nghệ thuật củaTruyện Kiều:

-Giá trị thực : Phản ánh thực xã hội thối nát đương thời , xã hội coi trọng đồng tienf , chà đạp nhân phẩm người , người phụ nữ

(7)

hiếu thảo , tình yêu sáng Thúy Kiều châm biếm , phê phán MGS, Tú bà , Hoạn Thư… Thái độ trân trọng đề cao quyền sống , giá trị tốt đẹp người

-Giá trị nghệ thuật: Viết truyện thơ lục bát , cách sử dụng bienj pháp nghệ thụt diêu luyện đưa tác phẩm trở thành kiệt tác

4 Củng cố : Qua ôn tập cần nắm kĩ số nét vè đời nghiệp tác giả tác gia ? Nắm nội dung , nghệ thuật , đặc điểm tính cách nhân vật Dặn dị: Học chuẩn bị để kiểm tra

Tiết 46

Kiểm tra truyện trung đại A Mục tiêu cần đạt :

Qua tiết kiểm tra HS đạt được:

- Nắm kiến thức truyện trung đại Việt Nam : thể loại chủ yếu , giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

- Qua kiểm tra : Đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt B Chuẩn bị :

- Thầy soạn lên lớp,ra đề phù hợp - Trị ơn cũ (7 ni dung sgk) C.Tiến trình lên lớp:

1/ễn định tổ chức:

2/- Kiểm tra cũ : không 3/Bài :

Hoạt động 1: Giáo viên nhắc nhở học sinh thái độ làm

Hoạt động 2: GV phát đề phô tô

Kiểm tra tiết(phần trung đại

Họ

tên: Lớp :

Điểm Lời phê giáo viên

A Đề :

I/Trắc nghiệm : (2,5 điểm )

Hãy khoanh tròn vào trớc chữ có câu trả lời (1đ)

(8)

A – Chính trực hào hiệp C – Mong muốn đợc đền B – Ham mê danh vọng D –Ln thích phiêu lu mạo hiểm

Cõu - Dịng nói khơng phẩm chất chung Vũ Nương, Thuý kiều, Kiều Nguyệt Nga ?

A - Tài sắc ven toàn C - Kiờn trinh tiết liệt B - Chung thuỷ sắt son D - Nhõn hậu bao dung C õu 3-Nhận định n nói hình tợng ngời anh hùng Quang Trung? A-Có kiến thức sâu rộng C-Là ngời thiếu nghị lực can đảm B-Có vốn sống phong phú D-Là ngời có tài dùng binh,quyết đốn Câu 4-Nhận định nói đầy đủ giá trị nội dung truyện Kiều?

A-Có giá trị nhân đạo B-Có giá trị thực C-Có tinh thần yêu nớc

D- Có giá trị nhân đạo giá trị thực giỏ trị nghệ thuật

C©u : Sắp xếp văn sau cho thể loại cách nối cột A với cột B(1 đ)

A Tên tác phẩm B Thể loại

1- Quang Trung đại phá quân Thanh 2- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh 3- Truyện Kiều

4- Người gái Nam Xương

a - Truyện truyền kì b - Tuỳ bút

d - Tiểu thuyết lich sử chương hồi e- Truyện thơ nôm

II/Tù luËn : (7,5 đ )

C©u : Tìm điểm giống thể loại ngôn ngữ nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tác phẩm :” TruyÖn Kiều” và” Lc Võn Tiờn ?( 2,5 đ)

Câu 2: Da vào đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích ” Hãy viết đoạn văn tả lại cảnh lầu Ngưng Bích tình cảnh kiều lúc ?

B - Đáp án

I/Tr¾c nghiệm:(2,5đ) Câu : (0,5 im )A

C©u 2: (0,5 điểm ) C

C©u :(0,5 im )D Câu 4: (0,5 điểm ) D

Câu 5(0,5 đ) 1-d; 2-b; 3-e; 4-a; II/Tù luËn: (7,5 đ)

C©u ( điểm )

- Thể loại, ngôn ngữ : Truyện thơ nôm lục bát - Nghệ thuật xây dựng nhân vật

(9)

+ Với nhân vật phản diện Nghiêng tả thực ( Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú bà, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm )

+ Tính cách nhân vật Được thể qua ngoại hình chân dung, lời nói, cử , hành động đối thoại môt số độc thoại đơn giản trực tiếp

C©u (4 điểm ) Yêu cầu đoạn văn :

- Khơng q dài, độ khoảng 15 dịng

- Theo trình tự : Tả chung hai chị em Thuý Kiều Thuý Vân -> tả Thuý Vân -> tả Thuý Kiều - Bám sát lời thơ Nguyễn Du phải biến thành lời văn thân

- Khơng phân tích, bình luận , nêu cảm xúc ấn trượng người viết

4/Củng cố :

GV thu bài,đếm NX tiết làm

5/dặn dò :

Về nh hc thuc lòng bi th - Son bi tiết sau

Tuần 10 Tiết 47

Bài 10, 11 Văn : Đồng chí (Chính Hữu)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Học xong này,hs:

1 Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị anh đội thời kháng chiến chống Pháp tình đồng chí, đồng đội họ thể thơ “Đồng chí”

Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ : chi tiết hình ảnh tự nhiên, bình dị mà đọng, giàu sức biểu cảm

2 Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng

3 Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

* Thầy: soạn lên lớp,vẽ tranh minh hoạ -Chân dung t/g trẻ * Trị: ơn cũ,soạn

C. CÁC BƯ ỚC LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:

* Đọc thuộc lòng câu thơ cuối đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”, phân tích sống ơng chài ?

3.Bài mới

* Giới thiệu

Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, văn học đại Việt Nam xuất đề tài mới : Tình đồng chí , đồng đội người chiến sỹ cách mạng - anh đội Cụ Hồ Chính Hữu đã nhà thơ đóng góp vào đề tài thơ đặc sắc : Đồng chí

* Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

(10)

* Hoạt động 1:HD học sinh tìm

hiểu vè tác giả văn

H: Hãy giới thiệu tác giả Chính Hữu?

GV bổ sung thêm :Ơng chính trị viên đại đội có giọng nói truyền cảm nên tuyên truyền viên suốt k/c Là một trong nhà thơ nói

nhất,viết hiền lành nho nhã điềm đạm thi ca VN đ-ơng đại ,một số thơ đợc phổ nhạc nhạc: Ngọn đèn đứng gỏc

Đồng chí Ngày 27/11/2007 ĐÃ

“ ” “

tắt đèn đứng gỏc ụng ó

mất nhà riêng HN

H: Nêu số nét tác phẩm “Đầu súng trăng treo” văn “Đồng chí ”?

- GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu từ khó

H: Bài thơ sáng tác vào thời điểm nào?

Đọc thơ cho biết:

Bài thơ viết theo thể thơ nào? So sánh với thể văn học thời kì trước?

H: Bài thơ chia làm phần ? Nêu nội dung phần ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

Đọc lại câu thơ đầu-đây câu sở lí giải tình đ/c H: Trong cảm nhận nhà thơ, tình đồng chí có liên quan đến người với không gian cụ thể ?

-HS trình bày :

- Giới thiệu tác giả (dựa vào sgk)

- Tên khai sinh Trần Đình Đắc, sinh năm 1926

- Quê : Can Lộc – Hà Tĩnh - 20 tuổi tịng qn, lính chiến sĩ trung đồn thủ

- Đề tài chủ yếu viết người chiến sĩ

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ (dựa vào sgk )

- Đọc nhịp thơ chậm., diễn tả tình cảm, cảm xúc lắng lại, dồn nén

- HS đọc -> Nhận x - Phát

-> Thơ tự do.(khơng gị bó niêm luật)

* Phát -> Chia làm ba đoạn - Đ1 : dòng thơ đầu -> Cơ sở tình đồng chí

- Đ2 : 10 dịng tiếp -> Những biểu cụ thể tình đồng chí

- Đ3: Cịn lại -> Biểu tượng tình đồng chí

- Phát

* Suy nghĩ , trả lời:

I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả:

- Trần Đình đắc (1926 2007) quê Can Lộc Hà Tĩnh -Là nhà thơ quân đội ,trưởng thành k/c chống P -Thơ ông giàu h/a,ngôn ngữ giàu cảm xúc

- Đề tài chủ yếu viết người chiến sĩ

2/Tác phẩm:

- Tập "Đầu súng trăng treo " (1966)

- Bài thơ Đồng chí sáng tác 1948 sau tác giả đồng dội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947)

-Thể thơ:tự -Bố cục: phần

II Tìm hiểu văn bản. 1 Cơ sở tình đồng chí.

(11)

H: Có giống khơng gian người để tạo thành tình đồng chí?Giải nghĩa thành ngữ?

H: Vì người xa lạ khắp miền tổ quốc, họ lại trở lên thân thiết?Nói đến súng nói đến khía cạnh nào?đầu sát bên đầu có nghĩa điều gì?

?Những người ntn gọi tri kỉ ?

H: Hãy khái quát lại sở hình thành tình đồng chí?NX cách dung từ ngữ t/g nói tình đ/c? H: Câu thơ “Đồng chí” thơ có đặc biệt?

GV bình: “Đồng chí !” lấy làm nhan đề cho bài,là tiếng gọi thiêng liêng,là biểu chủ đề, linh hồn bài, tạo độc đáo,đ/c bật lên từ đáy lòng,từ t/c người gắn bó với nhau.Hai tiếng đ/c đến đây đủ đứng riêng làm câu thơ.Có người thắc mắc :nó liền mạch với câu thơ hay thuộc về câu thơ dưới->sự thắc mắc có sở cao trào câu trướcvừa mở những ẩn chứa câu sau đọc có khoảng lặng trước sau nó(khoảng lặng không lời đầy ý nghĩa)

Gọi hs đọc tiếp đoạn thơ (câu 8-17)

H: Tìm hình ảnh biểu tình đồng chí, đồng đội làm lên sức mạnh tinh thần người lính Cách mạng ?

Từ " mặc kệ" giúp em hiểu điều ?

H: Em hiểu hình ảnh " Giếng nước, gốc đa……ra lính" ?biện pháp nt sử dụng? H: Đọc câu thơ tiếp ?

- Họ người nông dân miền q nghèo khó -> Tình đồng chí có cội nguồn chung giai cấp xuất thân * Phân tích:

- Vì họ chung mục đích, chung lí tưởng cao đẹp

- Tình đồng chí nảy nở trở nên bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui

- Khái quát

- Phân tích: Câu thơ có hai tiếng dấu chấm than -> nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau

- Đọc đoạn

- Phát hiện, phân tích Ruộng nương anh… …… nhớ người lính - Phân tích

-> thái độ cách dứt khốt, khơng vướng bận, biểu hy sinh lớn, trách nhiệm lớn với non sông đất nước

- Phân tích

-> Là hình ảnh nhân hố, ẩn dụ, quê hương, người thân nhớ

vùng quê nghèo khó , họ người nơng dân

- Ra trận quen - Chung lí tưởng “Súng bên súng…

…chung chăn…”  Đồng chí =>Từ ngữ gợi cảm mộc mạc, bp đối ngữ nói lên người lính có chung g/c,chung lí tưởng,chung mục đích chiến đấu Họ đến với trở thành đồng chí -> Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng

2 Biểu tình đồng chí.

-Bp nhân hố -> Sự cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng

+Bỏ lại sau lưng ruộng nương , gia đình , người thân -Bút pháp tả thực,câu thơ sóng đơi-họ chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính

(12)

H:Em cảm nhận qua câu thơ ?

H: Nhà thơ có cường điệu khó khăn lên khơng?

GV nói thêm bệnh sốt rét thường gặp người sống rừng

H: Tìm hình ảnh biểu tình đồng chí, đồng đội làm lên sức mạnh tinh thần người lính Cách mạng ?

Từ " mặc kệ" giúp em hiểu điều ?

H: Phân tích hình ảnh " Thương tay nắm lấy bàn tay" ?

Trong thơ “Gía thước đất” nhà thơ viết:

“Đồng đội ta

là hớp nước uống chung,bát cơm sẻ nửa chia mảnh tin nhà Chia đời

chia chết ”

Nhà thơ Tố Hữu vẽ chân dung anh vệ quốc “Cá nước”cũng với h/a cụ thể “Giọt giọt mồ hôi rơi/Trên má anh vàng nghệ/Anh vệ quốc quân ơi/Sao mà yêu anh thế”

H: Đọc câu thơ cuối

H: câu thơ gợi cho em suy nghĩ người lính chiến đấu ?

GV treo tranh vẽ –các em quan sát dựa vào ý thơ tưởng tượng dựng lại cảnh này?

H: Phân tích vẻ đẹp ý nghĩa biểu tượng tình đồng chí ? Đặt h/a súng bên cạnh vầng trăng gợi liên tưởng gì?

về anh, nỗi nhớ người hậu phương

- HS đọc

Anh với biết ớn lạnh

………

Thương tay nắm lấy bàn tay

- Nêu cảm nhận : tình đồng chí, đồng đội cịn thể chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính

* HS thảo luận

- Hình ảnh cụ thể, chân thực -> thiếu thốn khó khăn thời kì cam go khốc liệt kháng chiến chống Pháp - Những câu thơ sóng đơi, đối ứng -> gắn bó, chia sẻ… - Phân tích

-> Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người lính vừa gián tiếp thể sức mạnh tình cảm

- HS đọc

“Đêm rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.”

-quan sát tranh

(đêm đơng gió rét anh phục kích chờ giặc vào đêm trăng sáng,vầng trăng lên cao xuống thấp-đến thời điểm nhìn từ góc độ vầng trăng treo đầu mũi súng)

- HS bộc lộ * Thảo luận

- Đây tranh đẹp Trên

bàn tay”

-T/c gắn bó sâu nặng,tình đồng chí đồng đội thiêng liêng

3 Biểu tượng tình đồng chí.

Là tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội

-> Hình ảnh đọng, gợi cảm, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ

III/Tổng kết

Với nhiều h/a từ ngữ gợi cảm mà gần gũi thân thuộc với biện pháp sóng đơi đối ngữ sử dụng thành

(13)

H: Khái quát lại ND, NT ? H: Tại tác giả đặt tên thơ " Đồng chí" ?

cảnh rừng đêm giá rét hình ảnh gắn kết : người lính, súng vầng trăng Họ đứng cạnh nhau, truyền ấm cho nhau, giúp vượt lên… - Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ…

- HS khái quát - Thảo luận

-> Tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội

một ca với ngơn từ chọn lọc bình dị mà có sức ngân vang với nhân vật đ/c sát cánh bên nhau.Bài ca ca ngợi tình đ/c thiêng liêng lửa vẫn cháy mãi,bập

bùng,không tắt,ngọn lửa thắp sáng đêm đen chiến tranh.Nhà thơ Huy Cận có lời tặng Chính Hữu : “Một đời đầu súng trăng treo/Hồn thơ đeo đẳng bay theo chiến trường/Tiếng lòng đọng hạt

sương/Cành hoa chiến địa mà gương tâm tình/Cho hay thơ lịng mình/Trăng hay súng bóng hình người thơ”

4.Củng cố

H: Qua thơ, em có cảm nhận hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp ? -GV hs hát minh hoạ hát

H: Đọc diễn cảm lại thơ ? Dặn dò:

- Học thuộc thơ, nắm ND, NT thơ

* Bài tập : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn cuối thơ

- Soạn văn " Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" : đọc, trả lời câu hỏi sgk

Tuần11 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

Tiết 48,48* (Phạm Tiến Duật)

A

Mục tiêu cần đạt.

* Gióp HS:

1 Cảm nhận đợc vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm ngời lính lái xe Trờng Sơn thời chống Mĩ độc đáo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu thơ “Tiểu đội xe khơng kính”

Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật thơ : chi tiết hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức biểu cảm

2 Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc

B

Chuẩn bị thầy trò. Thầy: Nghiên cứu TLTK

(14)

C

Các b ớc lên lớp

1 ổ n định tổ chức.

2 KiĨm tra bµi cũ:* Đọc thuộc lòng thơ Đồng chí ? Phân tÝch ND, NT ?

* Chọn phơng án

Bài thơ Đồng chí viết đề tài ?“

A Tình đồng đội B Tình quân dân C Tình anh em D Tình bạn bè

3 Bµi míi.

Cùng mắc võng rừng TS/2 đứa đầu xa thẳm“ …”Nghe câu thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật hẳn khơng qn đợc những tháng năm hào hùng nớc ta tham gia đánh Mỹ.Những cánh rừng TS khốc liệt phải hứng chịu hàng ngàn,hàng vạn bom…lớp lớp hệ thanh niên lên đờng tịng qn PTD lên nh nhà thơ-chiến sĩ của những chàng lái xe dũng cảm,những cô TNXP xinh xắn tơi trẻ Bài thơ tiểu“ đội xe khơng kính góp tiếng nói NT mẻ đề tài hệ trẻ chống” Mỹ cứu nớc

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS I.Tìm hiểu chung

Cho hs quan sát chân dung t/g 1 Tác giả.

H: HÃy thuyết minh tác giả

Phạm Tiến Duật ? - Giới thiệu tác giả -Phạm Tiến

DuËt.(1941-2007) - Là gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ - Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh người lính trẻ kháng chiến chống Mĩ

- Giọng điệu thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc

(15)

Ông đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001.Ngày 19 tháng 11 năm 2007, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết ký lệnh tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì cho nhà thơ Phạm Tiến Duật[1].

Ngày tháng 12 năm 2007, vào khoảng 8:50, ông mÊt Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 bệnh ung thư phổi[2] .Ơng đóng góp chủ yếu tác phẩm thơ sáng tác thời kỳ ông tham gia

quân ngũ Thơ ông nhà văn khác đánh giá cao có nét riêng như: giọng điệu sơi nổi, trẻ trung có "tinh nghịch" sâu sắc Nhiều thơ ông phổ nhạc thành hát tiêu biểu "Trường Sơn đơng, Trường Sơn tây".Những tập thơ chính:

Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), tiếng với tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Thơ chặng đường (thơ, 1971) Ở hai đầu núi (thơ, 1981) Vầng trăng quầng lửa (thơ,

1983)Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994)Nhóm lửa (thơ, 1996) Tiếng bom tiếng chuông chùa (trường ca, 1997) Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, Phm Tin Dut ang m nng) Ông ca tụng "con chim lửa Trường Sơn huyÒn thoại", "cây săng lẻ rừng già”, "nhà thơ lớn thời chống Mỹ” Thơ ông thời chống Mỹ đánh giá "có sức mạnh sư đoàn"[3].

H: Hãy nêu cách đọc văn bản? - Đọc với giọng vui tơi, sôi nổi, thể tinh thần lạc quan

- Hai HS đọc văn -> Nhận xét

2 T¸c phÈm.

H: Nêu hoàn cảnh sáng tác

th ? - Giới thiệu tác phẩm.-> Bài thơ đời hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh chống Mĩ

- Bài thơ đợc viết vào năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa”

GV:Thời điểm k/c chống Mỹ bớc vào gđ khốc liệt nhất,trên tuyến đờng mịn HCM có hệ thống đờng chằng chịt phần lớn sức vóc vật chất tinh thần của hậu phơng MB chuyên chở vận hành vào MN đờng naỳ mà lực lợng chủ yếu tơ tiểu đồn vận tải 61 đv lần đoạt danh hiệu AHLLVT .PTD chiến sĩ tiểu đồn ngồi xe chở hàng và bài thơ đời chuyến đi

- GV: híng dÉn HS tù nghiªn

cứu từ khó - Tự nghiên cứu từ khó.(bếp HC ,tiểu đội) H: Bài thơ c vit theo th

thơ ?So sánh với đ/c?

- Phát -> Thơ tự -Thể loại: Thơ tự

H: Nhan bi thơ có

(16)

Nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh

Quan sát ảnh H: Tác giả đa vào thơ hình ảnh độc ỏo no?

- Phát -> Hình ảnh xe không kính ngời lính Trờng Sơn

II Tìm hiểu văn bản.

1 Hình ảnh những chiếc xe không kính.

H: Hỡnh nh nhng xe khơng kính đợc miêu tả cụ thể thơ nh nào?

- Ph¸t hiƯn

bom giËt,rung

Xe cã kÝnh-> vỡ ->không kính H: Nguyên nhân khiến xe

khơng có kính? -> Vì bom đạn chiến tranh

Vào năm địa bàn binh trạm 27 lộ trình vận chuyển có nút giao thơng nh cua chữ A,Cổng trời,đờng 10,20 sau vài tiếng lại có tốp B52 rải thảm bom với hàng trăm quả.Những đờng quang dần bom đạn ĐV PTD có nhiều xe bị cháy ,bị lật nhào xuống vực,bị vỡ hết cửa kính…->tính chất huỷ diệt chiến tranh để lại di chứng a/h đến mơi tr ờng ngày nay

H: Nhận xét từ ngữ đợc tác giả sử dụng câu thơ trên?

* Th¶o luËn :

- Dùng động từ mạnh, tả thực, thực đến trần trụi, gần gũi với văn xuôi, giọng thản nhiên pha chút ngang tàng -> Khơi dậy khơng khí dội ca chin tranh

-Bút pháp tả thực nói lên hiƯn thùc khèc liƯt cđa chiÕn tranh

H: Tr¶i qua chiến tranh xe bị biến dạng nh ?

?Những xe bình thờng hay bất bình thờng?

* Phát hiƯn

Khơng có kính, xe khơng có đèn

Khơng có mui, thùng xe có xớc - Liên tiếp loạt từ phủ định -> diễn tả khơng bình thờng c/t,nhng bình th-ờng h/c ác liệt ct

(17)

- GV: Xa h/a xe cộ đa vào thơ thờng đợc miêu tả mĩ lệ hoá mang ý nghĩa tợng trng hơn tả thực nh cỗ xe tam mã,chiếc xe ca lái xe đêm TH,con tàu của“ CLV,đồn thuyền HC … Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng hiếm trong chiến tranh, nhng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch nh Phạm Tiến Duật nhận đợc đa vào thành hình tợng thơ độc đáo chiến tranh chống Mĩ ác liệt tuyến đờng Trờng Sơn đầy bom đạn.

2 Hình ảnh ng ời chiến sĩ lái xe.

H: Tại có xe khơng bình thờng nh mà hoạt động bình thờng tuyến đờng ác liệt ?Cách giới thiệu có đặc biệt?

- Vì ngời điều khiển chiến sĩ lái xe dũng cảm Họ hình ảnh tiêu biểu cho lớp trẻ VN chiến tranh chống Mĩ.-> -Đợc giới thiệu gián tiếp H: Những chiến sĩ lái xe c

miêu tả qua hình ảnh ?

- Ph¸t hiƯn

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng H: Nhận xét nhịp điệu, bpnt

đợc sử dụng hai câu thơ ?

- Nhận xét -> Ngắt nhịp 2/2, nhiều trắc, nhịp thơ cân đối nhịp

nhàng.đảo ngữ,điệp từ -BP đảo ngữ,điệp từnói lên H: Qua em hình dung nh

thÕ nµo vỊ t thÕ ngêi chiÕn sÜ ?

- Đánh giá -> T ung dung, hiên ngang, oai hïng, coi thêng hiÓm nguy

T thÕ ung dung, hiªn ngang, oai hïng, coi thêng hiĨm nguy H: Tõ nh÷ng chiÕc xe

khơng kính ngời chiến sĩ cảm nhận đợc điều ?

- Phát

Những ngời lính lái xe kh«ng kÝnh

-đất trời,con đờng -gió

-sao trêi,c¸nh chim

Sảng khoái bất tận tốc độ nhanh,mạnh đột ngột Lòng lạc quan dũng cảm

H: Nhận xét từ ngữ, nhịp điệu thơ ? Tác dụng?

?Phân tích h/a ẩn dụ đ-ờng?

* Phân tích

- Điệp từ, nhịp thơ nhanh, dồn dập, giọng khoẻ khoắn

-> Cảm nhận đợc tốc độ lao nhanh xe

-Con đờng: đấu tranh lẽ sống,con đờng cm

- Điệp từ, nhịp thơ nhanh ,bp ẩn dụ ->tinh thần lạc quan dũng cảm,yêu đời

Nh×n Nh×n thấy Thấy Nhìn Nhìn thấy Thấy

-chạy thẳng -xoa

(18)

Ơ chất thực lãng mạn đan xen thấm quyện vào Bom đạn gió ma ,chiếc xe đầy thơng tíchnhng h/c ấykhơng làm tâm hồn ngời chiến sĩ chai sạn khô cằn mà xe khơng kính nh giúp họ gần với thiên nhiên tự giao cảm với TG bên ngồi

H: Vì ngời lái xe phải chạy với tốc độ nhanh?

- Giải thích -> Vì phải tranh thủ giờ, phút, trận bom đạn kẻ thù -> khẩn trơng

H: Tìm câu thơ thể sức chịu đựng phi thờng ngời lính lái xe?NX cách dùng từ

- Phát

-dùng ngữ: thì,cời ha,ph× phÌo…

-Giọng điệu : ngang tàng,hài h-ớc,phớt đời,hồn nhiờn

H: Qua hình ảnh thơ trên, em nêu cảm nhận ngời lính ?bộc lộ p/c nµo cđa hä?

- Béc léc

-> Ngời lính trẻ trung, yêu đời -> tinh thần lạc quan, tình yêu sống, sẵn sàng vợt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ

-> NÐt hồn nhiên, vẻ ngang tàng, đậm chất lính -> ý chí sức mạnh tuổi trẻ

Hóy c lại khổ 5,6 - Đọc khổ thơ -6 H: Em cảm nhận đợc điều

qua hai khổ thơ đó?

?Quan hệ họ ntn?Từ h/a ngời lính có thêm nét đẹp nào?

* Béc lé

- Những xe từ bom rơi->tiểu đội

-Chung bếp,chung bát đũa->gđ -Bắt tay… ->bạn bè

=>cïng chung n/v,cïng chÞu

gian nguy -> tình đồng đội keosơn gắn bó Đọc câu thơ ta thấy khơng có khác câu thơ nói t/c đ/c Chính Hữu 20 năm trớc “Đêm rét chung chăn…”t/c đ/c đồng đội gắn kết họ lại thành khối ngân lên câu hát nâng bớc chân ngời chiến sĩ tiếp chặng đờng “Lại ,lại đi,trời xanh thêm”

Hãy Đọc khổ thơ cuối - Đọc khổ thơ cuối H: Câu kết thơ có đặc

sắc ?h/a đợc xếp ntn?Phân tích h/a “trái tim”

BP hốn dụ,đối lập để khẳng định :ý chí nghị lực phi thờng là yếu tố hoàn thiện chân dung của h

* Thảo luận

Không cã

Kính đèn mui ->Khó khăn v phng tin

Một trái tim ->Giàu ý chí niềm tin

=>ĐÃ chiến thắng

-H/A hoán dụ trái tim-> Trái tim yêu nớc, lòng dũng cảm, ý chí thống dân tộc

(19)

Một trái tim biết yêu

…”

H: Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu thơ? Những yếu tố góp phần nh việc khắc hoạ hình ảnh ngời lính lái xe Trờng Sơn?

- Tỉng kết III/Tổng kết

?Qua h/a thơ em thấy t/g lµ ngêi ntn?

A/Cã sù am hiĨu vỊ hiƯn thùc ctranh B.Cã sù g¾n bã với đs cđ nơi ctrờng C.Hồn thơ nhạy cảm trẻ trung sôi

D .Cả ý trên?

H: Cảm nghĩ em hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, liên hệ với hệ trẻ ngày hôm ?

Gi em đọc ghi nhớ

- Tù béc lé

- §äc ghi nhí / 133 * Ghi nhí /sgk.

4/ Cñng cè:

1 “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có kết hợp phơng thức biểu đạt nào?

A BiĨu c¶m, thuyết minh, miêu tả B Biểu cảm, tự miêu tả C Miêu tả, tự sự, thuyết minh D Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh

2 Hai tỏc phẩm “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” giống điểm ?

A Cùng viết đề tài ngời lính B Cùng viết theo thể thơ tự C Cùng nói lên hi sinh ngời lính D Cả A B

5 H íng dÉn HS häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ

- Hiểu nội dung nghệ thuật văn bản.Học thuộc lòng thơ

- BT : Tng tng mỡnh gặp lại ngời lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Em viết gặp gỡ

- Chuẩn bị tiết kiểm tra văn trung đại

********************************************************

Tiết 49 Tiếng Việt

Tổng kết vÒ từ vựng(TiÕp)

A.Mục tiêu cần đạt :

HS học xong có đợc :

-Hs nắm vững biết vận dụng kiến thức vÒ từ vựng học từ lớp 6-9 ( Sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội , hình thức trau dồi vốn từ )

2 Rèn luyện kĩ tổng hợp, hệ thèng kiÕn thøc

3 Gi¸o dơc HS ý thøc giữ gìn sáng tiếng Việt

(20)

- Thầy: soạn lên lớp

B¶ng phơ,phiÕu häc tËp - Trị: ơn c ,xem bi mi -Chuẩn bị từ điển Hán Việt

C.Tiến trình lên lớp:

1/ễn nh tổ chức:

2/- Kiểm tra cũ : * Hãy phân biệt khác từ đồng âm vi t ng

nghĩa từ trái nghĩa ?

* Cho biết thành ngữ sau đây, thành ngữ có sử dụng cặp tõ tr¸i nghÜa?

A Đầu voi chuột B Sống tết chết giỗ. C Mèo mả gà đồng

3/Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động

cña trß Néi dung

* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS h thng

hoá lại kiến thức sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng

I Sù ph¸t triển từ vựng.

- Đọc yêu cầu tËp

Bµi tËp 1.

H: Vận dụng kiến thức học để điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ cho?

- Lên bảng điền

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu tập

* S đồ

Bµi tËp 2.

H: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển từ vựng nêu sơ đồ?

- Lµm

miƯng -> NhËn xÐt

C1:-Thªm nghÜa míi : Kinh tÕ -Chuyển nghĩa :Ngày xuân em hÃy dài ->pt AD

Chỉ cần xe cã mét tr¸i

tim ->pt HD

H: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lợng từ ngữ hay không ? Vì ?

* Thảo

luận

- Trình bày -> Nhận xét

Bài tập

(21)

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS hệ thống lại

kiÕn thøc vÒ tõ mỵn II Tõ m ỵn .

H: H·y nhắc lại khái niệm

t mn? - Nờu khỏinim Khái niệm: Những từ vay mợn củatiếng nớc để biểu thị vật, tợng, đặc điểm…

Bài tập : - Đọc yêu

cầu bµi tËp

H: Chọn nhân định nhận định cho?

- Lµm

miƯng -> NhËn xÐt

-> Nhận định C Bài tập 3:

- Đọc yêu cầu tập

H: Những từ săm, lốp,xăng,phanhcó khác so với từ mợn nh a - xít, ra-đi-ô?

* Thảo

luận

-> Trình bày

-> Nhận xét

- Những từ “săm”, “lốp”…là từ mợn đợc Việt hố hồn tồn

- Những từ “a-xít”, “ra- di- ơ”… ach đợc Việt hố hồn tồn

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS hệ thống lại

kiÕn thøc vỊ tõ H¸n ViƯt III Tõ H¸n Việt.

H: HÃy nhắc lại khái niệm

từ Hán Việt? - Nhắc lạikhái niệm Khái niệm: từ gốc Hán đ-ợc phát âm theo cách ngời Việt Bài tập

- Đọc yêu cầu bµi tËp

H: Chọn quan niệm

giải thích ? -miệng Làm b Từ Hán Việt phận quan trọngcủa lớp từ mợn gốc Hán * Hoạt động 4: Hớng dẫn HS hệ thng li

kiến thức thuật ngữ biệt ngữ xà hội IV Thuật ngữ biệt ngữ xà hội. H: Thuật ngữ gì? - Nêu khái

niệm 1 Khái niệm :- Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ th-ờng đợc dùng văn khoa học công nghệ

- Biệt ngữ xã hội từ đợc dùng tầng lớp xã hội định 2 Bài tập.

H: Thảo luận vai trò Thuật ngữ đời sống nay?

- Th¶o luËn -> Trình bày

Bài

-> Do nhu cầu giao tiếp nhận thức ngời vấn đề khoa học, công nghệ ngày tăng nên thuật ngữ ngày trở nên quan trọng

(22)

biƯt ng÷ x· héi ? miƯng -> Nhận xét

- ngỗng, trứng, gậy( cách gọi điểm KT tầng lớp HS, sinh viên )

* Hoạt động 5: Hớng dẫn HS hệ thống lại

kiÕn thøc vÒ trau dåi vèn tõ V Trau dồi vốn từ. H: Nêu lại hình thức

trau dồi vốn từ ? - HS trả lời - Rèn luyện để nắm vững nghĩa củatừ; rèn luyện để biết thêm từ cha biết

- §äc yêu cầu tập

* Bài tập H: HÃy giải thích nghĩa

các từ bách khoa toµn th”, “hËu d”, “khÈu khÝ”…?

(Híng dÉn hs tra từ điển)

- HS giải

thớch - Bách khoa toàn th : từ điển báchkhoa, ghi đầy đủ tri thức ngành

- B¶o hộ mậu dịch : bảo vệ sản xuất trongnớc chống lại cạnh tranh hàng hoá nớc thị trờng nứơc

- D tho : tho để thông qua ( động từ ) ; dự thảo để đa thông qua ( danh từ )

- Đại sứ quán : quan đại diện thức tồn diện nhà nớc nớc đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu

-Hậu duệ : cháu ngời chết

- KhÈu khÝ : khÝ ph¸ch cđa ngời toát từ lời nói

- Môi sinh : môi trờng sống sinh vật

- Đọc yêu cầu tập

* Bài tập H: Sửa lỗi dùng từ

nhng cõu trờn? - Thảo luận.-> Sửa lỗi a Sai từ “béo bổ” -> Sửa: béo bở.b Sai từ “đạm bạc” -> Sửa: tệ bạc c Sai từ “tấp lập” -> Sửa: tới tấp

4/Củng cố

- khắc sõu kiến thức cỏch hệ thống lại kiến thức - gv đề kiểm tra 15p

5/dặn dị :

- Về nhµ ơn , Chun b bi tit sau - -Hoàn thiện tập vào

(23)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tit 50 Tp lm vn

Nghị luận văn tự sự

A Mục tiêu cần đạt :

HS đạt đợc:

- Hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự

- Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết văn tự có yếu tố nghị luận

B Chuẩn bị :

- Thầy soạn lên lớp

- Trị ơn bi c, xem bi mi

C.Tiến trình lên lớp:

1/Ôn định tổ chức:

2/- Ki ể m tra b i cà ũ : ?Nh¾c lại văn nghị luận?

* Khoanh tròn vào đáp án

A Nghị luận nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, t tởng (luận điểm)

B NghÞ luận bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc ngời, tự nhiên, xà hội, vật

C Nghị luận tái rõ tính chất nghị luận đoạn trích Văn nghị luận thờng gặp dới dạng nào?

(Dạng:ý kiến nêu ra,cácbài x· ln b×nh ln)

3/Bài :

Có thể nói văn tự có hầu hết PTBĐ TS tranh gần gũi nhất với cs,mà cs đa dạng phong phú với đầy đủ tình huống,cảnh ngộ,nv,các mẫu ngời thờng gặp hàng ngày.Để tập trung khắc hoạ những kiểu nv hay triết lí,suy nghĩ trăn trở cs yêu ghét không thể không dùng yếu tố nghị luận để tô đậm tính cách họ cỏc lớp trước, cỏc em đó biết tự sự, nghị luận Yếu tố tự sự, miờu tả cú vai trũ gỡ trong văn nghị luận Trong học ta tỡm hiểu xem : Ngh lu n cúị ậ vai trũ v ý ngh a nh th n o v n b n t s ĩ ế ă ả ự ự

Hoạt động dạy Hoạt động học Néi dung

- Hướng dẫn tìm hiểu phần qua hai đoạn trích (chia líp nhãm)

Đoạn trích thuộc văn " Lão hạc " Nam Cao " Truyện Kiều - Nguyễn Du

- Đọc ví dụ

(24)

? Trong đoạn trích (a) lời văn bộc lộ suy nghĩ cách nhìn với ?

Gv: Đây suy nghĩ nội tâm nhân vật ơng giáo truyện Nó cụơc đối thoaị ngầm, ơng giáo đối thoại với : “Vợ

? đoạn văn (b) đối thoại với ? nhận xét

- Cuộc đối thoại phiên tồ , Th kiều quan tồ buộc tội với lời nhận định, khẳng định, Hoạn Thư bị cáo với lập luận, lí lẽ boa biện cho - GV đưa nội dung yêu cầu HS thảo luận

? Để thể ý đối thoại có luận điểm , luận ?

? Nhận xét cách lập luận

- GV nhận xét -> Đưa kết luận

a/ Lời ông giáo người vợ

-Nghe

b/ Giữa Thuý Kiều với Hoạn Thư, đối thoại diễn rât đặc biệt, câu thơ mang tÝnh nghị luận rõ nét

- Hoạt động nhóm -> trả lời

( Chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu đoạn văn )

a, Ta thấy người xung quanh ta tàn nhẫn ta khơng cố hiểu họ Sự nhìn nhận ông giáo người quanh ông vợ ông Họ đau chân Họ khổ họ Cái tốt họ bị chân đau họ không nghĩ đến buồn đau lo lắng,

(25)

Thuý kiều

b,Khẳng định Hoạn Thư người đàn bà cay nghiệt , ghê gớm Hoạn Thư

Biện minh cho ghê gớm )Đàn bà (2) Đã (3)Chung chồng (4)Nhún

ghen thường đối xử tốt với cô nhường->đã

gây mong dung khoan Thuý Kiều Công nhận tài biện minh Hoạn thư

nên băn khoăn khó xử ?XÐt vỊ hình thức đoạn

văn có mang tính NL không?

? Từ ví dụ tìm hiểu em có nhận xét lời đối thoại nội tâm lời đối thoại?

-> Đó chất nghị luận

? Em hiểu nghị luận văn tự thực chất ?

? Để đưa yếu tố nghị luận vào văn tự việc nêu luận điểm ta cần sử dụng câu từ ? Vì ?

- Tuy nghị luận õy ch úng vai trũ b tr

a,Những câu mang tính NL : thì,vì cho nên,khi =>câu kđ ngắn gọn khúc chiết

b,Hình thức nghị luận phù hợp phiên

- Li i thoi độc thoại cụ thể thuyết phục nhận xét, ý kiến , lí lẽ, dẫn chứng cách lập luận chặt chẽ làm cho nhận định trở nên thành triết lí sâu sắc

- Những câu miêu tả khẳng định

-Những từ có tính chất nghị luận

Vì hình thức góp

(26)

chứ khơng làm đi bản chất cửa tự

? Xác định yêu cầu đầu ?

- Yêu cầu lập luận Hoạn Thư , tóm tắt nội dung lập luận Hoạn Thư

- Giáo viên nhận xét bổ sung

phần sáng tỏ nhận xét phán đoán nghị luận

-hs đọc y/c đề ( Hoạt động nhúm )

+ Lời đoạn văn ? + Đã thuyết phục ?

+ Thuyt phc iu gỡ ? -hs nêu luận điểm

* Ghi nhớ II - Luyện tập

1 Bài tập

-Là lời ông giáo (suy nghĩ nội tâm) -Thuyết phục ngời đọc,ngời nghe

2 Bài tập

- GV treo tranh - HS quan sát Bài tập 3

H: Bức tranh thĨ hiƯn néi

dung văn nào? -> Văn “Trong lòng mẹ”.- Đọc yêu cầu đề - Nhúm thc hin

- Đọc nhËn xÐt, sưa ch÷a

Trên đờng mẹ Hồng trò chuyện với nhiều Hãy t-ởng tợng, ghi lại câu chuyện đó( có sử dụng yêu tố nghị luận )

4 / Củng cố

Nghị luận có vai trị văn tự ?

? đưa yếu tố nghị luận vào văn tự ta làm ?

5/dặn dị :

-Lµm tiÕp bµi tËp

- Nắm đợc kiến thức vừa ôn tập

- BTVN: Xây dựng câu chuyện ( chủ đề tự chọn em có kết hợp yếu tố nghị luận )

- Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn Tự cã sư dơng u tè nghÞ ln”

- Chn bị bài: Tổng kết từ vựng (tiếp) : Đọc trả lời câu hỏi phần I, II

Tiết 53

Tổng kết vÒ từ vựng(tiÕp)

A Mục tiêu cần đạt :

HS đạt đợc : Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp 6-9 ( Từ tự thanh, tượng hỡnh, số phộp tu từ từ vựng so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoán dụ, núi quỏ, núi giảm núi trỏnh, điệp ngữ, chơi chữ )

-Thực đợc tập

(27)

B Chuẩn bị :

* Thy: son b i lên l p,bảng phụ chép thơ -Phiếu học tập(bt1,2)

* Trũ: ôn cũ,häc lý thuyÕt, xem

C.TiÕn trình lên lớp:

1/ễn nh t chc:

2/- Ki ể m tra b i cà ũ : (phát phiếu bt làm theo bàn-sau phút thu bài)

Câu hỏi : * HÃy phân lo¹i tõ tiÕng ViƯt ( xÐt theo ngn gèc ) ? * Trong câu thơ sau, câu sư dơng tõ H¸n ViƯt ?

A Thun ta lái gió với buồm trăng

B Biển cho ta cá nh lòng mẹ

C Mẹ cha bận công tác cha

D Cháu thơng bà nắng ma Câu hỏi : * Các hình thøc trau dåi vèn tõ ?

* Trong câu sau, câu không mắc lỗi dùng từ ? A.Mẹ mua bách khoa tồn th gia đình

B Bộ tài chuẩn bị trình dự thảo thuế đất cho Quốc hội xem xét C Bác đại sứ quán Cu Ba

D Bé phim khí chút

3/ B i mà i :

Nh với tiết TKTV trớc đợc củng cố KT từ vựng học từ lớp 6->9.Tiết hôm tiếp tục củng cố kt từ tợng hình

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động : Hớng dẫn

HS hƯ thèng ho¸ kiÕn thức từ tợng thanh,từ tợng hình

I Từ t ợng từ t - ợng hình.

1.Bài tập

H: Tìm tên loài vật từ tợng ?

- HS c yờu cầu tập 2/ 146

- HS th¶o luËn, trả lời

Bài tập / 146

Bò, mÌo, t¾c kÌ, chim cu…

H: Xác định từ tợng hình giá trị sử dụng chúng đoạn trích ?

- HS đọc yêu cầu tập 3/ 146

- HS tr¶ lêi miƯng, nhËn xÐt

Bµi tËp / 146

Các từ tợng hình : lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ….-> mô tả đám mây cụ thể, sinh động

H: Từ kiến thức học lớp dới tập vừa làm, nhắc lại từ tợng hình, từ tợng ?

- HS hƯ thèng l¹i kiÕn thøc

2 Kiến thức cần nhớ.

- Từ tợng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

- Từ tợng từ mô âm thiên nhiên, ngời

(28)

từ tợng có tác dụng ?

Đặt câu ?

cảm cao

- HS đặt câu thể,sinh động,có z biểucảm,thờng dùng văn MT,TS

GV đa tập thêm :Đọc thơ (trên bảng phụ) ?XĐ từ tợng hình có bài?nêu t/d?

Tung tng n lp by em

Gặp trâu đủng đỉnh lối quen đồng Gặp ngời hối gánh gồng Kịp phiên chợ sớm họp đông cuối làng

Trời ma trơn khúc đàng Bầy em rón bớc sang qua cầu

Cổng trờng rộng mở đón chào Bầy em thoăn bớc vào reo vui

=>Diễn tả sinh động cảnh ngời vùng nông thôn vào buổi sáng sớm

Hoạt động :

H: Thế biện pháp

tu từ ? -> Là cách sử dụng

những từ ngữ gọt giũa, bóng bảy, gợi cảm

II Mét sè phÐp tu tõ tõ vùng.

H: Em đợc học biện pháp tu từ từ vựng no?

Hớng dẫn hs lên bảng

nối 1 Kiến thức cần nhớ.

H: hÃy nhắc lại ẩn dụ ?

- GV lu ý phân biƯt phÐp tu tõ Èn dơ víi Èn dơ tõ vùng

H: T¸c dơng cđa biƯn ph¸p tu tõ Èn dơ ? VÝ dơ ?

H: So s¸nh ?

- GV phân biệt phép tu từ so sánh so sánh lôgic H: Hoán dụ ? Tác dụng phép tu từ hoán dô ? Cho VD ?

- GV lu ý ho¸n dơ tu tõ kh¸c víi ho¸n dơ tõ vùng

H: Nhân hoá ? Tác dụng phép tu từ nhân hoá ? VD ?

H: Thế nói giảm nói tránh ? Tác dụng ? VD H: Nói ? Tác dụng ? VD ?

H: Điệp ngữ ? T¸c

Cột A -ẩn dụ

2 - Nhân hoá

so sánh

4- Hốn dụ

5- Nói q

Cột B

a, Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật , cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người b, Là gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt

c, gọi tên vật tượng, khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt

d, Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục , thiếu lịch

(29)

dông ? VD ?

H: Thế chơi chữ ? Tác dơng ? VD ?

6 - Nói giảm nói tránh

sự vật tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm

h, Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hìn, gợi cảm cho diễn đạt

2 Bµi tËp.

Bµi tËp / 147 - GV chia líp lµm

nhóm, nhóm thực yêu cầu tËp

H: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để pt nét NT độc đáo câu thơ cho ?

- GV nhận xét sửa chữa

- HS hoạt động theo nhóm, trả lời tập

a Phép tu từ ẩn dụ : “ hoa” -> Thuý Kiều đời nàng

“ cây, lá” -> gia đình T Kiều -> Kiều bán để cứu gia đình

b So sánh tu từ : tiếng đàn – tiếng hạc…

c Nãi qu¸ -> thể nhân vật tài sắc vẹn toàn

d Nói -> cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ T Kiều Thúc Sinh

e Phép chơi chữ : tài tai

Yêu cầu hs đọc y/c tập

hs làm độc lập

* Bài tập a/Điệp từ:còn

từ nhiều nghĩa :say sa b/bp nói quá=>nhấn mạnh trởng thành khí nghĩa quân Lam Sơn

c/bp so sánh->mt không gian bình,thơ mộng tồn k/c lâu dài,gian khổ->tinh thần lạc quan CM

Hóy xỏc nh cỏc bin pháp tu từ từ vựng văn

“ BÕp lưa” – B»ng ViƯt ?

hs lµm Bài tập thêm

4/ Cng c

- Nhắc lại kiến thức

-Hãy xác định bp nt câu thơ sau; Aó nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên’

(30)

A.Cời vỡ bụng B.Nghĩ đến nát óc. C.Ngáy nh sấm D.Ăn tức khắc

5/ Dặn dò :

- Về nhà tìm thơ văn câu có sử dụng biện pháp tu từ em vừa ôn - Chỉ rõ biện pháp tu từ giá trị nghệ thuật nú

-Chuẩn bị tiết Tập làm thơ chữ : nhận diện thể thơ, tập làm thơ nhà

***********************************************************

n Thanh Ba, t nh Phú Thọ Cha y chữ Hán và tiếng Pháp, c ng Đại học Sư phạm Hà Nội nă 1964, s đường Trường Sơn Đ 1970, s Hội Nhà văn Việt Nam.Chi Hà Nội, l 3, Đài Truyền hình Việt Nam. n Đảng Cộng sản Việt Nam, đượ ng Giải thưởng Nhà nước về 2001. 19 tháng 11 nă Nguyễn Minh Triết đã Huân chương Lao động hạ t[1] y tháng 12 nă 2007, và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vì bệnh ung thư phổi n"[3]

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan