Bài giảng DỀ THI HK1 TOÁN 9 CÓ MA TRẬN (đề 2)

3 709 1
Bài giảng DỀ THI HK1 TOÁN 9 CÓ MA TRẬN (đề 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 Ma trận đề: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Căn thức 3 1,5 1 0,5 1 0,5 5 2,5 Hàm số bậc nhất 2 1 3 2 5 3 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 1 2 1 Đường tròn 1 0,5 1 0,5 3 2,5 5 3,5 Tổng 8 4 5 3 4 3 17 10 Đề: Bài 1: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: 1. Hàm số ( ) y m 3 x 2= − + đồng biến khi: A. m > 3− ; B. m < 3− ; C. m > 3 ; D. m < 3 2. Đồ thị các hàm số 1 y m x 2 2   = + −  ÷   và y = (2 – m)x + 3 là hai đường thẳng song song khi: A. 3 m 4 = ; B. 3 m 2 = ; C. 3 m 4 = − ; D. m = 1. 3. Biểu thức 2 3x− xác định với các giá trij: A. x 2 3 ≥ ; B. x 2 3 ≥ − ; C. x 2 3 ≤ ; D. x 2 3 ≤ − 4. Giá trị của biểu thức 1 1 2 3 2 3 + + − A. 4; B. 2 3− ; C. 2 3 ; D. 1 4 5. Cho hình vẽ: sin B bằng: A. AC AB ; B. AH AC ; C. AH AB ; B. BC AC . 6. Cos 30 0 bằng: A. 1 ; 2 B. sin 60 0 ; C. tg 60 0 ; D. 1 3 . Bài 2: (2 điểm) Cho đường thẳng y = (m – 2)x + m (d) a. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ? b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 5)? c. Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 3 Bài 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức: x 1 1 2 P : x 1 x 1 x x x 1     = − +  ÷  ÷ − − − +     a. Tìm điều kiện x để P xác định. b. Rút gọn O. c. Tính P khi x = 4 - 2 3 . Bài 4: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đường kính AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By lần lượt ở C, D. a. Chứng minh rằng: CD = AC + BD. b. Tính · COD . c. Gọi I là giao điểm của BC và AE, K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Vì sao? d. Bán kính OE vị trí như thế nào thì tứ giác EIOK là hình vuông? Đáp án – Biểu điểm Bài 1: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. 1. C; 2. A; 3. C; 4. A; 4. C; 6. B. Bài 2: (2 điểm) a. Đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ ⇔ m = o (0,5 điểm) b. Thay x = 2, y = 5 vào hàm số ta được m = 3 (0,5 điểm) c. Thay m = 3 vào hàm số ta được y = x + 3 (0, 5 điểm) Bài 3: (1,5 điểm) a. Điều kiện: x > 0; x ≠ 1 (0,5 điểm) b. ( ) ( ) ( ) x 1 1 2 P : x 1 x 1 x x 1 x 1 x 1      ÷  ÷ = − +  ÷  ÷ − + − − +     ( ) ( ) ( ) ( ) x 1 x 1 x 1 x 1 . x x x 1 x 1 − + − − = = − + (0,5 điểm) c. x = 4 – 2 ( ) 2 3 3 1 x 3 1= − ⇒ = − (0,25 điểm) P = x 1 4 2 3 1 3 3 2 x 3 1 − − − − = = − (0,25 điểm) Bài 4: (3,5 điểm) • Hình vẽ chính xác (0,5 điểm) a. AC = CE; BD = DE Nên AC + BD = CE + DE = CD (0,5 điểm) b. OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù nên · 0 COD 90= (0,5 điểm) c. Tam giác AOE cân tại O OC là đường phân giác của góc O nên OC ⊥ AE (0,5 điểm) Tương tự OD ⊥ BE. Tứ giác EIOK 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật (0,5 điểm) d. Hình chữ nhật EIOK là hình vuông · · · · EOI EOK AOE BOE OE AB⇔ = ⇔ = ⇔ ⊥ (1 điểm) . ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 Ma trận đề: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu. OE có vị trí như thế nào thì tứ giác EIOK là hình vuông? Đáp án – Biểu điểm Bài 1: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. 1. C; 2. A; 3. C; 4. A; 4. C; 6. B. Bài

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

d. Bán kính OE có vị trí như thế nào thì tứ giác EIOK là hình vuông? - Bài giảng DỀ THI HK1 TOÁN 9 CÓ MA TRẬN (đề 2)

d..

Bán kính OE có vị trí như thế nào thì tứ giác EIOK là hình vuông? Xem tại trang 2 của tài liệu.
• Hình vẽ chính xác (0,5 điểm) a. AC = CE;  BD = DE - Bài giảng DỀ THI HK1 TOÁN 9 CÓ MA TRẬN (đề 2)

Hình v.

ẽ chính xác (0,5 điểm) a. AC = CE; BD = DE Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan