1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng DỀ THI HK1 TOÁN 9 CÓ MA TRẬN

3 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 Ma trận đề: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Căn thức 2 1 2 1 1 0,5 5 2,5 Hàm số bậc nhất 1 0,5 2 1,5 1 0,5 4 2,5 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 1 2 1 Đường tròn 2 1,5 1 0,5 2 2 5 4 Tổng 7 4 5 3 4 3 16 10 Đề: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Bài 1: (2 điểm) Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau: a. 7 4 3 2 3− = −  b. x 1 x x + − nghĩa khi x ≥ 0 và x ≠ 1  c. Cho hình vẽ cos B = sin A 1  d. Cho hình vẽ DE 2 = EF 2 – DF 2 = EF . EH  Bài 2: (1 điểm) Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng. a. Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b (a’ ≠ 0) (d) cắt (d’) ⇔ . (d) (d’) ⇔ a’ = a và b ≠ b’. (d) (d’) ⇔ a = a’ và b = b’. b. Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm các đường . Nếu là tam giác vuông, tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số y = -x + 2 (d) và y = 3x – 2 (d’). b. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’). Tìm tọa độ M. c. Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d), (d’) với trục Ox. Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức: 1 1 x 2 P : x 1 x x 1   +   = −  ÷  ÷ − −     a. Tìm điều kiện của x để D xác định. b. Rút gọn P. c. Tìm x để P = 1 4 Bài 3: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax của (O). Trên Ax lấy điểm C sao cho AC = R. Từ C vẽ tiếp tuyến CD với (O), với D là tiếp điểm. a. Tứ giác ACDO là hình gì? Vì sao? b. Chứng minh: CO // BD. c. CD cắt đường tròn (O) tại I và K (I nằm giữa C và K). Tính AI và AK theo R. Đáp án – Biểu điểm: Phần I: Trắc nghiệm: Bài 1: (2 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm. a. Đ; b. S; c. S; d. Đ. Bài 2: (1 điểm) a. a ≠ a’; song song; trùng (0,5 điểm) b. đi qua 3 đỉnh của tam giác; trung trực các cạnh của tam giác; là trung điểm của cạnh huyền. (0,5 điểm) phần II: Tự luận Bài 1: (2 điểm) a. (1 điểm) b. Tọa độ điểm M (1; 1) (0,5 điểm) c. tg (180 0 - 0 0 0 ) 1 1 180 45 135α = − = ⇒ − α = ⇒ α = (0,25 điểm) tg β = 3 0 71 34'⇒ β ; (0,25 điểm) Bài 2: (1,5 điểm) a. Điều kiện: x > 0; x 1; x 4≠ ≠ (0,5 điểm) b. 1 1 x 2 P : x 1 x x 1   +   = −  ÷  ÷ − −     ( ) ( ) ( ) x x 1 x 1 x 4 : x x 1 x 2 x 1 − + − − + = − − − (0,25 điểm) ( ) ( ) ( ) x 2 x 1 1 x 2 . 3 3 x x x 1 − − − = = − (0,25 điểm) c. 1 x 2 1 P (x 0;x 1, x 4) 4 4 3 x − = ⇔ = > ≠ ≠ 4 x 8 3 x x 8 x 64⇔ − = ⇔ = ⇔ = (0,5 điểm) Bài 3: (3, 5 điểm) • Hình vẽ chính xác (0,5 điểm) a. AC = CD = R (tính chất tiếp tuyến) Tứ giác ACDO AC = CD = DO = OA (0,5 điểm) Và OD ⊥ CD Suy ra ACDO là hình vuông (0,5 điểm) b. ACDO là hình vuông AD CO⇒ ⊥ (1) Mặt khác D (O)∈ nên · 0 ADB 90= (0,5 điểm) Hay AD ⊥ DB (2) Từ (1) và (2) suy ra : CO // BD (0,5 điểm) c. AD = R 2 2; OH AH R 2 = = IH = OI – OH = R - R 2 2 µ 0 AHI (H 90 ) : AI R 2 2∆ = = − (0,5 điểm) µ 0 IAK (A 90 ) : AK R 2 2∆ = = + (0,5 điểm) . ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 Ma trận đề: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Bài 1: (2 điểm) Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau: a. 7 4 3 2 3− = −  b. x 1 x x + − có nghĩa khi x ≥ 0 và x ≠ 1 

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w