1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi học kì I có ma trận

4 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 91 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 Năm học 2012 – 2013 THÔØI GIAN : 45 phuùt Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Tổng hợp kiến thức Số câu 4 Số điểm 2 tỉ lệ 20% Số câu 3 Số điểm 1,5 tỉ lệ 15% Số câu Số điểm tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 0,5 tỉ lệ 5% Số câu Số điểm tỉ lệ Viết phương trình phản ứng Dựa vào TCHH của các chất để xác định khả năng xảy ra phản ứng của các chất và viết PT Ư Số câu 1 Số điểm 2 tỉ lệ 20% Số câu 1 Số điểm 2 tỉ lệ 20% Số câu Số điểm tỉ lệ Số câu Số điểm tỉ lệ Số câu Số điểm tỉ lệ Nhận biết Dựa vào TCHH khác nhau của các chất để nhận biết các chất đã cho Số câu 1 Số điểm 2 tỉ lệ 20% Số câu Số điểm tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 2 tỉ lệ 20% Số câu Số điểm tỉ lệ Số câu Số điểm tỉ lệ Tính toán Dựa vào đề và PTHH tinh được số mol cảu H 2 SO 4 từ đó tính được số mol và khối lượng của các sản phẩm Dựa vào PTHH và sự chênh lệc khối lượng mol của các kim loại để xác định khối lượng thanh kim loại tăng lên Số câu 2 Số điểm 4 tỉ lệ 40% Số câu Số điểm tỉ lệ Số câu Số điểm tỉ lệ Số câu 1 Số điểm 3 tỉ lệ 30% Số câu 1 Số điểm 1 tỉ lệ 10% Tổng số câu 8 Số điểm 10 tỉ lệ 100% Số câu 4 Số điểm 3,5 tỉ lệ 35% Số câu 1 Số điểm 2 tỉ lệ 20% Số câu 2 Số điểm 3,5 tỉ lệ 35% Số câu 1 Số điểm 1 tỉ lệ 10% I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 điểm) 10 phút Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 2: Hòa tan 16 gam SO 3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là: A. 2 4 ( ) 0,2 M H SO C M= B. 2 4 ( ) 0,4 M H SO C M= C. 2 4 ( ) 0,6 M H SO C M= D. 2 4 ( ) 0,8 M H SO C M= Câu 3: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 B. Cu(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; NaOH C. Fe(OH) 3 ; Cu(OH) 2 ; KOH; Mg(OH) 2 D. Fe(OH) 3 ; Cu(OH) 2 ; Ba(OH) 2 ; Mg(OH) 2 Câu 4: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO 4 loãng, có hiện tượng sau: A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần II/ TỰ LUẬN (8 điểm) 35 phút Câu 5. (2 điểm) Cho các chất sau : MgO; SO 2 ; HCl; KOH . Những chất nào tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học xảy ra ? Câu 6. (3 điểm) Trung hòa 400ml dung dịch H 2 SO 4 2M bằng dung dịch NaOH 20%. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. c. Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng là bao nhiêu? Câu 7. (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 , HCl. Câu 8. (1 điểm) Người ta thả miếng nhôm nặng 20 gam vào 240 ml dung dịch CuCl 2 0,5 mol/l. Khi nồng độ dung dịch CuCl 2 giảm 50% ta lấy miếng nhôm ra rữa sạch, sấy khô thì cân nặng được bao nhiêu gam? Cho rằng đồng được giải phóng bám hoàn toàn vào thanh nhôm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án Điểm Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: D Khoanh đúng mỗi câu 0,5 điểm Tự luận (8 điểm) Câu 5 Những chất tác dụng với nhau: MgO và HCl; SO 2 và KOH; HCl và KOH PTHH: MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O SO 2 + 2KOH → K 2 SO 3 + H 2 O HCl + KOH → KCl + H 2 O 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 6. molVCn MSOH 8,02.4,0. 42 === a. Phương trình hóa học: H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O 1mol 2mol 1mol 0,8mol xmol ymol b. Số mol Na 2 SO 4 sau phản ứng = y = 2 4 H SO n = 0,8mol Khối lượng Na 2 SO 4 : gMnm SONa 6.113142.8,0. 42 === c. Số mol NaOH đã dùng = x = 2. 2 4 H SO n = 2.0,8 = 1,6mol Khối lượng dung dịch NaOH: g C Mn m dd 320%100. 20 40.6,1 %100. . % === 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ Câu 7. Trích mỗi thứ một ít làm mầu thử Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử Mẫu thử nào chuyển thành màu đỏ là : H 2 SO 4 và HCl. Mẫu thử nào chuyển thành màu xanh là: Ba(OH) 2 . Mẫu thử nào không đổi màu là: Na 2 SO 4 . Cho Ba(OH) 2 lần lượt vào hai mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là H 2 SO 4 , không có hiện tượng là HCl. PTPƯ H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + H 2 O 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 8. 2 CuCl n = 0,5 . 0,24 = 0,12 (mol) 2 CuCl n phản ứng = 50 100 . 0,12 = 0,06 (mol) PTPƯ 2 Al + 3 CuCl 2 2 AlCl 3 + 3 Cu 2 mol 3 mol 3 mol 0,04 mol 0,06 mol 0,06 mol Khối lượng miếng nhôm sau phản ứng là: 27.2.0,06 20. 64.0,06 22,67 3 + = (gam) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ . ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 Năm học 2012 – 2013 THÔ I GIAN : 45 phuùt Ma trận N i dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Tổng hợp kiến thức Số câu 4 Số i m. 1 Số i m 1 tỉ lệ 10% I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 i m) 10 phút Khoanh tròn vào chữ c i đứng trước câu trả l i mà em cho là đúng nhất Câu 1: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được v i: A. Nước,. và kh i lượng của các sản phẩm Dựa vào PTHH và sự chênh lệc kh i lượng mol của các kim lo i để xác định kh i lượng thanh kim lo i tăng lên Số câu 2 Số i m 4 tỉ lệ 40% Số câu Số i m tỉ

Ngày đăng: 10/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w