1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

baøi phaùt bieåu nhaân ngaøy kyû nieäm baøi phaùt bieåu nhaân ngaøy kyû nieäm ngaøy nhaø giaùo vn 20 11 1982 20 11 2007 trong ñeâm sinh hoaït caâu laïc boä kyû nieäm 25 naêm ngaøy ngvn kính thöa q

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 15,61 KB

Nội dung

Söï taän tuî vôùi tinh thaàn traùch nhieäm cuûa thaày coâ giaùo, söï coäng taùc cuûa quí baäc phuï huynh trong vieäc xaây döïng vaø phaùt trieån nhaø tröôøng töø 1 tröôøng loaïi 3 coù 15[r]

(1)BAØI PHAÙT BIEÅU NHAÂN NGAØY KYÛ NIEÄM NGAØY NHAØ GIAÙO VN (20- 11- 1982 _20- 11- 2007) (Trong đêm sinh hoạt câu lạc kỷ niệm 25 năm ngày NGVN) Kính thưa quý vị đại biểu! Thưa các thầy cô giáo hội đồng sư phạm nhà trường! Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo, vì nghề dạy học luôn quý trọng đề cao Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã tôn vinh ngheà daïy hoïc laø moät ngheà cao quyù caùc ngheà cao quyù Daïy hoïc khoâng chæ laø daïy chữ mà là dạy cho học trò đạo lý làm người dạy cái cốt lõi tinh hoa văn hoá dân tộc để hoà nhập vào sống, đáp ứng cho nhu cầu mưu sinh vào hoạt động xã hội, nên nghề dạy học luôn gắn liền với bước thăng trầm sống dân toäc Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước nhân dân ta, ngành giáo dục, nghề dạy học đã xây dựng nên truyền thống tốt đẹp mình Một yếu tố truyền kỳ làm nên sức mạnh tinh thần, cùng dân tộc hết trường chinh vĩ đại góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, giữ vững độc lập dân tộc củng cố và chấn hưng văn hoá đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn lịch sử Với ý nghĩa truyền thống và quý trọng đó, hôm trường THCS Nhơn Tân tổ chức kỷ niệm 25 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11/ 1982 _ 20/ 11/ 2007 Xin thay mặt cho BGH tôi xin gởi đến các đồng chí đại biểu, các thầy giáo cô giáo lời chúc mừng sức khoẻ, hạnh phúc Trong không khí thắm tình yêu thương đêm họp mặt có diện tham gia đầy đủ các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền các quan ban ngành đoàn thể địa phương thể không tinh thần trách nhiệm với nghiệp giáo dục địa phương mà tình cảm quý mến ân cần nhân dân địa phương lại nhắc nhở thầy cô giáo ngành giáo dục chúng tôi tận tuỵ, tinh thần trách nhiệm để đáp ứng lại lòng mong mỏi, niềm tin nhân dân nghiệp giáo dục, nghiệp trồng người Kính thưa các đồng chí đại biểu, thưa quý thầy giáo cô giáo! Nền giáo dục đất nước ta thời gian qua đã có nhiều khởi sắc, đạt thành tựu to lớn, đã hoà nhập với giáo dục tiến khu vực và giới Đáp ứng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân (2) tài để xây dựng và phát triển đất nứơc Song bên cạnh đó còn nhiều băn khoăn trăn trở, phải còn phấn đấu gian nan chặn đường phía trước để đáp phaùt trieån ngaøy caøng cao cuûa khoa hoïc coâng ngheä vaø phaùt trieån hieän Trong vấn đề xã hội xúc xã hội quan tâm thì chất lượng giáo dục đào tạo là vấn đề nhiều người chú ý Như giáo dục Việt Nam đâu và đánh giá nào cho đúng Qua thông tin đại chúng tôi xin điểm lại nét thành tựu chủ yếu sau: Điểm lại lịch sử giáo dục phong kiến Việt Nam qua kỷ qua là hệ thống giáo dục khoa cử, đào tạo bậc hiền tài cho đất nước chống giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập dân tộc không gắn với khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế Hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc 1918 và thực chính sách ngu dân Năm 1941- 1942 toàn Việt Nam có 639.615 học sinh Mà phổ thông có trường Số còn lại chủ yếu là sơ học hiếu lược (lớp 3) bán cấp Tiểu học Cả Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Campuchia) có trường đại học với 582 sinh viên Số người Việt Nam học thời đó chiếm 3% dân số, dân số 22 triệu dân, thật quá ít ỏi còn lại 97% là mù chữ Năm 1945- 1946 sau cách mạng tháng Tám, giáo dục cách mạng đời Tiếp quản và trì cải tạo theo tính chất “Dân tộc, khoa học, đại chúng” Trong bối cảnh tình hình chính trị phức tạp, kinh tế kiệt quệ, tài chính số “không” Nền giáo dục cách mạng non trẻ đã vượt qua thử thách và đạt thành tựu đáng trân trọng đó là: - Hệ thống giáo dục dạy theo chương trình Tiếng Việt - Tổ chức bình dân học vụ Sau tháng đã xoá mù chữ triệu người - Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp giáo dục phát triển mạnh mẽ các vùng tự liên khu Việt Bắc, Liên khu 4, Liên khu - Đến năm 1950, Việt Nam tiến hành cải cách giáo dục lần thứ Hệ thống giáo dục lúc sau: Đối với bậc phổ thông Tiểu học năm, THCS năm, THPT năm, tức là năm Giáo dục bình dân cho người lớn cấp, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng và đại học Trong lúc này đại học và cao đẳng có trường là ĐH Y khoa, CĐ SP, CĐ Công chính - Giải phóng thủ đô ngày 10/ 10/ 1954 mở thêm ĐH khoa học, ĐH Y dược, ĐH SP - Tháng 5/ 1956 chính phủ thông qua cải cách giáo dục lần thứ Năm 19561957 mở thêm hàng loạt trường ĐH, THCN, trường PT nâng lên hệ 10 năm (3) - Công cải cách giáo dục lần thứ diễn từ năm 1981 kéo dài đến năm 1990 Xây dựng hệ thông giáo dục quốc dân thống nước tương đối hoàn chænh Giaùo duïc phoå thoâng naøy leân heä 12 naêm (5+4+3) phaùt trieån giaùo duïc ÑH vaø sau ĐH, giáo dục sơ cấp, trung cấp chuyên nghiệp, giáo dục thường xuyên Cũng giai đoạn này từ năm 1981- 1982 bắt đầu thay SGK cải cách lớp đến năm học 19921993 đến lớp 12 - Năm 1995 giáo dục Việt Nam bắt đầu hoà nhập với cộng đồng quốc tế nước ta gia nhập Assian, bình thường hoá quan hệ Trung Quốc, bình thường hoá quan hệ với Mỹ - Năm 1966 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII với hội nghị TW2 và tháng 5.1996 hoàn thiện quan điểm đổi GD phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đưa nghiệp đổi phát triển toàn diện từ GD mầm non đến sau đại học, chính qui, khoâng chính qui, coâng laäp, baùn coâng, tö thuïc - Naêm 1998 ban haønh luaät GD -Năm 2000 nước ta toán nạn mù chữ và phổ cập GD Tiểu học -Năm 2002-2005 đổi chương trình thay SGK từ lớp đến lớp -Năm 2006 thay SGK lớp 10 THPT Từ năm 2002 trở xây dựng trung tâm học tập cộng đồng các xã phường , thành lập hội khuyến học từ TW đến địa phương Năm 2005 luật GD sửa đổi lần thứ Với nhu cầu phát triển Việt Nam có biến đổi sâu sắc, chúng ta tham khảo với các GD khu vực Đông Nam Á, Đông Á để xem xét GDVN đâu và nào ? - Hàn Quốc 1949 luật GD đời , đảmbảo GD bắt buộc, bình đẳng học suốt đời cho người Kế hoạch từ năm 2000-2010 đạt trình độ GD các nước G7 -Malaysia:1961 ban hành luật GD chuyển từ hệ thống GD Anh sang hệ thống GD Malaysia, năm 1966 sửa đổi luật GD, năm 2004 đạt trình độ quốc tế thu hút 39.577 sinh viên 157 nước đến học (có sinh viên Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc ) - Việt Nam: người dân từ 15 tuổi trở lên biết chữ đạt 92% sau Thái Lan và Philipin Treân Singapo, Maaysia, Inñoânesia, Trung Quoác Chæ soá phaùt trieån GDVN laø G = 0,83 Malaysia đó GDP/đầu người Malaysia gấp lần Việt Nam Việt Nam GDP/đầu người 410 USD đó Malaysia 3.640 USD, Thái Lan GDP/đầu người1970 USD Trong thập kỷqua giáo dục Việt Nam phát triển mặt qui mô số lượng, còn chất lượng hiệu còn hạn chế Tính theo HDI(chỉ số phát triển người ) (4) năm 2002 thì số phát triển GD giới thì Việt Nam đứng thứ 112/177 nước (Trong Assian đứng 7/10), Trung Quốc 94/177 Về mũi nhọn thành tích Olompic quốc tế: Toán, tin học VN xếp tổng nước có điểm cao Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga Chúng ta còn phải nổ lực để chất lượng đại trà ngang tầm giới Theo thống kê cập nhật chưa đầy đủ tính đến thời điểm tháng năm 2006 số lượng trường, giáo vieân,hoïc sinh sinh vieân nhö sau : Cả nước có 37.183 trường học với số học sinh và sinh viên là :21.115.735 Trong đó :GD mầm non có 10.104 trường với3.109.900 cháu Tieåu hoïc 14.346 trường với 7.615.100 HS(20% chuẩn QG) THCS 9.837 trường với 6.712.300 HS(có 299 trường đạt chuẩn QG) THPT 2.140 trường với 3.134.400 HS(có 44 trường đạt chuẩn QG) THCN dạy nghề với 506 trường 266.655 HS Cao đẳng ,đại học 214 trường với 225.780 HS sinh viên đạt 140SV/ vạn dân Sau đại học có15.600 Svtrong đó nghiên cứu sinh viên 1.600, Cao hoc 14.000 Viêt Nam chúng ta từ nên GD cho 5% dân cư sang GD cho 100% dân cư Kính thưa các đồng chí đại biểu Thöa quí thaày coâ giaùo Nói đến Nhơn Tân thừa nhận đây là xã khó khăn vào bậc huyện An Nhơn Đất đai bạc màu hoang hoá bao gồm vùng rừng núi rộng lớn, kinh tế chưa phát triển kịp với tiềm Đời sông nhân dân còn nhiều chật vật thưa thớt với nghèo đói.Vì GD hoàn cảnh đó Trước đây chưa có hồ núi I thì ruộng làm vụ /năm nên đời sống lại càng cực hơn, đói nghèo lận đận suốt quanh năm Nhìn lại ngày đầu sau giải phóng năm 1975, lúc này chưa tách xã nên còn là Nhơn Lộc trên địa bàn xã vỏn vẹn có phòng khu vực Gò Sơn, Nam Tượng I có lớp với khoảng 120 HS từ lớp đến lớp 3; lên lớp Hs phải trường xã An Thành mà học mà học Toàn xã không có trường cấp II Số HS cấp I tính trên đầu ngón tay, hầu hết em không học Sau năm 1975 với lãnh đạo Đảng,niềm tin nhân dân vào cách mạng và nghiệp thắng lợi vẻ vang dân tộc công giải phóng đất nước xây dựng CNXH thì xã Nhơn Tân cùng với các xã huyện ngày càng có bước phát (5) triển mới, đời sống nhân ngày càng cải thiện và nâng cao, kinh tế hạ tầng đầu tư và xây dựng ,văn hoá giáo dục ngày càng xây dựng và lên đáp ứng nhu cầu học tập trước mắt của em nhân dân bao năm không học Ñeẫn naím 1986 xaõ Nhôn Tađn chính thöùc ñöôïc thaønh laôp.Vôùi söï quan tađm cụa ñạng vaø chính quyền địa phương thì các thôn xã xây dựng trường em nhân dân học Thọ Tân Nam là thôn nằm sâu vùng rừng núi An Tường có trường để đáp ứng với học em không bậc mẫu giáo mà còn cấp tiểu học từ lớp đến lớp Vì nhu cầu học tập quá lớn mà khả xây dựng trường lại có hạn chế nên phòng học là tranh tre tạm thơì,ø bàn ghế học là ván gòn kê trên cây tre đứng trên đất làm tre Thế không đủ, phải mướn các khu đội HTXNN để học Những năm 1980 chưa giáo dục lại phát triển Đội ngũ thầy cô giáo lúc không đủ, nhiều thầy cô giáo phải dạy lớp, năm khó khăn phải dạy ca Khó là GD chúng ta không ngừng phát triển không GD phổ thông mà phong trào bổ túc văn hoá người lớn tuổi, người không có đủ điều kiện đến trường, không phải học ban ngày mà học ban đêm.Vất vả gian lao chưa lại vui và phấn khởi Vui trào dâng phong trào cách mạng Đến năm 1992 theo chủ trương ngành GD để nâng cao chất lượng cho cấphọc phải tách trường cấp và trường PTCSthành trường cấp Ivà II riêng Với số lượng học sinh cấp II bậc THCS xã Nhơn Tân không đủ điều kiện để thành lập trường nên học sinh cấp II Nhơn Tân phải học Nhơn Lộc, Nhơn Tân có caáp Tieåu hoïc maø thoâi Với cấp II học sinh Nhơn Tân phải hộc Nhơn Lộc, điều kiện lai khó khăn nên năm số học sinh nghỉ học quá lớn Bức xúc trước tình hình này nên Đảng bộï và nhân dân kiến nghị với ngành mở cấp II để giải việc học tập em.Năm 2000, phòng học xây dựng và trở thành phân hiệu cuả trườngTHCS Nhơn Lộc Năm 2002 trường chính thức thành lập Nói đến trường thực có phòng học xây dựng trên nhữnh mảnh ruộng sũng nước, lối vào trường là bờ ruộng và xe baùnh, saân chôi baõi taäp cuûa hoïc sinh, ñieàu kieän laøm vieäc vaø phuïc vuï chöa coù gì, haàu khởi điểm là (6) Về nhận trường mới, 29 thầy cô giáo trường lo âu băn khoăn suy nghỉ và tự đặc cho mình câu hỏi phải làm nào đây là nhiệm vụ với đầy khó khăn gian khoå Kính thưa các đồng chí đại biểu Thöa quí thaày coâ giaùo Gọi là trường vài phòng học trên ruộng sũng nước sau lưng là mô gò tràm xen lẫn sim mua cỏ dại chênh vênh đầy nắng và gió, không bóng cây, sân trường là mảnh ruộng cỏ lúc đầy dấu chân trâu Aâý vòng năm qua.Với quan tâm ngành, Đảng bộ, và chính quyền địa phương, hổ trợ chặt chẽ các quan ban ngành các đoàn thể xã hội Sự tận tuỵ với tinh thần trách nhiệm thầy cô giáo, cộng tác quí bậc phụ huynh việc xây dựng và phát triển nhà trường từ trường loại có 15 lớp 602 HS có 29 giáo viên với CSVC là phòng học thì đến đã lên đến 18 lớp, 744 học sinh và 34 thầy cô giáo với 21 phòng học Cơ sở vật chất phục vụ cho viêïc học tập và giảng dạyï ngày càng hoàn thiện hơn, nhà trường đã cố phòng thực hành môn vật lý, hoá sinh, thiết bị và truyền thống Đã xây dựng thư viện đạt chuẩn theo qui định 01 GD với 3.731 sách để phục vụ cho việc học tập và nâng cao kiến thức Phòng làm viêïc hội đồng, BGH và các phòng học trang bị đầy đủ điện quạt và thiết bị cần thiết Để phục vụ cho hoạt động ngoại khoá, các phương tiện âm nghe nhìn mua sắm Tường rào cổng ngõ xây dựng, sân chơi bãi tập củng cố và nâng cấp Hiện đã có sân bóng chuyền, bóng đa ùđể thầy cô giáo và học sinh rèn luyện sức khoẻ TDTT Sân trường đã trồng đủ bóng cây, cảnh quan môi trường Sư phạm xanh, sạch, đẹp ngày càng đáp ứng Điều kiện vệ sinh môi trường ngày chú trọng và tăng cường, hệ thống nước xây dựng để phục vụ cho học sinh đáp ứng nhu cầu sức khoẻ học tập và sinh hoạt Về chất lượng giảng dạy và học tập : Đây là nhiệm vụ trọng tâm, nên học năm qua nhà trường luôn chú trọng và xây dựng.Qua năm học đã xây dựng 23(71%) giáo viên dạy giỏi cấp trường16(50%)giáo viên dạy giỏi cấp huyện………… và có giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh để làm nòng cốt và đẩy mạnh nâng cao hoạt động chuyên môn vào chiều sâu chất lượng đáp ứng nhu cầu thực tiễn lâu dài ngaønh Về học sinh: Chất lượng học tập năm nâng dần, tỷ lệ HS yếu kém khắc phục, tỷ lệ lên lớp có chuyển biến rõ rệt từ 95% đến 98% Tỷ lệ học (7) sinh tốt nghiệp đảm bảo theo yêu cầu ngành giatrong, năm đạt từ 91 đến 97% Chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi, đây là khâu khó khăn với phấn đấu và trách nhiệm thì các năm qua từ năm học :2002 – 2003 năm nào nhà trường có HS giỏi cấp huyện Trong năm qua đã có 23 HS giỏi cấp huyện và chuyển biến rõ rệt là có 04 HS giỏi cấp tỉnh Đây là khâu đột phá chất lượng nhà trường Ngoài chất dạy và học là trung tâm, các hoạt đôïng ngoại khoá và phong trào nhà trường chú trọng và tăng cường để góp phần tạo động lực thúc đẩy cho việc dạy và học TDTT, văn hoá nghệ thuật, báo chí, cắm trại, tham gia du lịch, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, tìm hiểu tham gia các hội thi báo đài tổ chức, đoàn thể cấp trên phát động tổ chức sân chơi lành mạnh toạ đàm, câu lạc bộ……… Với thành tích năm qua trường đã và giữ vững cờ thi đua bóng đá, bóng chuyền, với cấp tỉnh đạt huy chương bạc phong trào hội khoẻ Về tiếng hát hoa phượng đỏ, phong trào phát măng non giaûi nhaát vaø giaûi nhì caáp huyeän Trong thực tế tỷ lệ HS bỏ học nhiều trước năm 2002 Từ thành lập trường tỷ lệ HS bỏ học đã giảm, tỷ lệ HS tốt nghiệpTHCS gia tăng nên năm 2006 tỷ lệ dân số độ tuổi đạt trình độ cấp II la ø82% nên xã Nhơn Tân đã công nhận là xã phoå caäp THCS Tuy nhà trường thành lập, nhiều khó khăn các hoạt động để tự khẳng định mình đáp ứng nhu cầu phát triển lên, với ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp thì tập thể giáo viên nhà trường cunõg đã xác định nhiệm vụ, mà không ngừng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, đã chuẩn hoá100%, vượt chuẩn 71,8% đáp ứng nhu cầu lâu dài việc giảng dạy nghề nghiệp mình đã chọn.Trong công việc luôn nhiệt tình, cải tiến phương pháp, khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ phân công Toàn giáo viên hội đồng sư phạm đã đoàn kết, tận tâm, tận lực xây dựng nhà trường ngày càng vững mạnh Kết năm qua nhà trường đạt đựơc là trường tiên tiến xuất sắc Mặt dù là xã nghèo, nhà trường còn nhiều khó khăn, chúng ta tự hào nghiệp giáo dục xã nhà nói chung và nhà trường nói riêng có bước (8) phát triển đáng kể, đạt thành khả quan Chúng ta đã vượt qua khó khăn gian khổ ngày đầu thành lập trường, đã tự khẳng định mình tạo lên vững đáp ứng vào lòng tin Đảng và nhân dân toàn xã chiến lược nâng cao dân trí, tạo tiền đề thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Cuối cùng xin kính chúc các thầy cô giáo, các đồng chí đại biểu sức khoẻ, hạnh phúc cùng hợp lực tạo cho giáo dục xã nhà ngày càng vững tiến lên Xin caûm ôn (9) PHOØNG GD-ÑT AN NHÔN TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN Soá: … QÑ-HÑT-HKI COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nhôn Taân, ngaøy …… thaùng…….naêm 2007 QUYEÁT ÑÒNH THAØNH LẬP HỘI ĐỒNG COI THI , CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008 - Căn công văn số: ……./…… Ngaøy …….thaùng…… naêm…… cuûa Phoøng GD-ÑT huyeän An Nhơn V/v tổ chức coi thi và chấm thi học kỳ I - Căn chức quyền hạn Hiệu trưởng quy định điều lệ Trường THCS, Trường THPTvà Trường PT có nhiều cấp học ban hành kèm theo định số 07/QĐ-BGD-ĐT ngày 02 tháng 04 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Theo đề nghị Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHƠN TÂN QUYEÁT ÑÒNH: Điều 1:Thành lập hội đồng coi thi, chấm thi học kỳ I năm học:2007 – 2008 Trường THCS Nhôn Taân goàm coù caùc thaønh vieân sau: - Chủ tịch: Ông Phạm Dũng Tiến, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn - Thư ký : Ông Nguyễn Hữu Phương, Ông Bùi Văn An, Ông Phan Việt Dũng:Tổ trưởng chuyeân moân - Giám thị, giám khảo:Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và cán chuyên trách trường Phó Hiệu trưởng trực tiếp điều động (có danh sách kèm theo) Điều 2: Nhiệm vụ các thành viên hội đồng coi thi, chấm thi quy định theo quy chế và nghiệp vụ thi Bộ Giáo dục – Đào tạo Chủ tịch hội đồng coi thi, chấm thi phân công Lịch làm việc hội đồng coi thi, chấm thi bắt đầu làm việc từ ngày:………………………….đến keát thuùc kyø thi Điều 3: Các ông: Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn,Tổ trưởng văn phòng, Tổ trưởng chuyên môn và các ông bà có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định này Nôi nhaän: - Nhö ñieàu - Löu hoà sô chuyeân moân HIỆU TRƯỞNG (10) Huyønh Vieät Loäc PHOØNG GD-ÑT AN NHÔN TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN Soá:………… QÑ-HTBT COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhôn Taân, ngaøy… thaùng 12 naêm 2007 QUYEÁT ÑÒNH Thành lập Ban tổ chức và Ban giám khảo Hội thi báo tường năm học:2007 – 2008 ………………………………………………………………………………………… - Căn công văn số 494/ TB PGDĐT ngày29/11/2007 Phòng giáo dục và đào tạo An Nhơn V/v tổ chức hội thi Báo ảnh – Báo tường chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2007) - Căn chức quyền hạn Hiệu trưởng quy định điều lệ Trường THCS, Trường Trung học phổ thông và Trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo định số 07/ QĐBGD-ĐT ngày 02 tháng 04 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục va øĐào tạo - Theo đề nghị Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và Tổng phụ trách Đội HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHƠN TÂN QUYEÁT ÑÒNH Điều 1: Thành lập Ban tổ chức và Ban giám khảo Hội thi Báo tường năm học:2007 – 2008 gồm coù caùc thaønh vieân sau: 1/ Trưởng Ban tổ chức và Ban giám khảo Ông: Phạm Dũng Tiến Phó hiệu trưởng 2/ Phoù ban: OÂng:Huyønh Vaên Roã Giaùo vieân Baø: Traàn Thò Voïng Toång phuï traùch 3/ Caùc thaønh vieân: OÂng:Nguyeàn Ñình Baûo Giaùo vieân OÂng: Buøi Vaên An Giaùo vieân OÂng : Phan Vieät Duõng Giaùo vieân Ông: Nguyễn Hữu Phương Giaùo vieân Ông : Nguyễn Đức Anh Khoa Giáo viên OÂng: Löông Phieân Kế toán văn thư Điều 2:Ban tổ chức và ban giám khảo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và triển khaiviệc tổ chức hội thi báo tường toàn thể 18 chi đội toàn trường, chấm chọn tờ báo có hình thức và nội dung xuất sắc đề nghị khen thưởng và triển khai làm tờ báo tường Liên đội để dự thi thi báo ảnh, báo tường cấp Huyện Phòng GD – ĐT An Nhơn tổ chức (11) Điều 3: Các ông: Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng văn phòng, tổ trưởng chuyên môn, GVCN lớp và các ông bà có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định này Nôi nhaän: - Nhö ñieàu - Löu vaên thö HIỆU TRƯỞNG (12)

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w