XAÙC ÑÒNH THÔØI ÑIEÅM THÍCH HÔÏP THAY THEÁ TRUØN CHÆ BAÈNG THÒT CAÙ TRONG ÖÔNG NUOÂI CAÙ LAÊNG LAI

49 32 0
XAÙC ÑÒNH THÔØI ÑIEÅM THÍCH HÔÏP THAY THEÁ TRUØN CHÆ BAÈNG THÒT CAÙ TRONG ÖÔNG NUOÂI CAÙ LAÊNG LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THÍCH HP THAY THẾ TRÙN CHỈ BẰNG THỊT CÁ TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ LĂNG LAI (♀ Mystus nemurus x ♂ Mystus filamentus) NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2001 - 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2005 -2 - XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THÍCH HP THAY THẾ TRÙN CHỈ BẰNG THỊT CÁ TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ LĂNG LAI (φ Mystus nemurus x δ Mystus filamentus) Thực Nguyễn Hữu Phước Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Ngô Văn Ngọc Thành Phố Hồ Chí Minh 2005 -3 - TÓM TẮT Đề tài: "Xác định thời điểm thích hợp thay trùn thịt cá ương nuôi cá lăng lai (φ Mystus nemurus x δ Mystus filamentus)" tiến hành nhằm đánh giá khả thay trùn cá tạp việc ương nuôi cá lăng lai giai đoạn cá từ năm ngày tuổi đến mười lăm ngày tuổi Thí nghiệm tiến hành Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng 5/2005 đến tháng 9/2005 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên chia thành sáu nghiệm thức (NT) cho ăn cá tạp theo ngày tuổi lặp lại ba lần Nghiệm thức I: Thịt cá hấp chín (cá sáu ngày tuổi) Nghiệm thức II: Thịt cá hấp chín (cá bảy ngày tuổi) Nghiệm thức III: Thịt cá hấp chín (cá tám ngày tuổi) Nghiệm thức IV: Thịt cá hấp chín (cá chín ngày tuổi) Nghiệm thức V: Thịt cá hấp chín (cá mười ngày tuổi) Nghiệm thức đối chứng: Cho ăn trùn (cá từ sáu đến mười lăm ngày tuổi) Kết nghiên cứu cho thấy: Thức ăn thịt cá thay trùn việc ương nuôi cá lăng lai Thời điểm tốt để thay trùn thịt cá lúc cá chín ngày tuổi Kết tăng trưởng trung bình sau: NT I có tốc độ tăng trưởng thấp (0,0405g; 0,70 cm), kết đến NT II (0,0427g; 0,70 cm) NT III (0,0838g; 1,05cm) có tốc độ tăng trưởng mức trung bình NT IV (0,1571g; 1,79 cm) NT V (0,1638g; 1,79 cm) có tốc độ tăng trưởng cao gần ngang với nghiệm thức đối chứng (0,1693g; 1,80 cm) nghiệm thức tăng trưởng cao Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức là: 21,33%; 18,15%; 33,48%; 65,15%; 68,33%; 68,81% Như vậy, thay trùn thịt cá để ương nuôi cá lăng lai Cá lăng lai sử dụng hiệu thức ăn thịt cá thời điểm chín ngày tuổi -4 - ABSTRACT A study "Determining a Point of Time in order to Replace Blood Worm (Tubifex) by Fresh Trash Fish for Nursing Fry of Hybrid Green Catfish (φ Mystus nemurus x δ Mystus filamentus)" was carried out at Experimental Farm for Aquaculture, Faculty of Fisheries, Nong Lam University in HCM City, during from May, 2005 to September, 2005 The study was divided into treatments Each treatment was replicated three times such as: Control treatment: fed on Tubifex during period of the study; Treatment I : fed on fresh trash fish at – days old fry; Treatment II : fed on fresh trash fish at – days old fry; Treatment III : fed on fresh trash fish at – days old fry; Treatment IV : fed on fresh trash fish at – days old fry; Treatment V : fed on fresh trash fish at 10 – days old fry The result of the study shows that: - Fresh trash fish can be replaced by Tubifex for nursing hybrid green catfish The suitable time for replacing was at - days old - For treatment I, the young fish was the lowest growth (0.0405g in weight; 0.70cm in length) Meanwhile, the fish of treatment IV, treatment V and control treatment were the similar growth (0.1571g and 1.79cm; 0.1638g and 1.79cm; 0.1693g in weight and 1.80cm in length, respectively) At the end of the study (15 – days old fingerlings), survival rate of fingerlings at treatments were 68.81%; 21.33%; 18.15%; 33.48%; 65.15%; and 68.33%; respectively -5 - CAÛM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh; Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh; Tất quý Thầy Cô công tác giảng dạy Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu năm qua Lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến Thầy Ngô Văn Ngọc tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập, giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn Các anh kỹ sư, công nhân Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh; Các anh chị, bạn lớp động viên giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng, khả thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Chúng mong đón nhận đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy Cô bạn -6 - MỤC LỤC ĐỀ MỤC TÊN ĐỀ TÀI CẢM TẠ TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH ĐỒ THỊ DANH SÁCH HÌNH ẢNH TRANG i ii iii iv v vi vii viii I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Đề Tài 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.6 Cá Lăng Vàng Phân loại Đặc điểm sinh học Cá Lăng Hầm Phân loại Đặc điểm sinh học Điều kiện môi trường sống Một Số Đặc Điểm Sinh Học Cá Lăng Lai Hình thái cá lăng lai Một số đặc điểm môi trường sống cá lăng lai Một Số Đặc Điểm Sinh Học Chủ Yếu Ấu Trùng Cá Bột Hình dạng kiểu hoạt động ấu trùng cá Nhu cầu lượng cho phát triển cá bột Thức Ăn Được Sử Dụng Trong Ương Nuôi Cá Bột Thí Nghiệm Artemia Moina Trùn (Tubifex) Th t cá Một Số Kết Quả Nghiên Cứu Cá Lăng 2 5 7 8 9 10 11 12 13 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 -7 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Thời Gian Địa Điểm Vật liệu trang thiết bị Phương Pháp Nghiên Cứu Đối tượng nghiên cứu Kỹ thuật phương pháp tiếp cận Các tiêu theo dõi công thức tính Phương pháp xử lý thống kê 15 15 15 15 15 18 18 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 4.2 19 4.2.1 4.2.2 4.2.3 Điều Kiện Môi Trường Nước Xác Định Thời Điểm Cá Lăng Lai Sử Dụng Hiệu Quả Thịt Cá Thay cho Trùn Chỉ Sự tăng trưởng cá Tỷ lệ sống cá lăng lai Sự phân đàn 19 19 25 29 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 5.2 Kết Luận Đề Nghị 34 34 DANH SÁCH CÁC BẢNG -8 BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng ấu trùng trưởng thành Artemia (%) Bảng 2.2 So sánh hàm lượng amino acid sữa bò, thịt bò cá Bảng 4.1 Chiều dài trung bình cá NT kết thúc thí nghiệm thí nghiệm Bảng 4.2 Trọng lượng trung bình (g) cá NT kết thúc thí nghiệm (cá mười lăm ngày tuổi) Bảng 4.3 Tỷ lệ sống trung bình (%) cá lăng lai lúc kết thúc thí nghiệm DANH SÁCH HÌNH ẢNH 10 12 21 23 27 -9 HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 3.1 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Bố trí thí nghiệm bể kiếng Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT I) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT II) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT III) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT IV) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT V) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NTĐC) 16 33 33 34 34 35 35 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG - 10 Đồ thị 4.1 Đồ thị 4.2 Đồ thị 4.3 Chiều dài trung bình cá NT kết thúc TN Trọng lượng trung bình cá lúc kết thúc TN Tỷ lệ sống trung bình cá thí nghiệm I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 23 25 29 - 35 Tóm lại, Để giúp cá đạt tăng trưởng (chiều dài trọng lượng) tốt nhất, yếu tố khác môi trường, quản lý chăm sóc yếu tố thức ăn đóng vai trò quan trọng Tùy theo giai đoạn mà cá cần loại thức ăn phù hợp, thức ăn phù hợp với giai đoạn ương nuôi cho cá tăng trưởng cao ngược lại 4.2.2 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm 4.2.2.1 Quan sát tượng Theo dõi suốt trình thí nghiệm Chúng ghi nhận biến động tỷ lệ sống cá nghiệm thức sau: Ngày đầu tiên, cá bột tất nghiệm thức hoạt động bơi lội bình thường Đa số cá nằm đáy bể, số bơi lội mặt nước, có tác động từ bên cá phản xạ nhanh nhẹn Đến cuối ngày chưa có cá thể chết Ngày thứ hai, NT I (cá ngày tuổi) bắt đầu cho ăn thịt cá Hầu hết cá NT I không ăn mồi Tuy nhiên, cá hoạt động bình thường, chưa có cá thể chết Các nghiệm thức lại cho ăn trùn chỉ, cá bắt mồi tốt Ngày thứ ba, NT II (cá ngày tuổi) bắt đầu cho ăn thịt cá Cũng NT I, hầu hết cá NT II đáp ứng ăn mồi Ở NT I có số cá thể bắt đầu yếu, bơi lội lờ đờ phản xạ chậm chạp cá tác động từ bên Những cá thể lại khỏe có lẽ đói nên hoạt động bơi lội liên tục bể để tìm thức ăn Ngày thứ tư, NT III (cá ngày tuổi) bắt đầu cho ăn thịt cá Ở NT III, cá ăn mồi nhiên lượng thức ăn ăn ít, cá thể bắt mồi chưa đồng Cá NT I NT II bắt đầu có số cá thể ăn mồi Tuy nhiên, NT I cá chết nhiều (khoảng ⅓ số lượng) Ở NT II, nhiều cá thể không bắt mồi suy yếu, bơi lội chậm chạp Ngày thứ năm, NT IV (cá ngày tuổi) bắt đầu cho ăn thịt cá, cá bắt mồi tốt Cá NT I tiếp tục chết hàng loạt (Khoảng ½ số lượng); Trong đó, cá thể bắt mồi bắt đầu khỏe mạnh gia tăng kích thước thể, có số cá thể vượt trội đàn NT II, cá bắt đầu chết nhiều (khoảng ⅓ số lượng) số lại có tượng suy yếu có cá thể bắt mồi vượt trội đàn kích thước NT III có số cá thể chết không a7ên thịt cá đa số bắt mồi tốt Ngày thứ sáu, NT V (cá 10 ngày tuổi) bắt đầu cho ăn thịt cá, cá bắt mồi tốt NT I giảm số lượng cá chết cá thể lại sử dụng thịt cá NT II, cá tiếp tục hao hụt nhiều NT III có xảy tượng cá vượt trội đàn ăn cá thể nhỏ kích thước NT IV, cá bắt mồi tốt hao hụt số lượng - 36 Các ngày lúc kết thúc thí nghiệm (cá 15 ngày tuổi) tất nghiệm thức có hao hụt cá Một số cá thể bị chết cá lớn ăn cá bé số bị chết không rõ nguyên nhân 4.2.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ sống Cũng tăng trưởng, tỷ lệ sống cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng thức ăn, loại thức ăn, thời điểm thích hợp cho loại thức ăn, chăm sóc, chất lượng cá bột Trong thí nghiệm thay đổi thời điểm cho ăn thịt cá thay cho trùn nghiệm thức lại yếu tố khác giữ Để xác định thời điểm thích hợp cho cá bột ăn thịt cá thay cho trùn chỉ, tiến hành đánh giá tỷ lệ sống nghiệm thức có cho ăn thịt cá theo ngày tuổi khác cách đếm toàn số cá thể nghiệm thức sống đến cuối thí nghiệm để xác định tỷ lệ sống Kết trình bày qua Bảng 4.7 sau: Bảng 4.3 Tỷ lệ sống trung bình (%) cá lăng lai lúc kết thúc thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng I II III IV V Đợt 49 20,67 14,67 15,22 44,33 52,44 Đợt 80,22 24,33 18,56 50,67 80,56 77,33 Đợt 77,22 19 21,22 34,56 70,56 75,22 Trung bình 68,81b 21,33a 18,15a 33,48a 65,15b 68,33b Ghi chú: Các chữ số ký tự khác ý nghóa thống kê Tỷ lệ sống Qua theo dõi thí nghiệm, nhận thấy cá nghiệm thức cho ăn thịt cá chết vào ngày (tính từ bắt đầu cho ăn thịt cá) Vì giai đoạn đầu chuyển từ thức ăn tự nhiên (trùn chỉ) sang hoàn toàn thức ăn thịt cá cá bột bị "shock" dẫn đến không ăn mồi chết đói, cá không thích nghi bị cá khác lớn ăn thịt Ở ngày sau, cá thích nghi nên tỷ lệ sống dần ổn định 80,00 Tỷ lệ sống (%) 70,00 68,81 65,15 68,33 60,00 50,00 40,00 33,48 30,00 21,33 20,00 18,15 10,00 0,00 NTĐC NT I NT II NT III Nghiệm thức Đồ thị 4.3 Tỷ lệ sống trung bình cá thí nghiệm NT IV NT V - 37 Từ bảng số liệu đồ thị cho thấy tỷ lệ sống trung bình cá tăng dần từ NT I đến NT V cao NTĐC Nhìn chung, nghiệm thức cho ăn thịt cá tỷ lệ sống trung bình thấp so với NTĐC cho ăn thức ăn trùn Ở NT I NT II, tỷ lệ sống trung bình cá thấp (lần lượt 18,15%; 21,33%), điều tương ứng với kết theo dõi tốc độ tăng trưởng cá (NT I, NT II cho kết tăng trưởng thấp nhất) NT I cá cho ăn thịt cá ngày Cá lúc nhỏ nên có lẽ kích cỡ miệng chưa phù hợp với kích thước thức ăn nên cá không ăn, không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết để trì sống nên dẫn đến tượng cá chết đói Điều phù hợp với kết luận Nguyễn Văn Tư ctv., (2003) cho thức ăn ban đầu, tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng làm nở rộng ống tiêu hóa Do đó, thức ăn ban đầu yếu tố quan trọng định sống cá bột Ngoài ra, cá lăng loại cá Vì vậy, NT I NT II có tượng số cá thể khỏe mạnh ban đầu ăn thịt cá nên kích thước thể vượt trội dẫn đến tình trạng có kích thước lớn ăn cá nhỏ yếu khác dẫn đến tỷ lệ sống cá bột nhóm thấp Theo kết phân tích thống kê tỷ lệ sống cá NT I NT II khác ý nghóa (p > 0,05) Ở NT III, tỷ lệ sống trung bình (33,48%) cao NT I, NT II Tuy nhiên thấp so với NT IV NT V Điều cho thấy cho ăn thịt cá trễ tỷ lệ sống cao (NT I, NT II cho ăn ngày tuổi thứ sáu, thứ bảy NT III cho ăn ngày tuổi thứ tám Tỷ lệ sống 21,33%; 18,15%; 33,48%) Ở nghiệm thức này, cá bắt đầu ăn mồi ngày đầu cá ăn mồi tự nhiên nên gia tăng kích thước thể nên chuyển qua cho ăn thịt cá thích nghi với loại thức ăn Tuy nhiên, khả bắt mồi cá thể chưa đồng lượng ăn ít, cá thể không ăn thịt cá bắt đầu yếu dần thiếu dinh dưỡng tiếp tục giảm khả bắt mồi ngày Trong đó, cá thể ăn tiêu hóa tốt thức ăn nên phát triển mạnh cạnh tranh thức ăn với cá thể yếu làm cho số cá thể yếu bị chết không cạnh tranh thức ăn mà tỷ lệ sống bị ảnh hưởng Vì vậy, nguyên nhân làm cho cá NT III có tốc độ tăng trưởng thấp cá NT IV, NT V NTĐC Mặc dù, nghiệm thức cá bắt đầu ăn thức ăn thịt cá Theo kết phân tích thống kê tỷ lệ sống cá NT III NT I, NT II khác ý nghóa (p > 0,05) NT IV NT V, tám ngày tuổi đầu cá cho ăn thức ăn tự nhiên (Moina, trùn chỉ) phù hợp với kích cỡ miệng giai đoạn nhu cầu dinh dưỡng cá nên cá phát triển tốt gia tăng kích thước thể, tăng khả bắt mồi, có tượng cá chết đói không sử dụng thức ăn Khi chuyển sang cho ăn thịt cá (cá ngày tuổi) cá thích ứng tốt với thức ăn bắt mồi tốt Tuy nhiên, có số cá thể không thích ứng kịp với thay đổi nên bị chết ngày thứ ba (tính từ đổi thức ăn thịt cá) Sau đó, sức sống cá dần vào ổn định ngày Lúc tỷ lệ sống NT IV, NT V có giảm đạt mức cao nhiều so với NT I, NT II NT III Ở nghiệm thức sử dụng thức ăn thịt cá từ ngày thứ chín trở (NT IV, NT V) cho tăng trưởng đồng tỷ lệ sống - 38 cao (dao động khoảng 66-68%) Theo kết phân tích thống kê tỷ lệ sống cá NT IV NT V khác ý nghóa (p > 0,05); Trong đó, tỷ lệ sống cá hai nghiệm thức khác có ý nghóa (p < 0,05) so với NT I, NT II NT III Suốt trình thí nghiệm, từ ngày bắt đầu lúc kết thúc Chúng nhận thấy tỷ lệ sống nghiệm thức giảm dần theo thời gian Trong đó, NT IV, NT V NTĐC giảm dần ổn định Cá NT IV NT V cho ăn thức ăn thịt cá có tỷ lệ sống thấp cá NTĐC cho ăn thức ăn tự nhiên tươi sống Điều tập tính thích ăn mồi sống di động cá lăng lai Tuy nhiên, tỷ lệ sống cá NTĐC khác ý nghóa mặt thống kê (p > 0,05) so với NT IV NT V Qua theo dõi thí nghiệm, thấy điều kiện chất lượng nước (nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa tan, pH, NH3) nằm giới hạn cho phép, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cá điều kiện nghiệm thức Tuy nhiên, NT I, NT II NT III cá hao hụt nhiều thời điểm cho cá bột ăn thức ăn thịt cá sớm, quan sát thấy cá ăn chí không ăên Từ đó, kết luận cá NT I, NT II, NT III chết nhiều hai nguyên nhân: Thứ cá chết đói thứ hai cá lớn ăn cá bé Điều phù hợp theo nghiên cứu trước cho cá bột giai đoạn ương nuôi có tỷ lệ sống thấp nhiều nguyên nhân bệnh tật, tập tính ăn nhau, khả tiêu hóa thức ăn (Subagja ctv., 1998; Qin ctv., 1996; Cahu Zambonino Infante, 2001; trích Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004) Trong đó, NT IV NT V cá bắt mồi tốt thức ăn thịt cá, thức ăn sau trải qua trình tiêu hóa thể hấp thu sử dụng vào việc xây dựng thể cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động sống cá hao hụt tăng trưởng tốt Điều nhận thấy phù hợp theo nhận định Liêm (2003) (trích Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004) thời điểm bắt đầu dinh dưỡng yếu tố định tỷ lệ sống cá bột Kết lần giúp khẳng định thời điểm thích hợp (đã sơ đánh giá phần thảo luận tăng trưởng cá) để sử dụng hiệu thịt cá thay trùn ương nuôi cá lăng lai giai đoạn cá bột vào thời điểm cá chín ngày tuổi (cá NT IV) Tuy nhiên, thức ăn tự nhiên tươi sống (Moina, trùn chỉ) thiếu ngày đầu cá bắt đầu ăn thức ăn bên 4.2.3 Sự phân đàn 4.2.3.1 Quan sát tượng Trong trình bố trí thí nghiệm, thấy có xảy tượng phân đàn, dẫn đến tình trạng ăn lẫn gây hao hụt nhiều Những ngày đầu thấy có phân đàn, số lượng hao hụt cao NT I, NT II NT III Đến ngày thứ sáu (tính từ ngày bắt đầu bố trí thí nghiệm), thấy có phân đàn NT I, NT II, NT III Tiếp theo, ngày thứ bảy, thứ tám NT IV, NT V NTĐC có phân đàn Tuy nhiên, NT IV, NT V NTĐC chênh lệch trọng lượng cá lớn cá nhỏ không nhiều NT I, NT II NT III - 39 4.2.3.2 Sự phân đàn cá lăng lai Trong thí nghiệm này, phân đàn không trú trọng Chúng thông qua trình quan sát lô thí nghiệm để thảo luận phân đàn cá lăng lai 10 ngày bố trí thí nghiệm Theo kết quan sát được, chia nghiệm thức thành ba nhóm có phân đàn từ cao đến thấp sau: + Nhóm một: NT I, NT II + Nhoùm hai: NT III + Nhoùm ba: NT IV, NT V, NTĐC Như thảo luận phần tăng trưởng, nhóm (NT I, NT II) cá tăng trọng thấp so với nghiệm thức lại; Cũng nhóm này, tượng phân đàn xảy mạnh Đa số cá thể xuất cỡ trọng lượng nhỏ có số cá thể xuất trọng lượng vừa, bên cạnh cá thể nhỏ lớn Điều thể phân đàn chúng Quan sát theo dõi, nhận thấy NT I NT II cá không chấp nhận ăn thức ăn thịt cá ngày đầu đa số cá bị đói, yếu dần chết Những cá thể khỏe mạnh rượt đuổi, cạnh tranh thức ăn với cá thể nhỏ đàn Vì vậy, cá thể khỏe mạnh ngày lớn Từ đó, dẫn đến chênh lệch kích thước cá thể lớn cá thể bé ngày tăng Trong thí nghiệm này, quan sát số cá chết ngày thấy vây lưng vây đuôi bị cắn rắch Vì vậy, theo đói nên số cá lớn rượt cắn cá nhỏ làm cho thể cá nhỏ bị sây sát, dẫn đến yếu sau chết Đây nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sống cá nghiệm thức thuộc nhóm hai (NT I, NT II, NT III) Điều theo nhận định Guang ctv., (1996; trích Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004) cho cá phân đàn nhiều làm tăng tỷ lệ hao hụt Ở nhóm hai (NT III), chủ yếu xuất cá thể có trọng lượng vừa nhỏ với số cá thể lớn Điều cá nhỏ, giai đoạn phát triển bắt mồi với thức ăn thịt cá nên bị thiếu dinh dưỡng làm cho tốc độ tăng trưởng bị chậm có phân đàn Kết quan sát phân tích phù hợp với nhận định Nguyễn Văn Tư ctv., (2003) từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn cá giống, thường có phân đàn lớn số loài cá cá trê, cá lăng, cá chép Vì vậy, để hạn chế phân đàn nên cho cá ăn thức ăn có chất lượng cao (30 - 35% đạm thô) Cũng theo đó, ta thấy cá lăng thuộc loài cá dữ, cạnh tranh thức ăn mạnh nên điều kiện thiếu ăn (do cá không chịu ăn) tượng phân đàn tất yếu xảy Ở nhóm ba (NT IV, NT V, NTĐC) trọng lượng cá thể phân bố chủ yếu cỡ vừa lớn Ở nhóm này, thấy có phân đàn Theo nhận thấy cá nghiệm thức bắt mồi tốt, lượng thức ăn thỏa mãn nên tăng trưởng nhanh đồng kích cỡ, có cạnh tranh thức ăn xảy Cá bắt mồi đồng loạt nên có phân đàn Điều phù hợp với kết nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lăng lai (Mystus nemurus Mystus filamentus) Trần - 40 Thị Kim Thơ Vũ Thị Phương Thúy (2005) Các tác giả kết luận thức ăn thích hợp có kết làm cá bị phân đàn cao Hay nói cách khác, thức ăn phù hợp hạn chế tính phân đàn cá giảm tượng ăn Hình 4.1 Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT I) - 41 - Hình 4.2 Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT II) Hình 4.3 Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT III) - 42 - Hình 4.4 Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT IV) Hình 4.5 Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT V) - 43 - Hình 4.6 Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NTĐC) V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua trình thử nghiệm xác định thời điểm thích hợp để thay trùn thịt cá việc ương nuôi cá lăng lai (♀ Mystus nemurus x ♂ Mystus filamentus) rút số kết luận sau: - Trùn thức ăn mang lại tăng trưởng tốt cho cá lăng lai giai đoạn cá bột, giai đoạn cá bột từ đến ngày tuổi - Thức ăn thịt cá thay trùn việc ương nuôi cá lăng lai Thời điểm thích hợp để thay trùn thịt cá vào lúc cá ngày tuổi - Việc ương nuôi cá lăng lai thịt cá (lúc cá ngày tuổi) đem lại nhiều kết khả quan tăng trưởng, tỷ lệ sống gần tương đương với việc ương nuôi thức ăn trùn - Thịt cá nguồn thức ăn có chất lượng, chủ động dễ kiểm soát nguồn lây nhiễm bệnh tật cho cá ương nuôi Ngoài ra, việc sử dụng thịt cá thay - 44 cho trùn ương nuôi cá lăng lai có ý nghóa lớn trường hợp nguồn trùn ngày khan giá biến động 5.2 Đề Nghị - Từng bước nghiên cứu nâng cao hiệu thịt cá thông qua việc bổ sung chất dinh dưỡng để cải thiện thành phần dinh dưỡng kích thích tăng khả ăn mồi cá lăng lai - Tiến hành nghiên cứu bố trí thí nghiệm quy mô lớn để đánh giá hiệu ương nuôi cá lăng lai thịt cá điều kiện ao đất TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ THỊ BÌNH, NGUYỄN VĂN TƯ, NGÔ VĂN NGỌC, 2003 Kỹ thuật ương nuôi vận chuyển cá giống nước Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản) VỤ NGHỀ CÁ, 1994 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản (tập 2) Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp; trang 51 - 73 MAI THỊ KIM DUNG, 1998 Đặc điểm sinh học cá lăng vàng (Mystus nemurus) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM PHẠM THỊ KIỀU DIỄM, 2003 Ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng cá thác lác (Notopterus notopterus Pallas, 1769) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM PHẠM THỊ HUỆ, LÊ THỊ BÍCH NGÀ, 2004 Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá lăng vàng (Mystus nemurus) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM - 45 LÊ THANH HÙNG, 2000 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản) ĐÀO PHẠM MINH HÒA, 2004 Khảo sát ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng cá lăng vàng (Mystus nemurus) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM TRẦN THỊ HUYỀN, 2005 Thử nghiệm nâng cao tỷ lệ sống cá lăng bột ba loại thức ăn tự nhiên (Moina, Artemia, Brachionus) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM ĐỖ HIẾU LIÊM, 2003 Hóa học sản phẩm thủy hải sản Bài giảng Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản) NGUYỄN THỊ NGỌC LAN, 2004 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc (Channa micropeltes) Luận án thạc só khoa học nuôi trồng thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ PHẠM VĂN NHỎ, Kỹ thuật nuôi giáp xác Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản) PHẠM THỊ HỒNG NHUNG, 2005 Khảo sát số đặc điểm sinh học cá lăng vàng lai (♀ Mystus nemurus x ♂ Mystus filamentus) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM NGÔ VĂN NGỌC, 2002 Kết nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá lăng vàng (Mystus nemurus) LÊ ĐẠI QUAN, 2004 Khảo sát ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng cá lăng nha (Mystus wyckioides) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM LÊ HOÀNG YẾN, 2001 Ngư loại học Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản) LA THANH TÙNG, 2001 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá lăng vàng (Mystus nemurus) cá lăng nha (Mystus wyckioides) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM NGUYỄN VĂN TÙNG, 2005 Khảo sát đặc điểm sinh học cá lăng hầm (Mystus filamentus Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM TRẦN THỊ KIM THƠ, VŨ THỊ PHƯƠNG THÚY, 2005 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lăng lai (Mystus nemurus x Mystus filamentus) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM - 46 TRẦN VĂN VĨ, 1982 Thức ăn tự nhiên cá Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp PHỤ LỤC Kết Quả Xử Lý Thống Kê 3.1 Kết phân tích ANOVA chiều dài trung bình Analysis of variance for DETAI.CHIEUDAITB - Type III Sums of Squares -Source of variation Sum of Squares d.f Mean Square F-ratio Sig level -MAIN EFFECTS A: DETAI.NT 4.4022278 8804456 52.115 0000 RESIDUAL 2027333 12 0168944 -TOTAL (CORRECTED) 4.6049611 17 -0 missing values have been excluded All F-ratios are based on the residual mean square error - 47 - Multiple range analysis for DETAI.CHIEUDAITB by DETAI.NT -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -I 1.4700000 X II 1.4700000 X III 1.8200000 X NTDC 2.5400000 X V 2.5466667 X IV 2.5566667 X -contrast difference +/limits I - II 0.00000 0.23129 I - III -0.35000 0.23129 * I - IV -1.08667 0.23129 * I - V -1.07667 0.23129 * I - NTDC -1.07000 0.23129 * II - III -0.35000 0.23129 * II - IV -1.08667 0.23129 * II - V -1.07667 0.23129 * II - NTDC -1.07000 0.23129 * III - IV -0.73667 0.23129 * III - V -0.72667 0.23129 * III - NTDC -0.72000 0.23129 * IV - V 0.01000 0.23129 IV - NTDC 0.01667 0.23129 V - NTDC 0.00667 0.23129 -* denotes a statistically significant difference 3.2 Kết phân tích ANOVA trọng lượng trung bình Analysis of variance for DETAI.TRONGLUONGTB - Type III Sums of Squares -Source of variation Sum of Squares d.f Mean Square F-ratio Sig.level -MAIN EFFECTS A: DETAI.NT 0548444 0109689 61.700 0000 RESIDUAL 0021333 12 1.77778E-004 -TOTAL (CORRECTED) 0569778 17 -0 missing values have been excluded - 48 All F-ratios are based on the residual mean square error Multiple range analysis for DETAI.TRONGLUONGTB by DETAI.NT -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -I 0400000 X II 0433333 X III 0833333 X IV 1566667 X NTDC 1633333 X V 1666667 X -contrast difference +/limits I - II -0.00333 0.02373 I - III -0.04333 0.02373 * I - IV -0.11667 0.02373 * I - V -0.12667 0.02373 * I - NTDC -0.12333 0.02373 * II - III -0.04000 0.02373 * II - IV -0.11333 0.02373 * II - V -0.12333 0.02373 * II - NTDC -0.12000 0.02373 * III - IV -0.07333 0.02373 * III - V -0.08333 0.02373 * III - NTDC -0.08000 0.02373 * IV - V -0.01000 0.02373 IV - NTDC -0.00667 0.02373 V - NTDC -0.00333 0.02373 -* denotes a statistically significant difference 3.3 Kết phân tích ANOVA tỷ lệ sống Analysis of variance for DETAI.TYLESONGTB - Type III Sums of Squares -Source of variation Sum of Squares d.f Mean Square F-ratio Sig.level - 49 MAIN EFFECTS A: DETAI.NT 8287.3863 1657.4773 8.938 0010 RESIDUAL 2225.2136 12 185.43447 -TOTAL (CORRECTED) 10512.600 17 -0 missing values have been excluded All F-ratios are based on the residual mean square error Multiple range analysis for DETAI.TYLESONGTB by DETAI.NT -Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -II 18.143333 X I 21.330000 X III 33.476667 X NTDC 64.960000 X IV 65.143333 X V 68.330000 X -contrast difference +/limits I - II 3.18667 24.2316 I - III -12.1467 24.2316 I - IV -43.8133 24.2316 * I - V -47.0000 24.2316 * I - NTDC -43.6300 24.2316 * II - III -15.3333 24.2316 II - IV -47.0000 24.2316 * II - V -50.1867 24.2316 * II - NTDC -46.8167 24.2316 * III - IV -31.6667 24.2316 * III - V -34.8533 24.2316 * III - NTDC -31.4833 24.2316 * IV - V -3.18667 24.2316 IV - NTDC 0.18333 24.2316 V - NTDC 3.37000 24.2316 -* denotes a statistically significant difference ... định thời điểm thích hợp thay trùn thịt cá ương nuôi cá lăng lai (φ Mystus nemurus x δ Mystus filamentus)" tiến hành nhằm đánh giá khả thay trùn cá tạp việc ương nuôi cá lăng lai giai đoạn cá... lai 15 ngày tuổi (NT I) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT II) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT III) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT IV) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NT V) Cá lăng lai 15 ngày tuổi (NTĐC) 16 33... thời điểm thích hợp cho loại thức ăn, chăm sóc, chất lượng cá bột Trong thí nghiệm thay đổi thời điểm cho ăn thịt cá thay cho trùn nghiệm thức lại yếu tố khác giữ Để xác định thời điểm thích hợp

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan