- Giờ học Tập làm văn hôm nay các em sẽ thực hành viết lại TKB lớp mình và kể lại câu chuyện Bút của cô giáo.. Hướng dẫn làm bài tập:.[r]
(1)TUẦN 7 Ngày soạn: 16/ 10/ 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TOÁN
Tiết 31: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm hơn, nhiều - Củng cố cách giải tốn hơn, nhiều 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ giải tốn hơn, nhiều 3 Thái độ:
- Có thái độ học tập tíc cực hứng thú II Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, VBT, bảng con, III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi học sinh lên bảng làm tập sách giáo khoa
- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích, yêu cầu 2 Thực hành: (27’)
Bài Giải tốn theo tóm tắt sau: - u cầu học sinh đọc tốn dựa vào tóm tắt
- Kém nghĩa nào? - Bài toán thuộc dạng tốn gì? - u cầu học sinh giải toán vào VBT
- Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh giáo viên nhận xét Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm
- Học sinh thực
- Học sinh đọc yêu cầu tập
- Bài tốn thuộc dạng tốn a) Số tuổi em là:
15 – = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi b) Số tuổi anh là: 10 + = 15(tuổi) Đáp số: 15 tuổi
- Học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT
Bài giải
(2)- Học sinh giáo viên nhận xét Bài 4: Số?
- Yêu cầu học sinh tự làm vào tập
- Hỏi: Hình chữ nhật có cạnh, đỉnh?
- Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lại kết
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Học sinh nhà làm tập SGK
- Nhận xét học
Đáp số: 11 tầng - Hs làm vào tập
- Hình chữ nhật có cạnh, đỉnh + Có hình chữ nhật
+ Có hình tam giác
- Học sinh lắng nghe thực
TẬP ĐỌC
Tiết 20 + 21: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ câu
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật: Khánh (bố Dũng), thầy giáo
- Hiểu nghĩa từ mới: xúc động, hình phạt; Các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi
- Hiểu nội dung bài, cảm nhận ý nghĩa: hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ
* TH: Hs biết quyền học tập, quyền thầy cô giáo yêu thương, dạy dỗ
- Hs có bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng thầy cô giáo 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ đọc đúng, to, rõ ràng toàn
3 Thái độ: Có thái độ kính trọng biết nhớ ơn thầy cô giáo. II KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân - Lắng nghe tích cực
III Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - Tranh vẽ SGK
IV Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5')
- HS đọc bài: “Ngôi trường mới” trả lời câu hỏi
- GV nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2')
- HS đọc lại bài: “Ngôi trường mới” trả lời câu hỏi SGK
(3)- Giáo viên giới thiệu 2 Luyện đọc: (29') - GV đọc mẫu - Nêu giọng đọc a Đọc câu:
- HS đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu HS phát âm - GV theo dõi, sửa sai b Đọc đoạn:
- Đọc đoạn nối tiếp
- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài
- Giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm nhận xét
- Đọc đồng đoạn
Tiết 2
3 Tìm hiểu bài: (20') - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: + Bố Dũng đến trường làm gì?
+ Vì bố Dũng tìm gặp thầy trường?
+ Gặp thầy giáo cũ bố Dũng tể kính trọng nào?
- Lớp đọc thầm đoạn 2:
+ Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? - HS đọc đoạn lại
+ Dũng nghĩ bố về? + Bài giúp em hiểu điều gì? Nêu nội dung bài?
4 Luyện đọc lại: (11')
- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật
- Chia nhóm, đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc nhóm, cá nhân - Lớp GV nhận xét bạn đọc hay C Củng cố, dặn dò: (4')
- Đọc đúng: lễ phép, mắc lỗi, năm nào, chơi, trèo cửa sổ
- Câu dài:
+ Lúc ấy,/ thầy bảo:// "Trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em đi,/ thầy không phạt em đâu".//
+ Em nghĩ:// bố có lần mắc lỗi,/ thầy khơng phạt,/ bố nhận hình phạt nhớ mãi.//
- HS đọc giải: xúc động, hình phạt, lễ phép
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc nhóm, nhận xét - Cả lớp đọc đồng
+ Tìm thầy giáo cũ
+ Vì bố vừa nghỉ phép bố đến chào thầy giáo
+ Bố vội bỏ mũ đầu dến chào thầy + Có lần trèo qua cửa sổ thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt
+ Bố mắc lỗi thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt để ghi nhớ
+ Nhớ ơn, kính trọng yêu quý thầy cô
(4)- Nêu ý nghĩa, liên hệ giáo dục tình cảm - Về nhà đọc lại chuẩn bị bài: "Thời khóa biểu "
Ngày soạn: 17/ 10/ 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TOÁN
Tiết 32: KI LÔ GAM I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng nặng hơn, nhẹ
- Làm quen với cân, cân cách cân
- Nhận biết đơn vị: kilôgam, biết đọc, viết tên gọi kí hiệu kilơgam(kg) - Tập thực hành cân số đồ vật quen thuộc
- Biết làm phép tính cộng, trừ với số kèm theo đơn vị kg 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ làm tốn với đơn vị ki- lơ - gam 3 Thái độ: Có thái độ học tập tíc cực hứng thú. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT, tranh vẽ SGK, cân đĩa, cân 1kg, 2kg, 5kg III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính SGK
- Học sinh giáo viên nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Trong học hôm làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam Đơn vị cho biết độ nặng, nhẹ vật 2 Dạy mới:
2.1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn: 2p
- Đưa cân (1kg) sách Yêu cầu học sinh dùng tay nhấc vật lên trả lời vật nặng hơn, nhẹ hơn?
- Cho học sinh làm tương tự với cặp đồ vật khác nhận xét "vật nặng hơn- vật nhẹ hơn"
- Kết luận: Muốn biết vật nặng nhẹ ta cần phải cân vật
2.2 Giới thiệu cân cân: (4’)
- học sinh lên bảng
(5)- Cho học sinh quan sát cân đĩa Nhận xét hình dạng cân
- Giới thiệu: Để cân vật ta dùng đơn vị đo kilôgam, kilôgam viết tắt kg
- Viết lên bảng: kilôgam - kg - Yêu cầu học sinh đọc
- Cho học sinh xem cân 1kg, 2kg, kg đọc số đo ghi cân 2.3 Giới thiệu cách cân thực hành cân: (7’)
- Giới thiệu cách cân thông qua cân túi gạo
- Đặt túi gạo (1kg) lên đĩa cân phía bên cân 1kg (vừa nói vừa làm)
- Nhận xét cho vị trí kim thăng bằng?
- Vị trí hai đĩa cân nào? - GV: Khi ta nói túi gạo nặng 1kg - Xúc gạo từ túi yêu cầu nhận xét vị trí kim thăng bằng, vị trí hai đĩa cân
- Kết luận: túi gạo nhẹ 1kg - Đổ thêm vào túi gạo gạo (túi gạo nặng 1kg) tiếp tục hướng dẫn học sinh nhận xét để rút kết luận: túi gạo nặng 1kg
2.4 Thực hành: (17p) Bài Đọc, viết (theo mẫu): - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh đọc làm
- Giáo viên nhận xét,chốt kết Bài Tính (theo mẫu):
- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm
- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên nhắc học sinh nhà làm tập SGK
- Nhận xét học
- Cân có đĩa, đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng
- Kilôgam
- Quan sát
- Kim
- Hai đĩa cân ngang - Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Kim thăng lệch phía cân Đĩa cân có túi gạo cao so với đĩa cân có cân
- Học sinh nhắc lại kết cân
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm: 2kg, 1kg, 3kg
- Học sinh đọc y/c tập
- Học sinh dướ ài l p l m v o VBT.à 1kg + 2kg = 3kg
16kg +10kg = 16kg 727kg +8kg = 35kg
30kg – 20kg = 10kg 26kg – 14kg = 12kg 10kg – 4kg = 6kg - Học sinh nghe thực
(6)Tiết 7: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Xác định nhân vật câu chuyện: đội, thầy giáo Dũng - Kể lại toàn câu chuyện đủ ý, trình tự diễn biến
- Biết tham gia dựng lại phần câu chuyện theo vai 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ nói, kĩ nghe: tập chung nghe bạn kể chuyện để đánh giá lời kể bạn
3 Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to) - Chuẩn bị mũ đội, kính, cravat để đóng vai III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi học sinh kể lại chuyện :mẩu giấy vụn
- Nhận xét, cho điểm học sinh B Bài mới: (30’)
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Hơm trước lớp học tập đọc gì?
- Hơm lớp kể lại câu chuyện
- Treo tranh minh hoạ 2 Hướng dẫn kể chuyện: 2.1 Hướng dẫn kể đoạn: - Hỏi: tranh vẽ cảnh gì? đâu? + Câu chuyện "người thầy cũ" có nhân vật nào?
+ Ai nhân vật chính?
+ Chú đội xuất hồn cảnh nào?
- Gọi học sinh kể lại đoạn
+ Khi gặp thầy giáo làm để thể kính trọng với thầy?
+ Chú giới thiệu với thầy giáo nào?
+ Thái độ thầy giáo gặp lại cậu học trò năm xưa?
+ Thầy nói với bố Dũng?
- học sinh nối tiếp kể - học sinh kể theo vai
- Bài: người thầy cũ
- Quan sát tranh
- Vẽ người nói chuyện trước cửa lớp
+ Dũng, đội, thầy giáo + Chú đội
+ Giữa cảnh nhộn nhịp sân trường chơi
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy
+ Thưa thầy, em Khánh, đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ!
+ Lúc đầu cười ngạc nhiên, sau cười vui vẻ
(7)+ Nghe thầy nói đội trả lời sao?
- Gọi -5 học sinh kể lại đoạn Chú ý nhắc học sinh đổi giọng cho phù hợp + Tình cảm Dũng bố về?
+ Em Dũng nghĩ gì?
2.2 Kể lại toàn câu chuyện.
- Gọi học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện theo đoạn
- Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện
- Nhận xét, cho điểm
2.3 Dựng lại câu chuyện theo vai: - Cho nhóm chọn học sinh thi đóng vai
- Giáo viên học sinh nhận xét, tuyên dương
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Câu chuyện nhắc nhở điều gì?
- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
+ Vâng, thầy không phạt Nhưng thầy buồn Lúc thầy bảo: Trước làm việc cần phải suy nghĩ chứ! Thôi em đi, thầy không phạt em đâu + Rất xúc động
+ Dũng nghĩ: bố có lần mắc lỗi thầy khơng phạt bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để không mắc lại
- Học sinh thực
- Các nhóm thi đóng vai
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ - Học sinh thực
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) Tiết 13: THẦY GIÁO CŨ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Chép lại xác, trình bày đọan "Người thầy cũ" - Luyện tập phân biệt ui/ uy; tr/ ch iên/ iêng
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ viết tả với tiếng có phụ âm đầu vần: ui/uy; tr/ch iên/iêng
3 Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT - HS: Bảng
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (2’)
- học sinh lên bảng lớp viết: chữ có vần ai, chữ có vần “ay”
(8)- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn tập chép: (17’) 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc bảng
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết:
- Đây đoạn "Người thầy cũ"
- Dũng nghĩ bố về? b Hướng dẫn cách trình bày: - Bài tả có câu?
- Bài tả có chữ cần viết hoa?
- Đọc lại câu văn có dấu phẩy, dấu hai chấm
c Hướng dẫn học sinh viết từ khó: - Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng
- Nêu cách viết sửa lỗi cho học sinh 2.2 Học sinh chép vào
2.3 Sốt lỗi tả 2.4 Nhận xét, chữa
3 Hướng dẫn làm tập tả: (13’)
Bài tập 1: Điền ui hay uy vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Gọi học sinh đọc làm
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc làm
- Giáo viên học sinh nhận xét C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Học sinh nhà luyện viết chữ
- học sinh đọc lại tập chép - Đoạn
- Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ để khơng mắc lại - câu
- Chữ đầu câu tên riêng - Em nghĩ: bố nhớ
- Xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt
- Học sinh chép
- Hs đọc yêu cầu tập
- Hs làm bài: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
- Học sinh thực
a) Giò chả, trả lại, trăn, chăn
-Ngày soạn: 18/ 10/ 2020
(9)TOÁN
Tiết 33: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với cân đồng hồ, tập cân với cân đồng hồ
- Củng cố kiến thức làm tính giải tốn với số kèm theo đơn vị ki- lô-gam 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ làm tính giải tốn với số kèm theo đơn vị ki- lô-gam 3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ, VBT, bảng con, cân đồng hồ, cân bàn III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính: 25 + 10
- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2 Bài tập thực hành: (30’) Bài 1: Số?
- Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào VBT
- Gọi học sinh đọc kết quả, giáo viên học sinh nhận xét
Bài 3: Tính
- Hướng dẫn học sinh làm - Học sinh tự tính
- Gọi học sinh lên bảng làm
Bài 4:
- Gọi học sinh tóm tắt: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên học sinh nhận xét
- Học sinh thực
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm
- 3kg, 1kg, 4kg
- Học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh làm, giáo viên học sinh nhận xét
2kg + 3kg – 4kg = 1kg 15kg – 10kg + 5kg = 10kg 6kg – 3kg + 5kg = 8kg 16kg + 4kg – 10kg = 10kg - Học sinh tóm tắt
+ Bài tốn cho biết: mẹ mua 25kg gạo tẻ nếp, 20kg gạo tẻ + Bài toán hỏi: mẹ mua kg gạo nếp?
- Hs lên bảng làm bài:
Mẹ mua số kg gạo nếp là: 25 – 20 = 5(kg)
(10)C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Học sinh nhà làm tập SGK
- Học sinh thực TẬP ĐỌC
Tiết 22: THỜI KHÓA BIỂU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc "thời khoá biểu", biết ngắt sau nội dung cột, ngắt nghỉ sau dòng
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt
- Nắm số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn TKB 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập. II Kĩ sống bản:
- Lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, định III Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi TKB SGK IV Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)
- Sưu tầm mục lục truyện thiếu nhi - Giáo viên nhận xét cho điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Chúng ta biết "mục lục sách" có ý nghĩa lớn việc đọc sách Bài học hôm học thời khố biểu, thấy quan trọng học tập
2 Hướng dẫn luyện đọc: 2.1 Giáo viên đọc mẫu:
- Đọc đến đâu thước đến đó, theo cách:
- Cách 1: đọc theo ngày (thứ - buổi - tiết)
- Cách 2: đọc theo buổi (buổi - thứ - tiết) 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a Luyện đọc theo trình tự : thứ - buổi - tiết
- Gọi học sinh đọc thành tiếng TKB ngày thứ hai theo mẫu SGK - Học sinh luyện đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc
b Luyện đọc theo trình tự: buổi - thứ -
- học sinh trả lời thông tin mục lục
- Học sinh nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc
(11)tiết
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu tập
- Gọi học sinh đọc thành tiếng TKB buổi sáng thứ hai theo mẫu SGK - Học sinh luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
c Các nhóm thi tìm mơn học 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 3.1 Câu hỏi 3:
- học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm TKB, đếm số tiết mơn học - số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn; Ghi lại vào VBT
- Nhiều học sinh đọc làm trước lớp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá
3.2 Câu hỏi 4:
- Em cần TKB để làm gì?
*TH: Biết TKB để theo dõi tiết học thực tốt quyền tham gia, học tập, vui chơi
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- học sinh đọc TKB lớp - Nhắc học sinh rèn luyện thói quen sử dụng TKB
- Học sinh đọc
- Nhiều học sinh đọc
- Học sinh thực
- Để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho
- Học sinh thực
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC – TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố vốn từ môn học hoạt động người - Củng cố kiến thức đặt câu với từ hoạt động 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ đặt câu với từ hoạt động
3 Thái độ: Có thái độ dùng câu nói viết * QTE: Trẻ em có quyền học tập.
II Đồ dùng dạy – học:
(12)III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4')
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập
- GVnhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2') - Giáo viên giới thiệu
2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (27')
Bài Điền vào ô tên môn học: - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm
- Thi viết nhanh nhóm, nhóm ghi thời gian quy định nhóm thắng
Bài Tìm từ ngữ hoạt động của người tranh viết vào chỗ trống
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề
- GV nhận xét, chữa
- KL: Cùng câu có nhiều cách nói xong nghĩa chúng không thay đổi
Bài Viết lại nội dung tranh câu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề
- VD: Bé đọc sách Bạn trai viết
- GV nhận xét,chữa
Bài Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào trống câu sau: dạy, giảng, khuyên
- Cô Tuyết Mai….môn Tiếng Việt - Cô …….bài dễ hiểu
- Cô ……chúng em chăm học C Củng cố,dặn dò: (2')
- Liên hệ: Trẻ em có quyền học tập vui chơi
- Nhận xét học
- Về nhà làm tập vào
- Học sinh lên bảng làm tập
- Dưới lớp học sinh kiểm tra lẫn - HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu - HS làm việc cặp đơi - HS trình bày trước lớp - HS nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu - HS viết vào - HS trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu đề - Thi hai đội điền nhanh
(13)
-Ngày soạn: 19/ 10/ 2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TOÁN
Tiết 34: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh thực phép cộng dạng + (từ lập thuộc cơng thức cộng với số)
- Biết tính nhẩm (thuộc bảng cộng với số) 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ tính nhẩm (thuộc bảng cộng với số) 3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT, bảng con, 11 que tính rời, bảng gài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK mà cô giáo giao
- Học sinh giáo viên nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
2 Giới thiệu phép cộng + 5: (7’) Bước1: Giới thiệu
- Nêu tốn: có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?
- Để biết có tất que tính ta làm phép tính gì?
Bước Đi tìm kết quả:
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
- que tính, thêm que tính que tính?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
Bước 3: Đặt tính thực phép tính - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính thực phép tính
- Kết luận cách thực phép cộng +
3 Bảng công tiểu họcức cộng với
- Học sinh thực
- Học sinh nghe
- Nghe phân tích đề tốn - Phép cộng +
- Thao tác que tính - Là 11 que tính
(14)một số: (4’)
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết phép tính sau điền vào bảng
- Xố dần bảng cơng thức cho học sinh học thuộc lịng
4 Thực hành: (20’) Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc kết
- Học sinh giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT
- Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt lại kết
Bài 3: Số?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm
- Gọi học sinh đọc kết
- Giáo viên học sinh nhận xét
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc học sinh nhà làm tập SGK
- Thao tác que tính
- Học thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số
- H c sinh ọ đọc k t quế ả + =
6 + = + = + = 10 + =
6 + = 11 + = 12 + = 13 + = 14 + = 15 - Học sinh đọc
- Học sinh làm
- Học sinh đọc
- Học sinh làm vào + = 12 + = 12 + = 11 + = 11 + = 15 + = 15
- Học sinh thực theo lời dặn giáo viên
TẬP VIẾT
Tiết 7: CHỮ HOA: E - £ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết viết hai chữ viết hoa: E, Ê theo cỡ chữ vừa nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng "Em yêu trường em" theo cỡ chữ nhỏ; Chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định
2 Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ viết hoa E, Ê theo cỡ chữ vừa nhỏ.
3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú rèn viết chữ đẹp giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ hoa, tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(15)A Kiểm tra cũ: (3’)
- Giáo viên cho lớp viết lại chữ viết hoa học Đ
- Học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng trước
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
a Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét hai chữ E, Ê: (7’)
- Chữ E + Cao li
+ Là kết hợp nét bản: nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ
+ Cách viết: đặt bút ĐK6, viết nét cong (gần giống chữ C hoa hẹp hơn) chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ lượn lên ĐK3 lượn xuống đặt bút ĐK2 - Chữ Ê:
+ Viết chữ E thêm dấu mũ nằm đầu chữ E
- Giáo viên hai chữ E, Ê lên bảng, vừa nói vừa viết
b Hướng dẫn học sinh viết bảng con: (3’)
- Học sinh tập viết bảng chữ E, Ê
3 Hướng dẫn viết ứng dụng: a Giới thiệu câu ứng dụng: (2’)
- Học sinh đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em
- Học sinh nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm u q ngơi trường
b Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (3’)
- Những chữ cao li chữ nào? - Chữ cao 1,25 li chữ nào?
- Chữ cao 1,5 li chữ nào?
- Học sinh thực hịên
- Học sinh nghe
- Học sinh quan sát nhận xét
- Học sinh viết
(16)- Chữ cao 2,5 li chữ nào? - Cách đặt dấu chữ * Giáo viên viết mẫu chữ “Em” dòng kẻ
c Hướng dẫn học sinh viết chữ “Em” vào bảng con: (2’)
4 Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết: (10’)
- Giáo viên nêu yêu cầu viết 5 Chữa bài: (2’)
- Giáo viên chấm nhanh khoảng 5, Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh viết chữ đẹp - Dặn học sinh nhà luyện viết tiếp tập viết
- Cao li là: m, ê, u, ư, ơ, n, e - Cao 1,25 li là: r
- Cao 1,5 li là: t - Cao 2,5 li là: E, y, g
- Học sinh luyện viết
- Học sinh lắng nghe, rút kinh nghệm - Học sinh lắng nghe thực CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 14: CÔ GIÁO LỚP EM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nghe viết khổ thơ 2, "Cơ giáo lớp em"; Trình bày khổ thơ chữ
- Làm tập phân biệt tiếng có vần ui/ uy; âm đầu ch/tr 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ viết tả tiếng có vần ui/ uy; âm đầu ch/tr 3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT - HS: Bảng
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (2’)
- học sinh viết lên bảng lớp, lớp viết bảng giấy nháp từ sau: huy hiệu, vui vẻ, trăn, chăn - Giáo viên nhận xét, chấm điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
- Học sinh thực
(17)tập
2 Hướng dẫn nghe - viết:
2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đầu khổ thơ cuối
- Giúp học sinh nắm nội dung bài: + Khi cô dạy viết gió nắng nào?
+ Câu thơ cho thấy bạn học sinh thích điểm mười cô chấm?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét: + Mỗi dịng thơ có mẫy chữ?
+ Các chữ đầu dòng thơ nào? - Học sinh tập viết chữ ghi tiếng, từ khó dễ lẫn: lớp, lời, giảng, trang… 2.2 Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên nhắc học sinh nghe cho xác, viết chữ rõ ràng, tả, trình bày
2.3 Sốt bài, chấm chữa bài.
3 Hướng dẫn học sinh làm tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo bảng có sẵn tập
- Gọi học sinh làm mẫu, chỉnh sửa lỗi Bài 3a:
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Treo bảng phát thẻ từ cho nhóm yêu cầu hai nhóm thi gắn từ
- Nhận xét
C Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà chuẩn bị
- học sinh đọc lại
- Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học - Ngắm
- Học sinh viết vào
- Học sinh đọc - Đọc thầm
- Thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh/… - Núi/ núi cao/ trái núi/
- Luỹ/ luỹ tre/ đắp luỹ/ - Các nhóm thực
- Học sinh nghe thực
-Ngày soạn: 20/ 10/ 2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TOÁN Tiết 35: 26 +5 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh biết thực phép cộng dạng 26 +
(18)2 Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng dạng 26 + giải toán đơn nhiều
3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- bó que tính bó 10 que, 11 que tính rời, bảng gài que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi học sinh đọc thuộc lịng cơng thức cộng với số
- học sinh tính nhẩm:
6 + + 3; + + 2; + + - Học sinh giáo viên nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu 2 Giới thiệu phép cộng 26 + 5: (10’) Bước 1: Giới thiệu
- Nêu tốn: có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?
- Để biết có tất que tính ta làm nào?
Bước 2: Đi tìm kết
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
Bước 3: Đặt tính thực phép tính - Gọi học sinh lên bảng đặt tính Các học sinh khác làm vào nháp
- Hỏi: Em đặt tính nào?
- Em thực phép tính nào? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại 3 Thực hành: (18’)
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV nhận xét chốt lại kết Bài 2:
- Gọi học sinh đọc toán - Gọi học sinh tóm tắt tốn
- Học sinh thực hiện, lớp ý theo dõi làm bạn để nhận xét
- Học sinh nghe
- Nghe phân tích đề tốn - Ta thực phép cộng 26 +
- Thao tác que tính báo cáo kết quả: có tất 31 que tính
- Đặt tính: 26 + 31
- Viết 26 viết xuống thẳng cột với Viết dấu + kẻ gạch ngang - Thực phép tính từ phải sang trái cộng 11, viết nhớ thêm 3, viết vào cột chục.Vậy 26 cộng 31
- Học sinh làm tập vào VBT, học sinh đọc kết
(19)- Hỏi: +Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - học sinh lên làm bảng lớp
- Học sinh giáo viên nhận xét
Bài Đo viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào VBT - Giáo viên nhận xét
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS nhà làm tập SGK - Giáo viên nhận xét học
- Con lợn cân nặng 16kg Tháng sau tăng lên 8kg
- Hỏi tháng sau lợn kg? - Học sinh làm vào VBT
Bài giải
Tháng sau lợn cân nặng số kg là: 16 + = 24(kg)
Đáp số: 24kg - Hs nghe gv hướng dẫn cách làm - Hs đọc kết
- Học sinh nghe thực TẬP LÀM VĂN
Tiêt 7: KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Dựa vào tranh vẽ liên hoàn, kể câu chuyện đơn giản có tên: Bút giáo
- Trả lời số câu hỏi thời khố biểu
- Biết viết TKB ngày hơm sau lớp theo mẫu học
2 Kỹ năng: Rèn kĩ nói: nói câu văn có hình ảnh kể câu chuyện đơn giản: Bút cô giáo
3 Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II KĨ NĂNG:
- Thể tự tin tham gia hoạt động học tập - Lắng nghe tích cực
- Quản lý thời gian III ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ BT1 SGK - Bút dạ, bảng phụ
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)
- Học sinh làm lại tập tuần - học sinh đọc tên truyện, tác giả số trang theo thứ tự mục lục tập truyện thiếu nhi
- Giáo viên nhận xét B Bài mới:
(20)1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giờ học Tập làm văn hôm em thực hành viết lại TKB lớp kể lại câu chuyện Bút cô giáo 2 Hướng dẫn làm tập:
Bài tập 1: Viết tiếp nội dung để tạo thành câu chuyện có tên : Bút giáo (Đóng vai)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo tranh
* Tranh 1:
- Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Hai bạn học sinh làm gì? - Bạn trai nói gì?
- Bạn gái trả lời sao?
- Gọi học sinh kể lại nội dung - Gọi học sinh nhận xét
- Gọi học sinh đặt tên cho nhân vật truyện
- Hướng dẫn tương tự tranh lại
* Tranh 2:
- Bức tranh có thêm nhân vật nào? - Cơ giáo làm gì?
- Bạn trai nói với giáo? * Tranh 3:
- Hai bạn nhỏ làm gì? *Tranh 4:
- Bức tranh vẽ cảnh đâu?
- Bạn trai nói chuyện với ai? - Bạn trai nói làm với mẹ? - Mẹ bạn có thái độ nào? - Gọi học sinh kể lại câu chuyện - Học sinh kể lại câu chuyện theo vai Bài tập 2: Viết lại thời khố biểu hơm sau lớp em
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Theo dõi nhận xét làm bạn Bài tập 3: Dựa theo thời khoá biểu trên, trả lời câu hỏi sau ghi vào chỗ trống (Làm việc nhóm)
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc yêu cầu - Trong lớp học
- Tập viết
- Tớ qn khơng mang bút - Tớ có bút
- học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét nội dung, lời kể, giọng điệu, cử điệu
- Cô giáo
- Cho bạn trai mượn bút - Em cảm ơn cô ạ!
- Tập viết - Ở nhà bạn trai - Mẹ bạn
- Nhờ có cô giáo cho mượn bút, viết điểm 10 giơ lên cho mẹ xem
- Mỉm cười nói: mẹ vui - Học sinh kể
- Học sinh đọc - Học sinh đọc
(21)- Gọi học sinh đọc yêu cầu làm tập
- Giáo viên chữa C Củng cố, dặn dị: (2’)
- Hơm lớp học câu chuyện gì? - Ai đặt tên khác cho truyện không?
- Học sinh nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể viết TKB
- Học sinh làm - Nhận xét
- Bút cô giáo
- Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em/
I AN TỒN GIAO THƠNG – NỤ CƯỜI TRẺ THƠ
Bài 7: NGỞI AN TỒN TRONG XE Ơ TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - HS ý thức nguy hiểm xe đạp qua đường và 2 Kỹ năng: Nắm bước xe đạp qua đường an toàn
3 Thái độ: Có thái độ tích cực tham gia giao thơng an tồn
II.Đồ dùng dạyhọc:
- Tranh to in tình
- Sưu tầm số tranh ảnh chụp em HS ngồi tơ thuyền khơng an tồn an toàn
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ (2’)
- Gọi HS nhắc lại tư ngồi xe máy, xe đạp an toàn
? Khi chơi xa ngồi xe tơ nên làm khơng nên làm ?
? Lớp mìnhđã bạn đượcđi thuyền, phà chưa ? Khi ngồi thuyền phà phải ngồi ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận 2 Dạy mới
2.1 Giới thiệu bài
Các em xe ô tô, ngồi thuyền phà Bài học ngày hôm giúp kiểm tra lại xem thực ngồi xe ô tô, thuyền chưa?
2.2 Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi(5’)
- B1: Cho HS xem từ tranh 1-
1 HS nhắc lại
Trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe, nhận xét
-học sinh ý lắng nghe
(22)- B2: Thảo luận nhóm
Chia lớp thành nhóm y/c thảo luận theo câu hỏi:
? Các bạn tranh làm xe tơ, thuyền? Theo em bạn ngồi an toàn ?
- B3: GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hỏi đáp (7’)
GV hỏi HS
? Qua tranh vừa tìm hiểu em có biết nên làm ngồi xe tơ thuyền khơng ?
? Vậy cịn việc khơng nên làm ngồi xe ô tô thuyền ?
- GV nhận xét bổ sung , nhấn mạnh việc nên làm không nên làm ngồi xe ô tơ ngồi thuyền
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Tranh 1: Em bé đứng ghế sau, quay mặt phía sau tô, dễ bịngã - Tranh 2: Em bé đứng lên ghế, đập tay vào vai bốđang lái xe, khiến bố giật mình, ảnh hưởng đến vc lái xe
- Tranh 3: Bạn nhỏ thị tay ngồi sổơ tơ, dễ bịơ tơ bên ngồi va vào
- Tranh 4: Bạn trai ngồi ngắn,nghiêm túc ghế xe thắt dây an toàn
- Tranh 5: Ba bạn nhỏ ngồi thuyền bạn mặcáo phao ngồi ngắn, bạn thò tay xuống nước nghịch không mặcáo phao , bạn đứng dậy chèo thuyềnnhư nguy hiểm bị ngã xuống nước, bịđuối nước
- HS lắng nghe câu hỏi trả lời:
Khi ngồi xe ô tô nên ngồi yên xe, thắt dây an toàn, lên xuống xe theo dẫn người lớn
Khi ngồi thuyền phải mặcáo phao, ngồi ngắn ngồi an toàn thuyền
- Những việc không nên làm ngồi xe tơ là: Chơiđùa xe, thị đầu hoạc tay sổ, đùa nghịch, tựý lên xuống xe Ngồi lên hộp đựngđồ… Những việc không nên làm ngồi thuyền : Đứng lên chèo thuyền, ngồi thị tay nhồi người nghịch nước
(23)* Hoạt động 3: (7’) Tìm hiểu nhữngviệc em nên không nên làm ngồi thuyền
- Qua tranh số em có biết nên làm ngồi thuyền khơng? - Những việc khơng nên làm ngồi thuyền?
- HS trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng Kết luận:
1 Những việc em nên làm ngồi thuyền là:
- Mặcáo phao: áo phao giúp em mặt nước, chẳng may em bị ngã xướng nước
- Ngồiổnđịnh ngắn
- Lên, xuống thuyền vàđược chèo thuyền người lớn
2 Những việc em không nên làm ngồi thuyền là:
- Đứng lên nhồi tay/ người ngồi thuyền: em bị ngã xuống nước nguy hiểm
- Đùa nghịch thuyền: làm thuyền thăng bằng, tròng trành em ngã nhào xuống nước
- Tự chèo thuyền: em bé, chưa đủ sức đểđiều khiển thuyền nên việc nguy hiểm, có sóng to gió lớn
*Hoạt động 4: (5’) Góc vui học Bước 1: Xem tranh tìm hiểu
-Mơ tả tranh: gia đìnhđang xe ô tô bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau khơng thắt dây an tồn vàđang nhồi người lên vỗ vào vai bố
-Bạn nhỏ tranh ngồi an tồn xe tơ chưa? Vì bạn phải ngồi an toàn?
Bước 2: hs xem tranh thảo luận
Bước 3: Kiểm tra, nhận xét giảithích câu trả lời học sinh
Kết luận: Bạn nhỏ chưa ngồi an tồn xe tơ Bạn đứng lên ghế nên dễ bị lao phía trước xe phanh gấp, đồng thời lạiđùa nghịch làm
- Mặc áo phao, ngồi ổnđịnh ngắn…
(24)bốđang lái xe tập trung Bạn nên ngồi yên xe thắt dây an toàn 2.3 Ghi nhớ, dặn dò (2’)
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Kết luận: Đểđảm bảo an toàn ô tô, em nhớ thắt dây an toàn, ngồi tư lên, xuống xe theo hướng dẫn ngừoi lớn Khi phương tiện giao thông đường thủy phải mặcáo phao dụng cụ ngồiổnđịnh, tuyệtđối không đùa nghịch hay tựý trèo thuyền
- Luôn ghi nhớ thực nhắc nhở người gia đình bạn bè thực với em
2.4 Bài tập nhà:
- Mô tả tư ngồi an tồn xe tơ thuyền.Vẽ tranh mơ tả tư ngồi an tồn xe xe ô tô, thuyền
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi báo cáo kết quả:
- Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn xe ô tô Bạn đứng lên ghế dễ bị ngã - học sinh đọc ghi nhớ
II SINH HOẠT LỚP TUẦN (15’) I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.
A Hát tập thể
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần7
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần…. Ưu điểm
* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)
* Học tập: Đa số em có ý thức học tập, chuẩn bị làm đầy đủ trước đến lớp
- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến……… * TD-LĐ-VS:
(25)- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/10 Tồn tạị:
-Trong lớp cịn tượng nói chuyện riêng -Vẫn học sinh quên sách, đồ dung học tập
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 8
- Đi học đều, giờ, học sinh nghỉ học phải xin phép - Thực tốt luật ATGT
- Học chuẩn bị đầy đủ Khơng nói chuyện riêng - Chuẩn bị đầy đủ đò dung học tập