1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Lớp 1D tuần 13

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL [r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 23/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: RÈN LUYỆN TÁC PHONG CỦA CHÚ BỘ ĐỘI I Mục tiêu:

- Học sinh hưởng ứng phong trào rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương cà tuân thủ đội

II Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS sinh hoạt cờ - Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học:

Phần Nghi lễ: (15’) - Lễ chào cờ

- Giáo viên trực ban nhận hoạt động toàn trường tuần vừa qua

- BGH lên nhận xét HĐ tuần trường tuần qua nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới

Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề (18’) 1 Khởi động

- Toàn trường hát tập thể hát: Cháu thương đội - Nêu mục đích hoạt động sinh hoạt cờ

2 Khám phá:

- Nêu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 3 Vận dung:

- Lớn lên em muốn làm gì?

- Em có muốn giống đội không?

- Để thực ước mơ, từ em phải làm gì? IV Củng cố, dặn dị: (2’)

- GV nêu ý nghĩa hoạt động nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat cờ tuần sau

_ Toán

Bài 29: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(2)

- HS thực hoạt động sau (theo cặp nhóm bàn):

- HD HS quan sát tranh SGK

- HDHS Làm tương tự với tinh lại

- GV nhận xét

- Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:

+ Có bạn, bạn rời khỏi bàn Còn lại bạn?

+ Đếm nói: Cịn lại bạn ngồi quanh bàn

B Hoạt động hình thành kiến thức (15’)

- HDHS sử dụng chấm trịn để tìm kết phép trừ: 7-1=6

- Tương tự HS tìm kết phép trừ cịn lại: 7-2; 8-l; 9-6

- GV chốt lại cách tìm kết phép trừ - Hoạt động lóp: GV dùng chấm trịn để diễn tả thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực

- Củng cố kiến thức mới: - GV nêu số tình

- GV hướng dần HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào gài.phép trừ: 7-1=6

- HS sử dụng chấm trịn để tìm kết

- HS đặt phép trừ tương ứng

- HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trừ (làm theo nhóm bàn)

C Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 1

- HD HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu

- HS dùng chấm trịn thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính

- GV nêu vài phép tính để HS củng cố kĩ

- Đổi vở, đặt trả lời câu hởi để kiểm tra phép tính thực D Hoạt động vận dụng (3’)

- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ chạm vi 10

- HS trình bày E Củng cố, dặn dị (2’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? HS xem lại tranh khởi động sách nêu phép trừ tưong úng

- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

_ TIẾNG VIỆT

(3)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: búp + HS nêu cấu tạo tiếng búp

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hơm học (GV ghi vào mơ hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm up + HS đọc nối tiếp up

+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-p-up

+ HS đánh vần nối tiếp: u-p-up lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: up lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: búp lớp đọc đồng

+ HS nêu có búp muốn có từ búp sen thêm tiếng sen đứng sau + HS nêu cấu tạo búp sen

+ HS đọc búp sen

+ HS đọc trơn up – búp- búp sen

* Thay u ươ ta vần ươp + HS nghe cô giáo phát âm ươp

+ HS đọc nối tiếp ươp + Nêu cấu tạo ươp

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ươp

+ HS đánh vần nối tiếp: ư-ơ-p-ươp lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ươp lớp đọc đồng

? Có ươp muốn có tiếng mướp ta làm nào? + HS nêu thêm âm m, sắc

+ Nêu cấu tạo mướp

+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hơm học (GV ghi vào mơ hình)

+ Hs đánh vần m-ướp-mướp-sắc-mướp + Hs cách ghép từ giàn mướp

+ Nêu cấu tạo từ giàn mướp + Đọc trơn từ giàn mướp

* Vần iêp, diếp, rau diếp hướng dẫn tương tự

+ So sánh up, ươp, iêp (giống có p, khác có u, ươ, iê đứng trước p) Tạo tiếng (SGV)

(4)

c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

_ Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN I Mục tiêu

Với chủ đề này, học sinh:

- Thực việc làm để chăm sóc thân

- Tự chăm sóc thân tình thay đổi

- Lựa chọn mặc trang phục phù hộ với thời tiết hồn cảnh - Rèn luyện thói quen nề nếp

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bộ thẻ màu vàng, màu xanh, màu đỏ - Giấy ăn

Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở tập Hoạt động trải nghiệm - Khăn mặt

III Các hoạt động dạy học

B Rèn luyện kĩ vận dụng - mở rộng

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Thực hành số việc chăm sóc bản thân (5’)

* Chăm sóc miệng

- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37 Nêu bước súc miệng nước muối? Tác dụng việc súc miệng nước muối?

* Chỉnh đốn trang phục gọn gàng

Hoạt động 4: Thực hành rửa tay (10’) - GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay" - Em có cảm xúc tham gia nhảy dân vũ?

- Chúng ta cần rửa tay nào? - Cho học sinh thực hành rửa tay - GV kết luận

Hoạt động 5: Rửa mặt (10’)

- Học sinh quan sát nêu nội dung tranh

- Để giữ gìn vệ sinh miệng ngày

- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng,…

- Cả lớp thực hành

- Hs trả lời; Em thấy vui hào hứng,

- Rửa tay trước ki ăn, say vệ sinh, sau vui chơi tay bị bẩnđể đôi tay

(5)

- GV chuẩn bị khăn mặt chậu nước hướng dẫn học sinh bước để rửa mặt:

+ Bước 1: Dũ khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn hai tay

+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải + Bước 3: Di chuyển khăn lau sống mũi, miệng, cằm

+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên trái, bên phải

+ Bước 5: Gấp khăn lau cố gáy + Bước 6: Gấp khăn lau vành tai - Nhận xét, chốt lại

Hoạt động 6: Hướng dẫn lau mũi (10’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh lượt đầy đủ thao tác xỉ lau mũi

- Hướng dẫn học sinh bước thực hiện: + Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy hai tay

+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt bên mũi xỉ bên mũi cịn lại + Bước 3: Tiết tực gấp đơi khăn giấy lại, bịt bên mũi xỉ bên mũi

+ Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy lau mũi

- GV hướng dẫn bước học sinh làm theo

- GV mời học sinh lên thao tác lại bước

- GV mời nhóm học sinh lên thực hành

- Nhận xét hoạt độngvà dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt chỗ đơng người nên đứng riêng chỗ xì nhẹ nhàng

- Học sinh quan sát làm theo bước theo giáo viên

- Từng học sinh thực hiện, nhận xét bạn thao tác

- Học sinh quan sát - Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát GV làm mẫu bước thực hành

- Học sinh thao tác Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Học sinh thực hành nhóm - Cả lớp thực hành lần

_ Bồi d ưỡng Học sinh

Ôn tập: up, ươp, iêp I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần up, ươp, iêp

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần up, ươp, iêp - Giáo dục học sinh u thích mơn học

(6)

- Mẫu vần up, ươp, iêp

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV

A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc SGK - Nhận xét

- Viết uôn, ươn B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (5’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học 2 Hướng dẫn: (20’)

2.1 Đưa vật cho người: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ? Tranh vẽ

- Giáo viên hướng dẫn hs nối - Cho hs thực hành làm tập

- Cho hs đổi chéo kiểm tra kết làm

- Hs báo cáo kết - Hs nhận xét

2.2 Đọc trả lời câu hỏi: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Giáo viên đọc

- Cho hs đọc thầm ? Nêu từ khó đọc

- Cho hs luyện đọc từ khó

? Bài đọc có câu? Vì biết - Cho hs đọc nối tiếp câu

- Gọi hs đọc

?Ai giật giải thi đấu vật - Giáo viên nhận xét

2.3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Giáo viên nêu yêu cầu tập

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Cho hs đọc thầm

? Cả nhà Đạt coi……… - Giáo viên nhận xét, tuyên dương hs C Củng cố - dặn dò: (5’)

- Yêu cầu hs luyện lại - GV nhận xét tiết học

Hoạt động hs - Học sinh lớp hát

- Theo dõi

- Hs nêu

- Hs quan sát trả lời câu hỏi - Hs thực làm

(7)

Ngày soạn: 23/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 Toán

Bài 29: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’)

- HS thực hoạt động sau (theo cặp nhóm bàn):

- HD HS quan sát tranh SGK - HDHS Làm tương tự với tinh lại

- GV nhận xét

- Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:

+ Có bạn, bạn rời khỏi bàn Còn lại bạn?

+ Đếm nói: Cịn lại bạn ngồi quanh bàn

B Hoạt động hình thành kiến thức (15’) - HDHS sử dụng chấm tròn để tìm kết phép trừ: 7-1=6

- Tương tự HS tìm kết phép trừ cịn lại: 7-2; 8-l; 9-6

- GV chốt lại cách tìm kết phép trừ

- Hoạt động lóp: GV dùng chấm tròn để diễn tả thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực

- Củng cố kiến thức mới: - GV nêu số tình

- GV hướng dần HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào gài phép trừ: 7-1=6

- HS sử dụng chấm trịn để tìm kết

- HS đặt phép trừ tương ứng

- HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trừ (làm theo nhóm bàn)

C Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 2

- Tìm kết phép trừ nêu - GV nhận xét

- HS dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính

(8)

Bài 3

- HD HS quan sát tranhđọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh

- Ví dụ: Có mảnh gỗ cần sơn Đã sơn mảnh Hỏi lại mảnh gỗ chưa sơn? Phép tính tương ứng là: 9-7 = - GV nhận xét

- HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh

D Hoạt động vận dụng (3’)

- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ chạm vi 10

- HS trình bày E Củng cố, dặn dị (2’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? HS xem lại tranh khởi động sách nêu phép trừ tưong úng - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

_ TIẾNG VIỆT

Bài 13B: Ôn tập

ap, ăp âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip, up, ươp, iêp (SGV trang 160, 161)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1 Đọc (SGV)

a Thi ghép tiếng thành từ ngữ (15’)

b Đọc vần, từ ngữ (13’)

c Đọc đoạn thơ (8’)

TIẾT 2 Nghe – nói (32’)

- Kể chuyện: Tập chơi chuyền III Củng cố, dặn dò: (3’)

Ngày soạn: 24/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 13C: ang, ăng, âng

(9)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: bàng + HS nêu cấu tạo tiếng bàng

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe giáo phát âm ang + HS đọc ang

+ HS nghe cô giáo đánh vần: a-ng-ang

+ HS đánh vần nối tiếp: a-ng-ang lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ang lớp đọc đồng

+ GV nêu có ang muốn có tiếng bàng thêm âm b đứng trước dấu huyền âm a

- Gv đánh vần b-ang-bang-huyền-bàng-bàng

+ HS đánh vần nối tiếp b-ang-bang-huyền-bàng-bàng + HS đọc trơn nối tiếp: bang lớp đọc đồng

+ HS nêu có tiếng bàng muốn có từ bàng thêm tiếng đứng trước + HS nêu cấu tạo bàng

+ HS đọc bàng

+ HS đọc trơn ang-bàng-cây bàng * Thay a ă ta vần ăng + HS nghe cô giáo phát âm ăng

+ HS đọc ăng + Nêu cấu tạo ăng

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ă-ng-ăng

+ HS đánh vần nối tiếp: ă-ng-ăng lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ăng lớp đọc đồng

? Có ăng muốn có tiếng măng ta làm nào? + HS nêu thêm âm m đứng trước

+ Nêu cấu tạo măng

+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)

+ Hs đánh vần m-ăng-măng-măng + Hs cách ghép từ măng tre

+ Nêu cấu tạo từ măng tre + Đọc trơn từ măng tre

(10)

+ So sánh ang, ăng, âng (giống có ng, khác có a, ă, â đứng trước ng)

Tạo tiếng (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’)

c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

Ngày soạn: 24/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 13D: ong, ông (SGV trang 164, 165) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: bóng + HS nêu cấu tạo tiếng bóng

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hơm học (GV ghi vào mơ hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm ong + HS đọc ong

+ HS nghe cô giáo đánh vần: o-ng-ong

+ HS đánh vần nối tiếp: o-n-ong lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ong lớp đọc đồng

+ GV nêu có ong muốn có tiếng bóng thêm âm b đứng trước dấu sắc o - Gv đánh vần b-ong-bong-sắc-bóng

+ HS đánh vần nối tiếp: b-ong-bong-sắc-bóng

+ HS đọc trơn nối tiếp: bong lớp đọc đồng

+ HS nêu có tiếng bóng muốn có từ bóng nhóm ta thêm tiếng + HS đọc bóng

+ HS ghép

(11)

+ HS đọc trơn ong-bóng-quả bóng * Thay o ta vần ông + HS nghe cô giáo phát âm ông

+ HS đọc ông + Nêu cấu tạo ông

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ô-ng-ông

+ HS đánh vần nối tiếp: ô-ng- ông lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ông lớp đọc đồng

? Có ông muốn có tiếng trống ta làm nào? + HS nêu thêm âm tr đứng trước dấu sắc âm ô + Nêu cấu tạo trống

+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)

+ Hs đánh vần tr-ơng-trong-sắc-trống + Đọc trơn từ trống

+ HS nêu có tiếng trống muốn có từ trống ta thêm tiếng đứng trước - HS đọc trống

+ So sánh ong, ơng (giống có ng, khác có o, ô đứng trước ng) Tạo tiếng (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’)

c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

Toán

Bài 30: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ làm tính trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học.NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học.

II CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn

- Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’)

- HS thực hoạt động sau: Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ phạm vi 10

- GV nhận xét

- HSChơi trò chơi “Truyền điện”

(12)

xác cần lưu ý điều gì? B Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài (7’)

Cá nhân HS làm 1:

+ Quan sát thẻ chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề

+ Tìm kết phép trừ nêu

+ Chọn số thích hợp đặt vào ? - GV nhận xét

- Quan sát thẻ chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề

- HS đặt câu hỏi, nói cho tình cho phép tính tương ứng Bài (6’)

- Cá nhân HS tự làm 2: Tìm kết phép trừ nêu

- Đổi vở, đặt trả lời câu hỏi để kiểm tra phép tính thực

- HS dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính

Bài (7’)

- Cá nhân HS tự làm 3:

a.Thực phép tính trừ để tìm kết quả, từ phép tính sai Cụ thể, phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – = 7; – =

b.Sửa phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – = 6; – = 5.

- HS thảo luận với bạn cách làm chia sẻ trước lóp

Bài 4

- HD HS quan sát tranh

Ví dụ: a) Có mũ bảo hiểm Các bạn lấy để đội Còn lại mũ bảo hiểm bàn?

- HS quan sát

- HDHS làm tương tự với hai trường hợp b), c)

- HDHS tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp

- Thực phép trừ – = Còn mũ bảo hiểm bàn Vậy phép tính thích hợp – =

- HS kể C Hoạt động vận dụng (3’)

- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10

- HS nêu D Củng cố, dặn dò (2’)

Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

Bồi d ưỡng Học sinh

(13)

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần ong, ông

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần ong, ơng - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vần up, ươp, iêp

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV

A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc SGK - Nhận xét

- Viết ăng, âng B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (5’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học 2 Hướng dẫn: (20’)

2.1 Đưa vật cho người: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ? Tranh vẽ

- Giáo viên hướng dẫn hs nối - Cho hs thực hành làm tập

- Cho hs đổi chéo kiểm tra kết làm

- Hs báo cáo kết - Hs nhận xét

2.2 Đọc trả lời câu hỏi: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Giáo viên đọc

- Cho hs đọc thầm ? Nêu từ khó đọc

- Cho hs luyện đọc từ khó

? Bài đọc có câu? Vì biết - Cho hs đọc nối tiếp câu

- Gọi hs đọc

?Ai giật giải thi đấu vật - Giáo viên nhận xét

2.3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Giáo viên nêu yêu cầu tập

- Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Cho hs đọc thầm

Hoạt động hs - Học sinh lớp hát

- Theo dõi

- Hs nêu

- Hs quan sát trả lời câu hỏi - Hs thực làm

(14)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương hs C Củng cố - dặn dò: (5’)

- Yêu cầu hs luyện lại - GV nhận xét tiết học

- Lắng nghe

TẬP VIẾT

Tuần 13 (tiết 1) (SGV trang 168, 169) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Chơi trị chơi “ai nhanh hơn” để tìm từ học (SGV) 2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10’)

HĐ2 Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần (SGV) 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20’)

HĐ3 Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng Tập viết (trang 27)

Ngày soạn: 25/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 13E: ung, ưng (SGV trang 166, 167) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: súng + HS nêu cấu tạo tiếng súng

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)

+ HS nghe giáo phát âm ung + HS đọc ung

+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-ng-ung

(15)

+ HS đọc trơn nối tiếp: ung lớp đọc đồng

+ GV nêu có ung muốn có tiếng súng thêm âm s đứng trước dấu sắc âm u - Gv đánh vần s-ung-sung-sắc-súng

+ HS đánh vần nối tiếp: s-ung-sung-sắc-súng

+ HS đọc trơn nối tiếp: súng lớp đọc đồng

+ HS nêu có tiếng súng muốn có từ bong súng ta thêm tiếng đứng trước + HS đọc súng

+ HS ghép

+ Hs nêu cấu tạo + HS đọc bong súng

+ HS đọc trơn ung-súng-bông súng * Thay u ta vần ưng + HS nghe cô giáo phát âm ưng

+ HS đọc ưng + Nêu cấu tạo ưng

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ư-ng-ưng

+ HS đánh vần nối tiếp: ư-ng-ưng lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ưng lớp đọc đồng

? Có ưng muốn có tiếng gừng ta làm nào? + HS nêu thêm âm g đứng trước dấu huyền âm + Nêu cấu tạo gừng

+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)

+ Hs đánh vần g-ưng-gưng-huyền-gừng + Đọc trơn từ gừng

+ HS nêu có tiếng gừng muốn có từ củ gừng ta thêm tiếng củ đứng trước - HS đọc củ gừng

+ So sánh ung, ưng (giống có ng, khác có u, đứng trước ng) Tạo tiếng (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’)

c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

TẬP VIẾT

Tuần 13 (tiết 2) (SGV trang 168,169) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(16)

HĐ4 Viết từ, từ ngữ (SGV) (15’)

SINH HOẠT TUẦN 13

A SINH HOẠT LỚP

I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’) 1 Sơ kết hoạt động tuần a Đạo đức:

- Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi b Học tập:

- Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Tuy nhiên số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết

c Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh số em vệ sinh cá nhân chưa sach

- Vệ sinh lớp học

2 Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

- Học tập làm theo gương anh đội cụ Hồ II VUI VĂN NGHỆ (3’)

- Cả lớp hát

B HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM (22’)

CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN TÁC PHONG CỦA CHÚ BỘ ĐỘI 1 Cho học sinh xem phóng

- Gv học sinh trao đổi việc làm đội như: gấp chăn ,màn gọn gàng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục buổi sáng, huấn luyện, ăn uống, nghỉ ngơi, tham gia lao động sản xuất, ý nghĩa việc làm

- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc

2 Tập làm đội

- Học sinh thực hành tái lại việc làm đội gấp chăn, tập thể dục, để rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ

- Lớp hát hát: Chú đội

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:02

w