1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phoøng giaùo duïc huyeän phon ñieàn phoøng giaùo duïc huyeän phon ñieàn tröôøng thcs nhôn nghóa giaùo aùn hoaù hoïc 8 giaùo vieân leâ thò bích tuyeàn naêm hoïc 2006 2007 phaân phoái chöông trình moân

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 76,44 KB

Nội dung

Cuûng coá, heä thoáng hoaù kieán thöùc vaø caùc khaùi nieäm hoaù hoïc veà thaønh phaàn hoaù hoïc cuûa nöôùc ( theo theå tích vaø khoái löôïng ) vaø caùc tính chaát hoaù hoïc cuûa nöôùc:[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHON ĐIỀN

TRƯỜNG THCS NHƠN NGHĨA

GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8 Giáo viên: Lê Thị Bích Tuyền

(2)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỐ HỌC 8

HỌC KÌ 2

Tiết 37:

CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 37: Tính chất oxi

Tiết 38: Tính chất oxi ( tt)

Tiết 39: Sự oxi hoá-Phản ứng hoá hợp – ứng dụng oxi Tiết 40: Oxit

Tiết 41: Đều chế oxi – Phản ứng phân huỷ Tiết 42: Khơng khí – cháy

Tiết 43: Khơng khí – cháy (tt) Tiết 44: Bài luyện tập 5

Tiết 45: Bài thực hành 4 Tiết46: Kiểm tra tiết

CHƯƠNG V: HIĐRÔ - NƯỚC Tiết 47: Tính chất , ứng dụng hiđrơ Tiết 48: Tính chất , ứng dụng hiđrơ ( tt) Tiết 49: Phản ứng oxi hoá khử

Tiết 50 : Đều chế hiđrô – phản ứng thế Tiết 51: Bài luyện tập 6

Tiết 52: Bài thực hành 5 Tiết 53: Kiểm tra viết

CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH Tiết 54: Nước

Tiết 55: Nước ( tt ) Tiết 56 : Axit-Bazơ-Muối Tiết 57: Axit-Bazơ-Muối Tiết 58: Bài luyện tập 7 Tiết 59: Bài thực hành 6 Tiết 60: Dung dịch

Tiết 61: Độ tan chất nước Tiết 62: Nồng độ dung dịch

(3)

Tiết 64: Pha chế dung dịch Tiết 65: Pha chế dung dịch (tt) Tiết 66: Bài luyện tập 8

(4)(5)

CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ Tuần 20

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 24:

TÍNH CHẤT CỦA OXI

I.MỤC TIÊU

1.HS nắm trạng thái tự nhiên tính chất vật lý oxi

2.Biết số tính chất hố học oxi

3. Rèn luyện kĩ lập phương trình hố học oxi với đơn số hợp chất

II CHUẨN BỊ

-Dụng cụ:Đèn cồn, mi sắt

-Hố chất: lọ chứa oxi , bột S, bột P,dây Fe,than

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( 15 PHÚT )

GV:Giới thiệu:

Oxi nguyên tố hoá học phổ biến ( chiếm 49,9% khối lượng vỏ trái đất )

GV: Trong tự nhiên oxi có đâu?

GV: Hãy cho biết kí hiệu hố học, cơng thức hố học, ngun tử khối phân tử khối oxi

GV: Cho HS quan sát lọ chứa oxi, yêu càu HS nêu nhận xét

GV:Em cho biết tỉ khối oxi so với khơng khí?

GV: Ở 20oC :1 lít nước hồ tan

HS:Trong tự nhiên oxi tồn dạng:

-Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều không khí

-Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có nhiều nước , đường, quặng,đất đá, thể người động vật, thực vật

HS: -Kí hiệu hố học :O -Cơng thức đơn chất: O2

-Nguyên tử khối : 16 -Phân tử khối : 32

HS: Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, HS: Oxi tan nước

-Kí hiệu hố học :O -Cơng thức đơn chất: O2

-Nguyên tử khối : 16 -Phân tử khối : 32 I Tính chất vật lý

Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, Oxi tan nước -Oxi hoá lỏng -183oC

(6)

được 31 ml khí oxi Vậy oxi tan nhiều hay nước?

GV: Giới thiệu:

-Oxi hoá lỏng -183oC

-Oxi lỏng có màu xanh nhạt

GV:Gọi HS nêu kết luận tính chất vật lý oxi

HS: Nêu kết luận

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC ( 18 PHÚT ) a) Với lưu huỳnh

GV : Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh theo trình tự:

-đưa mi sắt có chứa bột lưu hùynh ( vào lửa đèn cồn ) Yêu cầu HS quan sát

-Đưa lưu huỳnh cháy vào lọ có chứa oxi

GV: So sánh lưu huỳnh chấy oxi không khí?

GV: Giới thiệu :Đó lưu huỳnh đioxit cịn gọi khí sunfuarơ

GV: Cho HS viết phương trình phản ứng

b) Với photpho

GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ khơng khí oxi

Yêu cầu hS nhận xét nêu tượng

GV: Bột P2O5

( điphotphopentaoxit ) tan nước

GV: Cho HS viết phương trình vào

HS: Lưu huỳnh chấy khơng khí có lửa màu xanh nhạt

HS: Lưu huỳnh cháy oxi mãnh liệt hơn, với lửa màu xanh, sinh chất khí khơng màu

HS: Viết phương trình phản ứng: S + O2  SO2

HS: Photpho cháy mạnh oxi có với lửa sáng chói, tao khói dày đặc bám vào thành lọ dạng bột

HS: Viết phương trình phản ứng P + O2  P2O5

II Tính chất hố học 1 Tác dụng với

phi kim a) Với lưu huỳnh

S + O2  SO2

b) Với photpho

P + O2  P2O5

HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 10 PHÚT )

GV:Cho HS làm tập 1:

Bài tập 1:Tính thể tích khí oxi tói thiểu ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh

GV: Gọi HS lên bảng sửa

HS:Thảo luận nhóm làm tập

HS: Làm tập

(7)

GV: Gọi HS khác nhận xét

Bài tập 2: Đốt cháy 6,2g photpho bình chứa 6,72 lít khí oxi ( đktc)

a) Viết phương trình xảy b) Sau phản ứng photpho hay

oxi dư? Số mol chát dư bao nhiêu?

nS=1,6

32 =0,05 mol

nO2=nSO2=nS=0,05 mol

Vậy thể tích oxi cần dùng đktc là: VO2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12

(l)

HS: Làm tập 2:

HS: Viết phương trình phản ứng P + O2  P2O5

nP=

m M=

6,2 31 =0,2

nO2=

V

22,4= 6,72

22,4=0,3 mol

Vậy oxi dư, photpho phản ứng hết

-Số mol oxi phản ứng là:

nÔ 2=0,2×5

4 =0,25 mol

nO2 ( dö) = 0,3 – 0,25 = 0,05 ( mol )

(8)

Tuần 20 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 24:

TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt)

I.MỤC TIÊU

1.Biết số tính chất hố học oxi

2.Rèn luyện kĩ lập phương trình hố học oxi với đơn số hợp chất

3.Tiếp tục rèn luyện cách giải tốn tính theo phương trình hố học

II CHUẨN BỊ

-Dụng cụ:Đèn cồn, mi sắt

-Hố chất: lọ chứa oxi , ,dây Fe,than

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ- CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 22 PHÚT )

GV:Kiểm tra lí thuyết

HS1: Nêu tính chất vật lý tính chất hố học biết oxi.Viết phương trình minh họa cho tính chất hố học

HS2 : Chữa tập SGK tr 84

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm điểm

HS1:Trả lời lí thuyết

HS2: Làm tập

(9)

nP=Mm=1231,4=0,4 mol

nO2=

m M=

17

32=0,53125 mol

Theo phương trình oxi dư

nO2(phảnứng)=0,4×5

4 =0,5 mol

nO2 ( dö ) = 0,53125 – 0,5 = 0.03125

(mol )

b) Chất tạo thành photpho pentaoxit ( P2O5 )

n=nP

2 = 0,4

2 =0,2 mol

m= n x M = 0,2 x 142 = 28,4 ( gam)

HOẠT ĐỘNG 2:TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI ( 10 PHÚT )

GV: Tiết trước biết oxi tác dụng với số phi kim như: S, P, C Tiết hôm sẻ xét tiếp tính chất hố học oxi, tính chất tác dụng với kim loại số hợp chất

GV: Làm thí nghiệm theo bước sau:

-Lấy đoạn dây sắt ( ) đưa vào bình oxi, có dấu hiệu phản ứng hố học khơng?

-Quấn vào đầu dây sắt mẫu than gỗ, đốt cho than dây sắt nóng đổ đưa vào lọ chứa oxi.Các em quan sát nhận xét?

GV: Các hạt màu nâu là: oxit sát từ (Fe3O4 )

GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng

HS: Khơng có dấu hiệu phản ứng hố học xảy

HS: Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa, khơng khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

HS: 3Fe + O2  Fe3O4

2 Tác dụng với kim loại

3Fe + O2  Fe3O4

3.Tác dụng với hợp chất

CH4 + O2  CO2 +

(10)

GV: Giới thiệu:

Oxi tác dụng với hợp chất như: Xenlulozơ, mêtan, butan

GV:Khí mêtan ( có bùn ao, khí bioga) phản ứng cháy mêtan khơng khí tạo thành cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt

-Em viết phương trình phản ứng hố học

HS: viết phương trình phản ứng hố học

CH4 + O2  CO2 + H2 O

HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 10 PHÚT )

GV: Yêu cầu HS làm tập

Bài tập 1:

a) Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí mêtan

b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành

GV: Gọi HS khác nhận xét cho điểm

Bài tập 2:

Viết phương trình phản ứng cho bột đồng, cacbon, nhơm tác dụng với oxi

HS: Làm tập vào

HS: viết phương trình phản ứng hố học

CH4 + O2  CO2 + H2 O

nCH 4=m

M=

3,2

16 =0,2 mol

Theo phương trình:

NO2 = x nCH4 = x 0,2 = 0,4 mol

VO2 = n x 22,4 = 0,4 x 22,4 = 8,96 ( l)

b) Theo phương trình: n CO2 = nCH4 = 0,2 mol

m = 0,2 x 44 = 8,8 gam

=

(11)

Tuần 21 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 39: Bài 25:

SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI

I.MỤC TIÊU

1.HS hiểu khái niệm oxi hoá,phản ứng hoá hợp, phả ứng toả nhiệt.Biết ứng dụng oxi

2.Rèn luyện kĩ lập phương trình hố học oxi với đơn số hợp chất

II CHUẨN BỊ

-Tranh vẽ ứng dụng oxi -Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ- CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 10 PHÚT )

GV:Kiểm tra lí thuyết

HS1: Nêu tính chất hố học biết oxi.Viết phương trình minh họa cho tính chất hoá học

(12)

HS2 : Chữa tập SGK tr 84

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm điểm

HS2: Làm tập

HS: Viết phương trình phản ứng P + O2  P2O5

nP=m

M=

12,4

31 =0,4 mol

nO2= m

M=

17

32=0,53125 mol Theo phương trình oxi dư

nO2(phảnứng)=

0,4×5

4 =0,5 mol

nO2 ( dö ) = 0,53125 – 0,5 = 0.03125

(mol )

b) Chất tạo thành photpho pentaoxit ( P2O5 )

n=nP

2 = 0,4

2 =0,2 mol

m= n x M = 0,2 x 142 = 28,4 ( gam)

HOẠT ĐỘNG 2:SỰ OXI HOÁ ( PHÚT )

GV: u cầu HS nhận xét ví dụ góc bảng phải

-Em cho biết phản ứng có giống nhau?

GV Những phản ứng hoá học kể gọi oxi hoá chất

Vậy oxi hố chất gì?

GV: u cầu HS cho ví dụ oxi hoá xảy đời sống ngày?

HS: Các phản ứng có oxi tác dụng với chất khác

HS: Sự tác dụng oxi với chất oxi hoá

HS: Sắt để lâu ngày khơng khí

sẻ xảy oxi hoá 3Fe + O2  Fe3O4

I.Sự oxi hoá

Sự tác dụng oxi với chất oxi hoá

HOẠT ĐỘNG 3:PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ( 10 PHÚT )

GV: Đưa phản ứng sau: 1) CaO + H2O Ca(OH)2

2) 2Na + S Na2S

II Phản ứng hoá hợp

(13)

3) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

GV: Em nhận xét số chất tham gia phản ứng số chất sản phẩm phản ứng hoá học

GV: Các phản ứng hoá học gọi phản ứng hố hợp _Vậy phản ứng hố hợp gì?

HS: Số chất tham gia phản ứng 2,3 sản phẩm có

HS: Phản ứng hoá hợp phản ứng hoá học có chất sinh

đó có chất sinh

HOẠT ĐƠNG 4: ỨNG DỤNG CỦA OXI ( 10 PHÚT)

GV: Treo tranh ứng dụng oxi hỏi:

Em kể ứng dụng oxi sống

GV: Oxi ứng dụng nhiều lĩnh vực hô hấp đốt cháy nhiên liệu

GV: Cho HS đọc thêm"Giới thiệu đèn xì oxi-axetilen"

HS:" Kể ứng dụng oxi

1) Oxi cần thiết cho hô hấp người động thực vật 2) Oxi cần cho đốt nhiên

lieäu

- Các nhiên liệu cháy oxi tạo nhiệt độ cao khơng khí

- Cơng nghiệp sản xuất gang, thép người ta thổi khí oxi để tao nhiệt độ cao, nâng hiệu suất chất lượng gang thép - Chế tạo mìn phá đá - Oõi lỏng dùng đốt

nhiện liệu tên lửa

III Ứng dụng oxi

Khí oxi cần cho hơ hấp người động thực vật, cần để đốt nhiên liệu sản xuất đời sống

HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( PHÚT)

GV: Yeâu cầu HS nhắc lại nội dung bài:

1) Sự oxi hố gì? 2) Định nghĩa phản ứng

hoá hợp?

3) Ứng dụng oxi

GV: Cho HS làm tập ghi phiếu học tập

Bài tập1:

Hồn thành phương trình phản ứng sau:

a) Mg + ?  MgS b) ? + O2  Al2O3

HS: Nhắc lại nội dung

(14)

c) CaCO3  CaO + CO2

d) ? + Cl2  CuCl2

e) Fe2O3 + H2  Fe + H2O

Trong phản trên, phản ứng phản ứng hoá hợp?

c) CaCO3  CaO + CO2

d) Cu + Cl2  CuCl2

e) Fe2O3 + 3H2  Fe +3 H2O

Phản ứng hoá hợp là:a, b, d

HOẠT ĐỘNG 6:BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) Làm tập 1,2,3,4,5 ( SGK tr 87 )

Tuần 21 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 26:

OXIT I.MỤC TIÊU

1.HS hiểu khái niệm oxit,sự phân loại oxit cách gọi tên oxit 2.Rèn luyện kĩ lập cơng thức hố học oxit

3.Tiếp tục rèn luyện cách lập phương trình phản ứng hố học có sản phẩm oxit

II CHUẨN BỊ

-Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ- CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 10 PHÚT )

GV:Kiểm tra lí thuyết

HS1: Sự oxi hố gì? Cho ví dụ

Định nghĩa phản ứng hố hợp? Cho ví dụ

Ứng dụng oxi

HS2 : Chữa tập2 SGK tr

(15)

87

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm điểm

HS2: Làm tập

HS: Viết phương trình phản ứng Mg + S MgS

Zn + S ZnS Fe + S  FeS Al + S  Al2S3

HOẠT ĐỘNG 2:ĐỊNH NGHĨA OXIT (10 PHÚT )

GV: Yêu cầu HS nhận xét ví dụ góc bảng phải - GV :Các chất tạo thành phản ứng thuộc loại oxit

GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần oxit -Nêu định nghĩa oxit?

GV:Cho HS làm tập ghi phiếu học tập

Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit? K2O, CuSO4 , Mg ( OH )2 ,

H2S, SO3 , Fe2O3 ,

GV: CuSO4 oxit

– Vì sao?

HS:Phân tử oxit gồm nguyên tố , có nguyên tố oxi

HS:Oxit hợp chất nguyên tố , có nguyên tố oxi HS: Các oxit là:K2O, SO3 , Fe2O3

HS: Vì phân tử CuSO4 có ngun tố

oxi , lại gồm nguyên tố hố học

I.Định nghóa oxit

Oxit hợp chất nguyên tố , có nguyên tố oxi

HOẠT ĐỘNG 3:CÔNG THỨC (5 PHÚT )

GV: Yêu cầu HS nhắc lại -Qui tắc hoá trị hợp chất hai nguyên tố?

-Nhắc lại thành phần oxit?

GV:Em viết công thức chung oxit ?

HS: Công thức hoá học chung oxit là: MxOy

II Cơng thức

Cơng thức hố học chung oxit là: MxOy

HOẠT ĐÔNG 4: PHÂN LOẠI ( PHÚT)

GV: Dựa vào thành phần, chia oxit thành loại chính: Oxit axit oxit bazơ -Em cho biết kí hiệu

một số phi kim thường gặp HS: S, P, N

III Phân loại

(16)

-Em haõy cho ví dụ oxit axit ?

- CO2 tương ứng với axit

H2CO3

- NO2 tương ứng với axit

HNO3

- P2O5 tương ứng với axit

H3PO4

-Em haõy cho ví dụ oxit bazơ ?

- BaOtương ứng với Ba( OH )2

- MgOtương ứng với Mg ( OH )2

- Na2O tương ứng

với NaOH

HS: CO2 , NO2 , P2O5

HS: BaO MgO, Na2O

HOẠT ĐỘNG 5: CÁCH GỌI TÊN( PHÚT)

GV:Nêu cách gọi tên oxit Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit

GV: Yêu cầu HS gọi tên oxit bazơ có phần III b

GV: Nếu kim loại có nhiều hố trị thì:

Tên oxit bazơ = Tên kim loại (Kèm theo hoá trị ) + oxit Em gọi tên FeO, Fe2O3

Nếu phi kim có nhiều hố trị thì: Tên oxit = Tên phi kim ( có tiền tố số nguyên tử phi kim ) + oxit

GV: Giới thiệu tiền tố ( tiếp đầu ngữ )

-mono nghóa -đi nghóa là2 -tri nghóa là3 -têtra nghóa là4 -penta nghóa là5

GV: u cầu HS đọc tên:

HS: Gọi tên -BaO : Bari oxit -MgO: Magiê oxit -Na2O: Natri oxit

HS:

- FeO:Saét ( II ) oxit - Fe2O3 : Saét ( III ) oxit

HS:Đọc tên

SO2 Lưư huỳnh đioxit

SO3 Lưư huỳnh trioxit

P2O5 điphot pentaoxit

IV Cách gọi tên

(17)

SO2 , SO3 P2O5

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP –CỦNG CỐ ( PHÚT )

GV:Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài:

1) Định nghĩa oxit? 2) Phân loại oxit ? 3) Cách gọi tên oxit ?

GV: Cho HS làm tập ghi phiếu học tập

Phân loại gọi tên oxit sau:

BaO, Fe2O3 , SO3, CO2 , P2O5,

CuO.Na2O.MgO

HS: Trả lời lý thuyết

HS: Làm tập vào

Oxit axit Oxit bazơ

CO2 , Cacbon đioxit

P2O5 điphot

phopentaoxit

SO3 Lưư huỳnh

trioxit

BaO : Bari oxit MgO:Magiê oxit Na2O: Natri oxit

Fe2O3 Sắt ( III )

oxit

CuO Đồng oxit

HOẠT ĐỘNG 7: BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) Bài tập 1,2,3,4,5 ( SGK tr 91 )

Tuần 22 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Baøi 27:

ĐIỀU CHẾ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ

I.MỤC TIÊU

1.HS biết phương pháp chế, cách thu khí oxi phịng thí nghiệm cách sản xuất oxi công nghiệp

2.HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ dẫn ví dụ minh hoạ 3.Rèn luyện khả lập phương trình hố học

II CHUẨN BỊ

-Dụng cụ: Giá sắt,ống nghiệm, ống dẫn khí , đèn cồn,diêm, chậu thuỷ tinh,lọ thuỷ tinh có nút,bơng

-Hố chất: KmnO4

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ- CHỮA BAØI TẬP VỀ NHÀ ( 10 PHÚT )

GV:Kiểm tra lí thuyeát

HS1:

-Nêu định nghĩa oxit -Phân loại oxit

-Cho loại ví dụ minh hoạ

(18)

HS2 : Chữa tập 4,5 SGK tr 91

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm điểm

HS2: Làm tập

Những chất thuộc loại oxit bazơ : Fe2O3;CuO;CaO

Những chất thuộc loại oxit axit: SO3 ; N2O5 ; CO2

HS:Chữa tập ( SGK tr.91 ) -Những cơng thức hố học viết là: Na2O ; CaCO3 ; Ca( OH )2 ; HCl ;

CaO ; FeO

-Những cơng thức hố học sai là: NaO ; Ca2O

HOẠT ĐỘNG 2:ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ( 10 PHÚT )

GV:Vào nêu mục tiêu tiết học

GV : Giới thiệu cách điều chế oxi phịng thí nghiệm

GV: Làm thí nghiệm chế oxi từ KMnO4

-Gọi hai HS lên thu khí oxi cách đẩy khơng khí đẩy nước

GV: Thu oxi cách đẩy khơng khí , ta phải để ống nghiệm lọ thu khí nào? Vì sao?

GV: Ta thu oxi cách đẩy nước sao?

GV: Viết sơ đồ phản ứng điều chế oxi yêu cầu HS cân phương trình phản ứng

HS:Nghe ghi

Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao

HS: Ghi bài:

Cách thu O2

a) Đẩy khơng khí b) Đẩy nước

HS: Thu oxi cách đẩy khơng khí ta phảiđể ngửa bình oxi nặng khơng khí

HS: Ta thu oxi cách đẩy nước oxi chất khí tan nước

HS:

2KClO3 KCl + O2

2KMnO4  K2MnO4+MnO2 + O2

I.Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao Cách thu O2

a) Đẩy khơng khí b) Đẩy nước

HOẠT ĐỘNG 3:PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ( 10 PHÚT )

GV: Đưa phản ứng sau: 1) KClO3 KCl + O2

2) CaCO3  CaO + CO2

3) KMnO4  K2MnO4+MnO2

+ O2

GV: Em nhận xét số chất tham gia phản ứng số chất sản phẩm phản ứng hoá học ?

HS: Số chất tham gia phản ứng sản phẩm có 2,3

II Phản ứng phân huỷ

(19)

GV: Các phản ứng hoá học gọi phản ứng phân huỷ _Vậy phản ứng phân huỷ gì?

HS: Phản ứng phân huỷ phản ứng hố học có chất sinh hai hay nhiều chất

HOẠT ĐÔNG 4: SẢN XUẤT KHÍ OXI TRONG CƠNG NGHIỆP (7 PHÚT)

GV: Thuyết trình:

GV: Giới thiệu : Sản xuất oxi từ khơng khí

GV: Em cho biết thành phần không khí ?

GV: Muốn thu khí oxi từ khơng khí ta phải tách riêng oxi khỏi khơng khí GV nêu phương pháp * sản xuất oxi từ khơng khí

-Hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp suất cao

-Sau cho khơng khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu khí nitơ ( - 196oC ) , sau thu

được khí oxi ( -183 oC ).

* Sản xuất oxi từ nước:

-Điện phân nước bình điện phân, sẻ thu H2

và O2 riêng biệt

GV: Em viết phương trình phản ứng cho trình

HS:Thành phần không khí gồm: Khí N2 , O2

HS: Nghe vaø ghi baøi

HS: 2H2O  2H2 + O2

III .Saûn xuất khí oxi trong công nghiệp

Trong cơng nghệp , khí oxi sản xuất từ khơng khí nước

HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( PHÚT)

GV: Em so sánh phản ứng phân huỷ với phản ứng hoá hợp điền vào bảng sau:

Số chất Phản ứng

Số chất sản phẩm Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ

GV: Cho HS làm tập ghi

HS: Suy nghĩ , trả lời điền vào bảng sau:

Số chất Phản ứng

Số chất sản phẩm Phản ứng hoá hợp

2 nhiều Phản ứng phân huỷ

1

(20)

trong phiếu học tập

Bài tập1:

Hồn thành phương trình phản ứng sau:

a) Mg + ?  MgS

b) Fe ( OH )3  Fe2O3 + H2O

c) CaCO3  CaO + CO2

d) ? + Cl2  CuCl2

e) Fe2O3 + H2  Fe + H2O

Trong phản trên, phản ứng phản ứng phân huỷ?

HS: Làm tập vào a) Mg + S  MgS

b) Fe ( OH )3  Fe2O3 + H2O

c) CaCO3  CaO + CO2

d) Cu + Cl2  CuCl2

e) Fe2O3 + 3H2  Fe +3 H2O

Phản ứng phân huỷ là:c, b

HOẠT ĐỘNG 6:BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) Làm tập 1,2,3,4,5,6 ( SGK tr 94 )

Tuần 22 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 28:

KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY

I.MỤC TIÊU

1.HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 21% oxi ,78% nitơ, 1% khí khác

2.HS biết cháy oxi hoá chậm

3.HS biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy

4 HS hiểu có ý thức giửa cho bầu khơng khí khơng bị nhiểm phịng chống cháy

II CHUẨN BỊ

-Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, mi sắt, đèn cồn

-Hố chất: P, H2O

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ- CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 15 PHÚT )

GV:Kiểm tra lí thuyết

HS1:

-Nêu định nghĩa phản ứng phân huỷ

-Cho ví dụ minh hoạ

(21)

HS2 : Chữa tập 4,6 SGK tr 94

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm điểm

HS2: Làm tập

-Phương trình:

2KCl 2KCl + O2 ¿

nO2=48

32=1,5 mol

nKClO 3=

nO2

3 ×2= 1,5×2

3 =1 mol

¿

m

= n x M = x 122,5 = 122,5 ( gam )

HS: Làm tập

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng

m O2 = m Fe3O4 – m Fe

= 2,32 – 1,68 = 0,64 ( gam ) b)

Phương trình:

2KMnO4  K2MnO4+MnO2 + O2

theo phương trình:

n KMnO4 = n O2 = x 0,02 = 0,04

(mol )

-Khối lượng KMnO4 cần dùng là:

m = n x M = 0,04 x 158 = 6,32 (gam)

HOẠT ĐỘNG 2:THAØNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ ( 15 PHÚT )

GV:Vào nêu mục tiêu tiết học

GV : Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ ( dư ) ngồi khơng khí đưa nhanh vào ống hình trụ đậy kín miệng ống nút cao su

GV: Đã có q trình biến đổi xảy thí nghiệm trên?

-Trong cháy, mực nước ống thuỷ tinh thay đổi nào?

GV: Tại nước ống nghiệm lại dâng lên?

HS:Quan saùt

HS:

-Photpho đỏ tác dụng với oxi khơng khí tạo P2O5

4P + 5O2  2P2O5

-P2O5 tan nước

P2O5 + 3H2O  3H3PO4

HS: Mực nước côc thuỷ tinh dađng leđn đeẫn vách thứ hai

HS:Photpho tác dụng với oxi không khí

I.Thành phần không khí

(22)

-Oxi ống phản ứng hết hay chưa sao?

GV:Nước dâng lên đến vạch thứ chứng tỏ ?

GV: Tỉ lệ thể tích chất khí lại ống bao nhiêu? Khí lại khí ? Tại sao?

GV: Em rút két luận thành phần không khí?

HS: Vì photpho lấy dư, nên oxi khơng khí phản ứng hết.Vạy áp suất ống giảm, nước dâng lên

HS: Điều chứng tỏ: Lượng khí oxi phản ứng  1/5 thể tích khơng khí có ống

HS:

-Khí cịn lại khơng trì cháy , sống khí nitơ

-Tỉ lệ thể tích lại phần

HS: Nêu kết luận:

Khơng khí hỗn hợp khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích khơng khí cịn lại hầu hết nitơ

HOẠT ĐỘNG 3:NGOÀI KHÍ OXI VÀ NITƠ, KHƠNG KHÍ CỊN CHỨA NHỮNG CHẤT GÌ KHÁC (5 PHÚT )

GV :Đặt câu hỏi để nhóm thảo luận:

" Theo em khơng khí cịn có chất Tìm dẫn chứng để chứng minh "

GV:Gọi nhóm nêu ý kiến

GV:Gọi HS nêu kết luận

HS: Thảo luận nhóm phút

HS: Trả lời câu hỏi

-Trong khơng khí , ngồi nitơ oxi cịn có nước, khí CO2

-Dẫn chứng: Quan sát mặt nước lọ chứa vôi, quan sát cốc nước lạnh có hạt nước đọng

HS: Kết luận

Trong khơng khí, ngồi khí nitơ oxi cịn có nước,khí CO2, số

khí ( tỉ lệ chất chiếm khoảng 1% khơng khí.)

2.Ngồi khí oxi khí nitơ,khơng khí cịn chứa những chất khác?

1% khí khác nước , khí cacbonic, khí

HOẠT ĐƠNG 4:BẢO VỆ KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH TRÁNH Ơ NHIỂM (5 PHÚT)

GV: u cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau :

GV:

-Khơng khí bị nhiểm gây tác hại nào? -Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành tránh bị nhiểm

GV: Gọi nhóm trình bày ý kiến

HS: Thảo luận nhóm

HS: Trình bày ý kiến a) - Khơng khí bị nhiểm gây nhiều tác hại đến sức khoẻ người đời ssống động vật thực vật Khơng khí bị nhiểm cịn phá hoại dần cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử b)Các biện pháp nên làm là:

3.Bảo vệ không khí trong lành , tránh ô nhiểm

a) - Khơng khí bị ô nhiểm gây nhiều tác hại đến sức khoẻ người đời ssống động vật thực vật

Khơng khí bị nhiểm cịn phá hoại dần cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử

(23)

GV: Có thể cho HS liên hệ thực tế địa phương

-Xử lí khí thải nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thơng -Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

laø:

-Xử lí khí thải nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thông -Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( PHÚT)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài:

1) Thành phần khơng khí 2) Các biện pháp để bảo

vệ bầu khí lành?

HS: Trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG 6:BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) Làm tập 1,2,7 ( SGK tr 99 )

Tuần 23 Ngày soạn:

Ngày dạy Tiết Bài 28:

KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY( tt)

I.MỤC TIÊU

1.HS biết cháy oxi hoá chậm

2.HS biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy HS liên hệ với tượng thực tế

II CHUẨN BỊ

GV: Phiếu học tập ghi đề tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ- CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 15 PHÚT )

GV:Kiểm tra lí thuyết

HS1:

-Nêu thành phần khơng khí? Biện pháp để bảo vệ khơng khí lành, tránh ô nhiểm?

HS2 : Chữa tập SGK tr 99

HS1:Trả lời lí thuyết

HS2: Làm tập SGK tr 99

-Thể tích khơng khí mà người hít vào ngày đêm là:

0,5m3 x 24 = 12 ( m3 )

-Lương oxi có thể tích là:

12×20

100 =2,4(m

3

(24)

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm điểm

-Thể tích oxi mà người cần ngày đêm là:

2,4

3 =0,8(m

3

)

HOẠT ĐỘNG 2:SỰ CHÁY VAØ SỰ OXI HỐ CHẬM ( 10 PHÚT )

GV:Vào nêu mục tiêu tiết học

GV : Em lấy ví dụ cháy ví dụ oxi hố chậm

GV: Sự cháy oxi hoá chậm giống khác ?

GV: Vậy cháy gì? Sự oxi hóa chậm gì?

GV: Thuyết trình:

Trong điều kiện định, oxi hố chậm chuyển thành cháy: Đó tự bốc cháy

-Vì nhà máy , người ta cấm không chất giẻ lau máy có dính dầu mở thành đống đề phịng tự bốc cháy

HS:Lấy ví dụ -Sự cháy: gas cháy

-Sự oxi hoá chậm: Sắt để lâu khơng khí bị gỉ

HS:

-Giống nhau:

Sự cháy oxi hoá chậm oxi hố, có toả nhiệt

-Khác nhau:

+ Sự cháy có phát sáng

+ Sự oxi hố chậm: Không phát sáng

HS:

1) Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng

2) Sự oxi hoá chậm oxi hoá có toả nhiệt khơng phát sáng

II Sự cháy sự oxi hoá chậm

1 Sự cháy

Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng

2 Sự oxi hoá chậm

Là oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng

HOẠT ĐỘNG 3:ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VAØ BIỆN PHÁP ĐỂ DẬP TẮT SỰ CHÁY ( 15 PHÚT )

GV: Ta để cồn , gỗ ,than , khơng khí , chúng khơng tự bốc cháy.Vậy muốn cháy phải có điều kiện gì?

GV: Đối với bếp than, đóng cửa lị,có tượng xảy ra? Vì ?

GV: Vậy điều kiện phát sinh trì cháy gì?

GV: Vậy muốn dập tắt

HS:Muốn gỗ, than, cồn cháy phải đốt vật

HS: Nếu ta đóng cửa lị, than sẻ cháy chậm lại tắt thiếu oxi

HS: Các điều kiện phát sinh cháy là: -Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy -Phải có đủ khí oxi cho cháy

HS: Muốn dập tắt cháy , ta cần thực biện pháp sau:

-Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

3.Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt sự cháy

* Các điều kiện phát sinh cháy là: -Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

-Phải có đủ khí oxi cho cháy

(25)

cháy , ta cần thực biện pháp ?

GV: Trong thực tế, để dập tắt cháy, người ta thường dùng biện pháp nào?

Em phân tích sở biện pháp

-Cách li chất cháy với oxi ( với khơng khí )

HS: Trong thực tế : để dập tắt cháy , người ta thường làm sau:

-Phun nước

-Phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn

cách vật cháy với khơng khí

-Trùm vải phủ cát lên lửa

-Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

-Cách li chất cháy với oxi ( với khơng khí )

HOẠT ĐƠNG 4:CỦNG CỐ (4 PHÚT)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội

dung HS: Nêu nội dung

Hoạt động 5: DẶN DỊ – BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) GV: Dặn dị em ơn tập kiến thức chuẩn bị cho tiết luyện tập Bài tập:Bài tập nhà: 4,5,6 ( SGK tr 99 )

Tuần 23 Ngày soạn :

Ngày dạy: Tiết : 44

LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU

1.HS được ôn tập lại kiến thức như:

-Tính chất oxi

-Ứng dụng điều chế oxi

-Khái niệm oxit phân loại oxit

-Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ -Thành phần khơng khí

2.HS tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ phân biệt loại phản ứng hoá học

3 Tiếp tục củng cố tập tính theo phương trình hố học

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: phiếu học tập

HS: Oân lại kiến thức có chương

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( 15 phút )

GV: Đưa hệ thống câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm:

1) Tính chất hố học oxi ? Đối với tính chất viết phương trình minh hoạ?

HS: Thảo luận ghi câu trả lời vào giấy

(26)

2) Điều chế oxi phòng thí nghiệm: - Nguyên liệu

- Phương trình phản ứng - Cách thu

3) Sản xuất oxi công nghiệp? -Nguyên liệu

-Phương pháp sản xuất

4) Những ứng dụng quan trọng oxi 5) Định nghĩa oxit? Phân loại oxit?

6) Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá hợp? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ

7) Thành phần không khí?

Cho HS ghi câu trả lời vào giấy sau thu lại nhận xét cho điểm

S + O2  SO2

-Tác dụng với kim loại Fe + O2  Fe3O4

Tác dụng với hợp chất CH4 + O2  CO2 + H2O

2) Điều chế oxi phòng thí nghiệm:

- Nguyên liệu: KMnO4,

KclO3

- Phương trình phản ứng 2KClO3 KCl + O2

2KMnO4  K2MnO4+MnO2 + O2

- Cách thu: a) Đẩy khơng khí b) Đẩy nước

4) Ứng dụng quan trọng oxi là: -Sự hơ hấp

-Sụ cháy

5) Oxit hợp chất có nguyên tố có oxi.Oãit phân thành loại :oxit axit oxit bazơ

6) - Phản ứng hố hợp phản ứng hố học có chất sinh - Phản ứng phân huỷ phản ứng hố học có chất sinh hai hay nhiều chất

7) Thành phần không khí:

khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 21% oxi ,78% nitơ, 1% khí khác

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ( 28 phút )

GV : Cho HS làm tập ghi phiếu học tập -Gọi HS đọc đề

Bài tập 1:

Viết phương trình phản ứng biểu diễn cháy oxi đơn chất: Cacbon, photpho,hiđrơ,nhơm Cho HS thảo luận nhóm

GV : Gọi HS lên chữa

Bài tập :

Hãy cho biết phản ứng hoá học sau

HS: Đọc đề

HS: Các phương trình phản ứng a) C + O2  CO2

b) 4P + 5O2  2P2O5

c) 2H2 + O2  H2O

(27)

thuộc loại phản ứng hố hợp hay phân huỷ? Vì ?

a) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

b) CaO + CO2  CaCO3

c) 2HgO  2Hg + O2

d) Cu ( OH )2  CuO + H2O

Bài tập 3:

Hãy điền vào chổ trống bảng sau đây:

Oxit bazơ Oxit axit

TT Tên

gọi Cơng thức

TT Tên gọi Công

thức

2 10

Magie â oxit Sắt II oxit Sắt III oxit Natri oxit Batri oxit Kali oxit Đồng II oxit Canxi oxit Bạc oxit Nhơm oxit

1

Lưu huỳnh trioxit Lưu huỳnh đioxit

Điphôtphopent a oxit

Cacbon ñioxit Silic ñioxit

GV Cho HS thảo luận đưa câu trả lời

HS: Đọc đề tập

HS:

- Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân huỷ : a,c, d từ chất ban đầu tạo nhiều chất - Các phản ứng thuộc loại

phản ứng hoá hợp là:b từ nhiều chất ban đầu tạo thành châùt

(28)

Bài tập 4: Để chuẩn bị cho buổi thực hành lớp cần thu 20 lọ khí O2 lọ có dung tích

100ml Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí O2 thu đktc bị hao hụt 10%

HS:Làm tập vào Phương trình :

2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

Thể tích oxi cần thu là: 100 x 20 = 2000 ( ml ) = ( lit )

Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 cần

điều chế là:

2000±2000×10

100 =2200(ml)=2,2(lit)

Số mol oxi cần thiết điều chế là:

nO2= 2,2

22,4 =O, O982(mol)

Theo phương trình:

n = x nO2 = x 0,0982 = 0,1964 ( mol )

m KMnO4 = 0,1964 x 158 = 31,0312

( gam )

HOẠT ĐỘNG: DẶN DỊ VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ (2 phút) -Dặn HS đọc trước thực hành, chuẩn bị báo cáo thực hành

(29)

Tuần 24 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 45: Bài 30 :

BÀI THỰC HÀNH 4

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

I.MỤC TIÊU

1.HS biết cách điều chế thu oxi phòng thí nghiệm

2 Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm: điều chế oxi, thu oxi Oxi tác dụng với số đơn chất như: P, S

II CHUẨN BỊ GV:

-Hoá chất: KMnO4 , bột lưu huỳnh, nước

-Dụng cụ:Đèn cồn, giá kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, nút cao su, chậu thuỷ tinh to, muôi sắt, giá để ống nghiệm

HS: Mỗi tổ chuẩn bị: -Một chậu nước -Bông

-Báo cáo thực hành mục II

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ CỦA HS ( 10 PHÚT)

Kiểm tra chuẩn bị HS

Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm có đủ hay chưa?

(30)

các thí nghiệm phải tiến hành buổi

GV: Kiểm tra HS số kiến thức có liên quan đến thực hành

1 Phương pháp điều chế thu oxi trong phòng thí nghiệm ?

Viết phương trình phản ứng điều chế oxi từ

KMnO4

2 Tính chất hố học oxi ?

HS:Trả lời lý thuyết: a) Phương trình:

2KMnO4  K2MnO4+MnO2 + O2

b)Caùch thu oxi

-Thu cách đẩy nước đẩy khơng khí HS: trả lời

HOẠT ĐỘNG 2:TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ( 23 PHÚT)

1) Thí nghiệm 1:Điều chế thu khí oxi

GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình 46 ( a,b )

Hướng dẫn nhóm HS thu khí oxi cách đẩy nước đẩy khơng khí

Lưu ý HS điều kiện sau:

-Oáng nghiệm phải lắp cho miệng thấp đáy

-Nhánh dài ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm thu

-Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm,sau tập trung lửa phần có

KMnO4

-Cách nhận biết xem ống nghiệm đày oxi hay chưa cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống nghiệm

-Sau làm xơng thí nghiệm:phải đưa hệ thống ống dẫn khí khỏi chậu nước tắt đèn cồn, tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống nghiệm

2) Thí nghiêïm 2:

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:

-Cho vào muỗng sắt lượng nhỏ ( hạt đậu xanh ) bột lưư huỳnh

-Đốt lưư huỳnh khơng khí

- Đưa nhanh muỗng sắt chứa lưu huỳnh vào lọ chứa oxi

GV: yêu cầu HS nhận xét viết phương trình

HS: Các nhóm làm theo hướng dẫn GV

HS:điều chế thu khí oxi

HS: Làm thí nghiệm

2) Thí nghiêïm 2:

Đốt cháy lưu huỳnh khơng khí oxi

(31)

phản ứng

HOẠT ĐỘNG 4:TƯỜNG TRÌNH ( 10 PHÚT )

GV: Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu sau:

TT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết thí nghiệm GV: Yêu cầu HS rửa thu dọn dụng cụ

HOẠT ĐỘNG (2 PHÚT)

GV: Dặn dò HS học cũ chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

Tuần 24 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 46

KIỂM TRA TIẾT

I.MỤC TIÊU

-Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS -Rèn luyện tinh thần nghiêm túc làm

II CHUẨN BỊ BAØI DẠY GV:Đề kiểm tra

HS: Đồ dùng học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Oån định :Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS

3.Noäi dung:

GV: Phát đề kiểm tra

HS:Nhận đề làm

4.Củng cố:Thu chấm

(32)

Tên:………. Lớp:………

KIỂM TRA TIẾT MƠN: HỐ HỌC 8 Điểm Lời phê giáo viên

A Trắc nghiệm (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sự cháy là:

A.Sự oxi hố có toả nhiệt C.Sự oxi hố có toả nhiệt phát sáng

B.Sự oxi hố có toả nhiệt không phát sáng D.Tất sai

Câu 2: Chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm

A.H2O không khí B.CaCO3 CuSO4

C.KMnO4 KclO3 D.Tất sai

Câu 3: Oxit P2O3 đọc là:

A.Photpho oxit B.Photpho ( II ) oxit

C Photpho (III) oxit D Điphotpho trioxit

Câu 4:Trong dãy cơng thức sau , dãy viết

A Na2O, CaO, FeO C.CaCO3 ,CuSO4 AgO2

B CuO, Ba2O, Ca( OH )2 D.H2SO4, Mg2O, CO2

Câu 5: Thành phần không khí là:

A.21% khí nitơ, 78% khí oxi,1% khí B.21% khí khác,78% khí nitơ, 1% khí oxi C.21% khí oxi , 78% khí nitơ , 1% khí khác D.21% khí oxi, 78% khí khác , 1% khí nitơ

Câu 6: Thu cách

(33)

B.Đẩy khơng khí D.Cả A B

Câu 7:Cho phương trình phản ứng: ? K2MnO4 + MnO2 + O2 Chọn chất điền vào chổ trống

A.2KMnO4 B.MnO4

C.KMnO4 D.MnO2

Câu 8: Chọn chất để điền vào phương trình: 3H2O + P2O5  ?

A H2PO6 B.3H3PO6

C 2H3PO4 D H3PO4

II Điền vào chôû trống (2 đ )

1) Khí oxi đơn chất Oxi phản ứng với , ,

2) Oâxit có có

B Tự luận (6đ)

Câu 1: Viết phương trình phản ứng biểu diễn cháy oxi nhôm, cacbon, lưu huỳnh , natri Gọi tên sản phẩm

Câu 2:Tính số mol số gam kali clorat cần thiết để điều chế 48 gam khí oxi Cho biết :O=16, H=1 ,Cl = 35,5 ; K = 39

CHƯƠNG :HIĐRÔ– NƯỚC Tuần 25

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

Baøi 31:

TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HĐRƠ

I.MỤC TIÊU

1.HS biết tính chất vật lý tính chất hố học hiđrô

2.Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng khả quan sát thí nghiệm HS

3. Rèn luyện kĩ làm tập tính theo phương trình hố học

II CHUẨN BỊ

GV: Phiếu học tập có ghi đề tập

-Dụng cụ:Đèn cồn, lọ có nút, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm

-Hoá chất: lọ chứa oxi , Zn, dd HCl, H2

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( 15 PHÚT )

GV:Giới thiệu mục tiêu tiết học

GV: Hãy cho biết kí hiệu hố học, cơng thức hố học, ngun tử khối phân tử khối hiđrô

HS: -Kí hiệu hố học :H -Cơng thức đơn chất:H2

-Kí hiệu hố học :H -Cơng thức đơn chất: H2

-Nguyên tử khối : 1 đ.v.c

(34)

GV: Cho HS quan sát lọ chứa hiđrô , yêu cầu HS nêu nhận xét trạng thái màu sắc

GV:Em cho biết tỉ khối oxi so với khơng khí?

GV: Thơng báo :Hidrơ chất khí tan nước, lít nước 15oC hồ tan 20ml khí hiđrơ

GV:Gọi HS nêu kết luận tính chất vật lý hiđrô

-Ngun tử khối : đ.v.c -Phân tử khối : đ.v.c

HS: Hiđrô chất khí, không màu, không mùi, không vị

HS: Nêu kết luận

Hiđrơ chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị,nhẹ khí,tan nước

I Tính chất vật lý

Hiđrơ chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan nước

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ( 18 PHÚT ) a) Tác dụng với oxi

GV : Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm :

-Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđrô

- GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết hiđrô biết hiđrô tinh khiết.GV châm lửa đốt

-Các em quan sát lửa đốt hiđrơ khơng khí?

GV: Đưa lửa hiđrô cháy vào lọ đựng oxi

-Các em quan sát nhận xét

GV: Cho vài HS quan sát lọ Vậy em rút kết luận từ thí nghiệm viết phương trình phản ứng

GV: Giới thiệu:

Hiđrô cháy oxi tạo nước , đồng thời toả nhiệt .Vì người ta dùng hiđrơ làm ngun liệu cho đèn xì oxi – hiđrô để hàn cắt kim loại

GV: Nếu lấy tỉ lệ thể tích H: 1O đốt hiđrơ hỗn hợp

HS:Nghe quan sát

HS: Hiđrô cháy với lửa màu xanh mờ

HS: Hiđrô cháy mạnh

HS:Trên thành lọ xuất giọt nước nhỏ

HS: Hiđrô tác dụng với oxi, sinh nước

H2 + O2  H2O

HS: Nghe giảng

II Tính chất hoá học

1 Tác dụng với oxi

(35)

sẻ gây nổ

GV: cho HS đọc đọc thêm SGK tr 109 để hiểu thêm hỗn hợp nổ

HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 10 PHÚT )

GV:Cho HS laøm tập 1ghi phiếu học tập

Bài tập 1:

Đốt cháy 2,8 lít khí hiđrơ sinh nước

a) Viết phương trình phản ứng

b) Tính thể tích khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm

GV: Gọi HS lên bảng sửa

GV: Gọi HS khác nhận xét

Bài tập 2 :

Cho 2,24 lít khí hiđrơ tác dụng với 1,68 lít khí oxi Tính khối lượng nước thu ( thể tích chất khí đo đktc )

GV: Bài tập khác tập chổ nào?

GV yêu cầu HS xác định chất dư

GV: Gọi HS khác làm tiếp

HS:Thảo luận nhóm làm tập

HS: Làm tập

HS: Viết phương trình phản ứng: H2 + O2  H2O

nH2= V

22,4= 2,8

22,4=0,125(mol)

Theo phương trình:

nO2=1

2× nH2=

0,125

2 =0,0625(mol)

b) Vo2 = n x 22,4 = 0,0625 x 22,4

=1,4 ( lit )

m = n x M = 0,0625 x 32 = (gam)

HS: Làm tập 2:

HS: Phải xác định chất khí phản ứng hết, chất khí dư

HS:

nO2=2,24

22,4=0,1(mol)

nCO 2=1,68

22,4=0,075(mol)

HS: Phương trình :

Viết phương trình phản ứng: H2 + O2  H2O

Khí oxi dư , khí hiđrơ phản ứng hết

(36)

-Theo phương trình: n H2O = n H2 =0,1 mol

m = 0,1 x 18 = 1,8 ( gam )

HOẠT ĐỘNG 5:DẶN DÒ Về nhà học ,xem trước mới

Bài tập nhà ( SGK tr.109)

Tuần 25 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết

Bài 31:

TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HĐRÔ (tt)

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức

-HS biết hiểu hiđrơ có tính khử,hiđrơ khơng tác dụng với oxi đơn chất mà tác dụng với oxi dạng hợp chất.Các phản ứng điều toả nhiệt

-HS biết hiđrơ có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chát nhẹ, tính khử cháy toả nhiều nhiệt

2.Kó năng:

Biết làm thí nghiệm hiđrơ tác dụng với CuO.Biết viết phương trình phản ứng hiđrơ với oxit kim loại

II CHUẨN BỊ

GV: Phiếu học tập có ghi đề tập

-Dụng cụ:Đèn cồn, lọ có nút, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm

-Hố chất: Zn, dd HCl,CuO, diêm, giấy lọc, khay nhựa,khăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP, KIỂM TRA BAØI CŨ ( 12 PHÚT )

GV: -Kiểm tra sỉ số HS

-Kiểm tra tình hình chuẩn bị HS

GV: Kiểm tra cuõ:

1) so sánh giống khác tính chất vật lý oxi hiđrơ

(37)

khiết hiđrô? Nêu cách thử?

GV: Gọi HS lên trả lời câu hỏi

GV:

-Gọi HS khác nhận xét -GV nhận xét cho điểm

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi

HS: Cả lớp theo dõi , nhận xét câu trả lời bạn

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA HIĐRƠ VỚI ĐỒNG (II) OXIT( 18 PHÚT )

GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm-u cầu tấcc HS tham gia làm thí nghiệm -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H2 với CuO

-Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế khí H2

-Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng đầu, có nút cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẳn CuO

-Giới thiệu đèn cồn, cốc thuỷ tinh có nước, ống nghiệm nhiệm vụ dụng cụ

GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc CuO ống nghiệm thủng đầu

GV: Cho HS điêù chế H2 theo

nhóm

GV: Yêu cầu HS thu H2 vào ống

nghiệm cách đẩy nước thử độ tinh khiết H2

GV:Yêu cầu HS dẫn luồng khí H2 vào ống nghiệm có chứa CuO

GV: Yêu cầu HS quan sát màu CuO sau cho luồng H2

qua nhiệt độ thường Nêu nhận xét

GV: Hướng dẫn HS đưa đèn cồn cháy vào ống nghiệm phía CuO

Cho HS quan sát tượng nêu nhận xét

GV: Cho HS so sánh màu caûu

HS: Nghe GV hướng dẫn bảng

HS: Quan sát màu CuO ống nghiệm

CuO có màu đen

HS: Điều chế hiđrơ theo hướng dẫn GV

HS: Một số HS thu khí H2 vào ống

nghiệm thử đọ tinh khiết H2

HS: Nối ống cao su có H2 thoát

vào đầu ống thuỷ tinh miệng ống nghiệm có chứa CuO

HS: Ở nhiệt độ thường : Khơng có phản ứng xảy

HS:Đưa đèn cồn cháy vào chổ ống nghiệm có chứa CuO

HS: - Xuất chất rắn màu đỏ gạch

- Xuất giọt nước

II Tính chất hố học 2 Tác dụng với CuO

CuO(r) +H2 (k) 

Cu (r) + H2O(l)

Khí hiđrơ chiếm ngun tố oxi hợp chất CuO.Hiđrơ có tính khử

3.Kết luận

(38)

sản phẩm thu với kim loại Cu nêu tên sản phẩm

GV: Chốt lại vấn đề:

Khi cho luồng khí H2 qua

CuO nung nóng có kim loại Cu H2O tạo thành.Phản

ứng toả nhiệt

GV: Gọi HS lên bảng viết phương trình

GV: Trong phản ứng H2

chiếm oxi hợp chất CuO Do người ta nói H2 có tính

khử

GV Yêu cầu HS làm tập ghi phiếu học tập

Baiø tập 1:

Viết phương trình phản ứng hố học khí H2 khử oxit sau:

a) Sắt ( III ) oxit b) Thuỷ ngân ( II )

oxit

c) Chì ( II ) oxit GV cho HS trao đổi làm nhóm chấm điểm chéo

GV: Nêu kết luận tính chất hố học hiđrô?

HS:Sản phẩm tạo thành đồng có màu đỏ

HS: Nghe ghi

HS: Viết phương trình

CuO(r) +H2 (k)  Cu (r) + H2O(l)

HS: Thảo luận làm tập

HS: Viết phương trình

a) Fe2O3 +3 H2  Fe + 3H2O

b) HgO+ H2  Hg + H2O

c) PbO+ H2  Pb + H2O

HS: Nêu tính chất hố học hiđrơ

HOẠT ĐỘNG 3:TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ (3 PHÚT )

GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK nêu ứng dụng H2

cơ sở khoa học ứng dụng

HS: Nêu ứng dụng hiđrơ -Hiđrơ dùng làm nhiên liệu cho động tên lửa, động xăng hiđrơ cháy sinh lượng nhiệt lớn

-Là nguồn nguyên liệu sản xuất amoniac, axit

- Dùng làm chất khử để điều chế số kim loại từ oxit chúng -Bơm vào kinh khí cầu , bong bóng thám khơng khí nhẹ

III Ưùng dụng

Khí hiđrơ có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy toả nhiều nhiệt

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( PHÚT )

GV : cho HS laøm tập ghi phiếu học tập

(39)

Hãy chọn phương trình hóa học mà em cho đúng.Giải thích lựa chọn

a) 2H + Ag2O  2Ag + H2O

b) H2 + AgO  Ag + H2O

c) H2 + Ag2O  2Ag + H2O

d) 2H2 + Ag2O  2Ag + 2H2O

Bài tập 3:

Em chọn câu trả lời câu sau:

a) Hiđrơ có hàm lượng lớn bầu khí b) Hiđrơ khí nhẹ

trong khí

c) Hiđrơ sinh q trình thực vật bị phân huỷ d) Đại phận khí hiđrơ tồn

tại thiên nhiên dạng hợp chất

e) Khí hiđrơ có khả kết hợp với chất khác để tạo hợp chất

HS: Làm tập vào Chon câu c

Vì cơng thức hố học hệ số cân phương trình

HS: Đọc đề tập

HS: Chọn câu b,d,e đáp án

HOẠT ĐỘNG 5:DẶN DÒ ( PHÚT) Về nhà học ,xem trước mới

(40)

Tuần 26 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết

Bài 32:

PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức

-HS nắm khái niệm :Sự khử, oxi hoá -HS hiểu khái niệm chất khử, chất oxi hoá

-HS hiểu khái niệm phản ứng oxi hoá khử tầm quan trọng phản ứng oxi hoá khử

2.Kó năng:

-Rèn luyện để HS phân biệt chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá phản ứng oxi hoá cụ thể

-HS phân biệt phản ứng oxi hoá khử với loại phản ứng khác

-Tiếp tục rèn luyện kĩ phân loại phản ứng hoá học

II CHUẨN BỊ

GV: Phiếu học tập có ghi đề tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP, KIỂM TRA BÀI CŨ ( 15 PHÚT )

GV: -Kiểm tra sỉ số HS

-Kiểm tra tình hình chuẩn bị HS

(41)

Nêu tính chất háo học hiđrơ ? Viết phương trình phản ứng hoá học để minh hoạ.(giữ lại để lưu cho học mới)

GV: Gọi HS lên trả lời câu hỏi

GV: Gọi HS lên chữa tập

soá SGK tr.109

GV: Gọi HS chữa tập SGK tr.109

-Goïi HS khác nhận xét -GV nhận xét cho điểm

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi

HS: Chữa tập Viết phương trình

a) Fe2O3 +3 H2  Fe + 3H2O

b) HgO+ H2  Hg + H2O

c) PbO+ H2  Pb + H2O

HS: Chữa tập SGK tr.109 Phương trình:

CuO + H2  Cu + H2O

nCuO=m

M=

48

80=0,6(mol)

a) Theo phương trình:

nCu=nCuO=0,6

mCu=0,6×64=38,4(gam)

b) Theo phương trình:

nH2=nCuO=0,6(mol)

VH2=22,4=0,6×22,4=13,44(lit)

HOẠT ĐỘNG 2: 1.SỰ KHỬ, SỰ OXI HOÁ ( 10 PHÚT ) GV:Nêu mục tiêu bài.

GV: Sử dụng phương trình phản ứng mà HS viết bảng để nêu vấn đề:

Trong phản ứng:

CuO + H2  Cu + H2O

Đã xảy hai trình:

1) Hiđrơ chiếm oxi CuO tạo thành nước (q trình gọi oxi hố) 2) Quá trình tách oxi khỏi

CuO để tạo thành Cu HS:Ghi lại sơ đồ:

1.Sự khử,Sự oxi hoá a) Sự khử

Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử

b)Sự oxi hoá

(42)

( trình gọi khử )

GV: Ghi lại sơ đồ

Vậy khử gì? Sự oxi hố gì?

GV: Yêu cầu HS ghi lại khử oxi hoá phản ứng

CuO + H2  Cu + H2O

HS:

a) Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử

b) Sự tác dụng oxi với mợt chất gọi oxi hoá

HS:

- Fe2O3 +3 H2  Fe + 3H2O

- HgO+ H2  Hg + H2O

- PbO+ H2  Pb + H2O

HOẠT ĐỘNG 3:CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HOÁ (10 PHÚT )

GV: Trong phản ứng HS1 HS2 bảng

H2 chất khử, cịn

Fe2O3,HgO,CuO, O2 chất oxi

hoá

GV: Vậy chất gọi chất oxi hoá, chất khử ?

GV: Cho HS làm tập ghi phiếu học tập

Bài tập 1:

Xác định chất khử,chất oxi hoá, khử, oxi hoá, phản ứng sau đây:

a) 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe

b) C + O2  CO2

HS: Nghe vaø ghi

CuO + H2  Cu + H2O (Chất oxi hoá) (Chất khử)

- Fe2O3 +3 H2  Fe + 3H2O (Chất oxi hoá) (Chất khử)

HS:

a) Chất chiếm oxi chất khác gọi chất khư.û

b) Chất nhường oxi cho chất khác gọi chất oxi hoá

HS:Làm tập 1:

a) 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe (Chất khử) (Chất oxi hoa

b) C + O2  CO2 (Chất khử) (Chất oxi hoa)

.2.Chất khử chất oxi hoá

a) Chất chiếm oxi chất khác gọi chất khö.û

b )Chất nhường oxi cho chất khác gọi chất oxi hoá

Hoạt động 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ ( PHÚT )

(43)

hố hai q trình trái ngược xảy đồng thời phản ứng hoá học.Phản ứng gọi phản ứng oxi hoá khử

-Vậy Phản ứng oxi hố khử gì?

GV: Cho HS đọc đọc thêm yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hoá khử vứi phản ứng khác gì?

GV: cho HS làm tập ghi phiếu học tập

Bài tập 2:

Hãy chọn phương trình hóa học mà em cho đúng.Giải thích lựa chọn

a) 2Fe(OH)2  Fe2O3 + H2O

b) H2O + CaO  Ca(OH)2

c) CO2 + 2Mg  2MgO + C

GV: Gọi HS trả lời cho HS khác nhận xét

GV: Gọi HS xác định chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá phản ứng c

HS: Phản ứng oxi hố khử phản ứng hố học xảy đồng thời oxi hoá khử

HS:Dấu hiệu để nhận phản ứng oxi hoá khử là:

Có chiếm nhường oxi chất phản ứng

HS: Đọc đề tập

HS:

-Phản ứng a thuọc loại phản ứng phân huỷ

-Phản ứng b thuộc loại phản ứng hoá hợp

-Phản ứng c thuộc loại phản ứng oxi hoá khử

CO2 + 2Mg  2MgO + C

HS:

-Chất khử: Mg -Chất oxi hoá: CO2

khử.

Phản ứng oxi hoá khử phản ứng hố học xảy đồng thời oxi hoá khử

Hoạt động 5: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ ( PHÚT)

GV: Gọi HS đọc SGK tr.111

HS: Đọc tóm tắt 4.Tầm quan trọng

của phản ứng oxi hoá khử

SGK

Hoạt động 6: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( PHÚT)

GV: Gọi HS nhắc lại nội dung mà phần mục tiêu đặt

-Khái niệm khử, oxi hoá -Chất khử, chất oxi hố gì?

(44)

-Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử?

HOẠT ĐỘNG 7:DẶN DÒ Về nhà học ,xem trước mới Bài tập nhà 1,2,3,4, ( SGK tr.113)

Tuần 26 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 33:

ĐIỀU CHẾ HIĐRƠ- PHẢN ỨNG THẾ

I.MỤC TIÊU

1.-HS biết phương pháp chế, cách thu khí hiđrơ phịng thí nghiệm cách sản xuất hiđrô công nghiệp

-HS biết khái niệm phản ứng dẫn ví dụ minh hoạ 2.Rèn luyện kiû viết phương trình hoá học

3.Tiếp tục rèn luyện làm tốn tính theo phương trình hố học

II CHUẨN BÒ

-Dụng cụ: Giá sắt,ống nghiệm, ống dẫn khí , đèn cồn,diêm, chậu thuỷ tinh,lọ thuỷ tinh có nút,bơng

-Hố chất: Zn, dd HCl

-HS ôn lại điều chế hiđrô phòng thí nghiệm

-GV chuẩn bị phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ- CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 15 PHÚT )

GV:Kiểm tra lí thuyết

HS1:

-Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử.Nêu khái niệm chất oxi hoá,chất khử ,sự oxi hoá , khử

HS2 : Chữa tập 3,5 SGK

HS1:Trả lời lí thuyết viết phương

(45)

tr 113

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm điểm

HS2: Làm tập

-Các phản ứng phản ứng oxi hố khử có nhường chiếm oxi

a) Fe3O4 +4 H2  Fe + 4H2O (Chất oxi hoá) (Chất khử)

b) CO2 + 2Mg  2MgO + C (Chất oxi hoá) (Chất khử)

c)

3CO + Fe2O3  CO2 + 2Fe (Chất khử) (Chất oxi hoa)

HS:Chữa tập ( SGK tr.113 ) a) Phương trình:

- Fe2O3 +3 H2  Fe + 3H2O

b)

nFe=11,2

56 =0,2(mol)

Theo phương trình:

nFe 2O3=

nFe

2 =0,1(mol)

Khối lượng sắt (III) oxit phản ứng là:

m = n x M = 0,1 x 160 = 16 ( gam ) c) Theo phương trình:

n H2 = x n Fe2O3 = x 0,1 = 0,3

( mol)

Thể tích hiđrơ phản ứng là: VH2 = n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72

(lit)

HOẠT ĐỘNG 2:ĐIỀU CHẾ HIĐRƠ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM ( 12 PHÚT )

GV:Vào nêu mục tiêu tiết học

GV : Giới thiệu cách điều chế hiđrơ phịng thí nghiệm

GV: Làm thí nghiệm chế hiđrơ từ Zn HCl

-Gọi hai HS lên thu khí hiđrơ cách đẩy khơng khí đẩy nước

HS:Nghe ghi

Trong phịng thí nghiệm, khí hiđrơ điều chế từ nguyên liệu

-Kim loại :Al, Zn -Dung dịch HCl, H2SO4

-Phương pháp: Cho số kim loại

tác dụng với số dung dịch axit

HS: Ghi bài:

I.Điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm

Trong phịng thí nghiệm, khí H2

(46)

GV: Thu H2 cách đẩy

khơng khí , ta phải để ống nghiệm lọ thu khí nào? Vì sao?

GV: Ta thu H2

cách đẩy nước sao?

GV: Viết sơ đồ phản ứng điều chế H2 yêu cầu HS cân

bằng phương trình phản ứng

GV: cho HS làm tập ghi phiếu học tập

Bài tập 1:

Viết phương trình phản ứng sau:

1) Fe + dd HCl 2) Al + dd HCl 3) Al + dd H2SO4

GV: Gọi HS lên bảng làm tập

GV: Gọi HS nhắc lại cách điều chế hiđrô phòng thí nghiệm

GV: Giới thiệu bình kíp

Cách thu H2

a) Đẩy khơng khí b) Đẩy nước

HS: Thu oxi cách đẩy khơng khí ta phải để úp bình H2 nhẹ

không khí

HS: Ta thu H2 cách đẩy

nước H2 chất khí tan

nước

HS:

Zn +2 HCl  ZnCl2 + H2

HS: Làm tập vào

HS:Viết phương trình

1) Fe + HCl  FeCl2 + H2

2) 2Al + HCl  AlCl3 +

H2

3) 2Al +3 H2SO4  Al2(SO4)3 +3

H2

HS: Trả lời

Cách thu H2

a) Đẩy khơng khí b) Đẩy nước

HOẠT ĐỘNG 3:PHẢN ỨNG THẾ ( PHÚT )

GV:Nhận xét phản ứng tập cho biết:

Các nguyên tử Al, Zn,Fe, thay nguyên tử axit ?

Các phản ứng gọi phản ứng

-Vậy phản ứng thế?

GV: Yeâu cầu HS làm tập ghi phiếu học tập

Bài tập 2:

Em hồn thành phương trình phản ứng sau cho biết phản ứng thuộc

HS: Nguyên tử đơn chất Zn, Fe, Al thay nguyên tử hiđrô hợp chất

HS:Nêu định nghóa

HS: Thảo luận làm tập

II Phản ứng thế

(47)

loại nào?

a) P2O5 + H2O  H3PO4

b) Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 +

Ag

c) Mg( OH )2  MgO + H2O

d) Na2O+ H2O  NaOH

e) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

GV: Chấm số HS

HS: Làm tập

a) P2O5 +3 H2O  H3PO4

b) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2 Ag

c) Mg( OH )2  MgO + H2O

d) Na2O+ H2O  2NaOH

e) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

Trong :

a,d phản ứng hoá hợp c phản ứng phân huỷ d phản ứng hoá hợp

b,e phản ứng đồng thời phản ứng oxi hố khử

HOẠT ĐƠNG 4: SẢN XUẤT KHÍ HIĐRƠ TRONG CƠNG NGHIỆP (4 PHÚT)

GV: Thuyết trình:

GV: Giới thiệu : Sản xuất hiđrô công nghiệp cách điện phân nước

-Dùng than khử nước -Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ

GV: cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ điện phân nước

HS:Nghe ghi

HS:Quan sát tranh vẽ viết phương trình

2H2O  2H2 + O2

III Sản xuất khí hiđrô trong công nghiệp

Trong cơng nghệp , khí hiđrơ sản xuất từ nước

2H2O  2H2 + O2

HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6 PHÚT)

GV:Gọi HS nhắc lại nội dung phần mục tiêu nêu

- Điều chế hiđrô phòng thí nghiệm công nghiệp

- Định nghĩa phản ứng thế?

GV: Cho caùc em HS làm tập ghi phiếu học tập

Bài tập 3:

a) Viết phương trình phản ứng điều chế hiđrơ từ kẽm dung dịch H2SO4 lỗng

b) Tính thể tích khí H2 thu

đựơc cho 13 gam kẽm tác dụng với dung

HS: Trả lời

HS: Làm tập vào a) Phương trình:

a) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

nZn=

m M=

13

65=0,2(mol)

b) Theo phương trình: n H2 = n Zn = 0,2 mol

(48)

dịch H2SO4 loãng dư

GV: Gọi HS lên giải tập chấm điểm số em

HOẠT ĐỘNG 6:BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) Học xem trước mới

Làm tập 1,2,3,4,5, ( SGK tr 116 )

Tuần 27 Ngày soạn :

Ngày dạy: Tiết :

BÀI LUYỆN TẬP 6 A.MỤC TIÊU

1.HS được ơn tập lại kiến thức như:

-Tính chất hiđrô

-Ứng dụng điều chế hiđrơ

-Khái niệm phản ứng oxi hoá khử, chất khử , chát oxi hoá, khử, oxi hoá -Khái niệm phản ứng

2.HS tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng hố học, kĩ phân biệt loại phản ứng hoá học

3 Tiếp tục củng cố tập tính theo phương trình hố học

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: phiếu học tập

HS: n lại kiến thức có chương

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( 15 phút )

GV: Đưa hệ thống câu hỏi vàyêu cầu HS thảo luận nhóm:

1) Tính chất hố học hiđrơ? Đối với tính chất viết phương trình minh hoạ?

2) Điều chế hiđrô phòng thí nghiệm: - Nguyên liệu

- Phương trình phản ứng

HS: Thảo luận ghi câu trả lời vào giấy

1) Tính chất hố học hiđrô -Tác dụng với oxi

2 H2 + O2  H2O

(49)

- Caùch thu

3) Sản xuất hiđrô công nghiệp? -Nguyên liệu

-Phương pháp sản xuất

4) Những ứng dụng quan trọng hiđrô?

5) Chất khử gì? Chất oxi hố gì? Sự khử gì? Sự oxi hố gì?

6) Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử? Phản ứng thế? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ

Cho HS ghi câu trả lời vào giấy sau thu lại nhận xét cho điểm

2) Điều chế oxi phòng thí nghiệm:

a Ngun liệu: Al, Fe, b Phương trình phản ứng: Fe + HCl  FeCl2 + H2

2Al +6 HCl  2AlCl3 + H2

2Al +3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

c Cách thu: a) Đẩy khơng khí b) Đẩy nước

4) Ứng dụng quan trọng hiđrô là: -Nhiên liệu

-Nguyên liệu

5) – Chất khử chất chiếm oxi chất khác

-Chất oxi hoá chất nhường oxi cho chất khác

-Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử

-Sự tác dụng oxi với mợt chất gọi oxi hoá

6) - Phản ứng oxi hoá khử làphản ứng hố học xảy đồng thời oxi hố khử

a) Ví dụ: O2 + 2H2  2H2O

- Phản ứng phản ứng hoá học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

Ví dụ: Fe + HCl  FeCl2 + H2

Hoạt động 2: BAØI TẬP ( 28 PHÚT )

GV:Phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu HS làm tập

Bài tập 1:

Viết phương trình phản ứng hố học biểu diễn phản ứng hiđrô với chất:O2 , Fe2O3, PbO

Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Nếu phản ứng oxi hố khử , rỏ chất khử, chất oxi hoá

HS: Làm tập vào

HS:

b) O2 + 2H2  2H2O (Chất oxi hoá) (Chất khử)

b) Fe3O4 +4 H2  Fe + 4H2O

(Chất oxi hoá) (Chất khử)

(50)

GV: Em giải thích

Bài tập 2:

Lập phương trình hố học phản ứng sau: a) Kẽm+ Axit sunfuaric Kẽm sunfat + Hiđrô b) Sắt (III) oxit + Hiđro Sắt +Nước

c) Nhôm + oxi  Nhôm oxit d) Kali clorat  Kaliclorua + Oxi Cho biết phản ứng thuộc loại nào?

Bài tập 3:

Dẫn 2,24 lít khí H2 ( đktc ) vào mọt ống chứa12

gam CuO nung nóng.Kết thúc phản ứng lại a gam chất rắn

a) Viết phương trình phản ứng

b) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng

c) Tính a?

(Chất oxi hoá) (Chất khử)

HS:vì H2 chất chiếm oxi, O2 ,

Fe2O3, PbO chất nhường oxi

HS: Thảo luận nhóm HS:Lập phản ứng

a) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

b) Fe2O3 +3 H2  Fe + 3H2O

c) 4Al +3 O2  Al2O3

d) 2KClO3  2KCl + O2

Trong :

a phản ứng

b phản ứng oxi hoá khử c phản ứng hoá hợp d phản ứng phân huỷ

HS: làm tập 3: a) Phương trình:

CuO + H2  Cu + H2O

nCu= V

22,4= 2,24

22,4=0,1(mol)

nCuO=Mm=1280=0,15(mol)

b) Theo phương trình:

nH2O=nH2=nCuO=0,1(mol)

mH2O=n× M=0,1×18=1,8(gam)

c) n CuO dö = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol m CuO dö = 0,05 x 80 = gam

Theo phương trình: n Cu = n H2 = 0,1 mol

m Cu = 0,1 x 64 = 6,4 gam

a= m Cu + m CuO dö = 6,4 + = 10,4 gam

Hoạt động 4: DẶN DỊ- BÀI TẬP VỀ NHÀ ( PHÚT )

(51)

Tuần 27 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết Bài 35:

BÀI THỰC HÀNH 5

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRƠ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRƠ

I.MỤC TIÊU

1.HS biết cách điều chế thu hiđro phòng thí nghiệm

2 Rèn luyện kĩ quan sát nhận xét tượng thí nghiệm: điều chế hiđrô, thu hiđrô

3 Tiếp tục rèn luyện khả viết phương trình phản ứng hố học

II CHUẨN BỊ GV:

-Hố chất:Zn, HCl, CuO

-Dụng cụ:Đèn cồn, giá kẹp ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su, chậu thuỷ tinh to, mi sắt, giá để ống nghiệm.ống thuỷ tinh hình chữ V

HS: Mỗi tổ chuẩn bị: -Một dụng cụ -Bông

-Báo cáo thực hành mục II

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ CỦA HS (3 PHÚT)

(52)

Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm có đủ hay chưa?

GV: Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nội dung thí nghiệm phải tiến hành buổi

GV: Kiểm tra HS số kiến thức có liên quan đến thực hành

1 Phương pháp điều chế thu hiđrô trong phòng thí nghiệm ?

Viết phương trình phản ứng điều chế hiđrơ từ Zn dd HCl

2.Tính chất hố học hiđrơ

HS: Đọc nội dung thực hành

HS:Trả lời lý thuyết: a) Phương trình:

Zn +2 HCl  ZnCl2 + H2

b)Caùch thu hiđrô

-Thu cách đẩy nước đẩy khơng khí HS: trả lời

HOẠT ĐỘNG 2:TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ( 23 PHÚT)

2) Thí nghiệm 1:Điều chế thu khí hiđrô

GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình 5.5 ( a,b )

Hướng dẫn nhóm HS thu khí hiđrơ cách đẩy nước đẩy khơng khí

Lưu ý HS điều kiện sau:

-Phải thử độ tinh khiết hiđrô

-Nhánh dài ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm thu

2) Thí nghiêïm 2:

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:

GV:Hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V

có chứa CuO nung nóng hình vẽ SGK tr 120

GV: u cầu HS nhận xét viết phương trình phản ứng

GV: Yêu cầu HS quan sát viết phương trình phản ứng

HS: Các nhóm làm theo hướng dẫn GV

HS:điều chế thu khí hiđrô

HS: Làm thí nghiệm

2) Thí nghiêïm 2:

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS:Nêu tượng:

Có Cu màu đỏ tạo thành Có nước tạo thành -Phương trình phản ứng: CuO + H2  Cu + H2O

HOẠT ĐỘNG 4:TƯỜNG TRÌNH ( 10 PHÚT )

GV: Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu sau:

(53)

GV: Yêu cầu HS rửa thu dọn dụng cụ

HOẠT ĐỘNG (2 PHÚT)

GV: Dặn dò HS học cũ chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

Tuần 28 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết

KIỂM TRA TIẾT

I.MỤC TIÊU

-Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS -Rèn luyện tinh thần nghiêm túc làm

II CHUẨN BỊ BAØI DẠY GV:Đề kiểm tra

HS: Đồ dùng học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Oån định :Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS

3.Noäi dung:

GV: Phát đề kiểm tra

HS:Nhận đề làm

4.Củng cố:Thu chấm

(54)

Trường THCS Thứ ngày tháng năm 200

Tên: KIỂM TRA TIẾT

Lớp: MƠN: HỐ HỌC 8

Điểm Lời phê giáo viên

A Trắc nghiệm (6 đ)

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng,mỗi câu 0,5đ

Câu 1: Sự oxi hố là:

A.Sự cháy có toả nhiệt khơng phát sáng C.Sự cháy có toả nhiệt phát sáng B.Sự tác dụng chất với oxi D.Sự tách oxi khỏi hợp chất

Câu 2: Chất oxi hoá là:

A.Chất chiếm oxi chất khác B.Chất nhường oxi cho chất khác C.Chất tách oxi khỏi hợp chất D.Chất tác dụng với chất khác

Câu 3: Trong phản ứng C + O2  CO2 Đâu chất khử?

A.C B.CO2

C O2 D Tất sai

Câu 4:Chọn chất điền vào phương trình sau: 2Al +3 H2SO4 ? + H2

A AlSO4 C.Al(SO4)3

B Al3(SO4)2 D.Al2(SO4)3

Câu 5: Phản ứng phản ứng hố học có chất tạo thành từ hai hay nhièu chất ban đầu

A.Phân huỷ C.Hoá hợp

B.Thế D.Oxi hoá - khử

Câu 6: Trong phản ứng sau , phản ứng phản ứng

(55)

B.Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu D.BaCl2 + H2SO4 BaSO4 +2 HCl

Câu 7: Trong thực hành thí nghiệm em học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh 1,12l O2

( đktc).Sau phản ứng :

A.Lưu huỳnh dư B.Oxi dư

C.Lưu huỳnh thiếu D.Oxi thiếu

Câu 8: Cho tỉ khối A B 2,15 B Oxi 0,5 Khối lượng mol khí A là:

A 33 B.68

C 34,5 D 34

II Điền vào chôû trống (2 đ )

1) Trong phản ứng H2 CuO , H2 có .vì .;CuO có

tính chất khác

2) Phản ứng phản ứng hoá học

của đơn chất thay thay nguyên tử hợp chất

B Tự luận (4đ)

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: a) Al + Fe2O3  Fe + Al2O3

b) CuO + Al  Al2O3 + Cu

c) C + H2O  CO + H2

d) C + CO2  CO

Hãy lập phương trình hố học phản ứng trên.Các phản ứng có phải phản ứng oxi hố khử khơng? Vì sao? Q trình khử, oxi hoá.Chất chất khử ? Chất oxi hoá?

Câu 2: Điều chế 33,6 gam sắt cách dùng khí CO khử Fe3O4

a)Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng

(56)

Tuần 28 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 36:

NƯỚC

I.MỤC TIÊU

HS biết hiểu thành phần hố học hợp chất nước gồm nguyên tố hiđrô oxi, chúng hố hợp với theo thể tích phần hiđrô phần oxi theo tỉ lệ khối lượng là8 oxi hiđrô

II CHUẨN BỊ

-Dụng cụ: Điện phân nước dòng điện

-Thiết bị : Tổng hợp nước

-GV chuẩn bị phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA NƯỚC,SỰ PHÂN HUỶ NƯỚC( 15 PHÚT )

GV:

- Lắp thiết bị điện phân nước ( có pha thêm dung dịch H2SO4 để làm tăng độ dẫn

điện nước)

-Yêu cầu HS quan sát tượng nhận xét

GV:Tại cực âm có khí hiđrơ sinh cực dương có khí O2 sinh Em so sánh thể

HS: Quan sát thí nghiệm

HS: Khi cho dòng điện chiều chạy qua nước, bề mặt điện cực xuất nhiều bọt khí

HS: Thể tích H2 sinh điện cực

âm gấp lần thể tích oxi sinh

I Thành phần hoá học của nước.

1.Sự phân huỷ nước.

(57)

tích H2 O2 sinh

điện cực?

điện cực dương

HS: Nhaän xét

-Khi có dịng điện chiều chạy qua, nước bị phân huỷ thành khí hiđrơ oxi

- Thể tích hiđrô lần thể tích oxi

Phương trình : 2H2O  2H2 + O2

HOẠT ĐỘNG 2:SỰ TỔNG HỢP NƯỚC ( 15 PHÚT )

GV: Cho HS quan sát tranh mô tả thí nghiệm

-Khi đốt cháy hỗn hợp oxi hiđrơ tia lửa điện , có tượng gì?

-Mực nước ống dâng lên có đầy ống khơng?

-Vậy khí hiđrơ oxi có phản ứng hết khơng?

-Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn lại có tượng gì? Vậy khí cịn lại khí nào?

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tính:

- Tỉ lệ hố hợp oxi hiđrô

- Thành phần % ( khối lượng ) oxi hiđrô nước

HS: Quan saùt tranh

HS: Hỗn hợp oxi hiđrô hỗn hợp nổ.Mực nước ống dâng lên dừng lại vạch số

HS: Tàn đóm bùng cháy.đó khí O2

HS: Nhận xét

Khi đốt tia lửa điện, hiđrơ khí oxi kết hợp với theo tỉ lệ thể tích 2:1

2 H2 + O2  H2O

HS: Giả sử có mol oxi phản ứng -Khối lượng hiđrô dã phản ứng là: x = gam

-Khới lượng oxi phản ứng là: x 32 = 32 gam

Tỉ lệ hố hợp khói lượng oxi hiđrơ là:

4 32=

1

b) Thành phần % ( khối lượng )

%H=

18×100=11,1 %

%O=100 %11,1 %=88,9 %

2.Sự tổng hợp nước

(58)

HOẠT ĐỘNG 3:KẾT LUẬN ( PHÚT )

GV: Yêu cầu HS trả lưòi câu hỏi sau :

-Nước hựop chất tạo nguyên tố nào? -Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ khối lượng thể tích nào?

-Hãy rút cơng thức hố học nước

HS: Kết luận:

-Nước làhợp chất tạo nguyên tố hiđrơ oxi

-Chúng hố hợp với theo tỉ lệ khối lượng là: 2:1 thể tích oxi hiđrơ

-Cơng thức hố học nước là: H2O

3.Kết luận

Nước làhợp chất tạo nguyên tố hiđrô oxi

-Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ khối lượng là: 2:1 thể tích oxi hiđrơ -Cơng thức hố học nước là: H2O

HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6 PHÚT)

GV:Phát phiếu học tâïp cho HS

Yêu cầu HS làm tập ghi phiếu học tập

Bài tập 1:

Tính thể tích khí hiđrơ oxi ( đktc) cần tác dụng với để tạo 7,2 gam nước

HS: Làm tập vào

HS: Số mol nước cần là:

nH2O=7,2

18 =0,4(mol)

Phương trình:

2 H2 + O2  H2O

Theo phương trình: n H2O = n H2 =0,4 mol

nO2=nH2O

2 =0,2 mol

Thể tích khí cần lấy đktc là: V H2 =0,4 x 22,4 = 8,96 ( lit )

V O2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 ( lit )

HOẠT ĐỘNG 6:BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) Học xem trước mới

Đọc đọc thêm

(59)

Tuần 29 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 36:

NƯỚC (tt)

I.MỤC TIÊU

- HS biết hiểu tính chất vật lý tính chất hố học nước ( hoà tan nhiều chất rắn, tác dụng với số kim loại tạo thành bazơ; tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit)

- HS hiểu viết phương trình hố học yhể tính chất hố học nêu nước; tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn hố thể tích chất khí theo phương trình hố học

- HS biết nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiểm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiểm

II CHUẨN BỊ

-Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh 250ml, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh nút nhám, muôi sắt

-Hố chất: Quỳ tím , Na, H2O, vơi sống, phơtpho đỏ

-GV chuẩn bị phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(60)

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ VAØ CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 15 PHÚT )

GV:

- Kiểm tra lí thuyết HS: Thành phần hoá học nước?

-GV: Gọi HS lên chữa tập ( SGK tr.125)

GV gọi HS khác nhận xét

HS: Trả lời lí thuyết

HS: Chữa tập SGK tr.125 Phương trình:

2 H2 + O2  H2O

2mol 1mol 2mol 2x22,4l 22,4l 2x18g x l y l 1,8g

VH2=x=1,8×2×22,4

2×18 =2,24l

VO2=VH2

2 = 2,24

2 =1,12l

HS: Chữa tập số ( SGK tr 125) H2 + O2  H2O

2.22,4l 2.18g 11,2l x

mH2O=112×2×18

2×22,4 =90g

HOẠT ĐỘNG 2:TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC ( PHÚT )

GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế ( quan sát cốc nước ) nhận xét tính chất nước

HS: Quan sát nứơc

HS: Nước chất lỏng , không màu, không mùi, không vị

-Sôi 1000C ( áp suất atm)

Khối lượng riêng 1g/ml

Nước hồ tan nhiều chất rắn , lỏng, chất khí

II Tính chất nước 1.Tính chất vật lí

Nước chất lỏng , không màu, không mùi, không vị

-Sôi 1000C ( áp suất

atm)

Khối lượng riêng 1g/ml

Nước hồ tan nhiều chất rắn , lỏng, chất khí

HOẠT ĐỘNG 3:TÍNH CHẤT HỐ HỌC ( 15 PHÚT )

a) Tác dụng với kim loại GV:Nhúng quỳ tím vào nước , yêu cầu HS quan sát

GV: Cho mẫu natri vào cốc nước:Cho HS quan sát

GV: Nhúng mẫu giấy q

HS: Q tím không chuyển màu

HS:Miếng natri chạy mặt nước

2.Tính chất hố học a) Tác dụng với kim loại

2Na + 2H2O  NaOH

(61)

vào dung dịch sau phản ứng

GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng

GV: Gọi HS đọc phần kết luận SGK tr 123

b) Tác dụng với số oxit bazơ.

GV: Cho HS làm thí nghiệm: Cho cục vơi vào cốc thuỷ tinh.Rót nước vào vội sống

GV yêu cầu HS quan sát nhận xét:

GV: Nhúng mẫu giấy q vào

GV: Vậy hợp chất tạo thành có cơng thức nào? Từ u cầu HS viết phương trình phản ứng

GV: Thông báo:

Nước cịn hố hợp với Na2O,

K2O, BaO, taïo NaOH,

KOH,

GV: Gọi HS đọc kết luận SGK tr 123

c) Tác dụng với số oxit axit

GV: Đốt cháy Phơtpho đỏ oxi tạo thành P2O5 , rót

một nước vào lọ, đậy nút lại lắc

Nhúng mẫu giấy q tím vào dung dịch thu

GV gọi HS nhận xét

GV: Dung dịch làm q tím hố đỏ dung dịch axit

HS: Giấy q chuyển sang màu xanh

HS: Viết phương trình

2Na + 2H2O  NaOH + H2

HS: Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường như:K,Na,Ca, Ba

HS: Nêu tượng

Có nước bốc lên, CaO chuyển thành chất nhão.Phản ứng toả nhiều nhiệt

HS: Q tím hố xanh

HS: Ca(OH)2

HS: Viết phương trình: CaO + H2O  Ca(OH)2

HS: "Hợp chất tạo oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ.Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím chuyển sang màu xanh"

HS: Quan sát

HS: Giấy q tím hố đỏ

b) Tác dụng với số oxit bazơ.

CaO + H2O Ca(OH)2

c) Tác dụng với số oxit axit

(62)

Vậy hợp chất tạo thành phản ứng thuộc loại axit

GV: Cho HS lên bảng viết phương trình

GV: Thông báo :

Nước cịn hố hợp với nhiều oxit axit khác SO2,

SO3, tạo axit tương ứng

GV: Gọi HS đọc kết luận SGK

HS: Viết phương trình: P2O5 + 3H2O  2H3PO4

HS: " Hợp chất tạo nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit.Dung dịch axit làm q tím đổi thành màu đỏ

Hoạt động 4: VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG – CHỐNG Ơ NHIỂM NGUỒN NƯỚC ( PHÚT )

GV: Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:

" Vai trị nước đời sống sản xuất ? Chúng ta cần làm để giữ cho nguồn nước khơng bị nhiểm"

GV: Gọi đại diện nhóm nêu :

HS: Thảo luận

HS: Trả lời:

1) Vai trị nước sản xuất

Nứơc hồ tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sống

Nước tham gia vào nhiều q trình hố học quan trọng thể người động vật

Nước cần thiết cho đời sôngs ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp , xây dựng, giao thông vận tải

2) Chúng ta cần góp phần để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiểm:

Không vứt rác thải xuống sông, ao, hồ, kênh rạch,

Phỉ xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiẹp trước cho chảy vào hồ, sơng

III.Vai trị nước trong đời sống sản xuất.Chống ô nhiểm nước

1) Vai trị nước sản xuất Nứơc hồ tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sống

Nước tham gia vào nhiều q trình hố học quan trọng thể người động vật Nước cần thiết cho đời sôngs ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp , xây dựng, giao thông vận tải

2) Chúng ta cần góp phần để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiểm:

Không vứt rác thải xuống sông, ao, hồ, kênh rạch,

Phỉ xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiêïp trước cho chảy vào hồ, sông

HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (4 PHÚT)

GV:Phát phiếu học tâïp cho HS

(63)

trong phiếu học tập

Bài tập :

Hồn thành phương trình phản ứng cho nước tác dụng với K, Na2O, SO3

GV: Gọi HS lên chữa đồng thời chấm vài HS

HS:

1) 2K + 2H2O  2KOH + H2

2) Na2O + 2H2O  2NaOH

3) SO3 + H2O  H2SO4

HOẠT ĐỘNG 6:BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT )

Học lại oxit ( khái niệm, cách phân loại, cách gọi tên) xem trước mới Đọc phần em có biết

Làm tập 1,5 ( SGK tr 125 )

Tuần 29 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 37:

AXIT- BAZƠ – MUỐI

I.MỤC TIÊU

HS hiêûu biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học tên gọi chúng:

 Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, nguyên tố hiđrơ thay kim loại

 Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđrơxit

II CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ VAØ CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 10 PHÚT )

GV:

- Kiểm tra lí thuyết HS:

HS1: Nêu tính chất hố học nước, viết phương trình phản ứng mịnh hoạ

HS2 : Nêu khái niệm oxit, cơng thức chung oxit, có loại oxit? Cho loại ví dụ minh hoạ

HS: Trả lời lí thuyết

HS: Viết vào góc bảng phải - Oxit hợp chất

(64)

GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho điểm

- Cơng thức chung RxOy

- Phân loại: Oxit axit axit bazơ

HOẠT ĐỘNG 2:AXIT ( 15 PHÚT )

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ axit

GV: Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử axit trên?

GV: Từ nhận xét em rút định nghĩa axit?

GV: Nếu kí hiệu cơng thức chung gốc axit A, hoá trị n.Em rút công thức chung axit?

GV: Giới thiệu :Dựa vào thành phần chia axit làm loại:

-Axit oxi -Axit có oxi

GV: Hướng dẫn HS đọc tên axit khơng có oxi

Teân axit = axit + teân phi kim +hidric

GV: Yêu cầu HS đọc tên axit HBr, HCl

GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên axit có oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim +ic

GV: Yêu cầu HS đọc tên axit H2SO4, HNO3

GV: Cho HS làm tập ghi phiếu học tập

HS:

Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3

HS: Nhận xét

-Giống nhau: Đều có nguyên tử H -Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với gốc axit khác

HS: Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđrơ thay ngu tử kim loại

HS: Công thức chung axit là: HnA

HS: Nghe vaø ghi baøi

HS: Đọc tên

HBr :Axit bromhiñric HCl: Axit clohidrric

HS: Đọc tên

- H2SO4 : Axit sunfuaric

- HNO3: Axit Nitric

I Axit 1.Khái niệm

Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđrơ thay ngu tử kim loại

2.Cơng thức hố học

Cơng thức chung axit là: HnA

3.Tên gọi

a ) Axit oxi Tên axit = axit + tên phi kim +hidric

Ví dụ:

HBr :Axit bromhiđric

b ) Axit có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim +ic

Ví duï: H2SO4 : Axit

(65)

Bài tập 1: Viết cơng thức axit có tên sau:

-Axit sunfuahidric -Axit cacbonic -Axit Photphoric

GV: Gọi HS lên bảng chữa tập

HS: Làm tập Axit sunfuahidric : H2S

-Axit cacbonic : H2CO3

-Axit Photphoric: H3PO4

HOẠT ĐỘNG 3:BAZƠ ( 10 PHÚT )

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ -Em nhận xết thành phần phân tử bazơ trên? -Vì thành phần phân tử bazơ có nguyên tử kim loại?

-Số nhóm OH có phân tử bazơ xác điịnh nào?

GV: Em viết công thức chung bazơ:

GV: Hướng dẫn cách đọc tên bazơ

Tên bazơ = tên kim loại + hiđrôxit

GV: yêu cầu HS đọc tên bazơ phần ví dụ

GV: Thuyết trình phần phân loại

HS:Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ bazơ tan

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ

HS: Nêu ví dụ:

NaOH, Ca(OH)2 , Al(OH)3

* Nhận xét:

- Có nguyên tử kim loại

- Một hay nhiều nhóm hiđrôxit (OH)

HS: Vì nhóm OH hố trị

HS: Số nhóm OH xác định hoá trị kim loại ( kim loại có hố tri nhiêu phân tử bazơ có nhiêu nhóm OH)

HS: M ( OH ) n ( n = hoá trị kim

loại )

HS: Đọc tên

-NaOH : Natri hiđrôxit -Fe(OH)2:Sắt II hiđrôxit

- Fe(OH)3:Sắt III hiđrôxit

HS: Nghe ghi

HS:

-Bazơ tan: NaOH, KOH

-Bazơ không tan: Fe(OH)2, Fe(OH)3

II Bazơ 1.Khái niệm

Phân tử bazơ gồm Có nguyên tử kim loại Liên kết với hay nhiều nhóm hiđrơxit (OH)

2.Cơng thức hố học

M ( OH ) n

( n = hố trị kim loại )

3.Tên gọi

Tên bazơ = tên kim loại + hiđrôxit

Ví dụ :

NaOH : Natri hiđrôxit

4.Phân loại

-Bazơ tan nước gọi kiềm

(66)

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( PHÚT )

GV: u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành bảng sau :

Nguyên tố của oxit bazơCông thức Tên gọi

Công thức của bazơ

tương ứng Tên gọi

1 Na

2 Ca

3 Mg

4 Fe ( Hoá trị II ) Fe ( Hố trị III)

HS thảo luận nhóm hồn thành bảng sau :

Nguyên tố của oxit bazơCông thức Tên gọi Cơng thứccủa bazơ tương ứng

Tên gọi

1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hidrôxit

2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi hidroâxit

3 Mg MgO Magiê oxit Mg(OH)2 Magiê hidrôxit

4 Fe ( Hoá trị II ) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt (II) hidrơxit

5 Fe ( Hố trị III) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Sắt (III) hidrôxit

GV: Chấm điểm nhóm

HOẠT ĐỘNG 6:BÀI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) Học xem trước mới

Đọc phần đọc thêm

(67)

Tuần 30 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 37:

AXIT- BAZƠ – MUỐI (tt)

I.MỤC TIÊU

* HS hiêûu biết cách phân loại , muối theo thành phần hoá học tên gọi chúng * Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết cơng thức hố học ngược lại, viết cơng thức hoá học biết tên hợp chất

* Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hố học

II CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị phiếu học tập

-HS ơn tập kĩ cơng thức, tên gọi oxit, axit, bazơ, muối

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ VAØ CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 15 PHÚT )

GV:

- Kiểm tra lí thuyết HS:

GV: Gọi HS lên viết vào góc bảng "Công thức chung oxit, axit, bazơ"?

GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho điểm

HS: Viết vào góc bảng phải

- Cơng thức chung oxit RxOy

- Công thức chung axit HnA

(68)

GV:Gọi hai HS khác lên chữa tập2,4 SGK tr.130

- Bazơ M(OH)n

HS:Chữa tập Gốc

axit Công thức axit Tên axit -Cl =SO3 =SO4 =CO3 =S -Br -NO3 HCl H2 SO3

H2SO4

H2CO3

H2S

HBr HNO3 Axit clohiric Axit Sunfuarơ Axit Sunfuaric Axit Cacbonic Axit Sunfuahidric Axit Bromhidric Axit Nitric HS: Chữa tập

Oxit Bazơ Tên bazơ

Na2O

Li2O

FeO BaO CuO Al2O3

NaOH LiOH Fe(OH)2 Ba(OH)2 Cu(OH)2 Al(OH)3 Natri hidrôxit Liti hidrôxit Sắt (II) hidrôxit Bari hidrôxit Đồng hidrôxit Nhôm hidrôxit

HOẠT ĐỘNG 2:MUỐI (20 PHÚT )

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ muối

GV: Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử muối trên?

GV: Từ nhận xét em rút định nghĩa muối

GV: Nếu kí hiệu cơng thức chung gốc axit A, hoá trị x, kim loại M, hố trị y.Em rút cơng thức chung muối ?

HS:

Ví dụ: NaCl, Na2SO4, AgNO3

HS: Nhận xét

-Giống nhau: Đều có ngun tử kim loại

-Khác nhau: gốc axit khác

HS: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit

HS: Công thức chung muối là: MxAy

III.Muối 1.Khái niệm

2.Cơng thức hố học

Công thức chung axit là: MxAy

3.Tên gọi

(69)

GV: Nêu ngun tắc gọi tên Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit

Ví dụ : NaCl đọc là: Natri clo rua

Yêu cầu HS đọc tên muối: Na2SO4, AgNO3

GV: Nếu kim loại có nhiều hố trị thì:

Tên muối = tên kim loại ( kèm theo hố trị)+ tên gốc axit

Ví dụ: Fe(NO3)2 Sắt II nitrat

GV: Thuyết trình phần phân loại:

Muối phân thành hai loại muối trung hoà muối axit a) Muối trung hoà

Là muối mà gốc axit cịn ngun tử hiđrơ chưa thay

Ví dụ : Na2SO4 , AgNO3

b) Muối axit

Là muối mà gốc axit cịn ngun tử hiđrơ chưa thay

Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4

HS: Nghe ghi baøi

HS: Đọc tên:

Na2SO4 Natri sunfat

AgNO3 Bạc nitrat

HS: Nghe ghi

HS: Nghe vaø ghi baøi

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 10 PHÚT )

GV: u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành bảng sau :

Oxit bazơ Bazơ tươngứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo kim loại củabazơ gốc axit

K2O HNO3

Ca(OH)2 SO2

Al2O3 SO3

BaO H3PO4

(70)

Oxit bazơ Bazơ tươngứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo kim loại củabazơ gốc axit

K2O KOH NO2 HNO3 KNO3

CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaSO3

Al2O3 Al(OH)3 SO3 H2SO4 Al2 (SO4)3

BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Ba3 (PO4 )2

GV: Chấm điểm nhóm

HOẠT ĐỘNG 6:BAØI TẬP VỀ NHAØ (5PHÚT )

Học xem trước mới, chép kiến thức cần nhớ mụcI tr.131SGK Đọc phần đọc thêm

Làm tập ( SGK tr 130 )

Tuần 30 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết Bài 38:

BÀI LUYỆN TẬP 7 A Mục tiêu

1 Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học thành phần hoá học nước ( theo thể tích khối lượng ) tính chất hoá học nước: tác dụng với số oxit bazơ tạo bazơ tan, tác dụng với số oxit axit tạo axit

2 HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axxit, bazơ, muối, oxit HS nhận biết axit có oxi khơng có oxi, bazơ tan không tan

nước, muối trung hồ muối axit biết cơng thức hố học chúng biết gọi tên oxit,bazơ, muối,axit

4 HS biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan đến nước,axit, bazơ, muối.Tiếp tục rèn luyện phương pháp học mơn hố học rèn luyện ngơn ngữ hố học

B Chuẩn bị GV HS GV: Phiếu học tập

HS: Ôn tập lại kiến thức cũ

C. Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:KIỂM TRA BAØI CŨ, CHỮA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( 10 PHÚT )

GV:Kiểm tra HS “ Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức muối nêu nguyên tắc gọi tên muối “

GV: Gọi HS :Chữa tập số ( SGK tr.130 )

HS: Chữa tập

(71)

GV: Gọi HS khác đánh giá, nhận xét chấm điểm

H2SO4 Axit sunfuahidric

H3PO4 Axit photphoric

H2SO3 Axit sunfuarô

b) Mg(OH)2 : Magiê hidrôxit

Fe(OH)3 : Sắt III hidrôxit

Cu(OH)2 Đồng II hidrơxit

c) Ba(NO3)2 : Bari nitrat

Al2 (SO4)3 : Nhoâm sun fat

ZnS: Kẽm sunfua

Na2HPO4 : Natri hidrô cacbonat

NaH2PO4 : Natri dihidroâ photphat

Hoạt động 2:KIẾN THỨC CẦN NHỚ( 10 PHÚT )

GV: Cho HS thaûo luận câu hỏi sau đây:

Nhóm 1:Thành phần tính chất hố học nước?

Nhóm 2:Cơng thức hoá học,định nghĩa, tên gọi axit, bazơ

Nhóm 3:Cơng thức hố học,định nghĩa, tên gọi oxit muối

Nhóm 4:Các bước tốn tính theo phương trình hố học

GV: Cho HS thảo luận phút

HS:Thảo luận trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: BAØI TẬP ( 22 PHÚT )

GV:Phát phiếu học tập cho HS

Cho HS làm tập1 ghi phiếu học tập

Bài tập 1:

Biết khối lượng mol oxit 80, thành phần khối lượng oxi oxit 60%.Xác định cơng thức oxit gọi tên

Cho HS thảo luận làm tập1

GV: Yêu cầu HS làm tập

Bài tập 2:

Cho 9,2 gam natri vào nước ( dư) Viết phương trình phản ứng xảy

HS:Thảo luận làm tập

HS: Làm tập

-Giả sử cơng thức oxit RxOy

-Khối lượng oxi có mol là:

60×80

100 =48 gam

Ta coù : 16 x y = 48  y = x x MR = 80 -48 = 32

Neáu x=1 ; MR = 32

 R lưu huỳnh, công thức oxit SO3

Nếu x=2 ; MR = 64

 cơng thức oxit Cu2O3 ( loại )

(72)

Tính thể tích khí ra( đktc

Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng

GV gọi HS khác nhận xét cho điểm

a) Phương trình:

2Na + H2O  2NaOH + H2

nNa=

9,2

23 =0,4 mol

b) Theo phương trình:

nH2=nNa

2 =0,2 mol

V= n x 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 ( lit) c) Bazơ tạo thành NaOH

Theo phương trình:

n NaOH = n Na = 0,4 mol m = 0,4 x 40 = 16 gam

Hoạt động 4:DẶN DÒ , RA BAØI TẬP VỀ NHAØ ( PHÚT ) GV: -Về nhà học ,đọc trước thực hành

Ngày đăng: 12/04/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w