1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tốt nghiệp chuyên nghành 2: MÔN TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG BỘ MÁY TRA CỨU và MÔN ĐỊNH CHỦ ĐỀ VÀ ĐỊNH TỪ KHÓA TÀI LIỆU

27 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 44,12 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP B, CHUYÊN NGÀNH 2 BI. MÔN TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG BỘ MÁY TRA CỨU BII. MÔN ĐỊNH CHỦ ĐỀ VÀ ĐỊNH TỪ KHÓA TÀI LIỆU I. NỘI DUNG 1: Khái niệm bộ máy tra cứu, các yêu cầu đối với bộ máy tra cứu.? A: Khái niệm bộ máy tra cứu: • Khái niệm: Bộ máy tra cứu là tập hợp các công cụ và phương tiện giúp cho cán bộ thư viện bạn đọc tra cứu tài liệu bên trong bên ngoài TV.

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP B, CHUYÊN NGÀNH BI MÔN TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG BỘ MÁY TRA CỨU BII MƠN ĐỊNH CHỦ ĐỀ VÀ ĐỊNH TỪ KHĨA TÀI LIỆU I NỘI DUNG 1: Khái niệm máy tra cứu, yêu cầu máy tra cứu.? A: Khái niệm máy tra cứu: • • Khái niệm: Bộ máy tra cứu tập hợp công cụ phương tiện giúp cho cán thư viện & bạn đọc tra cứu tài liệu bên & bên TV Yếu tố cấu thành: + Bộ máy tra cứu truyền thống thường bao gồm : • Kho TL tra cứu • Hệ thống mục lục • Các phiếu • Hồ sơ câu trả lời cho bạn đọc + Bộ tra cứu đại thường bao gồm: Các CSDL Các công cụ tra cứu khác Internet Các yêu cầu máy tra cứu:  Khả bao quát nguồn tin:bộ máy tra cứu phải bao quát thực trạng VTL TV + Lý do: máy tra cứu gương phản chiếu nguồn lực thông tin TV, TL k phản ánh máy tra cứu bạn đọc khó tiếp cận + Yêu cầu để đảm bảo khả bao quát: • Thường xuyên tiến hành kiểm tra, cập nhật, chỉnh lý, loại bỏ, đối chiếu nhằm đảm bảo tương thích máy tra cứu & nguồn lực thông tin (kho TL) TV  Linh hoạt cập nhật & loại bỏ thông tin: • • A + Lý do: VTL/ nguồn lực thông tin hệ thống động biến động Bộ máy tra cứu phản ánh VTL nên phải linh hoạt để phản ánh đầy đủ thay đổi, biến động VTL + Yêu cầu: • Bộ máy tra cứu phải tổ chức linh hoạt đảm bảo cho việc cập nhật, bổ sung, loại bỏ thơng tin thuận tiện & dễ dàng • Việc cập nhật bổ sung, loại bỏ, sửa đổi thông tin không dc ảnh hưởng đến cấu trúc hệ thống + tính linh hoạt sử dụng: Linh hoạt việc di chuyển sử dụng • Dễ dàng di chuyển từ vị trí đến vị trí khác • Dễ dàng sử dụng k bị phụ thuộc vào k gian & time Tính hiệu quả: •  + Hiệu việc tra cứu: máy tra cứu tổ chức khoa học, thuận tiện đảm bảo phát huy hiệu tốt cho việc tra cứu ng dùng tin - -Yêu cầu chung: • Dễ dàng sử dụng • Có hướng dẫn khái qt & cụ thể cách thức sử dụng & tra cứu • Cung cấp nhiều khả tra cứu với điểm truy cập khác • Tra cứu đâu, nơi Yêu cầu cụ thể : Với máy tra cứu truyền thống: • Tổ chức khoa học • Gồm nhiều thành tố khác • Đa dạng hình thức Với máy tra cứu đại: • • • • • • Giao diện thân thiện với người sd Có nhiều phương thức tìm kiếm Hỗ trợ đa ngơn ngữ Hiển thị kết tìm kiếm nhiều dạng Kết hợp nhiều khả tìm kiếm Kết nối mạng + Hiệu Kinh tế  - -  - Tính KT dc thể thơng qua chi phí xây dựng máy tra cứu Thể qua giá thành thơng tin dc cung cấp Tính chuẩn hóa: Bộ máy tra cứu phải tuân thủ tiêu chuẩn sử lý & lưu trữ thông tin Lý do: • Tuân thủ tiêu chuẩn xử lý thông tin tạo nên thống & nâng cao chất lượng máy tra cứu • Tuân thủ tiêu chuẩn lưu trữ thông tin tạo tiền đề thuận lợi cho việc chia sẻ, trao đổi thơng tin TV Một số chuẩn: • Khổ mẫu biên mục: MARC, DUBLIN CORE • Mơ tả: ISBD, AACR2 • Các tiêu chuẩn ISO số yêu cầu khác: Chiếm diện tích Dễ bảo quản NỘI DUNG 2: Khái quát khổ mẫu biên mục MARC ? Khái niệm: khổ mẫu biên mục MARC chuẩn để trình bày & trao đổi liệu thư mục & liệu liên quan dạng máy tính đọc Là mơ tả có cấu trúc dành riêng cho DL thư mục đưa vào máy tính điện tử Lịch sử: MARC &MARC21: Năm 1966, TV quốc hội Mỹ xuất khổ mẫu MARc gọi USMARC USMARC sở cho đời nhiều khổ mẫu quốc gia: UKMARC( anh), CANMARC (canada) AUSMARC(austraylia) Năm 1997, MARC 21 đời sở USMARC & CANMARC Cấu trúc: Cấu trúc khổ mẫu MARC cấu trúc biểu ghi DL dc xếp trường có độ dài thay đổi cố định Các trường MARC dc mã hóa & trình bày theo quy định chặt chẽ, bảo đảm khả lưu giữ & truy xuất thông tin Cấu trúc biểu ghi MARC tuân theo chuẩn quốc tế format trao đổi thông tin ISO.2709 (Format for information exchange ISO.2709) gồm thành phần sau: • Đầu biểu • Danh mục • Các trường DL II A B C -    Đầu biểu ( leader): + trường biểu ghi thư mục + DL đầu biểu thơng thường máy tính tự sinh + đầu biểu cho biết thông tin trạng thái & thuộc tính biểu ghi như: độ dài biểu ghi, loại hình TL, cấp thư mục, mức độ mã hóa, quy tắc mô tả sử dụng ( AACR, ISBD) Danh mục (directory): + phần đầu biểu, giups cho việc tiếp cận trường biểu ghi + danh mục chứa loạt mục trường có cấu truc giống Mỗi mục trường tương ứng với trường có biểu ghi + danh mục máy tính tạo ra, vào nội dung biểu ghi thư mục thiết lập Các trường biểu ghi MARC : +, Các trường điều khiển ( có nhãn OXX): chứa thơng tin mã hóa như: mã số biểu ghi (001), mã quan tạo biểu ghi (003), số phân loại DDC(082) BBK(084), mã nước xuất bản(044), mã ngôn ngữ(041) +, trường liệu: ( có nhãn 1XX, 2XX, ,9XX) -chứa thơng tin thư mục -các thơng tin thuộc tính đối tượng cần quản lí -ví dụ với đối tượng TL: tên ssách, tên tác giả, đề mục chủ đề, +, thành phần trường biểu ghi MARC: biểu ghi MARC trường DL gồm tp: • Nhãn trường: -nhãn trường giúp nhận biết trường -nhãn trường(tag) mã gồm chữ số -nhãn trường MARC21 dc chia thành 10 khối từ OXX đến 9XX • Chỉ thị trường: -trong biểu ghi MARC, số trường xác định thị -mỗi thị số( từ đến 9) trường có thị k dc xác định - nhiều trường MARC k có thị • Trường & mã trường con: -1 trường chia thành nhiều trường - trường xác định yếu tố riêng biệt rường DL -trường dc nhận biết mã trường con, kí tự = chữ in thường, đặt sau dấu ngăn cách & dấu / Ví dụ: &a,&b,/a,/b • • III Dữ liệu trường: -Bao gồm thông tin thư mục ( siêu DL Metadata)dc rút trình xử lí thơng tin: tến sách, tến tác giả , KHPL, đề mục chủ đề, -các DL trình bày trường theo quy định chung khổ mẫu biên mục & quy định tiêu chuẩn mô tả ISBD hay quy tắc mô tả AACR2 Mã kết thuc trường: -mỗi trường MARC kết thúc mã kết thúc trường -mã kết thúc trường MARC quy định dấu : ^ => minh họa: 100 10 &a Bùi Xuân Thái ^ (1) (2) (3) (4) (5) 1-nhãn trường 2- thị trường( có) 3-các mã xác định trường 4- Dữ liệu( nôi dung) kèm NỘI DUNG 3: Khái niệm mục lục điện tử? Phân loại mục lục điện tử?Phân tich vấn đề cần quan tâm xây dựng mục lục điện tử? A: Khái niệm mục lục điện tử: - mục lục điện tử danh mục TL quan TT-TV, lưu trữ phương tiện cho phép người dùng tin sử dụng máy tính tra cứu - CSDL thư mục quan thông tin- TV tạo lập tiền đề để mục lục điện tử hoạt động B: Phân loại mục lục điện tử ? Căn vào phương thức truy cập: mục lục điện tử dc chia thành loại: - Mục lục gián tuyến (offline) Mục lục trực tuyến (online) C: Các vấn đề cần quan tâm xây dựng mục lục điện tử  Tạo lập CSDL thư mục: + Xác định danh mục trường DL : Đây việc xác định thuộc tính naof đối tượng quản trị trường CSDL • Số lượng trường DL phụ thuộc vào đối tượng quản lý( sách, tạp chí) • Các khổ mẫu biên mục MARC hỗ trợ việc xác định trường DL + xÂy dựng biểu mẫu nhập tin: • việc trường DL lựa chọn tạo biểu mẫu dạng giấy máy để hỗ trợ cho cán biên mục • Với đối tượng có biểu mẫu nhập tin khác nhau: - Sách -T ạp chí • Có nhiều hình thức biểu mẫu nhập tin: -worksheet: giấy -workform: máy + Định mục CSDL( tạo tệp đảo) • Đây việc lựa chọn thuộc tính để tạo lập điểm truy cập • Chỉ lựa chọn thuộc tính người dùng tin: thường xuyên quan tâm trường tác giả, nhan đề, chủ đề,TK,KHPL, + Biên mục: có nhiều định nghĩa khác biên mục • Trong tổ chức thông tin tự động cần hiểu hoạt động với mục đích tạo biểu ghi thư mục, CSDL làm tiền đề cho mục lục điện tử hoạt động • Biên mục TL hệ thống lưu trữ thơng tin tự động áp dụng phương thức: biên mục chép & biên mục gốc • Là việc biên mục dựa kết biên mục có sẵn TV hay trung tâm xử lý thơng tin khác • Biên mục chép yêu cầu có TV tham gia: TV DL gốc & TV thực biên mục chép • Quy trình biên mục chép: -lập kết nối TV -tìm kiếm -tải biểu ghi -sửa đổi - lưu trữ • Biên mục gốc: -áp dụng cho TL k thể tìm kiếm thơng qua giao thức Z39.50 - để biên mục gốc, đòi hỏi TV phải sử dụng khổ mẫu biên mục, tiêu chuẩn, quy tắc mô tả, phù hợp để tạo biểu ghi thư mục Quản trị mục lục điện tử: Các công việc cần quan tâm: Phân quyền cho ng tham gia vào hệ thống Cập nhât, loại bỏ, hiệu chỉnh thông tin Khả kết nối An tồn thơng tin DL •  - BII MƠN ĐỊNH CHỦ ĐỀ VÀ ĐỊNH TỪ KHĨA TÀI LIỆU I • • • NỘI DUNG 1: Khái niệm định chủ đề, đề mục chủ đề, phân loại đề mục chủ đề , định TK TL, TK, PLTL ? ứng dụng định chủ đề & định TK TL? Khái niệm: định chủ đề TL trình sử lý NDTL mà kết dc thể dạng đề mục chủ đề Đề mục chủ đề: dạng ngôn ngữ tư liệu sử dụng để mô tả cách ngắn gọn chủ đề & góc độ nội dung chủ đề hình thức TL Nói cách khác đề mục chủ đề dạng ngôn ngữ tư liệu xây dựng sở ngôn ngữ tự nhiên có kiểm sốt mặt từ vựng & dc trình bày theo ngun tắc phụ Phân loại đề mục chủ đề: đề mục chủ đề thực chất tên gọi chủ đề đề mục chủ đề là: - Tên gọi vấn đề( VD: an toàn GT, vệ sinh thực phẩm) - Tên gọi vật tượng( máy tính, tơ) bão, núi lửa, - Tên gọi vùng( HN, TPHCM) - Tên gọi quốc gia( nhật bản, VN, ) - Tên gọi nhân vật ( HCM, nguyễn du, ) - Tên gọi quan tổ chức( trường ĐHVHHN) - Có thể từ viết tắt thơng dụng( ASEAN)  Về mặt cấu trúc:, cách sử dụng ĐMCĐ có loại: + đề mục chủ đề đơn loại đề mục có thành phần tên gọi chủ đề + đề mục chủ đề phức: loại đề mục chủ đề có thành tố trở lên bao gồm tên gọi chủ đề phụ đề Có loại phụ đề: + phụ đề nội dung : dùng để phản ánh góc độ nghiên cứu chuyên sâu chủ đề VD1: nguyễn bỉnh khiêm danh nhân văn hóa CĐC: danh nhân văn hóa PĐND: nguyễn bỉnh khiêm + phụ đề địa lý: loại phụ đề dùng để mô tả đối tượng địa lý địa danh dc đề cập đến đối tượng TL VD: công hội đỏ Việt Nam CĐC : công hội đỏ PĐĐL: VN +phụ đề thời gian: phụ đề dùng để mô tả dấu mốc khoảng time liên quan đến vấn đề đề cập -> ND TL VD: LSVN 1930- 1945 CĐC: Lịch sử PĐĐL : VN PĐ time: 1930-1945 + phụ đề hình thức: loại phụ đề dùng để mơ tả loại hình hay hình thức TL VD: sổ tay địa danh VN.-> CĐC: địa danh, PĐ hình thức: sổ tay, PĐ địa lý: VN Khái niệm định TK TL : trình xử lý NDTL & mơ tả nội dung TL tập hợp TK nhằm mục đích lưu trữ & tìm tin tự động hóa Khái niệm từ khóa:là từ cụm từ đủ nghĩa & ổn định biểu thị khái niệm ND TL & sử dụng để tìm TL CSDL có YCT chứa từ hay cụm từ Phân loại từ khóa: vào từ loại TK có loại: - TK danh từ ( chung riêng) - TK động từ, danh từ hóa, VD: bảo quản, chế biến, xử lý,  • • • - - II - TK danh từ kết hợp với động từ VD: GT đường , tiêu chuẩn kỹ thuật, TK DT kết hợp với tính từ VD: TL cơng bố, cá nước ngọt, TK danh từ kết hợp với danh động từ VD: thiết bị đo, thiết bị làm lạnh, TK DT kết hợp với DT: VD: bảo vệ môi trường, xử lý liệu, TK DT kết hợp với số từ VD: Thế kỉ XV, XVIII TK cụm DT phức VD: tư tưởng HCM, chủ nghĩa Mác- lênin • Ứng dụng định chủ đề định TK TL: có ứng dụng Tổ chức phương tiện tra cứu theo chủ đề: + mục lục chủ đề( mục lục chữ cái: tên tác giả, tên sách) phiếu mô tả xếp theo trật tự vần chữ ĐMCĐ + hộp phiếu chuyên đề + Ô tra chủ đề + mục lục kiểu từ điển phiếu mơ tả xếp theo trật tự vần chữ tên tác giả, tên tài liệu & đề mục chủ đề Hỗ trợ cho công tác phân loại Giúp cho việc biên soạn thư mục chuyên đề Tổ chức kho mở theo chủ đề VD: Sắp xếp theo môn loại ngơ nghiên cứu góc độ: Chế biến- N Kỹ thuật trồng-L Chọn giống- H Xây dựng CSDL Biên soạn đề mục chủ đề TK NỘI DUNG 2: Giới thiệu khái quát : bảng đề mục chủ đề TV quôc hội mỹ? Bộ TK TV quốc gia,? Từ điển từ khóa Khoa học & Công nghệ ?  Bảng đề mục chủ đề TV quốc hội Mỹ : • Lịch sử: bắt tay vào biên soạn năm 1898 -> 1914 Bảng đề mục chủ đề in lần thứ với tên gọi ĐMCĐ dùng cho mục lục kiểu từ điển TV Quốc Hội Mỹ năm 1919 bảng dc xuất lần thứ Nam 1975 bảng dc xuất lần &đổi tên thành bảng ĐMCĐ TV Quốc hội Mỹ & tên gọi dc giữ nguyên 1986 bảng dc xuất lần thứ 10 1988 bảng dc xuất lần thứ 11, 1993 dc xuất lần thứ 16 Trong bảng có 199000 ĐMCĐ có 7000 ĐMCĐ mới, có 2800 chủ đề có thay đổi nhiều năm 2002 - bảng dc xuất lần thứ 25 có 263000 ĐMCĐ 2003 bảng xuất lần thứ 26 có 270000 ĐMCĐ có 19700 ĐMCĐ tên riêng , 18600 ĐMCĐ tên dòng họ, 5000 ĐMCĐ tên quan tổ chức 4800 tiêu đề thống nhất,200700 ĐMCĐ có phụ đề nD 44200 ĐMCĐ tên địa lý, 3800 đề mục sử dụng tham chiếu SA 234000 đề mục sử dụng tham chiếu US (used for) 256000 đề mục sử dụng tham chiếu Use 2800 ĐMCĐ sử dụng tham chiếu SN 2008-2009 bảng dc xb lần thứ 31, đặt tên bảng Red Books Cấu trúc: dạng ĐMCĐ có dạng: ĐMCĐ DT & DT thường dạng số nhiều trừ DT trìu tượng ĐMCĐ DT kết hợp với tính từ ĐMCĐ DT kết hợp với có DT sử dụng tính từ ĐMCĐ DT kết hợp với DT giới từ ĐMCĐ DT kết hợp với liên từ and( liên từ và) ĐMCĐ nhóm từ câu dạng ĐMCĐ đưa vào bảng  Các loại phụ đề: + phụ đề nội dung/ đề tài: phụ đề nội dung nhằm thể góc độ khía cạnh nghiên cứu đề tài phần phân chia chi tiết góc độ nghiên cứu VD: Experiment Research Standand + cấp độ địa lý: loại phụ đề dùng để mô tả đối tượng địa lý địa danh liên quan đến vấn đề dc đề cập đến ND TL VD: phụ đề “nổi” • - +phụ đề time + phụ đề hình thức dùng để mơ tả loại hình hay hình thức TL: mục lục, tóm tắt, từ điển, sách tra cứu, sổ tay, tập san, xuất bản,  Các loại tham chiếu: có loại tham chiếu thể 3mqh ++ Đối với nhân vật có nhiều bút danh nhân vật nước ngồi có nhiều cách phiên âm, phiên tự khác dấu hiệu sử dụng xem DC( dùng cho) VD: Bin Laden Osama 1957-2011 Trùm khủng bố TG - Ả Rập Xê út DC Osama Bin Laden + phần 3: TK tổ chức Có khoảng 300 tổ chức bao gồm tên viết tắt & tên viết đầy đủ quan tổ chức Sử dụng loại tham chiếu DC ( dùng cho)& xem + phần 4: TK địa danh: có khoảng 3000 từ có phần : địa danh VN Bảng 1: địa danh trừ huyện , tên huyện viết theo Abc Thái nguyên Cũng xem bắc thái Bảng 2: huyện thị xã trực thuộc tỉnh Bảng 3: huyện xếp theo tên huyện ( xem, dùng cho) Bắc Hải Xem Biển Bắc Biển Đỏ DC Hồng Hà Địa danh xếp theo năm châu Từ điển từ khóa Khoa học & Cơng nghệ • Lịch sử: Tiền thân từ điển, TK KH & CN TK đa nghành dc biên soạn từ 1993->1997 dc hoàn thành Khối lượng từ ban đầu 50000 từ Diện đề tài đa nghành bao gồm từ KHTN, KHCN.ban đầu từ điển dc biên soạn từ CSDL với diện đề tài khác có CSDL trung tâm, có diện đề tài KHCN, CSDL trung tâm TT-TV trực thuộc KHTN & CN có diện đề tài KHTN, CSDL trung tâm TT đo tiêu chuẩn chất lượng có diện đề tài KHTN, KHKT Năm 2001, TK dc sửa chữa, bổ sung chỉnh lý biên soạn Năm 2010 TK dc tái lần thứ • Cấu trúc: Tập 1: bảng tra gồm phần + P1: TK khoa học công nghệ phần bao gồm từ định danh khái niệm, đối tượng phương diện nghành KHTN, KHXH & nhân văn & KHCN  - - - III + P2: loại TK đặc biệt bao gồm loại TK có cách viết đặc biệt có sau : Các bảng tra địa danh gồm bảng tra địa danh VN & địa danh nước Bảng tra địa danh VN gồm tên tỉnh, , thị trấn lớn, vùng biển, sông, núi, hồ , đảo quần đảo khu vực phi hành lớn VN-> thể mối quan hệ tương đương, sử dụng loại tham chiếu, SD (sử dụng) & DC ( dùng cho) VD: sài gòn SD Tp.HCM Bảng tra địa danh nước bao gồm tên châu lục, quốc gia, thủ đô, số tỉnh lớn, đại dương , đảo, quần đảo, sông, núi lớn & khu vực phi hành lớn TG VD: Hoa Kỳ SD Mỹ Bảng tra tên quan, tổ chức gồm bảng tra: ++ Tra theo tên viết đầy đủ sang tên viết tắt: VD chương trình lương thực TG-> WFP ++ Tra tên viết tắt sang tên viết đầy đủ: VD: AAAS -> hội phát triển khoa học Mỹ Bảng tra tên sinh vật gồm bảng tra: Việt- latinh VD: Actisô Cyanra Scilymus Latinh- việt VD: Abelmuchus esulentus Đậu bắp Tập 2: bảng tra TK hoán vị bảng tra phụ trợ cho bảng tra TK dc xếp theo vần chữ cho phần tử có nghĩa chứa đựng TK + cách trình bày cho phép tìm chìa khóa theo phần tử với mục đích trợ giúp thêm cho việc tìm TK phù hợp để thể hiệnđúng đầy đủ khái niệm quan tâm Trong bảng tra TK k ưu tiên dc in chữ nghiêng để tìm TK ưu tiên đại diện cho chúng cần tra tìm lại bảng NỘI DUNG 3: Trình bày pp định chủ đề TL ( pp chung & pp cụ thể) ? trình bày pp định TKTL (pp chung pp cụ thể)  Pp chung: Phân tích nội dung : - Cần xem xét số yếu tố: lời giới thiệu, lời tác giả, mục lục, năm xuất bản, nhà xuất bản, bảng biểu - Câu hỏi phải trả lời: + TL viết vấn đề ? ( đối tượng nghiên cứu) + góc độ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề gì? + địa điểm liên quan đến vấn đề ?( phương diện) + time liên quan đến vấn đề ?( phụ đề time) + hình thức TL Xác định khái niệm đăc trưng cho nội dung tài liệu a Đối với định đề mục chủ đề • Khi lựa chọn thuật ngữ cần phải đảm bảo tiêu chí sau: + thuật ngữ phải phản ánh xác nội dung TL + thuật ngữ phải ngắn gọn đảm bảo tính khoa học thơng dụng, k lạm dụng từ nước + thuật ngữ phải dc viết tả k viết tắt viết hoa tùy tiện • nguyên tắc bản:  Chọn từ đầu: có ý nghĩa quan trọng từ then chốt để xác định vị trí chủ đề mục lục chủ đề, tra chủ đề chữ cái, bảng tra & CSDL phải chọn dc từ đầu xác, giúp cho việc tra cứu dễ dàng thuận tiện Để chọn từ đầu sử dụng biện pháp sau: + Loại bỏ từ k đặc trưng đầu , các, những, cây, con, bênh, việc, VD: lúa -> lúa Con gà -> gà Chỉ dc tiến hành loại bỏ từ k đặc trưng việc loại bỏ k làm thay đổi ý nghĩa thuật ngữ , việc loại bỏ từ k đặc trưng làm thay đổi ý nghĩa thuật ngữ k dc tiến hành loại bỏ VD: giống Con giống Chất cháy, chất nổ + Đảo thuật ngữ : đảo từ đặc trưng lên phía trc từ k dc trưng phía sau để dấu ngoặc đơn VD; phong trào phụ nữ -> phụ nữ (phong trào) Chú ý: dc đảo thuật ngữ việc đảo thuật ngữ k làm thay đổi ý nghĩa từ đảo thuật ngữ thay đổi ý nghĩa k dc tiến hành đảo  Lựa chọn loại bỏ tượng từ đồng nghĩa - - - - - - b Từ đồng nghĩa xuất dùng từ địa phương Khi diến đạt đề mục chủ đề chọn từ phổ thông VD: Ngô -> từ ưu tiên Bắp -> từ k ưu tiên Ngô DC bắp Bắp SD/xem/ dùng ngô Từ đồng nghĩa xuất dùng từ thay đổi theo tthời gian, diễn đạt đề mục chủ đề dùng từ hành VD: Sài gòn, Tp HCM -> Tp HCM Lập dẫn: Sài Gòn SD/Dùng/Xem Tp HCM Tp HCM DC Sài Gòn Từ đồng nghĩa xuất vay mượn từ nước Khi diễn đạt đề mục chủ đề dùng từ thông dụng VD: Thi nhân Thi sĩ Nhà thơ -> thông dụng Từ đồng nghĩa xuất dùng từ nước phiên âm phiên dịch sang tiếng việt có nhiều cách khác tùy trường hợp sử dụng từ thông dụng từ phiên âm  Loại bỏ tượng từ đồng âm (Cách đọc, viết giống biểu đạt vật, khái niệm, tượng khác nhau) Để loại bỏ tượng từ đồng âm diễn đạt ĐCMĐ lập dẫn để dấu ngoặc đơn ghi lĩnh vực mà thuật ngữ thuộc VD: Đường ( Giao thơng), Đường (Thực phẩm)  Cách trình bày từ viết tắt: Đối với vấn đề, quan tổ chức có cách viết tắt thơng dụng diễn đạt ĐMCĐ sử dụng từ viết tắt tuân theo quy định sau Từ viết tắt viết chữ in hoa, tên đầy đủ viể chữ in thường để dấu ngoặc đơn sau từ viết tắt VD: ASEAN (Hiệp hội nước Đông Nam Á) Đối với định từ khóa Những khái niệm đặc trưng nội dung xác định chia thành nhóm chủ yếu sau:  Đối tượng nghiên cứu tài liệu vấn đề bao trùm toàn nội dung tài liệu lĩnh vực, tên gọi ngành, vật, tượng, vấn đề, phương pháp, quy định, tên nhân vật, vùng địa lý Một tài liệu có đối tượng nghiên cứu Tài liệu có đối tượng nghiên cứu độc lập đối tượng nghiên cứu có quan hệ với VD: Thuốc nam chữa bệnh cho gia súc, gia cầm  Phương diện nghiên cứu đối tượng thuật ngữ nói lên khía cạnh nghiên cứu đối tượng, chi tiết thêm cho đối tượng nghiên cứu làm rõ giới hạn, phạm vi nghiên cứu; Có loại phương diện nghiên cứu: nội dung, địa lí, thời gian, hình thức Mơ tả khái niệm đặc trưng từ vựng a Đối với ĐMCĐ Tùy vào nội dung tài liệu xác định ĐMCĐ đơn hay ĐMCĐ phức: - ĐMCĐ đơn loại ĐMCĐ có thành phần tên gọi chủ đề, tài liệu giới thiệu khái quát vấn đề góc độ nghiên cứu chuyên sâu hay địa điểm, thời gian liên quan đến vấn đề hình thức xuất đặc biệt xác định ĐMCĐ đơn cho TL - ĐMCĐ phức: loại ĐMCĐ có thành phần trở lên bao gồm: Chủ đề phụ đề Trong ĐMCĐ phức có loại phụ đề:  Phụ đề nội dung: loại phụ đề dùng để mơ tả góc độ nghiên cứu sâu chủ đề Phương diện nội dung ln đứng sau chủ đề ghép nối với củ đề dấu gạch ngang  Phụ đề địa lý: loại phụ đề dùng để mô tả đối tượng địa lí địa danh liên quan đến vấn đề đề cập đến nội dung tài liệu Phụ đề địa lí đứng sau chủ đề phụ đề nội dung ( có), ghép nối với thành tố đứng trước dấu gạch nối  Phụ đề thời gian: loại phụ đề dùng để mô tả dấu mốc hay khoảng thời gian liên quan tới vấn đề đề cập nội dung tài liệu Phụ đề thời gian đứng sau chủ đề phụ đề nội dung, phụ đề địa lí ( có) ghép nối với thành tố phía trước dấu gạch ngang Phụ đề hình thức: loại phụ đề dùng để mơ tả loại hình hay hình thức tài liệu Phụ đề hình thức ln đứng sau ĐMCĐ phức, ghép nối với thành tố phía trước dấu gạch ngang VD: Đồ gồm – Việt Nam – Thế kỉ 15-19 – Cẩm nang b Đối với định từ khóa:  Khi mơ tả khái niệm đặc trưng từ khóa có phương diện kiểm sốt mặt từ vựng tức có từ khóa từ điển từ khóa (bằng ngơn ngữ từ khóa có kiểm sốt)  Ngơn ngữ từ khóa có kiểm sốt: tra tìm sử dụng nhwunxg từ phù hợp  Khi mô tả khái niệm đặc trưng từu khóa khơng có kiểm sốt mặt từu vựng ( ngơn ngữu từ khóa tự do) cán định từ khóa phải tự lựa chọn từ khóa để mơ tả khái niệm khoa học, tức phải đảm bảo yêu cầu thuật ngữ khoa học: + Yêu cầu nội dung từ khóa: Thơng dụng đắn theo thuật ngữ Khoa học; phải đảm bảo tính xúc tích; phải đảm bảo tính ngắn gọn, đơn nghĩa; yêu cầu khách quan; Tính xác đạih + Yêu cầu hình thức: u cầu tả, viết tắt Trình bày ĐMCĐ TK a ĐMCĐ: - ĐMCĐ đơn: Tên CĐ - ĐMCĐ phức : CĐC – phụ đề nội dung – phụ đề địa lí – phụ đề thời gian – phụ đề hình thức b Từ khóa - Trình bày từ khóa theo trật tự logic TK đối tượng nghiên cứu – phương diện nội dung – phương diện địa lí – phương diện thời gian – phương diện hình thức - Từ khóa xếp theo nhóm: + Nhóm Từ khóa chính: Đối tượng nghiên cứu + Nhóm Từ khóa phụ: Các phương diện  BIII MÔN TRA CỨU THÔNG TIN NỘI DUNG 1: Kết Tra cứu thông tin thư mục ? Công cụ tra cứu ? tra cứu Thông tin kiện ? công cụ tra cứu TT kiện ? I Tra cứu thông tin thư mục trình xác định tách khỏi nguồn tìm kiếm TL tương ứng với yêu cầu TT theo dấu hiệu cho trước như: tên tác giả, tên TL, người dịch, tên nhân vật, địa danh, môn nghành tri thức, chủ đề, TK, Kết trình tìm tin TL gốc (bản TL gốc) TT TL Công cụ tra cứu: Hệ thống mục lục : mục lục chữ cái, PL, chủ đề, địa chí, Các phiếu tra cứu: + phiếu tra cứu trích + phiếu tra cứu chuyên đề ấn phẩm TT: + ấn phẩm TT thư mục + ấn phẩm TT tóm tắt + ấn phẩm TT hỗn hợp pHương pháp tra cứu: tra cứu qua hệ thống mục lục & phiếu:  • • • • • • • • • khóa tìm : tên tác giả, tên TL, NXB, địa danh đề mục chủ để, mơn nghành tri thức Bắt đầu tìm từ khái niệm quan trọng nhất, sau thu hẹp ( mở rộng)phạm vi tìm(sd phiếu chỗ quan hệ thuật ngữ với nhau) tra cứu qua hệ thống mục lục phiếu + mục lục chữ cho phép tìm kiếm TL theo tên tác giả, tên TL ý dựa vào phiếu tiêu đề, phiếu hướng dẫn + mục lục phan loại: tìm TL theo môn nghành KH( lĩnh vực hoạt động) Chú ý cấu tạo mục lục PL & bảng PL TV sd( cấu, đặc điểm) + mục lục chủ đề: cho phép tìm kiếm nội dung tin theo đề mục chủ đề Chú ý: cấu tạo ĐLCĐ, bảng ĐMCĐ TV sử dụng Tra cứu qua hệ thống mục lục phiếu: mục lục chủ đề cho phép tìm tin theo ĐMCĐ Tra cứu qua ấn phẩm TT , thư mục mục lục in Giống tra cứu qua mục lục Lưu ý sử dụng bảng tra: + bảng tra tác giả + bảng tra chủ đề + Bảng tra TK + bảng tra văn phát minh + bảng tra công thức : bảng tra công thức chung, bảng tra công thức hợp chất hệ vòng + bảng tra khái niệm + bảng tra chung • • • Tra cứu Thơng tin kiện: trình xác định tách khỏi nguồn tìm kiếm số liệu kiện phản ánh đặc điểm, thuộc tính, tính chất đối tượng đó: Cơng cụ tra cứu TT kiện: Sử dụng cácTL tra cứu: + bách khoa thư + loại từ điển + nguồn tra cứu địa lý: đồ, tập đồ, atlat, từ điển, từ điển địa lý, sách hướng dẫn du lịch + nguồn tra cứu lịch sử + nguồn tra cứu tiểu sử • • • • + TL mang tính chất đạo Đảng NN : luật, nghị quyết, pháp lệnh,thông tư, + niên giám thống kê + sổ tay +Almanach Bộ phiếu tra cứu kiện Phương pháp tra cứu: Xác định dc đối tượng cần tìm ? thuộc tính kèm Trả lời câu hỏi WH: + đối tượng + thuộc tính + xác định cơng cụ tìm kiếm phù hợp II • • • NỘI DUNG 2: Các bước tra cứu TT chung: bước Bước 1: tìm hiểu yêu cầu tin Nhu cầu tin: + tính chất đối tượng cá nhân tập thể hệ thống thể càn thiết nhận TT phù hợp với hành vi hay công việc mà đối tượng thực +Là sở quan trọng để tiến hành hoạt động TT + Xuất phát từ nhu cầu nhận thức : nhu cầu muốn hiểu biết & khám phá vật tượng, quy luật + Nhu cầu tin vừa mang tính chủ quan & vừa mang tính khách quan Yêu cầu tin: thể khía cạnh nhu cầu tin diễn ngôn ngữ tự nhiên +mục đích việc phân tích yêu cầu tin nhằm xác định : ++ câu hỏi thuộc lĩnh vực nào? ++ mức độ chi tiết , độ rộng vấn đề ++ time xuất TL ++ time NDT cần dc cung cấp TT ++ ngôn ngữ TL ++ hình thức xuất TL ++ hình thức cung cấp TT  Phương pháp phân tích u cầu tin -phân tích phiếu u cầu tin • • • • • • -trao đổi trực tiếp với bạn đọc Bước 2: thể YCT ngôn ngữ tìm tin • Các YCT ngơn ngữ tự nhiên => chuyển sang ngơn ngữ tìm tin Kí hiệu phân loại Chủ đề Từ khác Bước 3: xác định nguồn tra cứu • TT cần tra cứu thường có đâu ? quan TT- TV hay nơi khác • Hình thức loại hình xuất phù hợp? Báo, tạp chí, sách, luận án,TL chuyên dụng,dưới dạng giấy, TL điện tử ? Bước 4: lựa chọn công cụ tra cứu • Cơng cụ tra cứu truyền thống: hệ thống mục lục dạng phiếu,các phiếu tra cứu, kho TL tra cứu, • Cơng cụ tra cứu tự động hóa: ngân hàng liệu, CSDL, OPAC, TL tra cứu điện tử Bước 5: thực tra cứu • Để thực tra cứu cần sử dụng khóa tìm Khóa tìm yếu tố phản ánh đặc tính khác đối tượng, sử dụng q trình tra cứu tin & lựa chọn TT • So sánh khóa tìm với mảng tìm => xác định độ tương hợp • Đối với tra cứu truyền thống : ý bảng tra, phiếu tiêu đề, phiếu hướng dẫn • Đối với tra cứu đại : ý xây dựng biểu thức tìm Bước 6: phân tích kết chiến lược tìm tin: -kiểm tra đánh giá kết tìm lựa chọn kết dc coi phù hợp - kết nhận dc nhiều ngược lại q => phân tích lại YCT, lựa chọn cơng cụ cho sát thực & xác định lại nguồn tin Quá nhiều giới hạn: bổ sung thêm khái niệmsử dụng toán tử AND& NOT, sử dụng pp tìm, giới hạn, lựa chọn lớp PL (KH) ch tiết hơn, tìm theo phụ đề Q bổ sung từ đồng nghĩa gần nghĩa, sử dụng toán tử OR, lựa chọn lớp phân loại ( KH) cao Bước 7:biên tập trình bày TT: • Là bước quan trọng chiến lược tra cứu=> giúp cho người dùng tin tiếp cận TT cách thuận tiện, khoa học • Các dạng trình bày kết tìm : Danh mục TL • III • • Bản thư mục, bài/ tóm tắt, tổng quan Tệp liệu • Kết xếp : +theo thứ tự chữ cái, tên tác giả/ nhân vật + theo tiêu đề mô tả + theo môn nghành KH + theo đê mục chủ đề + theo time xuất TL +theo mức độ phức tạp vấn đề Bước 8: đánh giá tính phù hợp với YCT: • CBTV nhận dc nhờ TT phản hồi người dùng tin • Mục đích việc đánh giá : + ngày thỏa mãn NCT + cải tiến & hoàn thiện họat động quan TTTV • Nếu TT tìm dc k phù hợp Phân tích ngun nhân để có giải pháp phù hợp + nguyên nhân: người tra cứu k hiểu câu hỏi Yêu cầu TT k sát đề tài- vấn đề Do nguồn TT k đáp ứng Do trình độ cán tra cứu Kết k kịp thời Chất lượng máy tra cứu + giải pháp: để phục vụ tốt YCT quan TT TV cần: + có sách bổ sung phù hợp + nâng cao trình độ cán TT + hồn thiện máy tra cứu TT + tăng cường sở vật chất – kỹ thuật cho quan TTTV + đào tạo người dùng tin NỘI DUNG 3: Cú pháp tìm kiếm ? Có cú pháp Biểu thức tìm: phương trình tìm thuật ngữ tìm tin liên kết với toán tử thể quan hệ thuật ngữ tìm người tìm tin xác lập phù hợp với cú pháp hệ thống  Biểu thức tìm có thành phần thuật ngữ tìm tốn tử, kí hiệu chặt cụt, dấu đóng ngoặc & mở ngoặc đơn, kí hiệu tìm kiếm mở rộng hạn chế, • • Thuật ngữ tìm : từ cụm từ, số lựa chọn thể YCT Thuật ngữ tìm tin từ nhan đề TK, từ chuẩn, số phân loại, tến tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản,  Thuật ngữ tìm tin k từ, cụm từ , số mà cịn kí hiệu mà hệ thống tìm tin sử dụng để thể biểu thức tìm thực trước VD: CDS/ISIS sử dụng kí hiệu # số để thực biểu thức thực ( VD: #3 thể biểu thức tìm số 3)  Thuật ngữ xác: phần tử tìm kiếm xác định hệ thống tìm tin + ta phải hiểu nắm xác thuật ngữ hệ thống +khi tìm kiếm máy tính so sánh chúng với thuật ngữ lưu tệp đảo tệp số CSDL => trùng khớp => đưa kết +thuật ngữ chặt cụt : thuật ngữ tìm có chứa phần gốc thuật ngữ kí hiệu chặt cụt VD: chương trình CDS/ ISIS, thuật ngữ chặt cụt Hồng $, Thư $, Thơng tin $, Tốn tử tìm: tốn tử những loại lệnh đặc biệt hệ thống tìm tin quy định để thể quan hệ thuật ngữ tìm tin  Tốn tử dùng để kết hợp thuật ngữ tìm biểu thức tìm  Các tốn tử tìm : tốn tử Boole, tốn tử lân cận, toán tử giới hạn, toán tử so sánh,  Sử dụng toán tử Boole: +toán tử giao: thường ký hiệu * AND +toán tử cộng logic: thường kí hiệu + OR +tốn tử trừ logic: thường kí hiệu – NOT  Sử dụng tốn tử lân cận : ++ tồn tử lân cận mức câu: bắt buộc tập hợp biểu ghi thỏa mãn yêu cầu phải biểu ghi có chứa thuật ngữ + thuật ngữ nằm bên toán tử lân cận biểu thức tìm phỉa sát cách số từ câu VD:CDS/ ISIS quy định toán tử lân cận mức câu toán tử dấu “.” ( dấu chấm) “$” ( dấu đô la) ++ Toán tử lân cận mức trường : loại toán tử lân cận mức trường yêu cầu biểu ghi tìm phải chứa thuật ngữ nằm bên tốn tử, đồng  IV • • • thời thuật ngữ phải trường trường con, phụ thuộc vào loại toán tử VD: CDS/ ISIS kí hiệu tốn tử lân cận mức trường (F) (G) Sử dụng toán tử so sánh: + sử dụng để tìm so sánh: tìm theo giá trị số ( theo dãy) VD: CDS/ ISIS tạo biểu thức tìm sau : ?val (v3^c) > 1975 Trong đó: ?: thơng báo sử dụng lệnh tìm so sánh Val: hàm val, biến chuỗi kỹ tự thành số V3^c trường năm xuất >Toán tử so sánh lớn + sử dụng để tìm giới hạn theo trường Được sử dụng tìm giới hạn theo trường Sử dụng tiền tố VD: allintitle Sử dụng hậu tố VD: Nguyễn $/(210) NỘI DUNG 4: Tiến trình tra cứu thơng tin đại gồm bước: Bước : xác định khái niệm thuật ngữ tìm  Phân tích u cầu tin  Chuyển ngôn ngữ tự nhiên YCT thành khái niệm thuật ngữ  Xác định mối quan hệ thuật ngữ Bước 2: lựa chọn chiến lược tìm tin  Chiến lược tìm tin hiểu kế hoạch tìm vạch nhằm đạt muc tiêu tìm kiếm xác định thơng qua phân tích nhu cầu tin & mục tiêu tìm tin  Người tìm tin phải chuẩn bị phương án thay trường hợp kết k mong muốn  Căn vào mục tiêu tìm kiếm, người ta đề xuất chiến lược tìm tin tự động hóa khác  số chiến lược tìm tin tự động hóa bao gồm : + chiến lược tìm tin ngắn gọn + chiến lược khối xây dựng + chiến lược thu hẹp +chiến lược mở rộng Bước 3: xây dựng biểu thức tìm tin:  Kết hợp thuât ngữ tìm tin tốn tử tìm phù hợp với hệ thống  Chuẩn bị thuật ngữ & toán tử dự phòng khác Truy cập hệ thống & thực lệnh tìm tin theo biểu thức tìm & chiến lược tìm vạch  Người tìm tin cần nắm vững lệnh hệ thống , nhập xác lệnh tìm chuẩn bị vào hệ thống Bước 4: đánh giá sơ hiệu chỉnh kết tìm kiếm -phương pháp: + đọc nhanh nhan đề + đọc lướt tóm tắt +đọc nhanh trường từ khóa/ từ chuẩn + so sánh kết thu với kết luận rút từ bước tìm hiểu YCT + kết tìm kiếm phù hợp với YCT tiếp tục thực bước tìm kiếm, lưu tải kết về, in ấn + kết cho nhiều biểu ghi biểu ghi: ++ Kết cho nhiều biểu ghi :  Lý : sử dụng nhiều từ đồng nghĩa, sử dụng khái niệm  Biện pháp xử lý:  • +đưa thêm khái niệm dùng toán tử AND or NOT để thu hẹp kết ban đầu + Sử dụng từ chuẩn từ khóa chọn từ biểu ghi phù hợp để tăng độ xác +Nếu dùng từ đồng nghĩa loại bỏ bớt số từ đồng nghĩa k quan trọng lệnh tìm +Áp dụng pp tìm tin hạn chế số trường TK, trường nhan đề ++ Kết cho q biểu ghi :   Lý do: dùng TK chuyên sâu k thông dụng sử dụng nhiều khái niệm nhằm đạt kết có độ xác cao Biện pháp xử lý: + loại bỏ số khái niệm k quan trọng + dùng thuật ngữ thông dụng thay cho thuật ngữ chuyên sâu k thông dụng + dùng kỹ thuật chặt cụt để nâng cao kết tìm + dùng só phân loại mức cao để làm lệnh tìm ... - Từ khóa xếp theo nhóm: + Nhóm Từ khóa chính: Đối tượng nghiên cứu + Nhóm Từ khóa phụ: Các phương diện  BIII MÔN TRA CỨU THÔNG TIN NỘI DUNG 1: Kết Tra cứu thông tin thư mục ? Công cụ tra cứu. .. niệm định chủ đề, đề mục chủ đề, phân loại đề mục chủ đề , định TK TL, TK, PLTL ? ứng dụng định chủ đề & định TK TL? Khái niệm: định chủ đề TL trình sử lý NDTL mà kết dc thể dạng đề mục chủ đề Đề. .. với định từ khóa:  Khi mơ tả khái niệm đặc trưng từ khóa có phương diện kiểm sốt mặt từ vựng tức có từ khóa từ điển từ khóa (bằng ngơn ngữ từ khóa có kiểm sốt)  Ngơn ngữ từ khóa có kiểm sốt: tra

Ngày đăng: 12/04/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w