Su dung Dinh ly Viet de giai toanOn thi vao 10 phan 5

3 14 0
Su dung Dinh ly Viet de giai toanOn thi vao 10 phan 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các bài toán liên quan tới định lí Vi-et rất thường gặp trong các kì thi tốt nghiệp THCS và thi vào lớp 10. ở bài viết này chúng ta cùng ôn tập những bài toán cơ bản nhất.. Chứng tỏ phư[r]

(1)

ĐỊNH LÍ VI-ET THUẬN

Các tốn liên quan tới định lí Vi-et thường gặp kì thi tốt nghiệp THCS thi vào lớp 10

ở viết ôn tập toán Trước hết ta nhớ lại định li Vi-et thuận :

“Nếu phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có nghiệm x1, x2 x1 + x2 = - b/a x1x2 = c/a ”

Chú ý : Nhiều bạn sử dụng định lí quên giả thiết a ≠ Δ ≥ nên dẫn

tới sai lầm đáng tiếc

Thí dụ : Gọi x1, x2 nghiệm phương trình x2 - x - = 1) Tính x12 + x22

2) Chứng minh Q = x12 + x22 + x14 + x24 chia hết cho

Giải : Phương trình cho có hai nghiệm phân biệt x1 x2 Δ = > (hoặc a.c = -1 < 0)

Theo định lí Vi-et ta có x1 + x2 = x1x2 = -1 1) x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 12 - 2(-1) =

2) Q = (x12 + x22) + (x12 + x22)2 - 2x12x22 = + 32 - 2(-1)2 = 10 => Q chia hết cho Chú ý : Các bạn giỏi chứng minh Q = x12001 + x22001 + x12003 + x22003 chia hết cho (Đề thi HSG lớp tỉnh Nam Định)

Thí dụ : Giả sử x1, x2 nghiệm phương trình x2 - (m + 1)x + m2 - 2m + = Tìm m để F = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ

Giải : Trước hết, phương trình có nghiệm tương đương với Δ ≥ tương đương với (m +

1)2 - 4(m2 - 2m + 2) ≥ hay 3m2 + 10 - ≥ hay ≤ m ≤ 7/3

Theo định lí Vi-et ta có x1 + x2 = m + x1x2 = m2 - 2m + Do F = x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = (m + 1)2 - 2(m2 - 2m + 2) = -m2 + 6m - = -(m - 3)2 +

Với 1≤ m ≤ - ≤ m - ≤ - 2/3 => (m - 3)2 ≤ => -(m - 3)2 ≥ -4 => F = -(m - 3)2 + ≥

Vì F = tương đương với m = 1, nên F đạt giá trị nhỏ m =

Chú ý : Nếu bạn “quên” điều kiện Δ ≥ dẫn đến F khơng có giá trị nhỏ !

Thí dụ : Tìm số nguyên m cho phương trình mx2 - 2(m + 3)x + m + = có nghiệm x1, x2 thỏa mãn : F = 1/ x1 + 1/ x2 số nguyên

Giải : Phương trình có nghiệm x1, x2

Theo định lí Vi-et x1 + x2 = 2(m + 3)/m x1.x2 = (m + 2)/m Do : F = 1/x1 + 1/x2 = 2(m + 3)/(m + 2) = + 2/(m + 2) Ta thấy F số nguyên hay m + ước

(2)

Thí dụ : Tìm hệ thức liên hệ hai nghiệm phân biệt phương trình : x2 - (m + 3)x + 2m - = mà hệ thức không phụ thuộc m

Giải : Ta có Δ = (m + 3)2 - 4(2m - 5) = m2 - 2m + 14 = (m - 1)2 + 13 > với m Chứng tỏ phương trình ln có hai nghiệm x1 x2 Theo định lí Vi-et :

Khử m ta có : 2(x1+x2) - x1x2 = 11

Thí dụ : Tìm m để phương trình : x2 - mx + m2 - = có nghiệm gấp đơi nghiệm

Giải : Phương trình có nghiệm x1, x2

Tương đương với Δ ≥ hay m2 - 4(m2 - 7) ≥ hay 28 ≥ 3m2

Theo định lí Vi-et ta có :

Giả sử x1 = 2x2 :

Khử x2 phép ta có :

2.(m/2)2 = m2 - tương đương với 2m2 = 9m2 - 63 hay m>sup>2 - m = - m = (thoả mãn) Vậy có giá trị m thỏa mãn m = m = -3

Thí dụ : Cho phương trình : x2 - mx + m2 - = 1) Tìm m để phương trình có nghiệm dương phân biệt 2) Tim m để phương trình có nghiệm nghiệm dương

Giải :

1) Phương trình có nghiệm dương phân biệt

2) Phương trình có nghiệm nghiệm dương khả sau : Khả : = x1 < x2

Khả : x1 < < x2 Khả : < x1 = x2

Tóm lại : Phương trình có nghiệm nghiệm dương m =

Các bạn làm thêm số tập :

1 Cho phương trình : x2 - 2(m + 1)x + m2 + 3m + =

(3)

b) Tìm hệ thức liên hệ x1 x2 không phụ thuộc m

2 Cho phương trình : x2 - 2(m + 1)x + 2m - 15 = 0. Gọi nghiệm phương trình x1, x2

a) Tìm m cho x1 + 5x2 =

b) Tìm số nguyên m cho : F = 1/x1 + 1/x2 số nguyên

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan