1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tiet 83 Noi thuong minh

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIEÅU KEÁT: Vôùi taám loøng yeâu thöông traân troïng ñôùi vôùi nhaân vaät, Nguyeãn Du giuùp ngöôøi ñoïc hieåu ñöôïc tình caûnh trôù treâu cuûa Thuùy Kieàu choán laàu xanh: muoán giöõ[r]

(1)

Tiết:83 Đọc văn:

Ngày soạn: 20 3.2010 ( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)

I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:

1.Kiến thức : -Hiểu Kiều- thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trắng bị xã hội phong kiến đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã – buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi Qua thấy chủ nghĩa nhân văn sâu sắc tác giả: thông cảm, trân trọng nhân vật

-Hiểu Kiều có ý thức cao phẩm giá thân Nỗi niềm thương thân, tủi phận sâu sắc Kiều phản ánh

chuyển biến ý thức cá nhân người văn học trung đại

-Nắm nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du việc tả tình cảnh nhân vật nội tâm nhân vật

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc – hiểu thơ trữ tình lục bát, kĩ phân tích tâm lí nhân vật thơ trữ tình

3.Thái độ: -Có thái độ đồng cảm trước hoàn cảnh đau khổ bế tắc người

II.Chuẩn bị:

Chuẩn bị giáo viên:

-Giáo viên thiết kế giáo án, làm số sơ đồ biểu bảng Chuẩn bị học sinh:

-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập III Hoạt động d y h ọ c:

Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục Ki ể m tra c ũ : (5phút) Phát biểu chủ đề đoạn trích “Trao duyên”

Đáp án : Đoạn trích thể bi kịch tình u, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thuý kiều, đồng thời cho thấy tình cảm sâu sắc mà Nguyễn Du dành cho nhân vật

Giảng m i : * Giới thiệu : (1phút)

Bằng đồng cảm với thân phận ngửời phụ nữ chịu bao bất hạnh sống Nguyễn Du viết lên tình ca đậm sắc thái sống Thuý Kiều tác phẩm nhử hoa “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Vậy đời nàng Kiều nh sau bán chuộc cha? Chúng ta tìm hiểu diễn biến tâm trạng Kiều đoạn trích “Nỗi thửơng mình”

-Tiến trình dạy:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

7’ Hoạt đợng 1: Giáo viên hướng dâõn học sinh tìm hiểu chung: Theo dõi phần Tiểu dẫn, tóm tắt nội

Hoạt đợng 1:

Học sinh tìm hiểu chung:

-Th Kiều bị Mã Giám Sinh lừa gạt đưa

A.Tìm hiểu chung : ( Phần Tiểu dẫn-sách giáo khoa):

1 Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 đến câu

1248/3254, nằêm phần

(2)

15’

dung

Hoạt động 2:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn giải thích từ ngữ khó , ý giọng đọc tha thiết thể tâm trạng đau buồn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn hệ thống câu hỏi sau:

Hãy xác định bố cục đoạn trích

Tình cảnh trớ trêu Thúy Kiều miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Phân tích thủ pháp nghệ thuật sử dụng hiệu nghệ thuật nó? So sánh với bướm ong lả lơi? Thảo luận:

Tâm trạng Thúy Kiều sớng cảnh miêu tả nào?Tìm hiểu nét nghệ thuật hai câu đầu, từ làm bật lên

đến nhà chứa

liệt chống lại rơi vào cạm bẫy Tú Bà

buộc phải tiếp khách

-Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248,

Hoạt động 2:

Học sinh đọc - hiểu văn bản:

Học sinh đọc văn giải thích từ ngữ khó , ý giọng đọc tha thiết thể tâm trạng đau buồn

Thảo luận:

Tâm trạng Thúy Kiều sôùng cảnh lầu xanh

a Hai câu đầu: Hoàn cảnh giÃi bày tâm sự: - Câu 1: Khi tỉnh rửợu, lúc tàn canh +Thời gian: tàn canh (Đêm khuya)

+Không gian: lầu xanh

+Nhịp thơ 3/3: Bửớc chậm chạp cuả thời gian diễn tả tâm trạng mệt mỏi, chán chửờng - Câu 2:

+ Nhịp thơ thay đổi : / 4/2 tâm trạng thảng thốt, bàng hoàng

+ Từ ngữ: “Giật mình”: Nỗi đau phẩm giá bị giày xéo, chà đạp, vùi dập Điệp từ “mình” nhấn mạnh vào nỗi cô đơn đến cực

Sù tù ý thøc cđa nh©n

kiệt tác “Truyện Kiều”– phần “Gia biến lưu lạc” DiƠn t¶ tâm đau buồn, nỗi lòng tê tái nỗi thửơng thân Kiều lầu xanh Bố cục đoạn trích:

Phần 1: câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt lầu xanh

Phần 2: 16 câu thơ sau: Tâm trạng, nỗi niềm Kiều `

B.Đọc- hiểu:

I.Đọc văn bản: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tình cảnh trớ trêu

Kieàu

(Từ đầu…Trường Khanh): -Bút pháp ước lệ:Bướm ong, say, trận cười

-Điển cố, điển tích:Tống Ngọc, Trường Khanh -Tiểu đối bốn chữ: bướm lả / ong lơi, gió / cành chim

 Cuộc sống trăng gió với suồng sã, đùa cợt khách làng chơi lầu xanh  Chán chường, chua xót 2.Tâm trạng Kiều

trong cảnh sống ấy: ( Tiếp … xuân gì):

- Khi tỉnh rượu / lucù tàn canh: Tiểu đối thời gian, không gian vắng lặng, cô liêu; 3/3bước thới gian; 2/4/2, điệp từ mình

 tâm trạng thảng thốt, cảm giác nặng nề tiếng nấc nghẹn ngào; Giật  ý thức phẩm giá, nhân cách thân; Thương  Thương thân, xót phận ; tảng vững chải lịng thương người

(3)

ý nghóa nó?

Bốn câu thơ tiếp theo, khai thác thủ pháp nghệ thuật cảm nhận thủ pháp nghệ thuật để làm bật lên nội dung, ý nghĩa bốn câu thơ đó?

Hai câu thơ cuối, em phân tích - tương tự trên?

Thảo luận:

Đoạn cịn lại, tác giả tả cảnh để tả tâm trạng Cảnh nhà chứa Tú Bà miêu tả nào?Bút

vật: đáng quý, đáng trân trọng

b, S¸u câu tiếp: Thuý Kiều thửơng cho thân

Điệp từ “sao”: hình thức câu hỏi tu từ ngạc nhiên nhử lời than, dằn vặt, ẩn chứa nỗi tủi thân, nỗi xót xa -Nghệ thuật đối lập:

+ Khi >< Giờ Quá khứ >< Hiện + Phong gấm rủ >< Hoa tan tác đửờng Mặt: dày gió dạn sửơng Thân: Bửớm chán ong chửờng

Tửơi đẹp, đửợc nâng niu, quý trọng >< bị chà p, giy xộo

-Nghệ thuật tách, đan chéo từ ngữ: - Dày gió dạn sửơng -Bửớm chán ong

chöêng

Tăng hiệu lực diễn đạt: nhấn mạnh vào tâm trạng chán chửờng, tủi hổ

Nghệ thuật đối lập:

Ngưêi >< m×nh

- Khách làng chơi >< thân Kiều

- Số nhiều >< số - Kiều có tâm riêng nhửng khơng có tri âm Tăng ni cụ n.

c, Tám câu cuối:

Thuý Kiều thửơng cho lòng

- Bút pháp ưíc lƯ: + Bøc tranh thiªn nhiªn: phong – hoa – tuyÕt – nguyÖt

+ Bøc tranh sinh hoạt : * Thú vui tao nhÃ: Cầm kì - thi hoạ (bên ngoài)

Vui gửợng: tâm trạng bế tắc không lối thoát

-Nghệ tht ®iƯp cÊu

2 dịng thơ, Tỉ lệ 1/3  Đới lập cách khốc liệt q khứ tại, khốc liệt ập đến trùng trùng

nghiến nát khứ tươi đẹp cách phủ phàng Điệp từ

( sao, sao, thân sao)

 Giọng điệu chua xót, ê chề cho thân phận, thân thể đau khổ bẻ bàng chua chát vẻ mặt -Mặt người… gì: Đới ( tiểu đối, đối dịng thơ)  đau đớn, tủi nhục

TIỂU KẾT: Với lòng yêu thương trân trọng đới với nhân vật, Nguyễn Du giúp người đọc hiểu tình cảnh trớ trêu Thúy Kiều chốn lầu xanh: muốn giữ sạch, thơm tho buộc phải mua vui cho khách, phải đắm chím ân 3.Tả cảnh để diễn tả tâm

traïng Thúy Kiều:

( Phần lại):

Đối (Tiểu đối, đối hai dòng thơ):

- Cuộc sống nơi lầu xanh: “Đòi phen nét vẽ câu thơ Cung cầm nguyệt, nước cờ hoa

Địi phen gió tựa hoa kề Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu”

(4)

8’

5’

pháp nghệ thuật sử dụng đó? Qua cảnh đó, em hiểu tâm trạng Thúy Kiều nào?

Tâm trạng Thúy Kiều miêu tả trực tiếp sao? Em phân tích, cảm nhận?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết:

Hoạt động 4:

Hướng dẫn học sinh luyện tập

1.Đoạn trích đọng lại em sâu sắc?

trúc: “địi phen” cảnh sinh hoạt, nỗi niềm tâm trạng diễn không lần mà nhiều lần -Câu hỏi tu từ: “Ai tri âm”?

Tâm trạng cô đơn, u uất, khơng ngửời chia sẻ tâm tình

Hoạt động 3:

Học sinh tổng kết:

Hoạt động 4:

Học sinh luyện tập

chua xót, mỉa mai

-Tâm trạng Thúy Kiều: Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai? Cảnh cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giơ ø?

 Cảnh>< lòng người  Càng đau khổ, tủi sầu, nhớ Kim Trọng

* Thương xót thân phận – phương diện chủ nghĩa nhân đạo thơ Nguyễn Du

TIỂU KẾT: Nguyễn Du hóa thân vào nhân vật để thấu hiểu nỗi đau đớn tủi nhục dày vị Kiều,từ bày tỏ thông cảm sâu sắc nàng

C.Toồng keỏt:

1.Nội dung:

Đoạn trích tập trung khắc hoạ nỗi niêm thửơng thân xót phận ý thức cao nhân cách, phẩm giá nhân vật Thuý Kiều hoàn cảnh sống nghiệt ngÃ

2.Nghệ thuật: - Bút pháp ửớc lệ - Nghệ thuật đối xứng - Sáng tạo từ ngữ, hình nh thớch hp

- Tả cảnh ngụ tình

D Luyện tập:

1*Tấm lịng u thương sâu sắc trân trọng cảm thông nhân vật, Nguyễn Du thể sâu sắc, cảm động đau đớn, xót xa, tủi nhục Thuý Kiều trước sống thực lầu xanh

(5)

2.Tìm dạng thức khác trng đoạn trích cho biết ý nghĩa chúng?

Nguyễn Du nghệ thuật sử dunïg biện pháp ước lệ, sáng tạo trog cách dunøg từ ngữ, hình thức đối

2*Tiểu đối trog cụm từ chữ

*Đối xứng rong câu 6, *Đối xứng câu

4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( phút)

- Ra tập nhà : Phân tích tâm trạng xót xa, tủi nhục Thúy Kiều đoạn trích?

-Chuẩn bị : Lập luận văn nghị luận

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :

1 Đoạn thơ lời nhân vật nào? A.Lời đối thoại trực tiếp Thuý Kiều B Lời độc thoại nội tâm Thuý Kiều C Lời kể tả Nguyễn Du

D Lời kể, tả tác giả nhửng từ ngữ ý thức nhân vật Thuý Kiều. 2.Chữ xuân(trong câu:Những biết có xuân gì) có nghĩa gì? A Hạnh phúc B Ti trỴ

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:43

Xem thêm:

w