1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 86: Nỗi thương mình

20 817 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 274 KB

Nội dung

TiÕt 86: §o¹n trÝch: Nçi th­¬ng m×nh (trÝch TruyÖn KiÒu – NguyÔn Du) - Đoạn trích gồm 20 câu, từ câu 1229 đến câu 1248. (thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc). Đoạn trích: Nỗi thương mình, vừa miêu tả cảnh sống ô nhục ở lầu xanh và tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều. Đồng thời thể hiện thái độ thờ ơ trước cảnh sống, thú vui ở lầu xanh, bộc lộ ý thức về nhân phẩm của Thuý Kiều. Bố cục: 3 phần - 4 câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều. - 8 câu tiếp: Tâm trạng Kiều khi ở lầu xanh. - 8 câu còn lại: Khái quát tâm trạng qua cảnh vật Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. - Nghệ thuật: + Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng + Sáng tạo từ + Đối xứng từng câu thơ Bướm lả, ong lơi, lá gió, cành chim Ong bướm lả lơi => Bướm lả ong lơi Cuộc say đầy tháng / trận cười suốt đêm Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh =>Miêu tả khách làng chơi ra vào dập dìu, nhộn nhịp. Tóm lại: Chỉ 4 câu thơ mà đã miêu tả được đầy đủ hoàn cảnh sống của Kiều ở lầu xanh. Bút pháp ước lệ lá gió cành chim , bướm lả ong lơi thể hiện thân phận của nàng Kiều. Một mặt phê phán hiện thực cảm thông với nhân vật của Nguyễn Du. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, - Nhịp 3 /3 tạo ra 2 vế đối càng khắc sâu hơn cảnh ngộ nàng Kiều (gợi bước đi của thời gian). Cảnh ngộ bẽ bàng. * Câu 1: mìnhmìnhmình Câu 2: Giật lại thương xót xa. - Từ mình được nhắc lại 3 lần: Mình (1): Trạng thái cảm xúc -> giây phút sực tỉnh của Kiều để nhận ra thực trạng nhơ nhớp ở chốn lầu xanh. Mình (2): Chỉ chủ thể nhân vật trữ tình. Mình (3): Kiều tách mình ra để nhìn lại mình. mìnhmình mìnhCâu 2: Giật lại thương xót xa. => Kiều đang sống trong tâm trạng buồn tủi, đau đớn, xót thương cho chính mình. - Nhịp thơ: 2/4/2: phá cách, không bình thường ở thơ lục bát. + Sự cô đơn của Kiều. + Tâm trạng thảng thốt, bàng hoàng, tái tê, đau đớn. [...]... , thân bướm chán ong chường Yên ổn, êm đẹp >< phũ phàng, nghiệt ngã Mặc người mưa Sở mây Tần (1) Mặc người mưa Sở mây Tần (1),, Những mình nào biết có xuân là gì (2) mình nào biết có xuân là gì (2) Những Từ mặc diễn tả sự từ chối dứt khoát Từ những mình chỉ riêng mình, vừa chỉ sự cô độc của Kiều => Kiều đã dám nhìn thẳng vào sự thật phũ phàng ấy với tất cả sự xót xa, ghê tởm và đi đến một khẳng... một cách miễn cưỡng - Kiều ý thức được nhân phẩm của mình bị chà đạp, bị vùi dập, bị thắt buộc trong vòng hoen ố Tiểu kết - Lối kể rõ ràng, mạch lạc - Nghệ thuật đối chặt chẽ tạo nên sự cân đối nhịp nhàng trong câu thơ => Sức tố cáo của ngòi bút Nguyễn Du khiến cho người đọc hiểu được sự bẽ bàng cay đắng trong tâm trạng Kiều Đoạn trích đã diễn tả nỗi đau tột cùng và phẩm chất, nhân cách cao đẹp của... trích đã diễn tả nỗi đau tột cùng và phẩm chất, nhân cách cao đẹp của Kiều Kiều là người thiếu nữ tài sắc nhưng bất hạnh bị số phận đẩy đưa vào hoàn cảnh ô nhục nhưng Kiều vẫn giữ được vẻ đẹp tâm hồn của mình => Giá trị nhân đạo sâu sắc Sử dụng ngôn ngữ: điệp từ, điệp ngữ Sử dụng sáng tạo thành ngữ Bài cũ: Học thuộc lòng đoạn thơ Phân tích tâm trạng Kiều trong đoạn trích Bài mới: Lập luận trong bài . chốn lầu xanh. Mình (2): Chỉ chủ thể nhân vật trữ tình. Mình (3): Kiều tách mình ra để nhìn lại mình. mìnhmình mìnhCâu 2: Giật lại thương xót xa. =>. thời gian). Cảnh ngộ bẽ bàng. * Câu 1: mìnhmìnhmình Câu 2: Giật lại thương xót xa. - Từ mình được nhắc lại 3 lần: Mình (1): Trạng thái cảm xúc -> giây

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w