1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích Nỗi thương mình

2 798 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34 KB

Nội dung

Đề: Phân tích đoạn trích “Nỗi thương mình” từ câu đến câu 12 Bài làm Nguyễn Du người có lòng thấu hiểu thương cảm với bi kịch thời đại Với đoạn trích “Nỗi thương mình”, không lòng đồng cảm mà xót xa sâu sắc Tố Như với Kiều Trong tâm trạng lạc lõng, tủi hổ cho thân phận nhơ nhớt, Kiều lại bộc lộ tâm hồn cao quý cả: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân Mặc người mưa Sở mây Tần, Những có biết xuân gì?” Truyện Kiều không kể câu chuyện tình éo le mà tiếng khóc thương Nguyễn Du cho thân phận người bị chà đạp Đoạn thơ có bối cảnh sau Kiều bị bán vào lầu xanh, tự vận không thành, nàng phải nếm trải sống đắng cay, tủi nhục lầu xanh Gợi mở chi tiết tả thực cảnh sinh hoạt lầu xanh, mà vui tàn, không gian vắng lặng, Kiều bắt đầu đối diện với mình: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa.” Bằng phép tiểu đối giàu sức gợi, khung cảnh miêu tả ngắn gọn, súc tích Khi tiếp khách, nàng say sưa với niềm vui nhộn nhịp, giả dối sống thật với lòng mình, kịch cỡm lại khiến nàng phải giật mà ghê tởm Nhịp thơ 3/3 câu phù hợp với chi tiết tự Câu thơ có đến chữ “mình”, ta thấy nỗi cô đơn, bơ vơ Kiều bộc lộ đến tận “Giật mình”, thức tỉnh ùa vào tâm trí Kiều, nàng không ngờ nàng diện cảnh bùn nhơ này, đến mơ nàng tưởng tượng đến điều Thật khó cho Kiều để chấp nhận sống lẽ thời gian ngắn trước sống Kiều hạnh phúc, an nhàn: “Êm đềm trướng rủ mành che, Tường đông ong bướm mặc ai.” “Mình lại thương mình”, lẽ nàng thương khác hoàn cảnh này? Từ láy “xót xa” lại nhấn mạnh nỗi đau đớn, cô đơn Xót xa tình yêu không còn, nàng trở thành kẻ phản bội bất đắc dĩ dâu mong muốn trở thành người tình thủy chung, sống bẩn thỉu lầu xanh chà đạp lên danh tiết cao nàng, khiến nàng trở nên không Nhịp thơ chắn 2/2/2/2 lại khiến câu thơ thêm sức gợi, lời tâm Kiều lại dễ thấu hiểu Trong nỗi cô đơn đau xót cho thân phận mình, Kiều nhớ thương cho cảnh sống sung túc xưa lại đau xót cho ê chề tại: “Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường.” Vâng, sống Kiều “phong gấm rủ là”, tượng trưng cho êm đềm, tươi đẹp thực lại “tan tác” câu thơ “Tan tác”, thật đau đớn làm sao, văn cảnh câu này, Kiều vừa bị chà đạp không thương xót, vừa không coi người, thể xác tâm hồn bị người khác dùng mua vui “Hoa đường” hình ảnh thân phận phụ nữ quen thuộc văn thơ Nguyễn Du, người phụ nữ có sắc có tài lại bị lực xấu xa, đồng tiền xúc phạm, không coi Ở hình ảnh Kiều lỡ làng mong manh cánh hoa mà dễ dàng tan nát không chỗ dựa Chua chát Kiều nghĩ đến nhân phẩm nàng, chai lỳ trở nên quen thuộc việc tiếp khách: “Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân.” Câu thơ Nguyễn Du linh hoạt vận dụng thành ngữ dày gió dạn sương”, mà phải đối mặt với nhiều sóng gió đời này, xúc phạm với nàng trở nên đỗi tầm thường Từ đây, cách viết đối lập cảnh sống khứ lại xoáy sâu thêm nỗi đau mà người đọc cảm nhận tâm trạng Kiều Bốn câu hỏi tu từ liên tiếp bày tỏ thương cảm Tố Như cho hoàn cảnh khốn nhân vật trữ tình bất công xã hội phong kiến Không cảm thấy ê chề, nhục nhã mà sống Kiều lầu xanh rơi vào nỗi cô đơn, lạc lõng Bởi người “lấy hiếu làm trinh” nàng bị vẩn đục giới ấy: “Mặc người mưa Sở mây Tần, Những có biết xuân gì?” Tác giả sử dụng phép đối “người” “mình” thể xa cách Kiều giới Trong người khách vui thú lấy Kiều làm trò chơi tâm trạng Kiều vừa cay đắng vừa phẫn nộ bị đưa làm vui “Xuân” nàng, hạnh phúc, tươi trẻ tuổi đôi mươi đâu với đắng cay Nhưng có phẫn uất, tự thấy đau đớn khiến Kiều “đã cao lại thêm phần cao”, nhân phẩm không đổi thay dù hoàn cảnh sống u tối Như thế, qua câu thơ bộc lộ nỗi lòng tê tái, thảng Kiều tự đối diện với thân sống nàng Có thể thấy rõ nỗi cô đơn, lạc lõng hòa nhập với sinh hoạt lầu xanh đan xen với nỗi đau xót nàng làm cho việc nàng phải tiếp khách, phải sống cách chai lỳ, giả tạo cách thể người biết rõ đến đạo đức nhân phẩm Qua đó, Nguyễn Du bày tỏ thấu hiểu tiếng lòng thương cảm cho nỗi đau, nỗi bất hạnh Kiều Vẻ đẹp sáng Kiều lời ca ngợi, từ bi kịch nàng, Tố Như lại bộc lộ nỗi căm phẫn lực đen tối chà đạp lên ước mơ sống đàng nàng, đẩy nàng vào chốn bùn nhơ Vì thế, đoạn thơ bộc lộ giá trị nhân đạo gửi gắm Bằng việc sử dụng thể thơ lục bát để miêu tả diễn biến việc nội tâm nhân vật, tác giả khai thác sức gợi thể thơ Kết hợp với bút pháp tinh tế, sâu sắc, từ ngữ Việt, Hán Việt, điển tích, hình ảnh tượng trưng có chọn lọc giúp cho nỗi lòng Kiều dễ dàng vào tâm trí người đọc Ngoài ra, phép lặp, phép tiểu đối, từ láy câu hỏi tu từ giúp câu thơ thêm mượt mà, có sắc Qua đoạn trích, ta thấy rõ nàng Kiều tài hoa, bạc mệnh Nguyễn Du với vận dụng đầy sáng tạo ông kiến thức uyên thâm với từ ngữ bình dân, biến câu chuyện tình khổ thành khúc ca thương người bạc mệnh Đây đoạn trích đầy đủ dấu ấn nội dung nghệ thuật Truyện Kiều ... đó, Nguyễn Du bày tỏ thấu hiểu tiếng lòng thương cảm cho nỗi đau, nỗi bất hạnh Kiều Vẻ đẹp sáng Kiều lời ca ngợi, từ bi kịch nàng, Tố Như lại bộc lộ nỗi căm phẫn lực đen tối chà đạp lên ước mơ... Như thế, qua câu thơ bộc lộ nỗi lòng tê tái, thảng Kiều tự đối diện với thân sống nàng Có thể thấy rõ nỗi cô đơn, lạc lõng hòa nhập với sinh hoạt lầu xanh đan xen với nỗi đau xót nàng làm cho việc... đây, cách viết đối lập cảnh sống khứ lại xoáy sâu thêm nỗi đau mà người đọc cảm nhận tâm trạng Kiều Bốn câu hỏi tu từ liên tiếp bày tỏ thương cảm Tố Như cho hoàn cảnh khốn nhân vật trữ tình bất

Ngày đăng: 13/11/2015, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w