1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đoạn Nỗi thương mình

3 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,21 KB

Nội dung

Đoạn trích Nỗi thương minh khắc họa tâm trạng đau đớn ê chề, tủi nhục đắng cay khi buộc phải tiếp khách ở lầu xanh của mụ Tú Bà đồng thời thể hiện ý thức của nàng về nhân phẩm của con người A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý       Thúy Kiều, nhân vật chính diện, nhân vật trung tâm của tác phẩm được Nguyễn Du hết sức yêu mến và dày công xây dựng. Nàng đã được đặt trong nhiều mối quan hệ để bộc lộ tính cách và nhân phẩm. Quan hệ với tình yêu, gia đình, quan hệ xã hội... Trong bất kì mối quan hệ nào, Kiều cũng ngời lên những vẻ đẹp trong sáng, đáng quí, đáng trân trọng.       Đoạn trích Nỗi thương minh khắc họa tâm trạng đau đớn ê chề, tủi nhục đắng cay khi buộc phải tiếp khách ở lầu xanh của mụ Tú Bà đồng thời thể hiện ý thức của nàng về nhân phẩm của con người.       Về việc Kiều phải trải qua kiếp đoạn trường, nhất là việc ở lầu xanh, trước kia không phải khôug có những ý kiến trái ngược nhau. Với lòng thông cảm vô hạn, thương xót: Bạc mệnh cầm chung oán hận trường (khúc đàn bạc mệnh gảy đã xong mà nỗi oán hận vẫn còn vang mãi mãi). Nguyễn Công Trứ (Vịnh Thúy Kiều) đã kết tội nàng, cho nàng là kẻ tà dâm: Đoạn trường  dáng kiếp tà dâm. Thực ra, qua khách làng chơi, Nguyễn Du đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách ngời sáng của nàng trong chốn bùn nhơ, tàn bạo. B.  HƯỚNG DẪN 1.  Chia đoạn, nội dung của từng đoạn. Đoạn trích có thể chia thành 3 đoạn nhỏ với các nội dung như sau: -  Đoạn 1: BỐn câu đầu tiên: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều. -   Đoạn 2: Tám câu tiếp theo: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều sống trong tình cảnh trớ trêu ấy. -  Đoạn 3: Tám câu còn lại: Tả cảnh để diễn tả sự cô đơn, đau khổ của Kiều. 2.  Bút pháp ước lệ trong đoạn trích Đưa chốn lầu xanh nhơ bẩn, chuyện gái trai tục tĩu vào tác phẩm nghệ thuật quả là vấn đề nan giải. Để tránh được chuyện tục tĩu ấy, Nguyễn Du đã dùng bút pháp ước lệ là cách dùng các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, các điển tích, điển cố như: bướm lả ong lơi, lá giỏ cành chim, sớm đưa Tống Ngọc tói tìm Trường Khanh, gió tựa hoa kề... Với bút pháp ước lệ, Nguyễn Du không né tránh hiện thực, miêu tả được thực tế đầy nhơ bẩn chốn lầu xanh mà câu thơ vẫn trang nhã, thanh cao, không chút dung tục. Nhờ vậy, chân dung Thúy Kiều hiện lên cao đẹp. Và cũng qua đó, nhà thơ thể hiện thái độ trân trọng, đầy cảm thông của mình đối với nhân vật. 3.  Các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng. Để tô đậm nỗi thương thân xót phận của Kiều, Nguyễn Du đã khai thác triệt để hình thức đối xứng trong thơ. Hình thức đối xứng ở cấp thấp nhất là tiểu đôi trong một vế 4 chữ của câu thơ: bướm lả ! ong lơi, lá gió / cành chim, dày gió / dạn sương, bướm chán ong chường, mưa Sở / mây Tần, gió tựa / koa kề. Đây là cách chẻ những từ thông thường (ong bướm, lả lơi; lá cành, chim gió; dày dạn, gió sưong...) tạo thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh mức độ cao hơn của nội dung cụm từ không có tiểu đối. Hình thức tiểu đối trong một câu thơ: Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh, Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu, Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa có giá trị nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự việc hay cái mênh mông của thời gian. Đối xứng giữa hai câu thơ lục bát: Khi sao phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác như hoa giữa đường nhằm tạo nên sự đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm hạnh phúc và hiện tại đầy nghiệt ngã; Mặt sao dày gió dạn sương / Thân sao bướm chán ong chường bấy thân nhấn mạnh ý so sánh thân thể còn đau khổ hơn là sự bẽ bàng chua chát trên nét mặt; Mặc người mưa Sở mây Tần / Những mình nào biết có xuân là gì nhấn mạnh sự đối lập giữa người và ta. 4.  “Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ đối với văn học trung đại: Thời trung đại, con người không được nhìn nhận ở phương diện cá nhân mà được nhìn nhận ở phương diện xã hội. Xem xét con người, người ta thường nhìn xem người ấy thuộc tầng lớp nào: bình dân hay kẻ sĩ, quan lại hay dân thường... Người phụ nữ thường được giáo huấn theo tinh thần an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Phải hiểu được điều này mới thấy được cái mới mẻ trong Nỗi thương mình của nhân vật Thúy Kiều. Sống ở lầu xanh, ngoài những giờ phút phải tiếp khách, Kiều đối diện với lòng mình và: Giật mình mình lại thương mình xót xa. Nỗi thương mình của Kiều cho thấy nàng không chỉ biết hi sinh, cam chịu, nhẫn nhục, mà nàng còn có sự tự ý thức về phẩm giá, nhân cách bản thân tức là ý thức về quyền sống của bản thân mình. Sự tự ý thức về bản thân mang ý nghĩa cách mạng so với thời trung đại. Thương thân xót phận là một hiện tượng khá phổ biên trong văn chương thời đại Nguyễn Du như Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn hay thơ Hồ Xuân Hương, nhưng Nguyễn Du viết về chủ đề này thấm thía hơn. 5.  Trong cuộc tái ngộ, Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh - Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu hỏi đó. Như ta đã biết, trong tiếp nhận văn bản Truyện Kiều, việc cho Kiều là trinh hay dâm không phải hoàn toàn thống nhất với nhau (tham khảo thêm phầu những kiến thức cần lưu ý), cần căn cứ vào văn bản để minh định. Nguyễn Du thể hiện rất rõ điều này qua tác phẩm mà đoạn trích Nỗi thương mình là một ví dụ. Ở phần Đoàn viên, Nguyễn Du tỏ thái độ của mình qua lời Kim Trọng: Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi nào cho đục được mình ấy vay? Dù rất thương yêu, mến mộ Thúy Kiều song thực tế đầy phũ phàng (và do phải trung thành với cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân) nên Nguyễn Du không thể không để cho Kiều phải vào lầu xanh. Nguyễn Du không né tránh thực tế nhưng cũng chính từ sự việc này, nhà nhân đạo chủ nghĩa lại có điều kiện để cho nhân cách của Kiều ngời sáng, nghĩa là Kiều không dâm, không một chút vui thú trong chốn bùn nhơ. Nàng đau đớn xót xa, bàng hoàng ngỡ ngàng trước những cuộc say, trận cười: Giật mình / mình lại / thương mình xót xa. Câu thơ bị ngắt vụn ra như sự tan nát trong cõi lòng nàng. Nàng lấy làm chán chường tủi hổ, chứ không vui thú gì, nàng lãnh đạm, thờ ơ trước khách làng chơi: Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần  Những mình nào biết có xuân là gì. Không cưỡng lại được trước thế lực tàn bạo, nàng Kiều đã chống lại bằng thái độ. Tâm hồn của Kiều hoàn toàn trong trắng, nhân cách, phẩm giá của Kiều hoàn toàn cao thượng. Đúng như Kim Trọng nói: Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường. Trích: loigiaihay.com  

Đoạn trích Nỗi thương minh khắc họa tâm trạng đau đớn ê chề, tủi nhục đắng cay khi buộc phải tiếp khách ở lầu xanh của mụ Tú Bà đồng thời thể hiện ý thức của nàng về nhân phẩm của con người A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý Thúy Kiều, nhân vật chính diện, nhân vật trung tâm của tác phẩm được Nguyễn Du hết sức yêu mến và dày công xây dựng. Nàng đã được đặt trong nhiều mối quan hệ để bộc lộ tính cách và nhân phẩm. Quan hệ với tình yêu, gia đình, quan hệ xã hội... Trong bất kì mối quan hệ nào, Kiều cũng ngời lên những vẻ đẹp trong sáng, đáng quí, đáng trân trọng. Đoạn trích Nỗi thương minh khắc họa tâm trạng đau đớn ê chề, tủi nhục đắng cay khi buộc phải tiếp khách ở lầu xanh của mụ Tú Bà đồng thời thể hiện ý thức của nàng về nhân phẩm của con người. Về việc Kiều phải trải qua kiếp đoạn trường, nhất là việc ở lầu xanh, trước kia không phải khôug có những ý kiến trái ngược nhau. Với lòng thông cảm vô hạn, thương xót: Bạc mệnh cầm chung oán hận trường (khúc đàn bạc mệnh gảy đã xong mà nỗi oán hận vẫn còn vang mãi mãi). Nguyễn Công Trứ (Vịnh Thúy Kiều) đã kết tội nàng, cho nàng là kẻ tà dâm: Đoạn trường dáng kiếp tà dâm. Thực ra, qua khách làng chơi, Nguyễn Du đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách ngời sáng của nàng trong chốn bùn nhơ, tàn bạo. B. HƯỚNG DẪN 1. Chia đoạn, nội dung của từng đoạn. Đoạn trích có thể chia thành 3 đoạn nhỏ với các nội dung như sau: - Đoạn 1: BỐn câu đầu tiên: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều. - Đoạn 2: Tám câu tiếp theo: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều sống trong tình cảnh trớ trêu ấy. - Đoạn 3: Tám câu còn lại: Tả cảnh để diễn tả sự cô đơn, đau khổ của Kiều. 2. Bút pháp ước lệ trong đoạn trích Đưa chốn lầu xanh nhơ bẩn, chuyện gái trai tục tĩu vào tác phẩm nghệ thuật quả là vấn đề nan giải. Để tránh được chuyện tục tĩu ấy, Nguyễn Du đã dùng bút pháp ước lệ là cách dùng các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, các điển tích, điển cố như: bướm lả ong lơi, lá giỏ cành chim, sớm đưa Tống Ngọc tói tìm Trường Khanh, gió tựa hoa kề... Với bút pháp ước lệ, Nguyễn Du không né tránh hiện thực, miêu tả được thực tế đầy nhơ bẩn chốn lầu xanh mà câu thơ vẫn trang nhã, thanh cao, không chút dung tục. Nhờ vậy, chân dung Thúy Kiều hiện lên cao đẹp. Và cũng qua đó, nhà thơ thể hiện thái độ trân trọng, đầy cảm thông của mình đối với nhân vật. 3. Các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng. Để tô đậm nỗi thương thân xót phận của Kiều, Nguyễn Du đã khai thác triệt để hình thức đối xứng trong thơ. Hình thức đối xứng ở cấp thấp nhất là tiểu đôi trong một vế 4 chữ của câu thơ: bướm lả ! ong lơi, lá gió / cành chim, dày gió / dạn sương, bướm chán ong chường, mưa Sở / mây Tần, gió tựa / koa kề. Đây là cách chẻ những từ thông thường (ong bướm, lả lơi; lá cành, chim gió; dày dạn, gió sưong...) tạo thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh mức độ cao hơn của nội dung cụm từ không có tiểu đối. Hình thức tiểu đối trong một câu thơ: Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh, Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu, Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa có giá trị nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự việc hay cái mênh mông của thời gian. Đối xứng giữa hai câu thơ lục bát: Khi sao phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác như hoa giữa đường nhằm tạo nên sự đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm hạnh phúc và hiện tại đầy nghiệt ngã; Mặt sao dày gió dạn sương / Thân sao bướm chán ong chường bấy thân nhấn mạnh ý so sánh thân thể còn đau khổ hơn là sự bẽ bàng chua chát trên nét mặt; Mặc người mưa Sở mây Tần / Những mình nào biết có xuân là gì nhấn mạnh sự đối lập giữa người và ta. 4. “Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ đối với văn học trung đại: Thời trung đại, con người không được nhìn nhận ở phương diện cá nhân mà được nhìn nhận ở phương diện xã hội. Xem xét con người, người ta thường nhìn xem người ấy thuộc tầng lớp nào: bình dân hay kẻ sĩ, quan lại hay dân thường... Người phụ nữ thường được giáo huấn theo tinh thần an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Phải hiểu được điều này mới thấy được cái mới mẻ trong Nỗi thương mình của nhân vật Thúy Kiều. Sống ở lầu xanh, ngoài những giờ phút phải tiếp khách, Kiều đối diện với lòng mình và: Giật mình mình lại thương mình xót xa. Nỗi thương mình của Kiều cho thấy nàng không chỉ biết hi sinh, cam chịu, nhẫn nhục, mà nàng còn có sự tự ý thức về phẩm giá, nhân cách bản thân tức là ý thức về quyền sống của bản thân mình. Sự tự ý thức về bản thân mang ý nghĩa cách mạng so với thời trung đại. Thương thân xót phận là một hiện tượng khá phổ biên trong văn chương thời đại Nguyễn Du như Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn hay thơ Hồ Xuân Hương, nhưng Nguyễn Du viết về chủ đề này thấm thía hơn. 5. Trong cuộc tái ngộ, Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh - Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu hỏi đó. Như ta đã biết, trong tiếp nhận văn bản Truyện Kiều, việc cho Kiều là trinh hay dâm không phải hoàn toàn thống nhất với nhau (tham khảo thêm phầu những kiến thức cần lưu ý), cần căn cứ vào văn bản để minh định. Nguyễn Du thể hiện rất rõ điều này qua tác phẩm mà đoạn trích Nỗi thương mình là một ví dụ. Ở phần Đoàn viên, Nguyễn Du tỏ thái độ của mình qua lời Kim Trọng: Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi nào cho đục được mình ấy vay? Dù rất thương yêu, mến mộ Thúy Kiều song thực tế đầy phũ phàng (và do phải trung thành với cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân) nên Nguyễn Du không thể không để cho Kiều phải vào lầu xanh. Nguyễn Du không né tránh thực tế nhưng cũng chính từ sự việc này, nhà nhân đạo chủ nghĩa lại có điều kiện để cho nhân cách của Kiều ngời sáng, nghĩa là Kiều không dâm, không một chút vui thú trong chốn bùn nhơ. Nàng đau đớn xót xa, bàng hoàng ngỡ ngàng trước những cuộc say, trận cười: Giật mình / mình lại / thương mình xót xa. Câu thơ bị ngắt vụn ra như sự tan nát trong cõi lòng nàng. Nàng lấy làm chán chường tủi hổ, chứ không vui thú gì, nàng lãnh đạm, thờ ơ trước khách làng chơi: Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần Những mình nào biết có xuân là gì. Không cưỡng lại được trước thế lực tàn bạo, nàng Kiều đã chống lại bằng thái độ. Tâm hồn của Kiều hoàn toàn trong trắng, nhân cách, phẩm giá của Kiều hoàn toàn cao thượng. Đúng như Kim Trọng nói: Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường. Trích: loigiaihay.com ... nhẫn nhục Phải hiểu điều thấy mẻ Nỗi thương nhân vật Thúy Kiều Sống lầu xanh, phút phải tiếp khách, Kiều đối diện với lòng và: Giật mình lại thương xót xa Nỗi thương Kiều cho thấy nàng hi sinh,... thể rõ điều qua tác phẩm mà đoạn trích Nỗi thương ví dụ Ở phần Đoàn viên, Nguyễn Du tỏ thái độ qua lời Kim Trọng: Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục vay? Dù thương yêu, mến mộ Thúy Kiều... chua chát nét mặt; Mặc người mưa Sở mây Tần / Những biết có xuân nhấn mạnh đối lập người ta Nỗi thương mình nhân vật có ý nghĩa mẻ văn học trung đại: Thời trung đại, người không nhìn nhận phương

Ngày đăng: 05/10/2015, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w