Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt.
Một số thao tác cơ bảnđọc toàn văn KQNC Sử dụng mục lục đọc nhanh bên phải màn hìnhđể đọc ngay Chơng, Mục phù hợp (nháy chuột vào tênChơng, Mục muốn đọc) Sử dụng các phím PageUp, PageDown,Enter, phím mũi tên trên bàn phím hoặc các biểu tợngmũi tên trên thanh công cụ để lật trang: Sử dụng các biểu tợng trên thanh công cụ (hoặcchọn tỷ lệ hiện hình trang tài liệu trong hộp công cụ)dới đây để phóng to/thu nhỏ trang tài liệu: 1Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt namHội khoa học và công nghệ mỏ việt nam__________________________________________________________Báo cáo tổng kết đề tàiNghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lýnớc thải sinh hoạt làng nghềvà biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắngChủ nhiệm ĐT: KS Vũ thị kim chiHà nội 2003SLK: 4470/bc 2Báo cáo tóm tắtMở đầuCùng với sự nghiệp đổi mới chung của nền kinh tế - xã hội trên toànquốc, tốc độ phát triển làng nghề tại các vùng nông thôn Việt Nam đang ngàymột gia tăng. Điều đó đem lại nhiều hiệu quả trớc mắt nh: tạo ra sản phẩmcho xã hội, tạo công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn của ngời nôngdân, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm tệ nạn .Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, hoạt động sản xuấtlàng nghề đang còn gây ra nhiều hậu quả xấu đối với môi trờng và sức khoẻcon ngời. Do đặc thù qui mô nhỏ, nằm xen kẽ với khu vực dân c nên hầuhết các làng nghề không có biện pháp xử lý chất thải đồng bộ, hiện đã và đanggây ra nhiều bức xúc cần giải quyết.Sự ô nhiễm tại các làng nghề nói chung rất đa dạng, việc lựa chọn dâychuyền công nghệ xử lý nớc thải sinh hoạt làng nghề là một bài toán kinh tếkỹ thuật phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: thành phần tính chất nớcthải, mức độ cần thiết làm sạch, điều kiện địa lý - kinh tế của địa phơng,năng lợng, tính chất đất đai, diện tích khu xây dựng trạm xử lý, lu lợngnớc thải, công suất của nguồn .Với mong muốn tìm đợc một mô hình phùhợp có tính khả thi trong điều kiện đầu t hạn hẹp ở các vùng nông thôn, năm2001 - 2002 Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã giao choHội khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam chủ trì đề tài: Nghiên cứu lựachọn công nghệ xử lý nớc thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi,sử dụng cặn lắng.Mục tiêu của đề tài :- Lựa chọn đợc qui trình công nghệ xử lý nớc thải thích hợp, áp dụngcho đối tợng cụ thể là làng nghề Cao Xá Hạ thuộc xã Đức Giang,huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây.- Xây dựng phơng án chế biến sử dụng bùn cặn làm phân bón cho câytrồng với phơng châm Sạch làng - tốt ruộng - đẹp quê hơng".Đề tài thực hiện trong hai năm (2001 - 2002), sau đây là những kết quảnghiên cứu của đề tài. 3I. Kết quả điều tra tình hình tự nhiên, kinh tế, xãhội của làng nghề Cao Xá Hạ.Tình hình tự nhiên và kinh tế.- Thôn Cao Xá Hạ, cổ xa thuộc trang Quách Xá, sau đổi là Cao Xá(gồm ba thôn: Thợng - Trung - Hạ). Hiện nay Cao Xá Hạ là mộtthôn của xã Đức Giang.- Dân số vào thời điểm đầu năm 2001: 1697 ngời gồm 360 hộ.- Diện tích đất canh tác nông nghiệp: 440.536m2 chủ yếu trồng 2 vụlúa/ năm.- Số hộ có nghề làm bún: 200 hộ, tiêu thụ khoảng 14 tấn gạo/ngày.- Số hộ có nghề chế biến thịt chó: 24 hộ, chế biến khoảng 720kgchó hơi/ngày.- Số hộ chăn nuôi lợn: 300 hộ thờng xuyên nuôi từ 5-10 đầu lợn/ lứa.Hàng năm cả thôn xuất chuồng từ 220 - 240 tấn lợn hơi, trị giá trên 2tỷ 400 triệu đồng.- Cao Xá Hạ đợc kế thừa kiến trúc cổ nên có hệ thống ao mơng kháhài hoà: có kênh thoát nớc chạy dọc thôn đa nớc về tới cho cánhđồng lúa phía nam; cả làng có 3 giếng trớc đây dùng để tích trữ nớcphục vụ cho sinh hoạt và làm bún.- Hiện nay 99% số hộ trong thôn dùng nớc giếng khoan, trớc khi sửdụng nớc đợc lọc qua bể cát.- Chăn nuôi và làm nghề phát triển song ngời dân đánh mất thói quenbón phân hữu cơ cho cây nên kênh thoát nớc đang phải tải lợng thảichăn nuôi lớn đã và đang gây nhiều bức xúc cho môi trờng .Tình hình xã hội:Cao Xá Hạ là vùng quê có lịch sử văn hoá lâu đời, hiện còn bảo lu đợcnhiều di sản cổ kính đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá nh:Linh Tiên Quán có từ thời Tể tớng Lữ Gia nhà Triệu, đình Cao Xá là giảngđờng xa của thầy Nguyễn An - một danh tớng của Hai Bà Trng. Đầu làngcó Kim Hoa tự (sau đổi là Kỳ Viên tự) từ thời Tây Sơn Cảnh Thịnh. Từ xađến nay, bảy dòng họ: Đặng, Nguyễn, Trịnh, Ngô, Đậu, Đỗ, Phan sinh sốngyên vui, chứa chan tình làng nghĩa xóm.Cách đây 200 năm, có vị tổ s Nguyễn Xuân Đức truyền nghề làm búncho dân. Nghề bún - nghề cổ tryền đã trở thành tên làng Làng Trôi Bún. Búnlà đặc sản nổi tiếng khắp vùng hiện vẫn đợc duy trì và phát triển mạnh trongthời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc .Một điều đáng tiếc là trải qua những bớc thăng trầm của lịch sử cũngnh tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trờng, ý thức trách nhiệm của ngờidân trong việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên có phần bị sao nhãng dẫn đến 4môi trờng bị ô nhiễm làm mất đi vẻ đẹp thuần phong mỹ tục vốn có ở nơiđây.II. Kết quả điều tra sự ô nhiễm của làng nghề. Tình trạng ô nhiễm:Ngời dân Cao Xá Hạ dùng nớc giếng khoan sản xuất bún, giết mổ chóvà sinh hoạt thờng nhật. Nớc thải từ các hộ gia đình đa số không qua xử lýmà thoát thẳng theo các đờng cống rãnh hở tạo nên vành đai chứa đầy phânlợn, phân ngời cùng các phế thải khác bao bọc xung quanh nhà ở rồi đổ dồnvào con kênh chạy dọc thôn. Con kênh này đang nhức nhối bởi nạn ô nhiễmkéo dài, dòng chảy luôn bị tắc nghẽn và mỗi khi trời ma to thì khoảng 1/3diện tích làng bị ngập lụt. Một lợng bùn khá lớn bị tồn đọng dới đáy kênh,điều kiện vệ sinh môi trờng ở đây đang ở mức báo động, 100% hộ gia đìnhthừa nhận một số bệnh tật trên ngời và gia súc, gia cầm gần đây có tăng hơntrớc nh bệnh ngoài da, ỉa chảy, giun sán, phụ khoa (ở ngời) và các bệnh gàrù, dịch tả lợn, tụ huyết trùng . Nguồn gây ô nhiễm: Dân số của làng Cao Xá Hạ hiện có 1697 ngời gồm360 hộ trong đó 200 hộ chuyên nghề làm bún, lợng gạo tiêu thụ là14.000kg/ngày; 24 hộ chuyên giết mổ thịt chó với mức chế biến bình quânlà 720kg chó hơi/ngày. Hàng năm số đầu lợn xuất chuồng khoảng 5400con, lợng phân thải ra ớc chừng 2.000 kg/ngày. Ngoài ra còn có phế thảinông nghiệp và rác sinh hoạt cũng góp phần làm ô nhiễm làng nghề. Mức độ ô nhiễmSố liệu phân tích một số mẫu nớc đợc đa ra ở phụ lục 1 (xem phụlục1). Chất lợng nớc thải đợc đánh giá dựa theo tiêu chuẩn TCVN 5945 -1995.Bảng 1 . Một số chỉ tiêu phân tích nớc thải so với TCVN 5945 - 1995Nớc trên mơng thải làng Cao XáHạGiá trị giới hạnTT Thông số Đơn vịĐầu nguồn GiữanguồnCuốinguồnABC1 Nhiệt độ0C 18,1- 30,9 18,6- 29,2 18,3-29,440 40 452 PH 6,71- 6,69 6,92- 6,65 6,85-6,816ữ9 5,5ữ95ữ93BOD5(200C) mg/l 240- 242 220- 230 200- 215 20 50 1004 COD mg/l 364,8-483,2 307,2-502,4307,2-488,050 100 4005 Chất rắn lơlửngmg/l 822-925 497-950 782-103550 100 200 56 Phot photổng sốmg/l 0,107-0,094 0,257-0,8250,465-1,0214687 Nitơ tổng số mg/l 5,992-6,133 6,924-7,2048,139-8,17930 60 608 Coliform MPN/100ml1.900.000-2.500.0002.000.000-2.600.0002.200.000-2.800.0005000 10.000 -Chất lợng bùn cặn trên kênh thải đợc xác định qua một số chỉ tiêuphân tích trình bày ở bảng 2.Bảng 2. Một số chỉ tiêu phân tích đánh giá chất lợng bùn cặn trên kênhthải của làng Cao Xá Hạ.TT Chỉ tiêu phân tích Mẫu hỗnhợpMẫu lớp bềmặtMẫu phânlợn1 PH 6,76 6,41 6,92 W% 44,0 26,87 84,03 Khoáng tổng số% 81,98 78,82 67,04P2O5 dễ tiêu,mg/100g đất73,1 79,6 85,15P2O5 ,% 0,66 0,36 0,316K2O dễ tiêu,mg/100gđất19,45 26,7 25,07K2O, % 0,97 1,34 0,418 N, % 0,41 0,48 0,529 CaO, % 2,65 1,74 0,0910 OC, % 2,1 5,1 2,411 OM, % 4,2 10,2 13,0Nhận xét kết quả điều tra ô nhiễm: Nớc thải làng Cao Xá Hạ đang ở mức ô nhiễm nặng. Nhiều chỉ tiêu vợtquá giới hạn cho phép nh :- Hàm lợng các chất lơ lửng, nhu cầu ôxy cho quá trình sinh hoá (vợtquá tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần).- Vi trùng gây bệnh (vợt quá tiêu chuẩn cho phép hàng ngàn lần) . Nguồn nớc thải bị ô nhiễm do những nguyên nhân sau đây:- Phân lợn, phân ngời thải ra cống rãnh không qua hệ thống xử lý.- Cộng đồng dân c cha có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung. Nếu có biện pháp thu hồi các loại chất thải trên đồng thời nâng cao đợc ýthức môi trờng cho mỗi ngời dân thì cùng một lúc có thể giải quyết đợchai vấn đề: sạch làng - tốt ruộng. 6 Nớc thải làng Cao Xá Hạ có nhiệt độ, độ pH, photpho tổng và nitơ tổngnằm trong giới hạn cho phép và không chứa hoá chất độc cũng nh cáckim loại nặng. Một số loài cây nh ngổ dại, bèo Nhật Bản, bèo cái . vẫnmọc đợc trong điều kiện ô nhiễm; điều này gợi mở cho ta khả năng xử lýnớc thải bằng việc tận dụng cặn làm phân hữu cơ bón cho cây trồng. Theo các kết quả đo đạc, tính toán và phân tích, có thể đánh giá nh sau:- Tổng số chiều dài mơng cần nạo vét là 859 m.- Lợng bùn cần xử lý là 8.342 m3.- Mẫu bùn hỗn hợp tơng đơng loại đất giàu dinh dỡng và mùn dùngđể trồng cây rất tốt.- Bùn lớp bề mặt có chất lợng tơng đơng phân hữu cơ .III. Đề xuất quy trình công nghệ xử lý nớc thải,cặn thải làng nghề Cao Xá Hạ.Quy trình xử lý nớc thảiCơ sở của việc đề xuất qui trình công nghệ: Cao Xá Hạ là làng thuần nông với hiện trạng đất chật, ngời đông, hoàncảnh kinh tế phân bố không đồng đều nên đòi hỏi công nghệ xử lý nớcthải phải đơn giản, rẻ tiền và dễ vận hành. Nớc thải làng Cao Xá Hạ tải một lợng chất thải chăn nuôi khá lớn(khoảng 730 tấn phân lợn/ năm) có mùi hôi thối do sự phân huỷ cặn thảitrên hệ thống cống rãnh, ao, mơng. Muốn lấy lại sự trong sạch cho môitrờng, biện pháp triệt để nhất là thu hồi và xử lý cặn thải từ mỗi gia đìnhnhằm chặn đứng nguồn gây ô nhiễm đồng thời tạo nguyên liệu chế phânhữu cơ bón cho lúa và cây trồng. Do nhu cầu xây dựng nông nghiệp bền vững trên nền tảng sinh thái họccũng nh chủ trơng cho phép chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Nhà nớc,có thể chuyển 5 ha ruộng trồng lúa cạnh thôn (khu bãi rác hiện tại) thànhvờn sinh thái cấu trúc theo kiểu nhiều tầng để cải thiện môi trờng. Hệ thống ao (ao Giang) hiện tại có dung tích 7.000 m3 đủ sức chứa lợngnớc thải hàng ngày và lu lại trong thời gian 4 - 5 ngày.Thuyết minh qui trình công nghệ:Bản chất nớc thải làng Cao Xá Hạ 7 Nhóm nớc thải kiềm bao gồm nớc tắm, rửa, giặt quần áo có thành phầncặn không đáng kể. Nhóm này trực tiếp dẫn ra hệ thống ao trung tâm. Nhóm nớc thải hữu cơ lợng cặn lớn bao gồm nớc giải và phân ngời,nớc thải từ chăn nuôi, nớc thải từ làm nghề. Nhóm này cần đợc xử lýtách cặn lắng sau đó mới đa ra cống thoát đổ vào ao mơng trung tâm rồira hệ thống ao nuôi cá, tới vờn .Thiết bị xử lý cặn lắngXây dựng hệ thống 3 loại bể xử lý cặn lắng: bể tự hoại, bể biogas và bểlắng trong đó bể biogas đóng vai trò chủ lực. Bể tự hoại: Xử lý và thu hồi cặn lắng từ phân ngời và nớc giải ngời. Bể biogas: Xử lý và thu hồi cặn lắng từ phân ngời, nguồn thải chăn nuôi.Sản phẩm thu đợc gồm:- Khí đốt phục vụ cho đun nấu, làm nghề.- Bã thải lỏng một phần đợc chứa vào hố ủ, cho thêm chất độn nhrơm rác, cỏ, bèo, lá cây .và che ma nắng để hạn chế tổn thất đạmdùng chế tạo phân hữu cơ; phần còn lại đợc múc tới cây hoặc thảivào ao sinh học. Bể lắng: Thu hồi các loại cặn lắng từ hoạt động nghề và một phần chất thảitừ chăn nuôi.Tổ chức hệ thống bể thu hồi cặn lắng: Bể tự hoại: Xây dựng theo đơn vị gia đình, cửa thu hồi cặn lắng đặt ở vị trídễ tiếp cận nhất. Bể biogas: áp dụng với các gia đình có nghề chăn nuôi và giết mổ gia súc. Bể lắng: bao gồm hai nhóm áp dụng cho các gia đình không sử dụng bểbiogas:- Ga lắng cá nhân: Mỗi gia đình xây một ga lắng riêng ở vị trí dễ thu hồi cặn .- Ga lắng nhóm gia đình: 5 - 6 gia đình xây một ga lắng chung nằm ở vị tríđờng đi chung của nhóm gia đình đó.Tổ chức gom nớc thải: Gồm hai nhóm Nớc thải từ tắm giặt: nhóm này đợc đa từ cống của từng hộ gia đìnhdẫn vào cống nhóm gia đình, đa vào cống nhánh, đổ vào hệ thống aomơng trung tâm. Nớc thải sau thu hồi cặn lắng: Nớc thải này đợc dẫn từ bể phốt, bểbiogas, bể lắng nhóm gia đình dẫn vào cống nhóm gia đình và hoà chungvới nớc tắm giặt đổ vào ao chứa.Làm sạch nớc thải và sử dụng nớc đã làm sạch: 8Nớc thải sau thu gom chảy về ao chứa. Tại đây nớc đợc xử lý bằngphơng pháp sinh học (ao sinh học) để đạt tiêu chuẩn nớc tới cho nôngnghiệp.Ao sinh học có dung tích 7.000 m3 đủ sức chứa nớc thải hàng ngày củacả làng và lu khoảng 4 - 5 ngày. Trên ao đợc trồng 3 loài cây: ven bờ là câyngổ dại, mặt ao có lớp bèo Nhật Bản xen với lớp bèo cái. Nớc từ ao sinh họcđợc sử dụng làm 4 hớng:- Một phần dẫn vào ao cá- Một phần dùng để tới ruộng- Một phần dùng tới vờn cây- Một phần hoà vào hệ thống thủy lợi của vùng.Tổ chức gom và chế biến cặn lắng.Cần hình thành một nhóm vệ sinh môi trờng và chế biến phân bón.Nhóm này đợc trang bị xe chuyên dụng hàng ngày thu gom cặn lắng từ cácbể lắng và phân từ các gia đình, định kỳ gom cặn lắng từ bể phốt và bể biogas.Phân và cặn lắng chuyển ra khu chế biến đợc bố trí gần kề với khu vờn sinhthái. Biomas lấy từ hồ sinh học (thân cây ngổ dại, thân bèo nhật bản và bèocái) đợc ủ lẫn với các loại cặn lắng thu gom và các chất bổ sung cần thiết đểchế thành phân bón cung cấp cho việc trồng cây ở vờn sinh thái. Tiền bánphân cộng với phí vệ sinh dùng để thù lao cho những ngời trong nhóm vệsinh môi trờng.Vờn sinh thái:Chuyển 5 ha ruộng của làng Cao Xá Hạ thành vờn sinh thái theo tỷ lệ40% ao và 60% vờn với hệ thống khép kín.- Hệ thống ao nuôi các loài cá nớc ngọt: cá rôphi lai, rôphi đơn tính, cá trôiấn Độ, cá trê lai.- Hệ thống vờn trồng các loài cây: điền trúc, bởi, táo, khế, nhót ngọt, cam,các loài rau và các loài hoa .theo kiểu cấu trúc nhiều tầng. 9Hình 1. Sơ đồ hệ thống xử lý nớc thải làng Cao Xá Hạ.Nớc tắm giặtHình 2. Sơ đồ xử lý và sử dụng nớc thải đã tách cặn.Nớc thảisinh hoạtNớc thảichăn nuôiNớc thảilàm nghềBể tự hoạiTách cặnlắngBểBiogasGalắngNớc thảitách cặnCặn lắngThu gomChế biến thànhphân bónHồ sinh họcNớc tớiVờnsinh tháiRuộnglúaHồsinh họcNớctớiAo cáRuộng lúaVờn câyHệ thốngthủy lợiChế phẩmEMChế phẩmEM [...]... từ cặn lắng nớc thải làng Cao Xá Hạ 4 Xây dựng các mô hình thí nghiệm trên thực địa để chứng minh tính hợp lý của quy trình công nghệ xử lý nớc thải, cặn thải và tạo mẫu cho cộng đồng học tập làm theo trong đó có: - Mô hình thiết bị sản xuất khí sinh học quy mô gia đình - Mô hình cống rãnh thải hợp vệ sinh quy mô cụm gia đình - Mô hình ao sinh học xử lý nớc thải tập trung - Mô hình vờn sinh thái theo... độ đạt đợc của mục tiêu kỹ năng cụ thể: Học viên nắm đợc nguyên tắc xử lý môi trờng bằng việc tận dụng và xử lý chất thải Học viên nắm đợc kỹ thuật vận hành thiết bị khí sinh học nắp cố định Học viên hởng ứng và biết cách vận dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM trong chăn nuôi, trồng trọt và vệ sinh môi trờng Học viên biết cách lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của gia đình mình... khai công việc, đề tài đã đào tạo đợc 01 kỹ thuật viên sử dụng EM xử lý môi trờng làng nghề Cao Xá Hạ mô hình ao sinh học Đề tài lợi dụng những ao mơng sẵn có ở làng Cao Xá Hạ để cải thiện chất lợng nớc thải bằng phơng pháp sinh học Trong ao sẽ diễn ra quá trình ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ nhờ vi khuẩn, tảo và các loại thủy sinh vật khác nh bèo tây, bèo cái, ngổ dại Ao sinh học xử lý bã thải. .. cho phép - Nếu muốn nớc thải đạt tiêu chuẩn loại B thì phải có phơng án xử lý tiếp theo (xử lý nhiều bậc) hoặc hoà với nớc thuỷ lợi để nuôi trồng thuỷ sản và làm nớc tới cho vờn cây, ruộng lúa - Ngoài tác dụng làm sạch nớc, việc nuôi cá và thả bèo trên ao cũng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngời nông dân Khả năng xử lý nớc thải nhờ công nghệ EM Kết quả phân tích mẫu nớc thải lấy từ bể tự hoại cho... phí trong việc xử lý và bảo vệ môi trờng Cán bộ địa phơng đề nghị đợc hỗ trợ về kinh phí đào tạo thợ xây thiết bị sản xuất khí sinh học và kỹ thuật viên xử lý môi trờng Kết quả điều tra nhận thức của ngời dân sau các hoạt động của đề tài: Sau các hoạt động của đề tài, nhân dân đã nhận thức sâu sắc tác hại của ô nhiễm môi trờng, họ đã có những kế hoạch xây dựng công trình xử lý chất thải cho gia đình... Công 34.000.000đ - Rẻ hơn nhiều so với - Bổ sung hệ sinh vật đất nghệ một lít EM việc dùng hoá chất - Tiết kiệm thời gian EM gốc - An toàn trong sử dụng Vờn Đầu t: - Thu nhập cao gấp 10 - Giải quyết nguồn chất sinh 5.000.000đ lần so với độc canh thải thái một sào Bắc cây lúa - Tạo cảnh quan đẹp Bộ - Điều hoà vi khí hậu 33 Kết luận và đề nghị Kết luận: Đề tài đã lựa chọn đợc quy trình công nghệ xử lý. .. môi trờng nông thôn 2) Học viên cần vận dụng đợc các kỹ thuật cơ bản để tự xử lý nguồn chất thải quy mô hộ gia đình và nhóm gia đình - Từ khoá tập huấn, học viên đã tiếp thu đợc các nội dung sau: Phơng pháp xử lý nớc thải, cặn thải làng nghề chăn nuôi Kỹ thuật xây và vận hành thiết bị khí sinh học vòm cầu nắp cố định Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi trờng nông thôn Kỹ thuật sản xuất và sử... hữu cơ từ cặn nớc thải Cơ sở của việc đề xuất qui trình công nghệ: Bản chất cặn lắng nớc thải làng Cao Xá Hạ mang nguồn gốc hữu cơ hình thành từ các nguồn phân lợn, phân ngời, chất thải do giết mổ gia súc, chất thải của nghề làm bún Cặn thải không chứa những chất độc hại cho cây Lợng thải ớc tính cho 1 năm vào khoảng 730 tấn phân lợn, 60 tấn cặn thải từ phân ngời, 50 tấn chất thải từ việc giết... hồ sinh vật theo tải trọng thủy lực Đối với các hồ sinh vật tuỳ tiện dùng để xử lý nớc thải có BOD5 dới 250 mg/l, điều kiện nhiệt độ không khí 200C, tải trọng thủy lực là 300 - 500 m3/ ha.ngđ Tuy nhiên trên thực tế lợng nớc thải của làng Cao Xá Hạ khoảng 1000m3/ ngày đêm, ao sinh học có tải trọng thuỷ lực lớn nên việc xử lý chắc chắn không đợc nh mong muốn mà chỉ có vai trò cải thiện chất lợng nớc thải. .. lý nớc thải, cặn thải phù hợp, có tính khả thi cho làng nghề Cao Xá Hạ thông qua những phần việc đã đợc thực hiện sau đây: 1 Quan trắc môi trờng nớc thải làng nghề Cao Xá Hạ: - Điều tra nguyên nhân và số lợng chất gây ô nhiễm, thăm dò tâm lý của ngời dân trớc nạn ô nhiễm môi trờng - Lấy mẫu phân tích chất lợng nớc thải và bùn cặn tại một số điểm đại diện 2 Đề xuất qui trình công nghệ xử lý nớc thải làng . Việt Nam đã giao choHội khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam chủ trì đề tài: Nghiên cứu lựachọn công nghệ xử lý nớc thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu. và công nghệ mỏ việt nam__________________________________________________________Báo cáo tổng kết đề tàiNghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lýnớc thải sinh