Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng trong việc áp dụng các mô hình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt (Trang 34 - 39)

trong việc áp dụng các mô hình.

Bảng 8. Hiệu quả kinh tế, xã hội trong việc áp dụng các mô hình xử lý chất thải.

TT

hình

Giá thành Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội và môi

tr−ờng 1 Thiết bị khí sinh học 2.300.000đ - 3.000.00đ một công trình dung tích 7-10m3

- Tiết kiệm tiền mua chất đốt phục vụ sinh hoạt và làm nghề. (~10.000đ/ngày, hộ). - Tạo nguồn phân

bón cho cây và nuôi trồng thủy sản.

- Giảm bớt nặng nhọc cho ng−ời lao động. - Hạn chế thải những khí

độc hại vào môi tr−ờng nh− CO, SOx, NOx... - Tiết kiệm tài nguyên

cho đất n−ớc. 2 Ao sinh học Công đào: 10.000đ/m3 - Thu hoạch cá.

- Thu hoạch bèo phục vụ chăn nuôi.

- Thu hoạch các loại rau trên mặt n−ớc và ven bờ.

- Tạo thêm việc làm cho ng−ời nông dân theo h−ớng “canh trì”.

- Làm sạch n−ớc thải, điều hoà khí hậu.

3 Cống rãnh kín 20.000đ/ m - Đỡ tốn công thu dọn rác r−ởi, ni lông... - Tạo cảnh quan đẹp. - Ngăn chặn sự khuếch

tán khí thải hôi thối vào môi tr−ờng. 4 ủ phân hữu cơ Giá bán: 150.000đ/tấn

- Tiết kiệm tiền mua phân hoá học. - Cải tạo đất. - Bảo vệ môi tr−ờng đất, n−ớc và không khí. 5 Công nghệ EM 34.000.000đ một lít EM gốc.

- Rẻ hơn nhiều so với việc dùng hoá chất.

- Bổ sung hệ sinh vật đất. - Tiết kiệm thời gian. - An toàn trong sử dụng 6 V−ờn sinh thái Đầu t−: 5.000.000đ một sào Bắc Bộ. - Thu nhập cao gấp 10 lần so với độc canh cây lúa.

- Giải quyết nguồn chất thải.

- Tạo cảnh quan đẹp. - Điều hoà vi khí hậu.

Kết luận và đề nghị

Kết luận:

Đề tài đã lựa chọn đ−ợc quy trình công nghệ xử lý n−ớc thải, cặn thải phù hợp, có tính khả thi cho làng nghề Cao Xá Hạ thông qua những phần việc đã đ−ợc thực hiện sau đây:

1. Quan trắc môi tr−ờng n−ớc thải làng nghề Cao Xá Hạ:

- Điều tra nguyên nhân và số l−ợng chất gây ô nhiễm, thăm dò tâm lý của ng−ời dân tr−ớc nạn ô nhiễm môi tr−ờng.

- Lấy mẫu phân tích chất l−ợng n−ớc thải và bùn cặn tại một số điểm đại diện.

2. Đề xuất qui trình công nghệ xử lý n−ớc thải làng Cao Xá Hạ.

3. Đề xuất qui trình chế tạo phân bón hữu cơ từ cặn lắng n−ớc thải làng Cao Xá Hạ.

4. Xây dựng các mô hình thí nghiệm trên thực địa để chứng minh tính hợp lý của quy trình công nghệ xử lý n−ớc thải, cặn thải và tạo mẫu cho cộng đồng học tập làm theo trong đó có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mô hình thiết bị sản xuất khí sinh học quy mô gia đình. - Mô hình cống rãnh thải hợp vệ sinh quy mô cụm gia đình. - Mô hình ao sinh học xử lý n−ớc thải tập trung.

- Mô hình v−ờn sinh thái theo h−ớng đa canh.

- Mô hình ứng dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi tr−ờng nông thôn.

5. Tổ chức các đợt tập huấn nâng cao kiến thức môi tr−ờng và ý thức tự quản cho cộng đồng dân c− làng nghề Cao Xá Hạ.

6. Tổ chức hội thảo tham quan thực địa và chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

Để giải quyết dứt điểm vấn đề ô nhiễm tại làng nghề Cao Xá Hạ cần phải thực hiện tiếp những phần việc :

1. Nạo vét kênh m−ơng, khơi thông dòng chảy.

2. Vận động nhân dân tự túc xây thiết bị sản xuất khí sinh học để xử lý phân thải, cặn thải.

3. Lập lại thói quen dùng phân hữu cơ bón cho lúa và cây trồng. 4. Phát động phong trào trồng cây dọc đ−ờng làng, ngõ xóm. 5. Xây dựng 5 ha v−ờn sinh thái phía Nam của thôn.

6. Khôi phục lại h−ơng −ớc làng xóm, nghiêm chỉnh chấp hành luật môi tr−ờng của Nhà N−ớc.

Đề nghị:

Nạn ô nhiễm môi tr−ờng làng nghề (nói chung) và Cao Xá Hạ (nói

riêng) liên quan nhiều đến ý thức của mỗi ng−ời dân trong cộng đồng.

Các kết quả nghiên cứu của đề tài gắn liền với thực tiễn sản xuất và hoàn toàn có tính khả thi. Để thực hiện tốt việc chuyển giao kết quả nghiên

cứu, chúng tôi xin có một số đề nghị nh− sau:

• Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện để cộng đồng luôn đ−ợc tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng nh− xử lý môi tr−ờng.

• Giúp đỡ làng Cao Xá Hạ một dự án đào tạo kỹ thuật viên môi tr−ờng, huấn luyện đội thợ lành nghề về kỹ thuật xây thiết bị khí sinh học... để có thể xây dựng nơi đây thành làng nghề kiểu mẫu.

• Cho đề tài đ−ợc tiếp tục hoạt động d−ới hình thức tuyên truyền nâng cao kiến thức môi tr−ờng và ý thức tự quản của cộng đồng dân c− ở một số làng nghề chế biến nông sản (t−ơng tự làng Cao xá Hạ) với các nội dung sau:

1. Triển khai một số mô hình trình diễn xử lý và sử dụng n−ớc thải,

cặn thải.

2. Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng về kiến thức môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng gồm các mảng:

- Hệ sinh thái bền vững làng quê truyền thống Việt Nam.

- Các nguyên nhân và nguy cơ ô nhiễm làng nghề chế biến nông sản.

- Các giải pháp và mô hình bảo vệ môi tr−ờng trong lành làng nghề chế biến nông sản.

- Tổ chức cộng đồng theo tiêu chí bảo vệ môi tr−ờng.

3. Tổ chức một số đợt tập huấn nâng cao hiểu biết môi tr−ờng cho

Báo cáo chính

Mở đầu

Cùng với sự nghiệp đổi mới chung của nền kinh tế - xã hội trên toàn quốc, tốc độ phát triển làng nghề tại các vùng nông thôn Việt Nam đang ngày một gia tăng. Điều đó đem lại nhiều hiệu quả tr−ớc mắt nh−: tạo ra sản phẩm cho xã hội, tạo công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn của ng−ời nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm tệ nạn ...

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ, hoạt động sản xuất làng nghề đang còn gây ra nhiều hậu quả xấu đối với môi tr−ờng và sức khoẻ con ng−ời. Do đặc thù qui mô nhỏ, nằm xen kẽ với khu vực dân c− nên hầu hết các làng nghề không có biện pháp xử lý chất thải đồng bộ, hiện đã và đang gây ra nhiều bức xúc cần giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ô nhiễm tại các làng nghề nói chung rất đa dạng, việc lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý n−ớc thải sinh hoạt làng nghề là một bài toán kinh tế kỹ thuật phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−: thành phần tính chất n−ớc thải, mức độ cần thiết làm sạch, điều kiện địa lý - kinh tế của địa ph−ơng, năng l−ợng, tính chất đất đai, diện tích khu xây dựng trạm xử lý, l−u l−ợng n−ớc thải, công suất của nguồn...Với mong muốn tìm đ−ợc một mô hình phù hợp có tính khả thi trong điều kiện đầu t− hạn hẹp ở các vùng nông thôn, năm 2001 - 2002 Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã giao cho Hội khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam chủ trì đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nớc thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng”.

Mục tiêu của đề tài :

- Lựa chọn đ−ợc qui trình công nghệ xử lý n−ớc thải thích hợp, áp dụng cho đối t−ợng cụ thể là làng nghề Cao Xá Hạ thuộc xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây.

- Xây dựng ph−ơng án chế biến sử dụng bùn cặn làm phân bón cho cây trồng với ph−ơng châm “Sạch làng - tốt ruộng - đẹp quê h−ơng". Đề tài thực hiện trong hai năm (2001 - 2002), sau đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài.

Phần I:

Thực trạng làng nghề và một số kết quảnghiên cứu môi trờng nghiên cứu môi trờng

Từ năm 1990 tới nay, với chính sách mở cửa của Nhà n−ớc nhiều làng nghề truyền thống đã đ−ợc khôi phục và phát triển nhanh chóng. Các làng nghề rất đa dạng, phong phú về hình thức tổ chức sản xuất: quy mô hộ gia đình, tổ hợp tác, xí nghiệp t− nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn. Một số làng nghề mới phát sinh do nhu cầu của xã hội nh− làng nghề tái chế giấy, làng nghề tái chế nhựa, làng nghề tái chế kim loại...Số l−ợng làng nghề ở n−ớc ta có thể xếp thành 6 ngành chính nh− bảng 1.

Bảng 1. Nhóm các làng nghề theo ngành sản xuất

TT Phân ngành sản xuất tại các làng nghề Số l−ợng

1 Chế biến nông sản, thực phẩm, d−ợc liệu 381 2 Dệt nhuộm, may mặc và tơ tằm 144 3 Vật liệu xây dựng, gốm, sành sứ, thủy tinh 118

4 Thủ công mỹ nghệ 123

5 Tái chế phế thải, phế liệu, cơ khí, đúc 74

6 Các ngành khác 90

Nguồn: Tr−ờng Đại học khoa học Tự nhiên, 2003 [9].

Nhìn chung các làng nghề nhỏ bé về quy mô, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém nên đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi tr−ờng nông thôn nh− gây ô nhiễm đất, n−ớc, không khí, tiếng ồn làm ảnh h−ởng đến sức khoẻ của nhiều ng−ời dân. Riêng vùng đồng bằng sông Hồng, các làng nghề phân bố nh− bảng 2. Bảng 2. Sự phân bố làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng. TT Tỉnh, thành Số l−ợng 1 Hà tây 120 2 Thái Bình 82 3 Bắc Ninh 58 4 Nam Định 47 5 H−ng Yên 47 6 Hải D−ơng 34 7 Hà Nội 31 8 Ninh Bình 26 9 Hà Nam 21 10 Hải Phòng 19

Nguồn: Tr−ờng Đại học khoa học Tự nhiên, 2003 [9].

Các dạng ô nhiễm do hoạt động làng nghề.

(Thông tin từ Tr−ờng Đại học khoa học Tự nhiên, 2003 [9])

Môi tr−ờng làng nghề chịu ảnh h−ởng của điều kiện sản xuất, các hoạt động dịch vụ và sinh hoạt. Các dạng ô nhiễm có thể khái quát nh− sau:

• ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc: Do sự có mặt của các chất hữu cơ và hoá chất hoà tan trong n−ớc thải, do khuẩn coliform. Đề tài KC 08 - 06 do Tr−ờng Đại học khoa học Tự nhiên thực hiện có nghiên cứu một số mẫu n−ớc thải sản xuất bún ở Vũ Hội - Vũ Th− - Thái Bình, kết quả đ−a ra ở bảng 3.

Bảng 3. Đặc tính n−ớc thải sản xuất bún ở Vũ Hội -Vũ Th− - Thái Bình.

TT Chỉ tiêu M1 M2 TCVN 5945/95 loại B 1 PH 7,2 7,3 5,5- 9,0 2 Độ đục (NTU) 75 50 - 3 Rắn lơ lửng (mg/l) 165 125 100 4 Rắn tổng số (mg/l) 270 235 - 5 DO (mg/l) 2,10 2,30 4 6 BOD5 (mg/l) 175,20 105,50 50 7 COD (mg/l) 207,50 160,0 100 8 H2S (mg/l) 1,95 1,65 1,0 9 NH3 (mg/l) 1,35 1,3 1,0 10 Coliform (MPN/100ml) 12.500 18.500 10.000 11 Nitơ tổng số 2,80 2,30 60 12 Photpho tổng (mg/l) 1,2 1,0 6 Ghi chú: M1: N−ớc thải trong khu sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt (Trang 34 - 39)