Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt (Trang 43 - 45)

M 2: N−ớc thải tổng hợp tr−ớc khi thải ra môi tr−ờng xung quanh.

Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Nội dung đề tài cần thực hiện.

- Nghiên cứu tài liệu về công nghệ xử lý n−ớc thải nguồn gốc hữu cơ; các ph−ơng pháp thu hồi, chế biến và sử dụng cặn lắng.

- Điều tra nguồn gốc và số l−ợng các chất gây ô nhiễm n−ớc thải làng Cao Xá Hạ. Lấy mẫu phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm n−ớc thải, xác định tính chất bùn cặn của làng nghề.

- Đánh giá khả năng xử lý nguồn n−ớc thải làng nghề Cao Xá Hạ và đề xuất ph−ơng án sử dụng bùn cặn.

- Xây dựng các mô hình thử nghiệm xử lý n−ớc thải, cặn thải.

- Tập huấn kiến thức bảo vệ môi tr−ờng cho cộng đồng dân c− làng nghề Cao Xá Hạ.

- Tổ chức hội thảo, chuyển giao kết quả nghiên cứu cho cơ sở.

3.2. Các phơng pháp đợc áp dụng

Chất l−ợng môi tr−ờng nông thôn là kết quả của nhiều mối quan hệ qua lại nhiều chiều mà nhà nghiên cứu cần quan tâm nh−: hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội công cộng, văn hoá nhân văn, cơ sở hạ tầng và các hoạt động quản lý nhà n−ớc... Kế thừa kinh nghiệm của đồng nghiệp, đề tài lựa chọn các ph−ơng pháp tiếp cận nghiên cứu môi tr−ờng sau đây:

- Tiếp cận theo h−ớng những ảnh h−ởng của cơ chế chính sách vĩ mô của Đảng và Nhà n−ớc đến môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế - xã hội và con ng−ời ở nông thôn.

- Tiếp cận môi tr−ờng theo h−ớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

- Tiếp cận nghiên cứu môi tr−ờng trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đầu t− thâm canh cao.

- Tiếp cận nghiên cứu môi tr−ờng trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng trên cơ sở hộ gia đình nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. - Tiếp cận nghiên cứu môi tr−ờng theo mức độ nhận thức môi tr−ờng

của cộng đồng theo các luật tục và h−ơng −ớc làng xóm cũng nh−

văn hoá ứng xử của con ng−ời với môi tr−ờng.

áp dụng 5 ph−ơng pháp tiếp cận trên cho việc nghiên cứu môi tr−ờng ở một địa ph−ơng cụ thể là làng nghề Cao Xá Hạ, đề tài đã tiến hành các công việc sau:

1- Điều tra theo ph−ơng pháp PRA (đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng): lập biểu điều tra, phỏng vấn...

• Xác định nguồn và số l−ợng chất gây ô nhiễm tại khu vực nghiên cứu. • Lấy các thông tin ảnh h−ởng đến thực trạng môi tr−ờng.

• Thăm dò ý thức cộng đồng tr−ớc nạn ô nhiễm môi tr−ờng... 2- Ph−ơng pháp lấy mẫu:

• Ph−ơng pháp lấy mẫu n−ớc dựa theo TCVN 5992-1995 t−ơng đ−ơng với ISO 5667-2:1991 và TCVN 5999-1995 t−ơng đ−ơng với ISO 5667-10:1992 • Ph−ơng pháp bảo quản và xử lý mẫu n−ớc dựa theo TCVN 5993-1995

t−ơng đ−ơng với ISO 5667-3:1985.

• Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng n−ớc sau xử lý theo TCVN5945-1995 và bùn cặn theo TCVN5298- 1995.

• Nơi thực hiện việc phân tích mẫu chất lỏng:

Phòng nghiên cứu môi tr−ờng - Viện Khoa học Công nghệ mỏ. • Nơi thực hiện việc phân tích mẫu chất rắn:

Viện Sinh học Nông nghiệp- Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I. 3- Nguyên tắc lựa chọn giải pháp thích hợp:

• Công nghệ xử lý phải đảm bảo chất l−ợng n−ớc thải sau xử lý có thể phục vụ t−ới tiêu và nuôi trồng thủy sản.

• Công nghệ xử lý phải đơn giản, dễ vận hành, có tính ổn định cao, vốn đầu t− và chi phí thấp.

• Có khả năng tái sử dụng các nguồn chất thải nh− năng l−ợng, phân bón... 4- Ph−ơng pháp xây dựng mô hình: xây dựng những mô hình xử lý chất thải với quy mô gia đình và cụm gia đình làm địa bàn học tập và nhân rộng cho cộng đồng dân c−.

5- Ph−ơng pháp tập huấn: tổ chức tập huấn theo modul, mỗi modul là một nội dung nhỏ, hoàn chỉnh do một chuyên gia phụ trách, các modul hợp lại thành một nội dung lớn liên hoàn về vấn đề môi tr−ờng làng nghề.

6- Ph−ơng pháp chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất: • Cộng tác đắc lực với chính quyền địa ph−ơng.

• Đào tạo kỹ thuật viên cho cơ sở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tích cực phát huy nguồn vốn nội lực trong cộng đồng.

Phần iv.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt (Trang 43 - 45)