1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước

68 1,6K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước.

MỞ ĐẦUỞ Việt Nam làng nghề có vai trò đặc biệt quan trọng đối với người dân ở các vùng nông thôn nó giúp họ có cuộc sống ấm no ngay trên mảnh đất quê hương mình. Bên cạnh mặt đóng góp tích cực, tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề đã lên tới mức báo động gây nhiều bức xúc cho xã hội do việc phát triển các làng nghềnước ta vẫn mang tính tự phát, công nghệ thủ công lạc hậu, thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trường rất thấp. Tất cả các mặt hạn chế trên không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển các làng nghề mà còn ảnh hưởng đến chất lượng môi trường làng nghề và sức khỏe cộng đồng.Một trong những loại hình làng nghề phổ biến nhất ở nông thôn Việt Nam là làng nghề chế biến lương thực( bún, miến , bánh đa, chế biến tinh bột… ). Sự ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề này đang ở mức báo động, gây nhiều bức xúc cho xã hội. Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải như COD, BOD, TSS. đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Một trong những làng nghề chế biến lương thực có truyền thống lâu năm là làng nghề làm miến Cự Đà, thuộc xã Cự Khê,Thanh Oai, Nội. Nước thải làng nghề sản xuất miến dong chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao chủ yếu là các hợp chất cacbonhidrat, prôtein, tinh bột … là các chất dễ phân hủy, chuyển hóa sinh học và các hợp chất chứa nitơ gồm nitơ ở dạng hữu cơ (amin, axit amin…), ở dạng vô cơ như NH4+, NO2- ,… làm giảm chất lượng của nước và có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm cho con người. Vì thế việc tìm quy trình xử thích hợp đối với loại nước thải này có ý nghĩa rất to lớn. Có nhiều biện pháp xử lý, tuy nhiên biện pháp sinh học là ưu thế hơn cả vì chúng có ưu điểm về kinh tế - kỹ thuật và thân thiện với môi trường.Từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu xử nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước ”. Chương 1: TỔNG QUAN1.1.Tình hình ô nhiễm nước thải các làng nghề truyền thốngHiện nay tại nông thôn, tình trạng ô nhiễm nước đang ở mức báo động, trầm trọng nhất là tại các làng nghề. Hầu hết môi trường nước tại các làng nghề đều đang rơi vào tình trạng ô nhiễm hết sức nghiêm trọng. Theo thống kê, hiện nay cả nước ta có khoảng 1.450 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng nghề truyền thống. Kết quả điều tra, khảo sát của Bộ Khoa học - Công nghệ cho thấy 100% mẫu nước thải, thậm chí cả nước mặt, nước ngầm ở các làng nghề đều vượt các tiêu chuẩn cho phép. Nước thải của các làng nghề chế biến biến lương thực, thực phẩm có đặc tính chung là rất giàu chất hữu cơ, dễ phân hủy sinh học. Thí dụ, nước thải của quá trình sản xuất tinh bột từ sắn có hàm lượng ô nhiễm rất cao (COD = 13.300 - 20.000mg/l, BOD5 = 5.500 - 125.000 mg/l). Cho đến nay, phần lớn nước thải tại các làng nghề đều thải thẳng ra ngoài không qua bất kỳ khâu xử nào. Nước thải này tồn đọng ở cống rãnh thường bị phân hủy yếm khí gây ô nhiễm không khí và ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm môi trường đất và suy giảm chất lượng nước ngầm. Tình trạng ô nhiễm môi trường đã khiến một tỷ lệ không nhỏ người dân làng nghề hoặc ở các khu vực lân cận mắc các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột, bệnh ngoài da .Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do môi trường sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh, nguồn nước sạch khan hiếm. Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp ở làng nghề có tỷ lệ cao hơn rất nhiều những làng thuần nông khác . 1.2.Thực trạng môi trường làng Cự Đà và quy trình sản xuất miến dong1.2.1. Đôi nét về làng Cự Đà và thực trạng môi trường hiện nay.Làng Cự Đà cách Nội chưa đầy 20 km về phía tây nằm ven bờ sông Nhuệ thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Tây (nay là Nội) có khoảng 600 hộ dân với khoảng 1750 nhân khẩu, toàn bộ diện tích làng khoảng 1.05 km2 (mât độ khoảng 1670 người/km2 ) trong đó đất ở khoảng 108.000 m2 còn lại là đất canh tác và diện tích sông ngòi, kênh rạch.2 Làng Cự Đà có truyền thống làm miến dong, loại miến ngon có tiếng khắp nơi vì sợi miến vừa dẻo vừa dai mà lại không quá cứng đặc biệt không bị trương lên khi ngâm lâu trong nước. Hàng năm làng sản xuất một lượng miến rất lớn cung cấp cho Nội và các tỉnh lân cận, trong làng không phải tất cả các hộ đều sản xuất miến dong mà chỉ có khoảng 60 hộ là sản xuất thường xuyên ở quy mô lớn (khoảng 1-1.5 tấn/ngày) ngoài ra cũng có những hộ chỉ sản xuất mang tính thời vụ, cứ vào dịp giáp tết nhu cầu khách hàng về miến tăng cao nên những hộ này chỉ sản xuất vào dịp tết (khoảng 20 hộ). Những hộ còn lại có thể làm công cho những hộ làm miến hay làm những công việc khác vì muốn làm được sợi miến từ bột dong riềng phải qua rất nhiều công đoạn và cần rất nhiều người ví dụ tráng miến, mang miến đi phơi, hay thu miến.Quá trình sản xuất miến tốn rất nhiều nước vì trước khi tráng miến phải qua nhiều công đoạn, nước thải của sản xuất miến chứa nhiều chất hữu cơ nhất là chất hữu cơ dạng tinh bột cùng chất tẩy màu, mùi. Nước không được xử mà cùng với nguồn nước thải sinh hoạt đổ thẳng ra sông Nhuệ làm nước sông nhuốm một màu đen ngòm và bốc mùi hôi thối mặt khác do làng chưa có chỗ quy hoạch đổ rác nên nhiều hộ cứ tiện tay vứt ra ven bờ sông Nhuệ góp phần làm ô nhiễm con sông và mất cảnh quan của khu vực. 1.2.2. Quy trình sản xuất miến từ bột dong riềngĐầu tiên bột dong được ngâm với nước khoảng vài giờ sau đó lọc bỏ nước, lấy phần tinh bột, bột này lại được tẩy bằng hóa chất để sạch màu và mùi chua sau đó bột lại tiếp tục được ngâm một lần nữa. Giai đoạn này có thể bổ xung thêm phẩm màu để tạo màu sắc cho miến nếu khách hàng có nhu cầu (ví dụ miến vàng thì cho thêm bột nghệ…) sau khi lọc bỏ nước bột được khuấy đều, một phần bột được ngâm với nước sôi được gọi là bột chín, bột chín đem hòa với bột đã lọc theo tỉ lệ 1/10 tạo lên một hỗn hợp bột. Tiếp đó bột được tráng thành bánh hấp chín rồi đem phơi. Sau khi khô, bánh được đưa qua máy cán thành sợi, đem phơi khô rồi xuất cho khách hàng. Dưới đây là sơ đồ quy trình sản xuất miến từ bột dong riềng3 Hình 1: Sơ đồ sản xuất miến từ bột dong riềng1.2.3.Đặc điểm nước cấp và nước thải trong công nghệ sản xuất miến Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm tiêu thụ một khối lượng nước lớn. Nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu là nước giếng khoan và một phần nhỏ là nước nhà máy. Nước sử dụng cho sản xuất miến chủ yếu ở khâu ngâm bột, tẩy màu, mùi Ngâm Ngâm tẩy màu,mùiNgâm TrángNước thảiNướcNước thảiNước thảiHóa chất Nước4Bột dong riềngPhơiThái sợiPhơiThành phẩm của bột, ngâm trước khi đem tráng. Nước thải miến có COD tương đối cao 4000-6000 mg/l, độ đục tương đối lớn 400-600 NTU do trong quá trình ngâm bột một lượng nhỏ tinh bột đi theo nước vào nước thải, thành phần chủ yếu của bột dong riềng là tinh bột nên hàm lượng amoni không cao khoảng 40-80 mg/l và nitrit thấp (< 3mg/l), pH của nước thải khá thấp (2-3) và có mùi chua rất khó chịu, tất cả nước thải của các công đoạn được thải chung xuống cống cùng với nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm nặng cho sông Nhuệ.1.3. Xử nước thải 1.3.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễmĐể tiến hành xử một nguồn thải trước hết cần biết thành phần các chất gây ô nhiễm và nguồn gốc phát sinh ra chúng. Phải phân tích xác định các chỉ tiêu để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp xử thích hợp. Việc xác định các chỉ tiêu không thể chỉ tiến hành phân tích một mẫu, mà phải phân tích rất nhiều mẫu với mục đích là tìm sự biến đổi của các chỉ số đó trong môi trường nước. 1.3.2. Một số thông số quan trọng đánh giá chất lượng nước thảia) Độ pHGiá trị pH của nước thải có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý. Giá trị pH cho phép ta quyết định xử nước theo phương pháp thích hợp, hoặc điều chỉnh lượng hóa chất cần thiết trong quá trình xử nước. Các công trình xử nước thải áp dụng các quá trình sinh học làm việc tốt khi pH nằm trong giới hạn từ 7 - 7,6. Môi trường thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển thường có pH từ 7 - 8. Các nhóm vi khuẩn khác nhau có giới hạn pH hoạt động khác nhau. Ví dụ vi khuẩn nitrit phát triển thuận lợi nhất với pH từ 4.8 – 8.8, còn vi khuẩn nitrat với pH từ 6.5 – 9.3. Vi khuẩn lưu huỳnh có thể tồn tại trong môi trường có pH từ 1 - 4. b) Độ đụcNước tự nhiên sạch thường không chứa những chất rắn lơ lửng nên trong suốt và không màu. Độ đục do các chất rắn lơ lửng gây ra. Những hạt vật chất gây đục thường hấp phụ các kim loại nặng cùng các vi sinh vật gây bệnh. Nước đục còn ngăn 5 cản quá trình chiếu sáng của mặt trời xuống đáy làm giảm quá trình quang hợp và nồng độ oxy hòa tan trong nước.c) Mùi Mùi hôi thối khó ngửi của nước thải do các chất hữu cơ bị phân hủy, mùi của các hóa chất, dầu mỡ có trong nước. Các chất có mùi như NH3, các amin, các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh. d) Hàm lượng các chất rắn  Tổng chất rắn – TS (Total Solid)TS là một thành phần đặc trưng rất quan trọng của nước thải bao gồm các chất rắn nổi, lơ lửng, keo và tanTổng chất rắn được xác định bằng trọng lượng khô phần còn lại khi cho bay hơi một lít mẫu nước trên bếp cách thủy rồi sấy khô ở 103oC cho đến khi trọng lượng không đổi. Đơn vị tính bằng mg/l (hoặc g/l). Tổng chất rắn dạng huyền phù – TSS (Total Suspended Solid)TSS là toàn bộ lượng chất rắn ở trạng thái lơ lửng trong nước. TSS được xác định trọng lượng khô của chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh, khi lọc 1l mẫu nước qua phễu lọc Gooch rồi sấy khô ở 103-1050C tới khi trọng lượng không đổi. Đơn vị tính là mg/l hay g/l Chất rắn hòa tan – DS (Dissolved Solid)Hàm lượng chất rắn hòa tan chính là hiệu số của tổng chất rắn (TS) với tổng chất rắn dạng huyền phù (TSS):DS = TS – TSS (mg/l) Chất rắn bay hơi (VS)Hàm lượng chất rắn bay hơi là trọng lượng mất đi khi nung lượng chất rắn huyền phù TSS ở 5500C trong một khoảng thời gian xác định. Thời gian này phụ thuộc vào loại mẫu nước (nước cống, nước thải hoặc bùn). Đơn vị tính là mg/l hoặc phần trăm (%) của TSS hay TS6  Chất rắn có thể lắngChất rắn có thể lắng là số ml phần chất rắn của 1 lít mẫu nước đã lắng xuống đáy phễu sau một khoảng thời gian (thường là 1 giờ)f) Hàm lượng oxi hòa tan DO (Dissolved Oxygen)Hàm lượng oxi hòa tan là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của nước thải vì oxi không thể thiếu được với các quá trình sống. Oxi duy trì quá trình trao đổi chất sinh ra năng lượng cho sự sinh trưởng, sinh sản và tái sản xuất. Khi thải các chất thải vào các nguồn nước quá trình oxi hóa chúng sẽ làm giảm nồng độ oxi hòa tan trong các nguồn nước này thậm chí có thể đe dọa sự sống của các loại cá cũng như các sinh vật trong nước.Việc theo dõi thường xuyên thông số về hàm lượng oxy hòa tan có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì điều kiện hiếu khí trong quá trình xử nước thải. Mặt khác lượng oxy hòa tan còn là cơ sở của phép phân tích xác định nhu cầu oxy sinh hóa. Có hai phương pháp xác định DO là phương pháp Winkler và phương pháp điện cực oxy.g) Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand)Nhu cầu oxy sinh hóa BOD là lượng oxy cần thiết cho việc oxi hóa các hợp chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật (sự phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học) . Đơn vị tính theo mgO2/lQuá trình phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ có thể biểu diến bởi phương trình tổng quát sau:Chất hữu cơ + O2 Vi sinh vật CO2 + H2O + Sinh khốiChỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước. Chỉ số BOD càng cao chứng tỏ lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước càng lớn.Trong thực tế khó có thể xác định được toàn bộ lượng oxy cần thiết để các vi sinh vật phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ trong nước mà chỉ xác định được lượng oxy cần thiết trong năm ngày ở nhiệt độ 20oC trong bóng tối. Mức độ oxy hóa các 7 chất hữu cơ không đều theo thời gian. Thời gian đầu, quá trình oxy hóa xảy ra với cường độ mạnh hơn và sau đó giảm dần. h) Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học COD là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa toàn bộ các chất hữu cơ trong mẫu nước thành CO2 và H2O bằng tác nhân oxy hóa hóa học mạnh.Trong thực tế COD được dùng rộng rãi để đánh giá mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ có trong nước. Do việc xác định chỉ số này nhanh hơn so với việc xác định BOD. Phương pháp phổ biến nhất để xác định COD là phương pháp crommat: oxi hóa các hợp chất hữu cơ bằng đicromat trong dung dịch H2SO4 đặc có mặt chất xúc tác Ag2SO4. Các chất hữu cơ + Cr2O72- + H+ Ag2SO4 CO2 + H2O + Cr3+Lượng Cr2O72- dư có thể được xác định bằng phương pháp trắc quang hoặc bằng phương pháp chuẩn độ bởi dung dịch muối Mohri) Tổng hàm lượng nitơ (TN) Các hợp chất chứa nitơ trong nước thải thường là các hợp chất ptotein và các sản phẩm phân huỷ: NH4+, NO3-, NO2-. Trong nước thải cần có một lượng nitơ thích hợp, mối quan hệ giữa BOD5 với N và P có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và khả năng oxi hoá của bùn hoạt tính. Hàm lượng nitơ trong nước cũng được xem như các chất chỉ thị tình trạng ô nhiễm của nước vì NH3 tự do là sản phẩm phân hủy các chất chứa protein, sau đó amoni được oxi hóa tiếp thành nitrit, nitrat theo sơ đồ Tổng nitơ là tổng các hàm lượng nitơ hữu cơ, amoniac, nitrit, nitrat. Hàm lượng nitơ hữu cơ được xác định bằng phương pháp Kendal. Tổng nitơ Kendal là tổng nitơ hữu cơ và nitơ amoniac. Chỉ tiêu amoniac thường được xác định bằng 8Oxi hoáProteinNH3nitromonas nitrobacterNO3-NO2- phương pháp so màu hoặc chuẩn độ còn nitrit và nitrat được xác định bằng phương pháp so màu.k) Tổng hàm lượng photphoNgày nay người ta quan tâm đến việc kiểm soát hàm lượng các hợp chất chứa photpho trong nước bề mặt, nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp vì nguyên tố này là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự phát triển bùng nổ của tảo ở một số nguồn nước mặt (hiện tượng phú dưỡng). Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng để kiểm soát sự hình thành cặn rỉ ăn mòn và xử nước thải bằng phương pháp sinh học. Vì photpho nằm ở các dạng khác nhau như photpho hữu cơ, photphat, pyrophotphat, ortho photphat nên cần chuyển tất cả các dạng này về dạng ortho photphat PO43- bằng cách vô cơ hóa mẫu nước. Sau đó xác định PO43- bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử là amoni molipdat trong môi trường axit mạnh .PO43- + 12 (NH4)2MoO4 + 24 H+ → (NH4)3PO4.12MoO3↓ + 21NH4+ +12 H2Om) Tiêu chuẩn vi sinh.Trong nước thải thường có rất nhiều loại vi khuẩn có hại, chúng là các vi trùng từ nguồn nước thải sinh hoạt, đặc biệt là nước thải bệnh viện. Trong đó vi khuẩn E-coli là loại vi khuẩn đặc trưng cho sự nhiễm trùng nước. Chỉ số E-coli chính là số lượng vi khuẩn này có trong 100 ml nước. Ước tính mỗi ngày mỗi người bài tiết khoảng 2.1011 E-coli.Theo tiêu chuẩn WHO nguồn nước cấp cho sinh hoạt có chỉ số E-coli ≤ 10 E-coli/100 ml nước, ở Việt Nam chỉ số này là 20 E-coli/100ml nước.1.3.3. Các phương pháp xử nướcnước thảiXử nước thải là loại bỏ các tạp chất gây ô nhiễm ra khỏi nước, nước thải. Khi đạt được những chỉ tiêu, yêu cầu cho từng loại nước thì có thể đổ vào nguồn hoặc tái sử dụng lại. Để đạt được mục đích trên người ta thường dựa vào đặc điểm của các loại tạp chất để chọn phương pháp xử thích hợp. Việc phân loại các phương pháp xử nước, nước thải chủ yếu dựa vào bản chất của phương pháp xử đó. Người ta phân loại thành các phương pháp sau. 1.3.3.1. Phương pháp hóa lý9 Là phương pháp xử chủ yếu dựa trên các quá trình vật lý, thường dùng để loại các hợp chất không tan ra khỏi nước, nó gồm các quá trình cơ bản: lọc qua sàng, lưới chắn, khuấy trộn, lắng, tuyển nổi, đông tụ, tạo bông, ly tâm, lọc, chuyển khí. Tùy thuộc vào tính chất của tạp chất và mức độ cần thiết phải làm sạch mà người ta sử dụng một hoặc một số phương pháp kể trên.1.3.3.2. Phương pháp hóa họcLà phương pháp chuyển hóa các chất bẩn có trong nước bằng cách thêm hóa chất.Cơ sở của phương pháp hóa học là các phản ứng trung hòa, tạo phức, kết tủa, các phản ứng oxy hóa khử hóa học và điện hóa.1.3.3.3. Phương pháp sinh họcXử nước thải bằng phương pháp sinh học là một quá trình phức tạp bởi đó là quá trình phát triển của vi sinh vật xảy ra trong thiết bị xử lý, bị ràng buộc bởi các hiện tượng hóa liên quan đến chuyển chất và năng lượng. Tính phức tạp của nó còn ở chỗ các quá trình đó xảy ra ở mức độ vi mô (các hiện tượng trong tế bào, trong quần thể vi sinh vật và ở mức độ vĩ mô (các quá trình chuyển chất và truyền nhiệt phụ thuộc điều kiện thủy động cụ thể trong từng thiết bị). a) Điều kiện nước thải đưa vào xử sinh họcCác loại nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải một số ngành công nghiệp có chứa những chất hữu cơ hòa tan gồm hidratcacbon, protein và các hợp chất chứa nitơ phân hủy từ protein, các dạng chất béo, cùng một số chất vô cơ như H2S, các sulphua, amoniac và các hợp chất chứa nitơ khác có thể đưa vào xử bằng phương pháp sinh học. Phương pháp xử sinh học nước thải dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các tạp chất hữu cơ có trong nước thải. Do vậy, điều kiện đầu tiên và vô cùng quan trọng là nước thải phải là môi trường sống của các quần thể vi sinh vật. Để cho quá trình xử sinh học xảy ra thuận lợi thì nước thải cần được xử sơ bộ để đạt những yêu cầu sau:10 [...]... sinh học Màng chất lỏng Hình 7: Các quá trình trong bể lọc sinh học 21 Chương 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu Trong bản luận văn này tôi nghiên cứu xử nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát sự biến đổi các thông số đánh giá chất lượng nước thải. .. lượng chất hữu cơ cao như nước thải các làng nghề sản xuất bún, hay miến thì phương pháp xử được lựa chọn là phương pháp sinh học Ở đây nguồn nước thải sau khi được xử sẽ được thải trực tiếp ra các dòng sông nên không thể sử dụng hóa chất một cách tùy tiện được Phương pháp xử sinh học dựa vào sự phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải bởi các vi sinh vật, nên khi thải ra sẽ không gây ô nhiễm... được vi sinh vật sử dụng sau 1.3.4 Các kĩ thuật xử nước thải bằng phương pháp sinh học Từ các đặc điểm của vi sinh vật đã được tìm hiểu ở trên, hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều các mô hình cũng như phương pháp ứng dụng vi sinh vật trong việc xử nước và đã đạt được hiệu quả cao trong thực tế Có thể phân loại các quá trình xử nước bởi sơ đồ sau: 16 Các phương pháp sinh học xử nước thải. .. PO43- , pH, độ đục theo thời gian xử 2.1.3 Mô hình thực nghiệm Từ nhu cầu của việc xử nước thải theo phương pháp sinh học vừa thân thiện với môi trường vừa hiệu quả mà lại mang tính ứng dụng cao Chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo thiết bị xử nước thải bằng phương pháp màng sinh học gồm hai cột dạng pilot, xử kị khí kết hợp với xử hiếu khí • Sơ đồ cấu tạo của thiết bi Cột kị khí Cột hiếu... Bùn thải Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử nước thải bằng kĩ thuật bùn họat tính 17 1.3.4.2 Lọc sinh học Bể lọc sinh học là một thiết bị phản ứng sinh học trong đó các vi sinh vật sinh trưởng cố định trên lớp màng bám trên lớp vật liệu lọc( môi trường lọc) Thường nước thải được tưới từ trên xuống qua lớp vật liệu lọc bằng đá hoặc các vật liệu khác nhau, vì vậy người ta còn gọi hệ thống này là bể lọc sinh học. .. ướt của màng sinh học Lọc sinh học hiện nay chia thành hai loại: - Lọc sinh học với vật liệu tiếp xúc không ngập nước 18 - Lọc sinh học có vật liệu tiếp xúc đặt ngập trong nướcLọc nhỏ giọt là loại bể lọc sinh học với vật liệu tiếp xúc không ngập nước Các vật liệu lọc được sử dụng ở đây có độ rỗng và diện tích mặt tiếp xúc trong một đơn vị thể tích là lớn nhất Khi nước chảy qua các khe hở của vật liệu,... quá trình xử - Sau khi thấy vi sinh bám trên bề mặt giá thể, tiến hành bơm tuần hoàn nước thải miến dong đã được pha loãng nhiều lần và đã xử lí sơ bộ qua hệ thống để vi sinh vật thích nghi với môi trường nước thải miến dong trước khi tiến hành nghiên cứu xử nước thải miến dong với hàm lượng COD đầu vào khác nhau 2.2 Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu trong nước 2.2.1 Hóa chất và dụng cụ Hóa... màng sinh học hấp thụ, chiều dày màng sinh học, thành phần các vi sinh vật sống trong màng, cường độ sục khí, diện tích và chiều cao bể lọc Các đặc tính của bể lọc( kích thước đệm, độ xốp và bề mặt riêng của màng sinh học) , các tính chất vật của nước thải, nhiệt độ quá trình và tải lượng thủy lực, cường độ tuần hoàn, màng sinh học mức độ phân bố đều nước thải theo diện tích tiết diện, độ thấm ướt của. .. nguyên sinh trong tế bào sinh vật Giai đoạn 3: Quá trình dị hóa Quá trình phân hủy các chất có trong tế bào sống dưới tác dụng của enzim C5H7NO2 + O2 → CO2 + H2O + NH3 ± ∆H  Xử trong điều kiện kị khí: 14 Khi nước thải có chỉ số BOD cao (BOD ≥ 10-30 g/l) thì ta không thể xử bằng phương pháp hiếu khí ngay mà phải xử bằng phương pháp kị khí trước để giảm bớt BOD của nước thải f) Các quá trình sinh. .. trong máng chứa nước thải còn phần còn lại tiếp xúc với không khí Các vi sinh vật bám tạo thành màng sinh học trên các đĩa, phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải Đĩa quay sinh học Dòng vào Lắng cấp 1 Lắng cấp 2 Thiết bị phản ứng Bùn thải Hình 6: Sơ đồ hệ thống đĩa quay sinh học 1.3.4.4.Quá trình tạo màng và cơ chế xử qua màng sinh học 19 Dòng ra a) Khái niệm màng sinh học Màng sinh học là một lớp . đã chọn đề tài Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước ”. Chương 1:. truyền thống lâu năm là làng nghề làm miến Cự Đà, thuộc xã Cự Khê ,Thanh Oai, Hà Nội. Nước thải làng nghề sản xuất miến dong chứa hàm lượng các chất hữu

Ngày đăng: 09/11/2012, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Bảng(2004), Giáo trình các phương pháp xử lý nước, nước thải, ĐHKHTN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các phương pháp xử lý nước, nước thải
Tác giả: Nguyễn Đình Bảng
Năm: 2004
2. Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lý nước, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lý nước
Tác giả: Lê Văn Cát
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 1999
3. Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải
Tác giả: Hoàng Huệ
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 1996
4. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải.(2003), Lý thuyết và mô hình hóa quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và mô hình hóa quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2003
5. Trịnh Lê Hùng(2006), Kỹ thuật xử lý nước thải., NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xử lý nước thải
Tác giả: Trịnh Lê Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2000
7. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2005
8. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
9. Trần Tứ Hiếu, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Nội (1999), Hóa học môi trường cơ sở, Khoa Hóa Học ĐHKHTN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường cơ sở
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Nội
Năm: 1999
11. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường (2005), Sổ tay xử lý nước, NXB Xây dựng, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay xử lý nước," NXB Xây dựng, Hà Nội
Tác giả: Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2005
12. Aoyi Ochieng , John O. Odiyo, Mukayi Mutsago (2003), “Biological treatment of mixed industrial wastewaters in a fluidised bed reactor”, Journal of Hazardous Materials B96, pp 79–90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biological treatment "of mixed industrial wastewaters in a fluidised bed reactor
Tác giả: Aoyi Ochieng , John O. Odiyo, Mukayi Mutsago
Năm: 2003
13. APHA (1985), “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater”, 16th Ed, American Public Health Association, Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Standard Methods for the Examination of Water and "Wastewater
Tác giả: APHA
Năm: 1985
14. AWWA( American Water Works Association) and ASCE ( American Society of Civil Egineers) (1999), “Water Treatment Plant Design”,Mc.Graw- Hill . 3 rd Edition, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Treatment Plant Design
Tác giả: AWWA( American Water Works Association) and ASCE ( American Society of Civil Egineers)
Năm: 1999
17. G. Andreottla et al (2002), “Treatment of Winery”, Water science And Technology, pp 347-354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of Winery
Tác giả: G. Andreottla et al
Năm: 2002
20. Robert M. Durborow, David M. Crosby and Martin W. Brunson (1997), “Nitrite in Fish Ponds”, SRAC Publication No. 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrite in Fish Ponds
Tác giả: Robert M. Durborow, David M. Crosby and Martin W. Brunson
Năm: 1997
22.Ruth Francis-Floyd, Craig Watson (1990), “Ammonia”, Department of Fisheries and Aquatic Sciences, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, First published, February 2005, pp 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ammonia"”
Tác giả: Ruth Francis-Floyd, Craig Watson
Năm: 1990
23. R.E. McKinney (1967), “Biological treatment systems For Refinery waste”, JwPCF, pp 39, 348- 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological treatment systems For Refinery waste
Tác giả: R.E. McKinney
Năm: 1967
10. NXB KHKT(1996), Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường Khác
18. M.Anis Al-Layla, Shamim Ahmad, E. Joe Middlebrooks (2002) “Handbook of Wastewaster Collection and treatment, Principles and Practice’’, Garland STPM Press/ New York and London Khác
21. Ramanlh, Ruben (1997), “Introduction to Wastewater treatment proceeses’’sette. Copyright Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ sản xuất miến từ bột dong riềng - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 1 Sơ đồ sản xuất miến từ bột dong riềng (Trang 4)
Hình 2: Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật. - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 2 Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật (Trang 13)
Hình 3: Sơ đồ các phương pháp xử lý sinh học nước thải 1.3.4.1. Bể hiếu khí (Aeroten) - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 3 Sơ đồ các phương pháp xử lý sinh học nước thải 1.3.4.1. Bể hiếu khí (Aeroten) (Trang 17)
Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng kĩ thuật bùn họat tính - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 4 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng kĩ thuật bùn họat tính (Trang 17)
Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng kĩ thuật bùn họat tính - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 4 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng kĩ thuật bùn họat tính (Trang 17)
Hình 6: Sơ đồ hệ thống đĩa quay sinh học. 1.3.4.4.Quá trình tạo màng và cơ chế xử lý qua màng sinh học - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 6 Sơ đồ hệ thống đĩa quay sinh học. 1.3.4.4.Quá trình tạo màng và cơ chế xử lý qua màng sinh học (Trang 19)
Hình 6: Sơ đồ hệ thống đĩa quay sinh học. - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 6 Sơ đồ hệ thống đĩa quay sinh học (Trang 19)
Hình 7: Các quá trình trong bể lọc sinh học - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 7 Các quá trình trong bể lọc sinh học (Trang 21)
2.1.3. Mô hình thực nghiệm - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
2.1.3. Mô hình thực nghiệm (Trang 22)
Hình 8: Sơ đồ cấu tạo của thiết bị - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 8 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị (Trang 22)
Hình 10: Màng vi sinh bám trên bề mặt giá thể trong quá trình nuôi cấy - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 10 Màng vi sinh bám trên bề mặt giá thể trong quá trình nuôi cấy (Trang 26)
Hình 9: Bề mặt ban đầu của giá thể - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 9 Bề mặt ban đầu của giá thể (Trang 26)
Hình 10: Màng vi sinh bám trên bề mặt giá thể trong quá trình nuôi cấy - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 10 Màng vi sinh bám trên bề mặt giá thể trong quá trình nuôi cấy (Trang 26)
Hình 9: Bề mặt ban đầu của giá thể - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 9 Bề mặt ban đầu của giá thể (Trang 26)
Hình 11: Bề dày lớp màng vi sinh trong quá trình xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 11 Bề dày lớp màng vi sinh trong quá trình xử lý (Trang 27)
Hình 11: Bề dày lớp màng vi sinh trong quá trình xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 11 Bề dày lớp màng vi sinh trong quá trình xử lý (Trang 27)
Hình 12: Đường chuẩn COD - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 12 Đường chuẩn COD (Trang 30)
Hình 13. Đường chuẩn amoni - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 13. Đường chuẩn amoni (Trang 34)
Hình 14: đường chuẩn NO2- - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 14 đường chuẩn NO2- (Trang 36)
Bảng 5 :Kết quả xây dựng đường chuẩn Phôtphat - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Bảng 5 Kết quả xây dựng đường chuẩn Phôtphat (Trang 37)
Bảng  8 : Kết quả xử lý mẫu 3 - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
ng 8 : Kết quả xử lý mẫu 3 (Trang 42)
Hình 16: Đồ thị sự biến đổi COD theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 16 Đồ thị sự biến đổi COD theo thời gian xử lý (Trang 43)
Hình 16: Đồ thị sự biến  đổi COD theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 16 Đồ thị sự biến đổi COD theo thời gian xử lý (Trang 43)
Hình 17: Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 17 Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý (Trang 44)
Hình 17: Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 17 Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý (Trang 44)
Hình 18: Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 18 Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời xử lý (Trang 45)
Hình 18: Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 18 Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời xử lý (Trang 45)
Hình 19:Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO43- theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 19 Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO43- theo thời gian xử lý (Trang 46)
Hình 20. Đồ thị sự biến đổi pH theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 20. Đồ thị sự biến đổi pH theo thời gian xử lý (Trang 46)
Hình 21: Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 21 Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý (Trang 47)
Hình  21:  Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
nh 21: Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý (Trang 47)
Bảng 11: Kết quả xử lý mẫu 6 - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Bảng 11 Kết quả xử lý mẫu 6 (Trang 50)
Bảng 11 :  Kết quả xử lý mẫu 6 - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Bảng 11 Kết quả xử lý mẫu 6 (Trang 50)
Hình 22: Đồ thị sự biến đổi COD theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 22 Đồ thị sự biến đổi COD theo thời gian xử lý (Trang 51)
Hình 23 :Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 23 Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý (Trang 52)
Hình 23 :Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 23 Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý (Trang 52)
Hình 24: Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 24 Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời gian xử lý (Trang 53)
3.2.5 Khảo sát sự biến đổi pH theo thời gian xử lý. - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
3.2.5 Khảo sát sự biến đổi pH theo thời gian xử lý (Trang 54)
Hình 25: Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO 4 3-  theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 25 Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO 4 3- theo thời gian xử lý (Trang 54)
Hình 27 :Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 27 Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý (Trang 55)
Hình 27 :Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 27 Đồ thị sự biến đổi độ đục theo thời gian xử lý (Trang 55)
Bảng  14  :Kết quả xử lý mẫu 9 - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
ng 14 :Kết quả xử lý mẫu 9 (Trang 58)
Hình 28 :Đồ thị sự thay đổi COD theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 28 Đồ thị sự thay đổi COD theo thời gian xử lý (Trang 59)
Hình  28 :Đồ thị sự thay đổi COD theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
nh 28 :Đồ thị sự thay đổi COD theo thời gian xử lý (Trang 59)
Hình 29 :Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 29 Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý (Trang 60)
Hình 29 : Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 29 Đồ thị sự biến đổi nồng độ amoni theo thời gian xử lý (Trang 60)
Hình 30: Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời gian xử lý. - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 30 Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời gian xử lý (Trang 61)
Hình 31: Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO43- theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 31 Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO43- theo thời gian xử lý (Trang 61)
Hình 30: Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời gian xử lý. - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 30 Đồ thị sự biến đổi nồng độ nitrit theo thời gian xử lý (Trang 61)
Hình 31: Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO 4 3-  theo thời gian xử lý - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 31 Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO 4 3- theo thời gian xử lý (Trang 61)
Hình 32: Đồ thị sự  biến đổi pH theo thời gian xử lý Nhận xét - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 32 Đồ thị sự biến đổi pH theo thời gian xử lý Nhận xét (Trang 62)
Hình 33: Đề suất sơ đồ công nghệ cho xử lý nước thải sản xuất miến - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 33 Đề suất sơ đồ công nghệ cho xử lý nước thải sản xuất miến (Trang 63)
Hình 33: Đề suất sơ đồ công nghệ cho xử lý nước thải sản xuất miến - Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước
Hình 33 Đề suất sơ đồ công nghệ cho xử lý nước thải sản xuất miến (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w