Nghiên cứu công nghệ ủ phân compost và ứng dụng EM xử lý nước thải

MỤC LỤC

Thuyết minh công nghệ ủ phân compost

Bảo đảm an toàn

Song song với việc vận hành mô hình thiết bị vòm cầu xây bằng gạch nắp cố định, đề tài cú theo dừi một thớ nghiệm đối chứng tại thiết bị sản xuất khớ sinh học do gia đình Ông Nguyễn Xuân Chiến tự xây. Trong quá trình ủ đống phân luôn ở trạng thái tơi xốp, thoáng khí, do đó các vi sinh vật háo khí hoạt động rất mạnh làm cho nhiệt độ trong đống phân có lúc nóng lên đến 600C.

Khử mùi chuồng gia súc

EM1 còn gọi là EM gốc, từ EM1 pha chế thành các dạng tiếp theo (EM thứ cấp, EM dịch chiết lá cây, EM5 và các dạng Bokashi..). EM1 để ở trong phòng, tránh nắng m−a, tuyệt đối tránh ánh nắng mặt trời, có thể để đ−ợc 6 tháng.

Dùng EM thứ cấp khử mùi các khu bãi rác

EM thứ cấp đ−ợc đựng bằng các chai nhựa, không để trong tủ lạnh, tránh m−a và.

Dùng EM để phòng bệnh cho gia súc, gia cầm

Khi trộn xong nắm thử lại thành nắm, dùng tay chạm nhẹ sẽ tan là độ ẩm vừa. Cho hỗn hợp bokashi này vào bao dứa buộc lại, để sau khoảng 3 - 5 ngày là dùng đ−ợc để khử mùi chuồng nuôi.

Chế biến EM dịch chiết lá cây

Nguồn cung cấp ôxy cho ao là quá trình quang hợp của chất diệp lục có trong cây bèo và sự làm thoáng không khí qua bề mặt ao (ao đ−ợc làm thoáng tự nhiên và nhờ sự khuấy trộn n−ớc khi thu hoạch bèo). Đề tài đã lợi dụng một phần cơ bản của hệ thống kênh dẫn có tên là Ao Giang để nuôi bèo tây (là loại thuỷ sinh vật có sức chống chịu mạnh trong những vùng n−ớc ô nhiễm bởi chất thải hữu cơ).

Kết quả thí nghiệm từ các mô hình

Nước được lấy từ ao để tưới cây và chất dinh dưỡng (màu) được tích tụ lại trong ao để sau 1 năm được nạo vét bùn đ−a ng−ợc trở lại v−ờn. Cơ cấu cây:. • Khu cây hàng rộng để trồng các cây có bóng to như bưởi, cam. • Khu cây hàng trung bình để trồng các cây tán vừa hoặc có thể khống chế tán nh− táo các loại. • Khu cây hàng hẹp trồng các loại cây tán nhỏ nh− khế giống mới, quýt ngọt.. Trong điều kiện làng Cao Xá Hạ, cơ cấu cây và cơ cấu giống nên đ−ợc bố trÝ nh− sau:. đang và sẽ đ−ợc −a chuộng. - Giống Đoan Hùng muộn: quả vàng, ra quả đều các năm, chín vào dịp tết, vị ngọt, bảo quản lâu và dễ dàng, đ−ợc coi là giống có chất l−ợng cao. - Giống Phú Diễn: quả màu vàng, ngọt đậm, chín vào dịp tết, rất đ−ợc thị trường Hà Nội ưa chuộng song có nhược điểm là ra quả không đều ở các năm. - Giống bưởi đỏ Mê linh: quả vừa phải, màu đỏ gấc, chín vào dịp tết, rất thích hợp cho việc thờ, cúng. 2/ Nhóm cây hàng trung bình: chiếm khoảng 20% cơ cấu gồm chủ yếu là các giống táo mới, quả to đang đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng. - Giống Gia Lộc: quả hình nhót rất đẹp, thích hợp cho chế biến làm táo khô, táo mứt chất l−ợng cao. 3/ Nhóm cây hàng hẹp: chiếm khoảng 15% cơ cấu cây, chủ yếu là các giống khế mới chất l−ợng cao. - Giống khế Bắc Biên: quả màu vàng kim, ngọt, chín sớm, từ thời điểm trồng đến khi ra quả chỉ 1 năm, được người tiêu dùng ưa thích. - Giống khế Huế: quả màu xanh lá cây, vị ngọt, giòn, ít sâu bệnh, nhanh ra quả, đang là giống đ−ợc nhân dân −a chuộng. - Giống Qs1: là giống nhập nội từ Malaixia, quả có màu vàng đậm, rất ngọt, thanh, là giống mới đang đ−ợc phổ biến. - Giống Đài Loan: đ−ợc nhập từ Đài Loan, quả nhỏ song số l−ợng quả. rất lớn, năng suất cao, vị ngọt đậm, thanh, phù hợp trồng ở vùng đồng bằng. 4/ Nhóm cây hỗ trợ: chiếm khoảng 5% số cây; nhóm này đ−ợc trồng dọc hàng rào, ven lối đi bao gồm nhiều loài cây khác nhau:. - Cây riềng: trồng dọc theo bờ rào. - Cây me: trồng làm hàng rào đồng thời thu lá làm rau. - Cây mơ lông: Trồng ven bờ rào thu lá làm rau cung cấp cho nghề chế biến thịt chó trong làng nghề. - Cây sả: trồng tận dụng ở những vị trí có đất trống, thu hoạch thân cung cấp cho nghề chế biến thịt chó trong làng nghề. - Cây mùi tàu: trồng d−ới tán các cây hàng rộng, đ−ợc thu hái hàng ngày bán ra thị trường để thu nhập thường xuyên. - Cây ớt cay: trồng dọc đ−ờng đi, thu quả bán vào thị tr−ờng Hà Nội. Cơ cấu các loài cá trong ao:. Kết quả tuyên truyền, nâng cao ý thức môi trường của cộng đồng làng nghề Cao Xá Hạ. Kết quả tập huấn:. Sau khi tập hợp những số liệu có sức thuyết phục từ các mô hình thí. hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng.. đề tài tiến hành mở lớp tập huấn để tuyên truyền kiến thức môi trường, vận động bà con làm theo mô hình. tập huấn đ−ợc tổ chức nhằm đạt mục tiêu sau đây:. 1) Sau khi kết thúc lớp tập huấn học viên phải nắm vững các kiến thức cơ bản về vệ sinh môi tr−ờng nông thôn. 2) Học viên cần vận dụng đ−ợc các kỹ thuật cơ bản để tự xử lý nguồn chất thải quy mô hộ gia đình và nhóm gia đình. - Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi tr−ờng nông thôn. - Kỹ thuật sản xuất và sử dụng phân hữu cơ bón cho lúa và cây trồng theo h−íng ®Çu t− th©m canh cao. Đánh giá về khoá tập huấn:. • Học viên tham gia tích cực, tự giác song có sự bất đồng đều về trình độ và tuổi tác. • Do khó khăn về địa điểm, không thể bố trí lớp học với số l−ợng v−ợt quá 50 người nên chương trình tập huấn đã được phát lên loa truyền thanh của thôn giúp tất cả mọi ng−ời có thể theo dõi nội dung tập huấn. • Học viên nắm đ−ợc nguyên tắc xử lý môi tr−ờng bằng việc tận dụng và xử lý chất thải. • Học viên nắm đ−ợc kỹ thuật vận hành thiết bị khí sinh học nắp cố định. • Học viên h−ởng ứng và biết cách vận dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM trong chăn nuôi, trồng trọt và vệ sinh môi tr−ờng. • Học viên biết cách lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của gia đình mình. 3) Mức độ đạt đ−ợc của mục tiờu tổng thể: Học viờn thấy rừ sự cần thiết phải tự giác giải quyết vấn đề chất thải từ chính gia đình mình và cùng cộng đồng xây dựng ý thức tự quản, lấy lại vẻ đẹp vốn có của quê h−ơng, hiệu quả của kinh tế v−ờn - ao - chuồng trong bối cảnh làng nghề hiện nay.. 4) Khả năng nhận thức của học viên:. • Học viên đ−ợc khơi dậy niềm tự hào về quê h−ơng xứ sở cũng nh− ý thức đ−ợc trách nhiệm của mình tr−ớc thực trạng môi tr−ờng hiện nay. • Học viên hiểu được tương đối thấu đáo tính ưu việt của thiết bị khí sinh học vòm cầu xây bằng gạch nắp cố định và có sự so sánh với các thiết bị hiện có trong làng. • Học viên đề nghị đ−ợc chuyển giao công nghệ và cung ứng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM, giống cây trồng.. • Học viên đề nghị tổ chức những khoá tập huấn tương tự một cách thường xuyên hơn để họ có cơ hội tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật môi tr−ờng nông thôn. 5) Khó khăn gặp phải trong đợt tập huấn: Do hội trường nhỏ nên không chứa hết l−ợng ng−ời tham gia lớp tập huấn, một số học viên phải ngồi ở sân và hành lang.

Bảng 5. Một số chỉ tiêu phân tích mẫu phân ủ thí nghiệm từ cặn lắng n−ớc
Bảng 5. Một số chỉ tiêu phân tích mẫu phân ủ thí nghiệm từ cặn lắng n−ớc

Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

• Công nghệ xử lý phải đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý có thể phục vụ t−ới tiêu và nuôi trồng thủy sản. • Công nghệ xử lý phải đơn giản, dễ vận hành, có tính ổn định cao, vốn đầu t− và chi phí thấp.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Sử dụng khí

- Mở van khí để cho mạng bốc cháy nóng tới khi sáng trắng, điều chỉnh van khí và không khí sao cho đèn đạt độ sáng tốt nhất, không còn ngọn lửa ở ngoài mạng.

Bảo đảm an toàn

Mục đích chính của việc trộn ủ (chế biến) là làm thế nào để tăng số l−ợng và chất l−ợng của phân, làm cho phân mau mục, triệt đ−ợc các mầm bệnh tr−ớc khi đem sử dụng, hạn chế sự mất mát các chất dinh d−ỡng của phân trong quá trình ủ. Chúng bao gồm các vi khuẩn quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O, vi khuẩn cố định Nitơ (sử dụng chất hữu cơ của vi khuẩn quang hợp để chuyển N2 trong khí trời thành các hợp chất của nitơ), xạ khuẩn (sản sinh các kháng sinh ức chế vi sinh vật gây bệnh và phân giải chất hữu cơ), vi khuẩn lactic (chuyển hoá thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu), nấm men (sản sinh các vitamin và các axit amin).

Hình thí nghiệm.
Hình thí nghiệm.

Xử lý rác thải gia đình bằng EM- Bokashi

Nước được lấy từ ao để tưới cây và chất dinh dưỡng (màu) được tích tụ lại trong ao để sau 1 năm được nạo vét bùn đ−a ng−ợc trở lại v−ờn. Cơ cấu cây:. • Khu cây hàng rộng để trồng các cây có bóng to như bưởi, cam. • Khu cây hàng trung bình để trồng các cây tán vừa hoặc có thể khống chế tán nh− táo các loại. • Khu cây hàng hẹp trồng các loại cây tán nhỏ nh− khế giống mới, quýt ngọt.. Trong điều kiện làng Cao Xá Hạ, cơ cấu cây và cơ cấu giống nên đ−ợc bố trÝ nh− sau:. đang và sẽ đ−ợc −a chuộng. - Giống Đoan Hùng muộn: quả vàng, ra quả đều các năm, chín vào dịp tết, vị ngọt, bảo quản lâu và dễ dàng, đ−ợc coi là giống có chất l−ợng cao. - Giống Phú Diễn: quả màu vàng, ngọt đậm, chín vào dịp tết, rất đ−ợc thị trường Hà Nội ưa chuộng song có nhược điểm là ra quả không đều ở các năm. - Giống bưởi đỏ Mê linh: quả vừa phải, màu đỏ gấc, chín vào dịp tết, rất thích hợp cho việc thờ, cúng. 2/ Nhóm cây hàng trung bình: chiếm khoảng 20% cơ cấu gồm chủ yếu là các giống táo mới, quả to đang đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng. - Giống Gia Lộc: quả hình nhót rất đẹp, thích hợp cho chế biến làm táo khô, táo mứt chất l−ợng cao. 3/ Nhóm cây hàng hẹp: chiếm khoảng 15% cơ cấu cây, chủ yếu là các giống khế mới chất l−ợng cao. - Giống khế Bắc Biên: quả màu vàng kim, ngọt, chín sớm, từ thời điểm trồng đến khi ra quả chỉ 1 năm, được người tiêu dùng ưa thích. - Giống khế Huế: quả màu xanh lá cây, vị ngọt, giòn, ít sâu bệnh, nhanh ra quả, đang là giống đ−ợc nhân dân −a chuộng. - Giống Qs1: là giống nhập nội từ Malaixia, quả có màu vàng đậm, rất ngọt, thanh, là giống mới đang đ−ợc phổ biến. - Giống Đài Loan: đ−ợc nhập từ Đài Loan, quả nhỏ song số l−ợng quả. rất lớn, năng suất cao, vị ngọt đậm, thanh, phù hợp trồng ở vùng đồng bằng. 4/ Nhóm cây hỗ trợ: chiếm khoảng 5% số cây; nhóm này đ−ợc trồng dọc hàng rào, ven lối đi bao gồm nhiều loài cây khác nhau:. - Cây riềng: trồng dọc theo bờ rào. - Cây me: trồng làm hàng rào đồng thời thu lá làm rau. - Cây mơ lông: Trồng ven bờ rào thu lá làm rau cung cấp cho nghề chế biến thịt chó trong làng nghề. - Cây sả: trồng tận dụng ở những vị trí có đất trống, thu hoạch thân cung cấp cho nghề chế biến thịt chó trong làng nghề. - Cây mùi tàu: trồng d−ới tán các cây hàng rộng, đ−ợc thu hái hàng ngày bán ra thị trường để thu nhập thường xuyên. - Cây ớt cay: trồng dọc đ−ờng đi, thu quả bán vào thị tr−ờng Hà Nội. Cơ cấu các loài cá trong ao:. Kết quả tuyên truyền, nâng cao ý thức môi tr−ờng của cộng đồng làng nghề Cao Xá Hạ. Kết quả tập huấn:. Sau khi tập hợp những số liệu có sức thuyết phục từ các mô hình thí nghiệm nh−: thiết bị sản xuất khí sinh học, cống rãnh thải hợp vệ sinh, chế tạo phân hữu cơ từ các chất thải, ao sinh học xử lý n−ớc thải, v−ờn sinh thái theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng.. đề tài tiến hành mở lớp tập huấn để tuyên truyền kiến thức môi trường, vận động bà con làm theo mô hình. tập huấn đ−ợc tổ chức nhằm đạt mục tiêu sau đây:. 3) Sau khi kết thúc lớp tập huấn học viên phải nắm vững các kiến thức cơ bản về vệ sinh môi tr−ờng nông thôn. 4) Học viên cần vận dụng đ−ợc các kỹ thuật cơ bản để tự xử lý nguồn chất thải quy mô hộ gia đình và nhóm gia đình. - Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi tr−ờng nông thôn. - Kỹ thuật sản xuất và sử dụng phân hữu cơ bón cho lúa và cây trồng theo h−íng ®Çu t− th©m canh cao. Đánh giá về khoá tập huấn:. • Học viên tham gia tích cực, tự giác song có sự bất đồng đều về trình độ và tuổi tác. • Do khó khăn về địa điểm, không thể bố trí lớp học với số l−ợng v−ợt quá 50 người nên chương trình tập huấn đã được phát lên loa truyền thanh của thôn giúp tất cả mọi ng−ời có thể theo dõi nội dung tập huấn. • Học viên nắm đ−ợc nguyên tắc xử lý môi tr−ờng bằng việc tận dụng và xử lý chất thải. • Học viên nắm đ−ợc kỹ thuật vận hành thiết bị khí sinh học nắp cố. • Học viên h−ởng ứng và biết cách vận dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM trong chăn nuôi, trồng trọt và vệ sinh môi tr−ờng. • Học viên biết cách lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của gia đình mình. 9) Mức độ đạt đ−ợc của mục tiờu tổng thể: Học viờn thấy rừ sự cần thiết phải tự giác giải quyết vấn đề chất thải từ chính gia đình mình và cùng cộng. đồng xây dựng ý thức tự quản, lấy lại vẻ đẹp vốn có của quê hương, hiệu quả của kinh tế v−ờn - ao - chuồng trong bối cảnh làng nghề hiện nay.. • Học viên đ−ợc khơi dậy niềm tự hào về quê h−ơng xứ sở cũng nh− ý thức đ−ợc trách nhiệm của mình tr−ớc thực trạng môi tr−ờng hiện nay. • Học viên hiểu được tương đối thấu đáo tính ưu việt của thiết bị khí sinh học vòm cầu xây bằng gạch nắp cố định và có sự so sánh với các thiết bị hiện có trong làng. • Học viên đề nghị đ−ợc chuyển giao công nghệ và cung ứng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM, giống cây trồng.. • Học viên đề nghị tổ chức những khoá tập huấn tương tự một cách thường xuyên hơn để họ có cơ hội tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật môi tr−ờng nông thôn. 11) Khó khăn gặp phải trong đợt tập huấn: Do hội trường nhỏ nên không chứa hết l−ợng ng−ời tham gia lớp tập huấn, một số học viên phải ngồi ở sân và hành lang.

Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng trong việc áp dụng các mô hình

    Khó khăn gặp phải trong việc hưởng ứng kết quả đề tài là hiện làng đang thiếu đội thợ lành nghề xây thiết bị sản xuất khí sinh học vòm cầu nắp cố định theo thiết kế của Viện Năng lượng, trước mắt cần phải tiếp tục quan tâm đến vấn đề này. Hơn nữa, muốn giải quyết triệt để vấn đề môi tr−ờng làng nghề Cao Xá Hạ cần phải có thời gian cũng nh− sự phối hợp ăn ý giữa các cấp lãnh đạo, các chuyên gia môi trường, các tổ chức chính quyền địa phương..để có thể thuyết phục người dân xử lý chất thải theo đơn vị gia đình và cộng đồng.

    Bảng II.  So sánh Kết quả phân tích một số mẫu n−ớc thải làng Cao Xá Hạ
    Bảng II. So sánh Kết quả phân tích một số mẫu n−ớc thải làng Cao Xá Hạ