Lieät keâ ñöôïc caùc saéc toá quang hôïp, nôi phaân boá trong laù vaø neâu ñöôïc chöùc naêng chuû yeáu cuûa caùc saéc toá quang hôïp.. 2/.[r]
(1)Baøi 6.
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Nêu khái niệm quang hợp
Nêu vai trò quang hợp thực vật
Trình bày cấu tạo thích nghi với quang hợp
Liệt kê sắc tố quang hợp, nơi phân bố nêu chức chủ yếu sắc tố quang hợp
2/ Trọng tâm: * Các khái niệm quang hợp * Cấu tạo thích nghi với quang hợp 3/ Rèn luyện kỹ năng:
Phân tích hình ảnh phát biểu nội dung kiến thức
Sử dụng hình vẽ để minh hoạ hiểu rõ kiến thức bài, khái quát, hệ thống kiến thức
Hoạt động theo nhóm Vận dụng thực tế B/ Chuẩn bị:
GV: Các hình ảnh SGK Phiếu học tập HS: Xem trước
C/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra cũ:
3/ Bài mới: Sinh giới sử dụng nguồn lượng mặt trời cách nào? Thành phần cấu trúc thực điều đó? Chúng ta nghiên cứu qua 8: “Quang hợp thực vật.”
III/.
NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. T
g.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS. NOÄI DUNG – LƯU BẢNG.
Nitơ khơng khí chiếm tỷ lệ nào? Cây xanh hấp thụ dạng nào?
Dạng nitơ độc thực vật?
Trong đất nitơ tồn dạng nào?
Khi xanh hấp thụ nitơ?
Trả lời theo SGK
HS nghiên cứu SGK trả lời
1 Nitơ không khí.
Nitơ phân tử (N2) chiếm khoảng
80% hấp thụ Nhờ VSV chuyển đổi thành NH3 hấp thụ
NO NO2 độc thực
vaät
2 Nitơ đất.
Nitơ tồn dạng: vô hữu
(2)có VSV đất khoáng hoá
IV/.
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. T
g.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS. NỘI DUNG – LƯU BẢNG.
Dựa vào H.6.1 Hãy đường chuyển hoá nitơ đất Q trình diễn nào?
Lượng nitơ đất có khả xảy tượng gì?
Các nhóm VSV tham gia cố định nitơ?
Trong q trình cố định nitơ nhóm VSV có ưu gì?
Tham khảo SGK Dựa vào kiến thức học liên quan để trả lời
Tham khaûo SGK
Tham khaûo SGK
Tham khảo SGK
1 Q trình chuyển hố nitơ trong đất.
Vi sinh vật phân giải: prôtêin →
poly peptit → axit amin → NH2
→ NH3
Trong đất xảy trình hố nitrat thành nitơ phân tử (NO3- -> N2)
Q trình VSV kỵ khí thực Do để ngăn chặn mát nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất
2 Quá trình cố định nitơ phân tử.
Là trình liên kết N2 với H2 để
tạo thành NH3
Con đường sinh học: nhóm VSV cố định nitơ thực Chúng chia thành nhóm:
+ VSV sống tự do: vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có nhiều ruộng lúa
+ Nhóm cộng sinh
Các nhóm vi khuẩn sử dụng enzym nitrơgenaza bẻ gãy liên kết cộng hoá trị N2 (N N) để tạo
ra NH3
Trong nước NH3 chuyển thành NH4+
V/.
PHÂN BĨN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG. T
g.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS. NỘI DUNG – LƯU BẢNG.
Đề cập kiến thức kỹ thuật mơi trường có liên quan
Tham khảo SGK Dựa vào kiến thức liên quan để để trả lời
1 Bón phân hợp lý suất cây trồng.
Cần áp dụng kỹ thuật bón phân (4 đúng): loại, lượng, lúc, cách
2 Các phương pháp bón phân.
Bón qua rễ: dựa vào khả hấp thụ nguyên tố khoáng rễ Có thể bón lót, bón thúc
(3)3 Phân bón mơi trường: lượng
phân dư rễ không hấp thụ hết làm xấu tính chất lý hố đất, gây nhiễm mơi trường
4/ Củng cố:
Các dạng nitơ có đất dạng nitơ hấp thụ Q trình chuyển hố nitơ đất diễn nào? 5/ Dặn dò:
Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “em có biết”
Xem trước 6,