1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiet 303132 xac suat cua bien co

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 90,96 KB

Nội dung

+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.. III.[r]

(1)

Ngày soạn : Tiết PPCT : 30 Ngày dạy :

Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

+ Định nghĩa cổ điển xác suất công thức tính xác suất cổ điển

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

+ Dùng cơng thức tính xác suất cổ điển tính số toán xác suất đơn giản

3 Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng học Có tư sáng tạo.

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị giáo viên:

+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ

2 Chuẩn bị học sinh:

+ Ôn lại số kiến thức học, đọc trước

III Phương pháp dạy học:

+ Vấn đáp, gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư đan xen với hoạt động nhóm

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục. 2 Bài cũ:

Câu hỏi: Em cho ví dụ biến cố phát biểu dạng mệnh đề Hãy xác định

biến cố tập hợp xác định số phần tử biến cố em vừa nêu

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Định nghĩa cổ điển xác suất

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng + Một biến cố luôn

xảy ra, hay sai? + Nếu biến cố xảy ra, ta ln tìm khả xảy cách gán cho số hợp lý Ta gọi xác suất biến cố + Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK + Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung tập bên cạnh Yêu cầu học sinh tính n(A), n(B), n(C) n().

+ Yêu cầu học sinh tính P(A), P(B), P(C)? + Cho học sinh phút yêu cầu cầu cac em đọc

+ Học sinh trả lời + Chú ý lên bảng ghi nhận kiến thức

+ Cả lớp nghiên cứu ví dụ SGK

+ Theo dõi lên bảng, thảo luận nhóm để làm

+ Trả lời chỗ câu hỏi giáo viên

+ Cả lớp nghiên cứu ví dụ SGK Có vấn đề khơng hiểu hỏi GV

I Định nghĩa cổ điẻn xác suất:

1 Định nghĩa:

Giả sử A biến cố liên quan đến phép thử có số hữu hạn kết đồng khả xuất Ta gọi tỉ số

( ) ( )

n A

n  xác

suất biến cố A, kí hiệu P(A) ( ) ( ) ( ) n A P A n  

Bài tập: Từ hộp chứa bốn cầu ghi chữ a, hai cầu ghi chữ b hai cầu ghi chữ c Lấy ngẫu nhiên Ki hiệu: A: “Lấy ghi chữ a”

B: “Lấy ghi chữ b” C: “Lấy ghi chữ c” Tính P(A), P(B), P(C)? Giải:

n(A) = 3, n(B) = 2, n(C) = n() = 8. P(A) = 3/8, P(B) = P(C) = ¼

2 Ví dụ:

(2)

5 Dặn dò: Về nhà Xem lại Làm tập giáo viên hướng dẫn, xem trước 6 Rút kinh nghiệm:

(3)

Ngày dạy :

Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

+ Các tính chất xác suất

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

+ Tính xác suất dựa vào tính chất

3 Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng học Có tư sáng tạo.

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị giáo viên:

+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ

2 Chuẩn bị học sinh:

+ Ôn lại số kiến thức học, đọc trước

III Phương pháp dạy học:

+ Vấn đáp, gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư đan xen với hoạt động nhóm

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục. 2 Bài cũ:

Câu hỏi: Nêu khác biến cố xung khắc biến cố đối Biến cố hợp biến cố giao

khác điểm nào? Mối quan hệ biến cố chắn biến cố không thể?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất xác suất

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

+ Nêu địnhlý SGK +Yêu cầu học sinh tính

( ), ( )

PP  ?

+ Gọi học sinh tính

( )

P A B ?

+ Gọi học sinh chứng minh hệ vừa nêu + Cho học sinh 10 phút để nghiên cứu ví dụ SGK

+ Giúp đỡ em cần

+ Chú ý SGK

+ Tính theo yêu cầu Giáo viên

+ Đứng chỗ trả lới giáo viên

+ Dựa vào SGK chứng minh hệ

+ Cả lớp cúng nghiên cứu ví dụ SGK Có thắc mắc hỏi trực tiếp giáo viên

+ Chú ý lên bảng ghi nhận kiến thức

II Tính chất xác suất:

1 Định lý:

Định lý:

Hệ quả:

Với biến cố A, ta có P A( ) 1  P A( ) 2 Ví dụ:

(SGK)

4 Củng cố:

+ Nhắc lại tính chất học bài.

a P( ) 0, ( ) 1  P  

(4)(5)

Ngày dạy :

Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

+ Như biến cố độc lập? Quy tắc nhân xác suất

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

+ Tính xác suất dựa vào qui tắc nhân xác suất

3 Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng học Có tư sáng tạo.

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị giáo viên:

+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ

2 Chuẩn bị học sinh:

+ Ôn lại số kiến thức học, đọc trước

III Phương pháp dạy học:

+ Vấn đáp, gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư đan xen với hoạt động nhóm

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục. 2 Bài cũ:

Câu hỏi: Gieo đồng tiền cân đối đồng chất hai lần Tính xác suất để lần tung thứ xuát

hiện mặt sấp

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Các biến cố độc lập Công thức nhân xác suất

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng + Treo bảng phụ có ghi

sẵn ví dụ SGK + Mơ tả  tính n( )?

+ Xác định n(A), P(A), n(B), P(B), P(C)? +Tính

P(A.B)và P(A).P(B) P(A.C)và P(A).P(C)

+ Từ rút công thưc nhân xác suất

+ Chú ý đọc kỹ nội dung đề cho

+ Trả lời chỗ giáo viên hỏi

+ Lên bảng trình bày giáo viên gọi

+ Dựa vào SGK suy nghĩ lên bảng trình bày gọi

+ Chú ý lên bảng ghi nhận kiến thức

II Các biến cố độc lập Cơng thức nhân

xác suất: Ví dụ 7: (SGK)

a ={S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N2, N3, N4, N5, N6} n() = 12

b n(A)=6, P(A) = ½ n(B)=2, P(B)=1/6 P(C)=1/2

c A.B = {S6}nên P(A.B)=1/12 = ½ 1/6 =P(A).P(B) A.C = {S1, S3, S5} nên

P(A.C) = 3/12 =1/2 ½ = P(A).P(C)

+Hai biến cố độc lập xác suất biến cố không ảnh hưởng đến việc xảy hay không xảy biến cố

Hai biến cố A B đôc lập khi: P(A.B) = P(A).P(B)

(6)

Ngày đăng: 11/04/2021, 19:04

w