Moät ví duï khaùc, khi daïy vaên baûn “Ca Hueá treân soâng Höông” (Ngöõ vaên 7 – taäp II), ngoaøi vieäc cung caáp cho hoïc sinh nhöõng kieán thöùc veà nguoàn goác, ñaëc tröng cuûa caùc l[r]
(1)PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP NHA TRANG TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Chuyên đề ngữ văn:
“DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG THÂN THIỆN”
GV thực chuyên đề:Bùi Thị Huyền Trang GV dạy minh họa:Nguyễn Thanh Hiền
(2)Chuyên đề ngữ văn:
DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG THÂN THIỆN
I Dạy học văn nhật dụng (VBND) theo định hướng xây dựng môi trường học đường thân thiện:
1 Văn nhật dụng: a) Khái niệm:
Văn nhật dụng tạm dịch từ chữ Everyday texts tiếng Anh + Nhật dụng- từ Hán Việt: dùng hàng ngày (nhật: ngày; dụng: dùng)
+ Đây khái niệm thể loại kiểu văn mà tính chất nội
dung văn bản: viết có nội dung gần gũi, thiết sống người
và cộng đồng xã hội đại (thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, ma túy, tệ nạn xã hội…) Bởi vậy, văn nhật dụng dùng thể tài kiểu văn
b) Văn nhật dụng chương trình Ngữ văn THCS:
(3)2 Phương pháp giảng dạy văn nhật dụng theo định hướng xây dựng môi trường học đường thân thiện:
Vì văn nhật dụng có tính cập nhật, gắn với sống thiết hàng ngày, gắn với vần đề cộng đồng thường nhật nên để giảng dạy loại văn cần phải có phương pháp đặc thù riêng
Ngoài phương pháp đặc trưng phân môn Văn (kiểu bài:Đọc hiểu văn bản), đặc biệt theo định hướng xây dựng môi trường học đường thân thiện nay, hết, việc giảng dạy văn nhật dụng đóng vai trị vơ quan trọng việc giúp học sinh hòa nhập xã hội với thái độ tích cực nhất:
- Cần liên hệ vấn đề văn đề cập đến với thực tế đời sống, xã hội ngay
chính thân, gia đình em, từ giúp GV giáo dục đạo đức, quan niệm, thái độ sống … cho học sinh cách dễ dàng, tự nhiên vào chiều sâu
Chẳng hạn, dạy văn “Cuộc chia tay búp bê” (Ngữ văn 7, tập I), GV cần thiết vô liên hệ đến ý thức gìn giữ hạnh phúc gia đình em từ biểu nhỏ nhặt sống hàng ngày gia đình như: yêu thương anh chị em, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, nhường nhịn em nhỏ … Từ xây dựng cho học sinh quan niệm: phải biết xây dựng, bảo vệ, vun đắp hạnh phúc gia đình, bồi đắp tình yêu sáng, thiêng liêng gia đình em
Một ví dụ khác, dạy văn “Ca Huế sơng Hương” (Ngữ văn – tập II), ngồi việc cung cấp cho học sinh kiến thức nguồn gốc, đặc trưng điệu ca Huế hay nét đặc sắc cách trình bày, thưởng thức ca Huế, GV cần giáo dục em ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc lòng say mê khám phá, tìm hiểu niềm tự hào nét văn hóa đặc sắc
- Phương pháp trực quan (kết hợp kênh nghe – nhìn) phải phát huy tối đa
qua tranh, ảnh, video clip âm nhạc GV dạy hát – múa minh họa.
(4)sinh rút kết luận mức độ tiêu thụ tỉ lệ thuận với mức độ nguy hiểm đến sức khỏe người vệ sinh môi trường bao nilông mang đến
Học sinh vơ hứng thú nhìn thấy hình ảnh ca cơng biểu diễn ca Huế với nhạc cụ dân tộc đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, cặp sanh… nói đến văn “Ca Huế sông Hương” mà GV cho em quan sát GV tự hát cho em nghe điệu ca Huế … Chắc chắn với cách ấy, vấn đề đề cập đến văn em lĩnh hội cách tự nhiên, nhẹ nhàng sâu sắc nhiều
- Cần tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hướng dẫn, gợi mở GV
hoặc GV đưa tình cho em giải (tình có vấn đề, tình phân vai, đóng vai) Cách vừa phát huy tính tích cực học sinh
vừa tạo hứng thú cho em học, tiết học đạt hiệu cao Chẳng hạn, GV đưa tình “Em làm nhìn thấy bạn vứt rác hộc bàn hay hái, bẻ hoa vườn trường?” sau dạy xong “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”; cho HS đóng vai Hướng dẫn viên du lịch dẫn khách tham quan cầu Long Biên củng cố văn “Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử”; chia nhóm HS, yêu cầu em tìm hiểu kể tên điệu ca Huế, hát minh họa, tổng kết “Ca Huế sông Hương” …
Tóm lại, dạy học văn nhật dụng nghệ thuật Vì văn nhật dụng có kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt có giá trị tác phẩm văn học cộng với tính chất cập nhật, gần gũi với đời sống, có giá trị nhân văn lâu dài, đến ta thấy văn hấp dẫn người đọc nói chung người học nói riêng
(5)II Dạy minh họa chuyên đề: Văn “Ca Huế sông Hương” (Tiết theo PPCT: 113)
Đọc- Hiểu văn bản: CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG
(Tiết theo PPCT: 113) I Mục tiêu học:
- HS thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa cố đô Huế, vùng dân ca
của người đỗi tài hoa
- Hiểu hình thức nghệ thuật văn nhật dụng thể bút kí kết hợp với nghị luận, miêu tả biểu cảm
- Rèn kĩ đọc, tìm hiểu phân tích văn nhật dụng: bút kí giới thiệu sinh hoạt văn hóa vùng đất nước
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, yêu mến giá trị tinh thần, văn hóa tốt đẹp dân tộc
II Các bước lên lớp: Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (3’)
- Nội dung nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu? - Nêu cảm nhận em hai nhân vật Va-ren Phan Bội Châu truyện
3 Bài mới: (36’)
Giới thiệu: GV cho HS xem video clip, yêu cầu em nhận diện vùng miền tổ
quốc ta, tiếng Từ đó, GV giới thiệu văn Ca Huế sông Hương TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG HĐ 1: Đọc, tìm hiểu thích:
- Em biết xứ Huế? - GV bổ sung:
+ Về lịch sử, Huế kinh đô nước ta thời nhà Nguyễn (1802-1945)
+ Về vị trí địa lí, Huế thuộc miền trung nước ta, phía Nam giáp Đà Nẵng, phía Bắc giáp Quảng Trị
+ Về danh lam thắng cảnh, thiên nhiên có sơng Hương, núi Ngự; di tích lịch sử có thành nội, lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn, đền đài, chùa chiền
+ Về đặc sản, xứ Huế có mè xửng, kẹo cau, bánh lá, cơm hến…
+ Về văn hóa tinh thần, có nón thơ, áo dài tím, điệu dân ca nhã nhạc cung đình Huế…
- Theo em, nhắc tới Huế, người ta thường nhắc tới đặc điểm tiêu biểu điều kể trên?
- Em hiểu ca Huế? - GV chốt chuyển ý
Ti
ế t 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh) I.Đọc, tìm hiểu thích:
1 Đọc:
(6)- GV hướng dẫn HS đọc văn bản: chậm rãi, mạch lạc, rõ ràng, giàu cảm xúc, ý câu đặc biệt, câu rút gọn
- GV HS đọc văn (99/ SGK) - Em biết xuất xứ văn?
- Theo em, văn thuộc thể loại nào? Vì sao?
- Còn xét phương diện nội dung, văn gì? Vì em biết? - GV chốt ý, ghi bảng
- Các thích lại HS tìm hiểu lồng ghép trình tìm hiểu văn
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản:
- Theo em, chia làm phần, với nội dung gì? Khó chia bố cục cách rõ ràng
- Bài Ca Huế sông Hương cho em biết vẻ đẹp nào? - GV chuyển ý
- Vẻ đẹp phong phú, đa dạng điệu ca Huế thể qua phương diện nào? (tên gọi điệu, nhạc cụ cách chơi đàn)
- Qua đoạn văn văn bản, em thấy dân ca Huế gồm điệu gì?
- Em nêu tên số điệu ca Huế cụ thể văn với đặc điểm bật
- Ở tác giả sử dụng biện pháp để giới thiệu điệu dân ca Huế? Tác dụng nó?
- GV cho HS thưởng thức video clip lí hồi nam, lí mười thương.
- Ngồi điệu trên, em hát minh họa một điệu ca Huế? (GV hát minh họa)
- Những điệu dân ca Huế thể điều sử dụng nào?
- GV chốt ý, ghi bảng
- Để phục vụ cho điệu ca Huế đa dạng trên, địi hỏi phải có nhạc cụ nào?
- Hiểu biết em nhạc cụ ấy? - Nhận xét em chúng?
- Còn cách chơi nhạc cụ sao?
- Đoạn văn có bật mặt nghệ thuật? Tác dụng nghệ thuật đó?
- GV chốt ý, ghi bảng
- Em có nhớ hết tên điệu ca Huế, nhạc cụ ngón đàn ca cơng nêu văn khơng?
- Vậy việc nói lên điều ca Huế, tác giả văn? - GV chốt chuyển ý
- Cảnh ca Huế diễn vào không gian, thời gian nào? Nhận xét
- Bài Ca Huế sông Hương tác giả Hà Aùnh Minh, đăng báo “Người Hà Nội” - Là văn nhật dụng thuộc thể loại bút kí (ghi chép lại sinh hoạt văn hóa- ca Huế sơng Hương)
II.Tìm hiểu văn bản: 1.Vẻ đẹp phong phú, đa dạng điệu dân ca Huế:
- Liệt kê kết hợp với giải thích bình luận Các điệu đa dạng, phong phú ( chèo, hò, bài, ru, giã, lí …), điệu có vẻ đẹp riêng, thể tâm hồn người xứ Huế, sử dụng đời sống lao động ngày
- Lieät keâ
Nhạc cụ biểu diễn:phong phú, đậm đà sắc dân tộc Cách chơi đàn: trau chuốt, điêu luyện 2.Vẻ đẹp cảnh ca Huế:
(7)của em khơng gian, thời gian đó?
- Em hiểu thuyền rồng nào? (tranh, hình ảnh minh họa) - Phục vụ cho đêm ca Huế dàn nhạc cụ nào?
- GV cho HS xem hình ảnh nhạc cụ dân tộc
- Đội ngũ ca công tham gia đêm ca Huế có đặc điểm đáng ý tuổi tác, trang phục, ngón đàn? (tranh minh họa)
- Em hiểu ca công? - Thế khoan, nhặt?
- Khơng khí đêm ca Huế khuya có chuyển biến nào? Tại sao?
- GV cho HS thưởng thức video clip tương tư khúc. - Cách nghe ca Huế gợi cho tác giả cảm giác gì?
- Theo em, nói nghe ca Huế thú tao nhã, đầy sức quyến rũ? (nhóm)
- Đoạn văn kết “Khơng gian lắng đọng … kín đáo, sâu thẳm.” giúp em cảm nhận ca Huế?
- GV chốt chuyển ý
- Bài văn cịn cho ta biết nguồn gốc ca Huế Vậy ca Huế hình thành từ đâu?
- Em hiểu nhạc dân gian, nhạc cung đình, nhã nhạc? - Còn nhạc, khí nhạc gì? Cho ví duï
- Tại thể điệu ca Huế vừa sơi nổi, tươi vui, vừa buồn thương ốn, lại vừa trang trọng, uy nghi?
HĐ 3: Tổng kết:
- Sau học văn này, em hiểu biết thêm thành phố Huế?
- Em thấy ca Huế nào? Qua ca Huế, em hiểu tâm hồn người nơi đây?
- HS đọc Ghi nhớ (104/ SGK)
- Bút kí Ca Huế sông Hương mở cho ta thấy điều tác giả Hà Aùnh Minh?
- Bài văn có gợi lên suy nghĩ, tình cảm, mong ước em haykhông?
- GV liên hệ tới công dụng văn chương “gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”
- Ngồi Huế, đất nước ta cịn có nhiều vùng dân ca tiếng Em giới thiệu với mọi người tiếng hát (GV hát HS)
H
Đ 4: Luyện tập:
- HS làm miệng Luyện tập (104/ SGK)
-Em tập vài điệu dân ca Huế dân ca địa phương khác để chuẩn bị cho Chương trình địa phương (Phần Văn Tập làm văn) cuối năm
cụ dân tộc có từ xưa - Ca cơng:
+ Tuổi tác:cịn trẻ + Trang phục: cổ truyền, đậm đà sắc Việt Nam + Ngón đàn: trau chuốt, tài hoa - -> tiếng đàn lúc khoan lú c nhặt
- Đêm khuya, ca Huế chuyển sang điệu buồn
Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ
3 Nguồn gốc ca Huế:
- Nhạc dân gian - Nhạc cung đình, nhã nhạc
Thể điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương oán, lại vừa trang trọng, uy nghi
III Ghi nhớ: (104/ SGK)
(8)4 Củng cố: (3’)
- Bài văn cho em hiểu biết nhận thức mẻ?
- GV cho HS thưởng thức điệu tứ đại cảnh khung cảnh biểu diễn ca Huế Dặn dò: (2’)