1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sang kien kinh nghiem Tap doc 45

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ñeå daïy Taäp ñoïc coù hieäu quaû, ngöôøi giaùo vieân caàn naém vöõng muïc tieâu, chöông trình, phöông phaùp vaø bieän phaùp daïy hoïc theo höôùng ñoåi môùi “ phaùt huy tính tích cöïc c[r]

(1)

A PHẦN MỞ ĐẦU

Trong sống, Tiếng Việt vốn ngơn ngữ phát triển tồn diện nhất, có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Tiếng Việt tiếng phổ thơng nước, có vai trị đặc biệt cộng đồng người Việt Nam nói chung trường phổ thơng nói riêng mà đặc biệt trường tiểu học Tập đọc năm phân môn môn tiếng Việt Dạy Tập đọc nhằm giúp học sinh rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết Phân mơn TĐ cịn xây dựng cho HS thói quen tìm đọc sách thư viện, dùng sách làm công cụ để ghi chép những thông tin cần thiết.

Để dạy Tập đọc có hiệu quả, người giáo viên cần nắm vững mục tiêu, chương trình, phương pháp biện pháp dạy học theo hướng đổi “ phát huy tính tích cực học sinh” nghiên cứu tốt chuẩn kiến thức kỹ môn Tiếng Việt

Tuy nhiên, việc dạy Tiếng Việt nói chung mơn Tập đọc nói riêng nhiều băn khoăn trăn trở GV quen dạy với PPDH truyền thống Đổi PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động HS nhằm tác động có hiệu đến q trình dạy Tập đọc, giúp HS đọc tốt, cảm thụ sâu sắc văn tiến tới đọc diễn cảm hay Có dạy Tập đọc theo PPDH tích cực giúp tiết học diễn nhẹ nhàng, HS ham thích học Đó lý thực chuyên đề : “Tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy tập đọc lớp 4”

B PHẦN NỘI DUNG I.Đặc điểm tình hình:

1)Thuận lợi :

-Được quan tâm giúp đỡ BGH nhà trường ban ngành đoàn thể -Giáo viên tổ khối 4,5 tham gia lớp tập huấn thay sách, nghiên cứu chương trình bồi dưỡng thường xuyên lớp học bồi dưỡng chuyên môn

-Phương tiện giảng dạy, tài liệu nghiên cứu tương đối đầy đủ -Đa số học sinh ham thích mơn Tập đọc

2) Khó khăn :

-Một số HS đọc chưa tốt : đọc chưa trơi chảy, chưa lưu lốt, phát âm cịn sai

-Phong trào đọc sách thư viện chưa tốt : em chưa biết tìm đọc sách hay có nội dung phục vụ việc học tập mà xem tranh

(2)

-Một số GV chưa vận dụng tốt việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS, chưa quan tâm đến đối tượng HS yếu

*Qua khảo sát chất lượng đầu năm, kết kiểm tra môn TĐ sau :

II/ Mục tiêu dạy tập đọc : *Kỹ :

-Củng cố kỹ đọc trơn, đọc nhẩm, tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh, bước đầu biết đọc diễn cảm.

-Phát triển kỹ đọc hiểu lên mức cao hơn, nắm vận dụng số kỹ đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách … Hiểu ý nghĩa phát giá trị nghệ thuật văn thơ

*Kiến thức:

-Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên xã hội, người để góp phận hình thành nhân cách người mới.

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương, tinh thần vượt khó, lịng dũng cảm, ý chí nghị lực , tinh thần lạc quan.

III./ Chương trình:

-Để giúp HS học tốt phân môn TĐ , GV phải nắm toàn nội dung chương trình gồm: 70 tiết / năm, có 32tiết HKI, 30 tiết HKII tiết ôn tập kiểm tra -Phân môn TĐ lớp 4,5 tiếp tục củng cố nâng cao kỹ đọc trơn, đọc thầm phát triển từ lớp đồng thơiø rèn luyện thêm kỹ năng đọc diễn cảm Ngồi cịn giúp em nâng cao kỹ đọc – hiểu văn cụ thể :

+Nhận biết đề tài, cấu trúc bài.

+Biết cách tóm tắt ,làm quen với thao tác đọc lướt để nắm nội dung bài. +Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương

-Nội dung TĐ SGK TV 4,5 mở rộng phong phú so với TĐ lớp Các TĐ tập trung phản ánh số vấn đề cơ đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh…của người thông qua ngôn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn Do văn đọccó tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm trao dồi nhân cách cho HS

HS Điểm kiểm tra

88 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2

(3)

IV/ Phương pháp dạy học:

- Để dạy học tốt phân môn TĐ ta phải sử dụng PPDH tích cực Đây khái niệm thực chất PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động người học, lấy người học làm trọng tâm GV đóng vai trị người tổ chức hoạt động, HS tham gia hoạt động.

- Việc sử dụng PPDH tích cực khơng có nghiã GV làm việc mà GV phải đầu tư khâu thiết kế, thông qua việc vận dụng linh hoạt PPDH đặc trưng.Cụ thể :

* Phương pháp phân tích mẫu: Dưới hướng dẫn GV, HS phân tích vật liệu mẫu (văn ) để hình thành kiến thức văn học , kỹ sử dụng ngôn ngữ Từ tượng chứa đựng văn bản, GV giúp HS phân tích nhiệm vụ nêu SGK để em hiểu Để học sinh phân tích mẫu dễ dàng, GV tách câu hỏi ,các công việc nêu trong SGK thành câu hỏi, nhiệm vụ nhỏ Về hình thức tổ chức, tuỳ bài,từng nhiệm vụ cụ thể, GV cho HS làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sau trình bày kết phân tích trước lớp.

* Phương pháp trực quan: GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ trong TĐ giúp em hiểu thêm số chi tiết, tình nhân vật bài.

* Phương pháp thực hành giao tiếp: GV tổ chức hoạt động học sao cho HS, lớp đọc, (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc đồng thanh, đọc cá nhân,đọc theo nhóm,…), trao đổi nhận thức riêng mình với thầy cơ, bạn bè.

* Phương pháp cá thể hoá sản phẩm HS: GV ý đến HS, tôn trọng những phát ý kiến riêng em, thận trọng đánh giá HS, tạo điều kiện để HS tự phát sửa chữa lỗi diễn đạt.

*Phương pháp tham gia: GV tổ chức cho học sinh cộng tác thực hiện các nhiệm vụ học tập, tham gia trị chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển khả làm việc với cộng đồng Các hình thức phổ biến để thực phương pháp tham gia luyện đọc và trao đổi theo nhóm, đóng vai, thi đua.

V QUI TRÌNH :

Để giảng dạy phân môn TĐ đạt hiệu cao việc sử dụng đa dạng kỹ sư phạm, PPDH phong phu ùsinh động đòi hỏi người GV cần vận dụng linh hoạt qui trình dạy học.

(4)

Kiểm tra 2,3 HS đọc thành tiếng ( đọc thuộc lòng) TĐ (HTL) tiết trước, sau GVđặt câu hỏi cho HS trả lời nội dung đoạn đọc để củng cố kỹ đọc hiểu.

2/ Dạy :

a)Giới thiệu : cần ngắn gọn gây hứng thú cho HS tiếp xúc với văn sẽ học Riêng TĐ đầu tuần thuộc chủ điểm GV giới thiệu vài nét chủ điểm học GV dùng tranh ảnh giới thiệu mới cho nhẹ nhàng hấp dẫn khơng cầu kì kéo dài thời gian.

b)Luyện đọc:

- HS đọc Cả lớp chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1,2,3 : Kết hợp luyện đọc phát âm, giải nghĩa từ khó (SGK), hướng dẫn luyện đọc câu dài

Lưu ý : Có thể dành thời gian cho HS luyện đọc nhóm đơi khâu luyện đọc đúng HS đọc trơn chưa tốt

- 1-2 HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. c)Tìm hiểu bài:

- GV hướng dẫn HS luyện đọc –hiểu : HS đọc thầm, đọc lướt trả lời cá nhân hoặc thảo luận câu hỏi SGK theo hình thức tổ chức dạy học thích hợp bài.

d) Đọc diễn cảm : ( văn nghệ thuật) luyện đọc lại ( văn phi nghệ thuật), GV hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp tìm hiểu cách đọc hay, tập trung hướng dẫn HS luyện đọc kỹ đoạn( đọc cá nhân, theo cặp, theo nhóm) để sau tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.

-Đối với TĐ có u cầu học thuộc lịng sau hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV dành thời gian thích hợp cho HS tự đọc thuộc đoạnhoặc sau thi đọc thuộc diễn cảm lớp.

3/ Củng cố – Dặn dò: Nêu nhận xét tiết học

Nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập chuẩn bị cho sau. VI CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Trong TĐ, để tích cực hố hoạt động người học, làm cho học sinh bộc lộ phát triển, cần tổ chức hoạt động học HS thông qua biện pháp hình thức luyện tập chủ yếu sau:

(5)

Đọc toàn :Nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm đọc cho HS.GV vào trình độ HS lớp mình, đọc lần tuỳ mục đích đề ra.

Đọc câu, đoạn : nhằm minh hoạ, hướng dẫn, gợi ý “ tạo tình huống” để HS nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc … ( Có thể đọc vài lần quá trình dạy đọc).

Đọc từ,cụm từ:nhằm sữa lỗi phát âm rèn luyện cách đọc cho HS. 2 Hướng dẫn đọc học thuộc lòng:

a) Luyện đọc thành tiếng:

- Các hình thức: HS đọc , cặp HS đọc, nhóm(bàn, tổ)đọc đồng thanh, lớp đọc đồng thanh, nhóm HS đọc theo cách phân vai.GV cần lắng nghe HS đọc để phát khả đọc em, từ có cách rèn luyện thích hợp với em,khuyến khích HS lớp trao đổi, nhận xét chỗ “được”, “hay” “chưa được” bạn, nhằm giúp HS rút kinh nghiệm để học tốt hơn…

b) Luyện đọc thầm:

- Dựa vào SGK, GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS nhằm định hướng việc” đọc – hiểu” (Đọc câu, đọan thơ, khổ thơ ? Đọc để biết , hiểu, nhớ điều gì…”Có đoạn văn , đoạn thơ cần cho HS đọc thầm 2, lượt với tốc độ nhanh dần bước thực nhiệm vụ từ dễ đến khó , nhằm rèn cho em có kĩ đọc hiểu Tránh đọc thầm hình thức, chiếu lệ…

c)Luyện đọc diễn cảm:

Bước luyện đọc diễn cảm tập trung luyện đọc đoạn hay vài câu GV hướng dẫn học sinh tự phát giọng đọc thông qua GV học sinh giỏi đọc mẫu Sau học sinh luyện đọc theo nhóm thi đọc trước lớp. d) Luyện đọc thuộc lòng:

- Với nhữngbài dạy có u cầu học thuộc lịng(HTL), GV cần cho HS luyện đọc kĩ hơn.Có thể ghi bảng số “từ chốt” làm “điểm tựa” cho - - HS dễ nhớ học thuộc, sau xố dần “từ chốt” để HS tự nhớ đọc thuộc tồn bộ, tổ chức thi hay trị chơi luyện HTL nhẹ nhàng, hứng thú với HS…

3 Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ vựng nội dung bài: a) Tìm hiểu nghĩa từ ngữ bài:

(6)

chưa hiểu, GV giải thích riêng cho HS đóù tạo điều kiện để HS khác giải thích giúp, khơng thiết phải đưa giảng chung cho lớp.

*Một số cách hướng dẫn tìm hiểu nghĩa: - Đọc phần giải nghĩa SGK.

- Miêu tả vật, đặc điểm biểu thị từ cần giải nghĩa( Có thể phối hợp với động tác, cử chỉ.)

- Sử dụng đồ dùng dạy học( vật, tranh vẽ, mơ hình …). -Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa. - Đặt câu với từ cần giải nghĩa.

(Cần giới hạn việc giải nghĩa phạm vi nghĩa cụ thể đọc, không mở rộng nghĩa khác, nghĩa xa lạ với HS, không nên bày ra những biện pháp giải nghĩa cồng kềnh gây tải, làm thời gian luyện đọc HS.)

b)Tìm hiểu nội dung bài:

*Phạm vi nội dung cần tìm hiểu: - Với văn văn chương:

Nhân vật( số lượng, tên, đặc điểm), tình tiết câu chuyện, nghĩa đen, nghĩa bóng dễ nhận câu văn, câu thơ.

Ý nghóa câu chuyện, văn, thơ.

-Với văn khác( khoa học, hành chính, báo chí,…):Tìm hiểu đoạn của văn bản, hình thức bố cục, nội dung ý nghĩa văn bản, tác dụng…

*Cách tìm hiểu nội dung đọc :

SGK thường nêu câu hỏi giúp HS tái nội dung đọc(câu hỏi tái hiện), sau đặt câu hỏi giúp em nắm vấn đề thuộc tầng sâu ý nghĩa bài, tính cách nhân vật, thái độ tác

giả( câu hỏi suy luận Dựa vào hệ thống câu hỏi tập SGK, GV có thể tổ chức cho HS trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận, báo cáo kết quả,….sao cho em làm việc để tự nắm bài.

Do yêu cầu hạn chế số chữ, số lượng câu hỏi cho phù hợp với khả HS tiểu học, SGK nêu câu hỏi chính.Trong q trình giảng dạy, GV có thể thêm câu hỏi phụ, câu hỏi dẫn dắt, yêu cầu, lời giảng bổ sung.

Sau HS nêu ý kiến, GV sơ kết, nhấn mạnh ý ghi bảng(nếu cần). Trong trình tìm hiểu bài, GV cần ý rèn cho HS cách trả lời câu hỏi, cách diễn đạt ý câu văn gọn ,rõ.

VII/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

(7)

+ GV có đầu tư nhiều dạy, vận dụng đổi phương pháp có phần nhuần nhuyễn linh hoạt hơn, có trọng đầy đủ đối tượng HS ( đặc biệt học sinh yếu ) Giờ dạy đảm bảo loại bài, có sử dụng ĐDDH, ln tạo cho HS khơng khí học tập thoải mái

+ HS mạnh dạn, tự tin hơn, biết chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức vaò thực tế

Qua kiểm tra cuối HKII, kết phân môn tập đọc đạt sau : Tổng số HS Kết cuối năm 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2

88 35(39,8%) 49(55,7%) 4(4,5%) 0 0

VIII.BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

Để thực dạy phân môn TĐ đạt hiệu GV HS cần thực một số việc sau :

- GV cần nắm vững quan điểm đổi PPDH phân môn TĐ theo chương trình SGK mới, nắm vững mục tiêu dạy,mục tiêu hoạt động, lựa chọn PPDH phù hợp loại bài, nghiên cưú vận dụng tốt công văn 896 BGD- ĐT

- Bản thân GV cần phải tự bồi dưỡng cho vốn kiến thức chắn , vững vàng để dạy cho HS.

-Thiết kế dạy phải chuẩn bị chu đáo theo qui trình dạy học loại bài đặc trưng, chuẩn bị tốt sử dụng có hiệu ĐDDH.

- Tổ chức tốt dạy học TV buổi học thứ 2, lớp buổi / ngày Tổ chức HS học phụ đaọ thường xuyên.

- GV kiểm tra phong trào đọc sách thư viện HS có tuyên dương rút kinh nghiệm hàng tuần sinh hoạt lớp.

- HS phải đọc nhiều lần nhà, chuẩn bị thật chu đáo mạnh dạn nêu thắc mắc khó khăn học

C.KẾT LUẬN

Tóm lại, phân môn TĐ giúp HS đọc- hiểu lên mức cao Do , đòi hỏi mỗi GV tốn nhiều thời gian công sức, không ngừng nổ lực học tập, trau dồi PP giảng dạy rèn luyện nghệ thuật lên lớp, tạo cho HS hứng thú học tập Có dạy TĐ đạt hiệu cao.

(8)

Tường Đa, ngày 27 tháng năm 2009 TM/ Tổ khối 4,5

Tổ trưởng

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:19

Xem thêm:

w