1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bµi 3 chuyön ng­êi con g¸i nam x­¬ng trých truyòn k× m¹n lôc nguyôn d÷ 1 mæc dï truyòn kú m¹n lôc ®­îc xem lµ “thiªn cæ kú bót” th× cho ®õn nay chóng ta vén kh«ng biõt ®­îc bao nhiªu vò con ng­êi vµ

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 50,51 KB

Nội dung

Nguyªn nh©n tríc tiªn, còng lµ nguyªn nh©n dÔ thÊy nhÊt trong t¸c phÈm: sù c¶ ghen cña Tr¬ng Sinh  c¸i ghen cña mét ngêi chång trong x· héi phong kiÕn vèn träng nam khinh n÷.. Nhng cß[r]

(1)

Chuyện ngời gái Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

1 Mc dù Truyền kỳ mạn lục đợc xem “thiên cổ kỳ bút” khơng biết đợc ngời hành trạng Nguyễn Dữ Những mà hậu biết ông tựu chung điểm sau:

-xuất thân gia đình khoa bảng: cha ơng Nguyễn Tờng Phiêu, tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), làm quan đến chức Thừa Chánh sứ, đợc tặng phong Thợng th

-Nguyễn Dữ (không rõ năm sinh, năm mất) ngời học rộng, nhớ nhiều nhng sau đỗ Hơng cống, ông làm quan (tri huyện - chức quan nhỏ) năm cáo quan ẩn đến mãn đời

Thế kỷ XVI, thời đại Nguyễn Dữ, kỷ tranh giành quyền bính, kỷ nội chiến kéo dài Trong thời đại đầy biến động ấy, Nguyễn Dữ chọn cho sống lặng lẽ Sự lựa chọn có lẽ khơng nằm ý hớng khởi đầu ơng Với gia mình, lại đỗ đạt đặt chân vào đờng hoạn lộ từ sớm - nhiêu chi tiết khiến ta ức đốn Nguyễn Dữ hăm hở nhập Vậy nên, hành vi xuất ông kết vỡ mộng, ngời khơng tìm thấy lối nhiều nỗi khóc cời Tất nếm trải ta thấy lên, mở tỏ, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ sống lặng lẽ đời thực nhng trang văn ông lại cồn cào, chất chứa tâm Thời đại Nguyễn Dữ có khơng chân dung nh chân dung Nguyễn Dữ cần hiểu nh đại diện!

(2)

Vũ thị Hồng Đức quốc âm thi tập (thế kỷ XV) minh chứng Tuy nhiên, lẽ mà câu chuyện dân gian lại khiến Nguyễn Dữ động tâm đến độ phải dụng bút để ghi lại cho hậu thế?

2.1 Câu trả lời có lẽ nhân vật tác phẩm: Vũ Nơng Truyện có nhiều nhân vật nhng rõ ràng Vũ Nơng - thiếu phụ - lại trở thành nhân vật trung tâm: hình ảnh nàng đợc lấy làm nhan đề truyện (Ngời gái Nam Xơng) Nàng xuất từ đầu tác phẩm với đầy đủ họ tên, quê quán, phẩm hạnh truyện khép lại câu nói hình ảnh cuối nàng Quan trọng hơn, nh nhân vật khác xuất chặng Vũ Nơng xuất xun suốt tồn tác phẩm

Trớc Nguyễn Dữ, văn học viết Việt Nam hầu nh vắng bóng hình ảnh ngời phụ nữ Đấy văn học với băn khoăn hữu / vô; với hịch, cáo hừng hực hùng tâm tráng chí; thơ chất chứa tâm cao Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi Một văn học nh thế, tất yếu, khơng có chỗ để ngời phụ nữ xuất nh hình tợng trung tâm Sự xuất Vũ Nơng - ngời phụ nữ - với t cách nhân vật trung tâm mở phơng diện cho văn học: quan tâm đến hạnh phúc cuộc sống thờng nhật, trực tiếp tác phẩm hạnh phúc gia đình - đây hệ quy chiếu chiều sâu làm nên nhìn nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Dữ

(3)

bà mất, lòng cha buồn khổ rồi” Rõ ràng hạnh phúc gia đình mạch ngầm chi phối kiện, miêu tả giới nhân vật Nguyễn Dữ

Lẽ đơng nhiên, Vũ Nơng – nhân vật trung tâm tác phẩm nhân vật thể tập trung khát vọng mái ấm gia đình Mọi miêu tả, kiện mà Nguyễn Dữ dành cho nhân vật hớng đến chủ đề Làm vợ Trơng Sinh, biết tính chồng hay ghen, nàng “giữ gìn khn phép, khơng lúc vợ chồng phải đến thất hoà” Chỉ chi tiết nhng cho thấy biết những nâng niu, gợng nhẹ ngời gái cho đầm ấm gia đình Khi tiễn chồng đăng lính, nàng nói với chồng để nói ớc nguyện lớn đời mình: "Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo đợc hai chữ bình yên, là đủ " Dẫu Nguyễn Dữ kiệm lời thuật truyện ơng cũng khơng qn ghi lại chi tiết: “Nàng nói đến đây, ngời ứa hai hàng lệ” Hẳn là, viết dòng này, Nguyễn Dữ cảm nhận nh ngời cuộc!

Và nữa, chi tiết mà đọc truyện quên: đêm, nhà mình, dới đèn nàng lại trỏ bóng vách nói với cha Lấy bóng đồng với chồng, ngời gái họ Vũ thật để lại văn học định nghĩa thật đẹp gắn bó máu thịt quan hệ chồng vợ Hai nhng một, bền chặt khơng rời, bên quấn qt Trỏ bóng nàng thơng con, khơng muốn phải thiếu vắng hình ảnh ngời bố sống thờng ngày hay nàng muốn mợn bóng để khỏa lấp nỗi trống trải lịng mình? Một đứa cần có bố, ngời vợ ngóng chồng -những khao khát hạnh phúc đời thờng đợc tụ lại chi tiết

Chính tha thiết với hạnh phúc gia đình nh nên bị Trơng Sinh nghi ngờ, đánh đuổi khỏi nhà, Vũ Nơng khơng cịn đờng khác phải tìm đến chết Câu nói Vũ Nơng với chồng trớc tự cho thấy rõ điều ấy: "Thiếp nơng tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất" Nàng thay chồng chăm sóc mẹ già, sống tháng ngày trống trải hy vọng mái ấm gia đình Và nh lo-gic tất yếu, nàng mà tự tận

(4)

mặt mũi nhìn thấy ngời ta !"  lời lời nói cịn ngun hờn giận, trách Đã cõi tiên mà lịng trần khơng thể dứt Chính nghe Phan Lang hỏi : "Nơng tử dù khơng nghĩ đến, nhng tiên nhân cịn mong đợi nơng tử ?" - xin lu ý: giả thiết Phan Lang - thơi đã khiến nàng "ứa nớc mắt khóc", "đổi giọng", hứa "tơi tất phải tìm có ngày" Vũ Nơng cõi tiên nhng lời nói hành động nàng tha thiết với đời trần Dù sống đời, cõi đời cõi trần nơi nàng khắc khoải, gắn bó Điều có nghĩa khao khát mái ấm gia đình, hạnh phúc thờng nhật nơi dơng nguyên vẹn nàng, khiến nàng rơi lệ

Ngời gái Nam Xơng kể với ta giấc mơ: giấc mơ hạnh phúc gia đình - giấc mơ bình dị, giấc mơ mà ngời bình thờng cần có nên có Mơ ớc ấy, ơi, tồn ngắn ngủi ("cuộc sum vầy cha đợc bao lâu") để sau chập chờn bóng h ảo rốt phải chịu cảnh "bình rơi trâm gãy" Cái chết Vũ Nơng bi kịch tan vỡ ớc vọng hạnh phúc đời thờng nhật Phải trải nghiệm Nguyễn Dữ đời?

Những nói cho thấy: xuất Vũ Nơng với t cách nhân vật trung tâm cho thấy thức tỉnh giá trị nhân bản, quan tâm đến hạnh phúc đời thờng văn học Việt Nam Đó nét mẻ Chuyện ngời gái Nam Xơng, báo trớc xuất nàng chinh phụ, Thuý Kiều, giai đoạn văn học sau

2.2 Một nguyên nhân khác để Nguyễn Dữ viết Ngời gái Nam Xơng đợc nhận biết qua lời bình ơng cuối truyện: “Than ơi! Những việc từa tựa nh nhau, thật khó tỏ mà dễ hoặc.” Vậy là: Nguyễn Dữ không suy t hạnh phúc thờng nhật ngời Ơng cịn muốn tìm nguyên nhân gây đổ vỡ hạnh phúc nhỏ bé nhng thân thiết Đọc tác phẩm, cách khách quan, thấy: khơng có ngun nhân gây bi kịch Vũ Nơng

(5)

biệt Nó lấy tuổi xuân ngời Không thế, chiến tranh kết thúc hậu li biệt tiếp tục tồn Chính li biệt mảnh đất để thói đa nghi Trơng Sinh trở thành mầm mống gây bi kịch Vũ Nơng nạn nhân bi kịch Trơng Sinh cay đắng : vừa nguyên nhân vừa nạn nhân

Nhng Nguyễn Dữ thật trải đời lời bình ông nói “những việ tựa tựa nh nhau, thật khó tỏ mà dễ hoặc” hiểu lầm thêm là ngẫu nhiên Có nhiều hiểu lầm ngẫu nhiên gây bi kịch Vũ Nơng Tin bóng cha "hiểu lầm" bé Đản Sự hiểu lầm đứa trẻ gây tai họa loạt ngẫu nhiên Trơng Sinh nhà vừa học nói ngẫu nhiên Trơng Sinh bế thăm mộ mẹ ngẫu nhiên Sự quấy khóc đứa trẻ khiến Sinh phải dỗ dành ngẫu nhiên Tất ngẫu nhiên gây nên hiểu lầm nhng lần ngời chồng ghen Và tai họa tất yếu phải xảy ra, né tránh vô ph -ơng cứu chữa Điều cho thấy hạnh phúc đời thật mong manh Nó bị tiêu huỷ nhiều ngẫu nhiên, nhầm lẫn nhiều thật vơ lí đời i ăm chỗ : hạnh phúc có ngẫu nhiên nhầm lẫn khơng lờng trớc, kể xiết Để vợt qua cạm bẫy ấy, ng-ời ta cần có thứ: niềm tin giá trị đẹp đẽ ngng-ời Hay nói nh nhạc sĩ: sống đời cần có lịng! Nguyễn Dữ tìm ngun nhân ơng để lại tác phẩm câu trả lời thật thấm thía, thật đáng để suy ngẫm!

(6)

Tuy nhiên, dù đợc chiêu tuyết bi kịch Vũ Nơng, Trơng Sinh khơng mà đợc hố giải Vũ Nơng đợc cứu sống phép kì ảo nhng mát hạnh phúc nàng vĩnh viễn, chẳng phép màu cứu vãn bù đắp Dù có trở Trơng Sinh Vũ Nơng cịn khoảng cách khơng thể vợt qua : "nàng dịng mà nói vọng vào :  [ ] Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian đợc nữa" Nếu xa kia, Trơng Sinh đăng lính, hình ảnh chàng bóng h ảo hình ảnh Vũ Nơng bóng h ảo : "lúc ẩn, lúc hiện", "Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà bin i mt".

Với nhân vật ấy, hạnh phúc mÃi mÃi bóng h ảo !

Chun cị phđ Chóa TrÞnh (TrÝch Vị trung tuú bót)

1 Có hai điểm đời Phạm Đình Hổ giúp ta hiểu rõ những trang viết Vũ trung tuỳ bút

Thứ nhất: ông sinh trởng gia đình quý tộc Thân sinh ông đỗ cử nhân, làm quan dới triều Lê Bản thân Phạm Đình Hổ dù thi đỗ tú tài nhng lại tiếng học vấn uyên thâm - điều khiến Minh Mạng sau mộ tiếng mà vời ông vào Kinh đô giữ chức hành tẩu viện Hàn lâm, chí có thời kỳ ông đợc giữ chức Tế tửu Quốc tử giám

Phạm Đình Hổ viết Vũ trung tuỳ bút tuổi ba mơi Tâm ông lúc không thản Buồn nản, thơng thân giọng điệu Phạm Đình Hổ nhắc đến mình: “tiêu điều vờn cũ, ta giang hồ bơn ba non sơng xa thẳm, khơn cầm giọt lệ”1, “Cịn nh ta, lúc tráng niên hóa vợ, phiêu bạt tha hơng, kể tình đầu nơng nỗi khơng thể xiết”2 Thời đại Phạm Đình Hổ sống thời đại “ mấy phen thay đổi sơn hà/Mảnh thân biết đâu” Cơn phong ba thời hẳn cậu Chiêu Hổ vào vòng xốy Bằng chìm đời mình, Phạm Đình Hổ nếm trải sâu sắc khía cạnh thời đại Vậy nên, Vũ trung tuỳ bút, dù Phậm Đình Hổ viết chuyện xa hay chuyện

(7)

nay, ngời đọc nhận thấy rõ ngẫm ngợi, chứng nghiệm thời thế, lẽ đời với mn bất tờng

Tri thức phong phú, uyên bác nhiều phơng diện đời sống trải đơng đời, thế, hai đặc điểm bật Vũ trung tuỳ bút

2 Chuyện cũ phủ chúa Trịnh xoay quanh hai sở thích Trịnh Sâm: - Thích chơi đèn đuốc, thờng ngự li cung

- Thích loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn dân gian.

Đấy sở thích cá nhân nhng lại cá nhân cơng vị tôn quý ngịi bút Phạm Đình Hổ cho ngời đọc thấy kẻ tôn quý chạy theo sở thích hậu để lại hồn tồn khơng cịn câu chuyện cá nhân

Sở thích "chơi đèn đuốc, thờng ngự li cung" dẫn đến : "xây dựng đền đài liên miên" Để thoả mãn chơi Chúa cần đến : "binh lính dàn hầu vịng quanh bốn mặt hồ, nội thần bịt khăn, mặc áo đàn bà", "bọn nhạc công ngồi gác chng chùa Trấn Quốc" Thậm chí đến "các quan hỗ tụng đại thần” xuất Qua lời kể Phạm Đình Hổ ta thấy chơi diễn ra thật quy mô, thật rầm rộ Cả triều đình bị vào chơi cá nhân Cả triều đình dờng nh có chức nhất: mua vui cho nhà Chúa Đặc biệt, chi tiết bắt đám nội thần "mặc áo đàn bà" cho thấy a thích thú vui phù phiếm, có phần qi gở, thích nữ sắc chúa Trịnh

(8)

[ ] phải binh khiêng nổi, lại bốn ngời kèm, cầm gơm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng cho tay" Đây kiện đợc miêu tả kĩ lỡng toàn tuỳ bút Sự phá lệ, tởng nh ngẫu nhiên cần thiết, đem lại khả khái quát thực Chỉ với đa mà gây bao phiền hà nh việc thoả mãn tất sở thích chúa cịn gây bao cảnh tợng dở khóc, dở cời khác cho đời sống nhân dân ? Sự chi tiết hoá tác giả nhìn dờng nh ngẫu nhiên, tiện lời kể thêm nhng có dụng ý có khả miêu tả thực cách sâu sắc

3 Nhng khả khái quát thực Chuyện cũ phủ chúa Trịnh không nằm lựa chọn chi tiết mà nằm khả liên kết, tổ chức quan hệ chi tiết để tạo thông tin ngầm ẩn, nằm sau chữ

Đọc văn bản, ngời đọc nhận thấy: mối quan hệ hai sở thích chúa Trịnh mối quan hệ mở rộng, tăng cấp Sở thích thứ chúa liên quan trực tiếp đến đám nội thần, binh lính, nhạc cơng, đại thần triều Đến sở thích thứ hai sống bao ngời dân mà bị vạ lây Bắt đầu từ sở thích nhà Chúa, kết lại nỗi khổ sở nhân dân Mạch văn ấy, tự khái qt, phân tích thật sâu sắc thực đơng thời

Đặc biệt, phần cuối hình ảnh nhà Chúa mờ Xuất trực tiếp hình ảnh lũ hoạn quan Nếu nh phần đầu đoạn trích chúng công cụ để mua vui (bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán) đến chúng xuất mặt kẻ thật thủ đoạn để nhũng nhiễu dân lành Cái logic “thợng tắc chính, hạ tắc loạn”, nhà dột từ đợc tái thật sinh động, thuyết phục

4 Bên cạnh lực phản ánh thực giọng điệu phê phán Nếu phản ánh thực lớp nội dung đợc thể trực tiếp thái độ phê phán lại lớp nội dung hàm ẩn Dù thế, thái độ phê phán đợc bộc lộ rõ qua hai chi tiết

(9)

Thái độ phê phán đợc thể ngầm ẩn chi tiết thứ hai - xuất phần kết tùy bút : "Nhà ta phờng Hà Khẩu, huyện Thọ Xơng, trớc nhà tiền đờng có trồng lê, cao vài mơi trợng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng ; trớc nhà trung đờng trồng hai lựu trắng, lựu đỏ, lúc trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt cớ ấy" Đây khơng cịn kể chuyện nhà ngời đời mà chuyện nhà Chỉ loại tùy bút cho phép chuyển mạch phóng túng đến nh Nó đem lại cho văn sắc thái trữ tình Tuy nhiên, đặt tồn văn mạch diện đoạn hồi ức cịn đảm bảo cho tính xác thực điều thuật kể Cần lu ý tác giả đặc biệt nhấn mạnh vào hai vẻ đẹp khác thờng lê hai lựu Chúng in đậm vào ký ức ông Bao năm tháng qua nhng màu sắc mùi hơng chúng nguyên vẹn Đẹp thế, quý mà phải chặt bỏ để tránh tai vạ  tất từ tham lam, hiếu kì vơ độ chúa Trịnh Đây chi tiết khép lại tác phẩm nên âm điệu phê phán toát từ tuỳ bút trở nên rõ nét

Mở đầu tùy bút, tác giả đa nhận xét: “trong nớc vô sự” Nhng mà ơng đề cập đến tùy bút lại khiến ngời ta phải suy ngẫm thật nhiều Cũng ngẫu nhiên sau phần tự thuật câu chuyện mở đầu Vũ trung tuỳ bút Những triệu bất tờng Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh phải mở đầu cho nhiều bất tờng trong tập tựy bỳt ny?

Hoàng lê thống chí Hồi thứ mời bốn

Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài

(10)

tôn trọng lịch sử làm xuất tác phẩm khơng chi tiết chân thực  nhiều vợt chế định t tởng trung quân Chính điều làm nên giá trị thực nghệ thuật đặc sắc Hồng Lê thống chí Hồi thứ mời bốn thể tập trung u điểm bật tiểu thuyết miêu tả thành công sức mạnh, tài quân Quang Trung nghĩa quân Tây Sơn, đồng thời khắc hoạ chân thực hèn nhát, bất lực quân Thanh vua Lê Chiêu Thống

Điều đợc thể từ hai vế đối mở đầu có chức tóm tắt nội dung tồn hồi truyn:

Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài

Qua phép đối ngẫu, tác giả đặt song song "quân Thanh" "Chiêu Thống" Bọn cớp nớc đợc đặt song song với kẻ bán nớc Cả hai tình trạng thảm bại : "bị thua trận"  "trốn ngồi" Dù kín đáo nhng rõ ràng, tác giả tôn trọng thực, họ không lầm lẫn chất ông vua họ Lê Điều đáng nói hai vế đối hình ảnh vua Quang Trung không xuất trực tiếp nhng ngời đọc thấy tầm vóc ngời anh hùng lên sừng sững Chẳng phải kiện : "quân Thanh bị thua trận", "Chiêu Thống trốn ngoài" có nguyên nhân từ xuất vua Quang Trung quân đội Tây Sơn ? Rõ ràng, vua Quang Trung ngời tạo kiện chấn động hồi thứ mời bốn Gơng mặt sức mạnh ngời anh hùng dờng nh toả chiếu kiện, câu chữ, hình ảnh

2 Quả thật, đọc trích đoạn khơng khó khăn nhận thấy vai trị trung tâm ngời anh hùng Nguyễn Huệ Trong trích đoạn, danh xng tơn quý: vua đợc dùng cho Nguyễn Huệ Lê Chiêu Thống nhiên Nguyễn Huệ với tôn hiệu Vua Quang Trung đợc miêu tả nh biểu tợng cho tầm vóc sức mạnh dân tộc

Hãy lắng nghe lời dụ vua Quang Trung đợc tác giả Hoàng Lê thống chí trang trọng ghi lại:

(11)

"Đời Hán có Trng Nữ Vơng, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng ngời, dấy nghĩa quân, chỉ đánh trận thắng ".

-“Nay ngời Thanh lại sang, mu đò lấy nớc Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gơng đời Tống, Nguyên, Minh ngày xa.”

Trong lời dụ vua Quang Trung nh âm vang lời tuyên ngôn độc lập chủ quyền dân tộc từ mà tuyên cáo trớc thất bại tất yếu kẻ thù đợc Lý Thờng Kiệt khẳng định Nam quốc sơn hà:

Nam quốc sơn hà Nam đế c Tiệt nhiên định phận thiên th Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h.

nh âm vang lời khẳng định đầy kiêu hãnh : "Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập" Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Sự vang vọng khiến lời dụ vua Quang Trung trở thành lời sông núi, truyền thống yêu nớc, ý chí tự lập tự cờng dân tộc Việt Nam Trớc lời dụ có Nguyễn Huệ với t cách thủ lĩnh phong trào Tây Sơn Với lời dụ ta thấy hiển trang văn hình ảnh vua Quang Trung nh đại diện, biểu tợng cho hồn thiêng, ý chí dân tộc Nếu nh tác phẩm, nhà văn lu luyến với vua Lê  ghi lại lời dụ  họ thoát khỏi ràng buộc chặt hẹp quan điểm trị để khắc hoạ thành công vẻ đẹp vua Quang Trung nh biểu tợng cho hội tụ tiếp nối sức mạnh, khí phách dân tộc

(12)

hết: "Đến tối 30 Tết lên đờng, hẹn đến ngày mồng năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Các ngơi nhớ lấy, đừng cho ta nói khốc !".

Sự tự tin cho thấy tầm vóc ngời anh hùng : đứng cao biến cố lịch sử, định trớc đợc kết xảy nh tất yếu khác Ngời đọc bắt gặp lần nữa, đaọn văn ngắn, tự tin vua Quang Trung ơng nói : "Nhng nghĩ chúng nớc lớn gấp mời nớc mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mu báo thù Nh việc binh đao khơng dứt [ ] Đến lúc có ngời khéo lời lẽ dẹp việc binh đao, Ngơ Thì Nhậm khơng làm đợc" Thật thú vị Cuộc chiến cha xảy nhng đã bàn tới vấn đề hậu chiến Trong lời nói nhà vua có điềm đạm, ung dung ngời tiên liệu hoàn toàn tự tin vào tiên liệu, đặt Lời bàn này, lần nữa, cho thấy vua Quang Trung hoàn toàn tin vào chiến thắng Mặt khác, qua lời bàn này, ngời đọc thấy đợc tầm nhìn xa rộng ngời anh hùng: thấy trớc việc cần phải giải tơng lai đây, vua Quang Trung không đợc khắc họa thiên tài qn mà cịn nh nhà trị, nhà ngoại giao kiệt xuất Chỉ chi tiết nhng tái lúc phẩm chất phi thờng ngời anh hùng!

(13)

khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trớc”, “Trớc đó, vua Quang Trung sai một đạo quân theo bờ đê Yên Duyên kéo lên ”

3 Phần cuối đoạn trích dành cho miêu tả trực tiếp tháo chạy/ bỏ chạy quân Thanh vua nhà Lê Hiện tợng đợc miêu tả nh phản ứng dây chuyền, ngày trở nên cuống quýt, hoảng hốt Bắt đầu Tôn Sĩ Nghị: hoảng hốt đến độ "sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, ngời khơng kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kỵ mã chuồn trớc qua cầu phao, nhằm hớng bắc mà chạy" Bấy nhiêu trạng thái, nhiêu hành động đợc gói lại câu văn đủ thấy hoảng hốt đến cực viên danh tớng nhà Thanh Tiếp sau đám quân tớng: "tranh qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết nhiều Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính rơi xuống nớc, nớc sông Nhị Hà mà tắc nghẽn, khơng chảy đợc nữa" Thảm hại hình ảnh vua Lê: kẻ chậm chân cuống quýt nhất, hết thể diện bạc nhợc đờng bỏ chạy: cớp thuyền đánh cá, chạy theo lối tắt, nhìn than thở, ốn giận chảy nớc mắt

Những chi tiết nói trung thực, tờng tận theo tiêu chí sử học Nhng Hồng Lê thống chí cịn tác phẩm văn học Bắt gặp thủ pháp “tá khách vấn chủ” (mợn khách để nói chủ) điêu luyện Sự tháo chạy bọn cớp nớc bán nớc thảm hại tạo tơng phản từ tơ đậm sức mạnh Quang Trung quân đội Tây Sơn phần trớc, sức mạnh đ-ợc khắc hoạ trực tiếp qua giao chiến Đến đây, dù Quang Trung đội quân ông cha xuất hiện, nhng sức mạnh họ khiến kẻ thù hoàn toàn tan rã Rồi nữa, ngời đọc hồn tồn xếp thành cặp tơng phản thú vị: thần tốc vua Quang Trung/ hốt hoảng, cuống cuồng Tôn Sĩ Nghị; uy dũng, hào hùng vua Quang Trung/ bạc nhợc hèn đớn vua Lê; cảnh quân Thanh bị nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt nơi chiến trờng/ cảnh chúng rút chạy, đứt cầu phao mà chết Sự tơng phản tự nói lên, nói thật hùng hồn tất cả: tôn trọng thực, tinh thần niềm tự tôn dân tộc, nhìn ng-ỡng vọng ngời anh hùng dân tộc Nghệ thuật tơng phản nguyên tạo nên bút lực đầy hào hùng, d ba nhà văn họ Ngô hồi thứ 14 đậm chất sử thi

(14)

“Vua sai bng mâm lên mời thái hậu, cịn ăn với bọn Quýnh, Hiến mâm dới” Chi tiết cho thấy vua Lê ngời biết giữ lễ Ngay lúc chạy trốn, khốn khơng qn tơn kính với thái hậu Tuy nhiên, giữ lễ với thái hậu lễ nhỏ Cái lễ lớn với đất nớc, với trăm họ ơng vua lại khơng biết đến: Lê Chiêu Thống biết đạo làm nhng đạo làm vua Là nhà nho nên nhà văn họ Ngô không quên đạo trung quân, họ cố gắng tìm chi tiết để tơ điểm cho vị vua thống Tuy nhiên, nhìn cách khách quan, chi tiết có lẽ khả thủ mình, cỏi vua Lê rõ nét

Dï lµ chÐp sư hay viết văn chi tiết nh thật có khả chạm khắc tính cách thật sâu sắc!

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên)

(15)

truyền thống cđa ngêi d©n Nam Bé Søc hÊp dÉn cđa Trun Lục Vân Tiên có phần bắt nguồn từ lý chăng?

Trớch on Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyệt Nga, nằm phần đầu tác phẩm, có chức giới thiệu tơng ngộ hai nhân vật : Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Ngay từ dòng này, vẻ đẹp tiêu biểu hai nhân vật đợc khắc họa rõ nét

2 Trích đoạn chi tiết đặc tả sức mạnh Lục Vân Tiờn: Võn Tiờn ghộ li bờn ng

Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô

B cõy lm gậy” - chi tiết nhng cho thấy sức mạnh tiềm ẩn Lục Vân Tiên Trong dịng Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục tơ đậm sức mạnh nhân vật miêu tả giao tranh Lục Vân Tiên đám cớp Phong Lai Nghệ thuật tơng phản đợc sử dụng đắc địa dòng miêu tả Trong đoạn thơ ngắn nhng chồng chất tơng phản đợc đa T-ơng phản vũ khí Vân Tiên khơng có vũ khí, chàng phải "bẻ làm gậy" lũ cớp lăm lăm "gơm giáo" Tơng phản lực lợng : Vân Tiên có mình, lũ cớp đơng, tợn : "Truyền qn bốn phía phủ vây bịt bùng" Hai tơng phản đợc nêu lên trớc tiên nhằm làm bật sức mạnh phi thờng Vân Tiên tác giả tái cảnh chàng "tả đột hữu xơng" cịn bọn cớp "bốn phía vỡ tan", "đều quăng gơm giáo tìm đờng chạy ngay" Nguyễn Đình Chiểu sử dụng liên tởng thật đẹp, thật hào hùng: “Khác Triệu Tử phá vòng Đơng Dang” Tên cớp Phong Lai "trở chẳng kịp tay" bị "một gậy thác rày thân vong" Hai từ gậy nhấn mạnh sức mạnh khác thờng Vân Tiên. Với chàng, trở ngại dờng nh đợc vợt qua cách nhanh chóng

Tuy nhiên, vẻ đẹp sức mạnh dù đợc miêu tả trực tiếp thì, có lẽ, cha phải vẻ đẹp mà Nguyễn Đình Chiểu đặc biệt muốn giới thiệu với ngời đọc Lục Vân Tiên Vẻ đẹp nằm động đánh cớp chàng Vân Tiên đánh c-ớp thơng xót nhân dân phải bồng bế chạy loạn Vẻ đẹp chàng không sức mạnh, võ nghệ mà cịn mục đích đẹp đẽ, lịng hào hiệp trớc số phận cảnh ngộ ngời dân hiền lành, vô tội:

(16)

Hào hiệp, vị tha nên Vân Tiên nhạy cảm trớc oan khuất, bất hạnh ngời khác Đánh xong lũ cớp, âm mà chàng quan tâm đến trớc tiên tiếng than khóc Trong câu hỏi : "Hỏi : "Ai than khóc xe nầy" chứa đựng quan tâm, sẵn lòng cứu giúp Khi nghe Kim Liên trả lời, chàng "động lịng", tìm lời hỏi han Rõ ràng, Vân Tiên không thờ trớc cảnh éo le của ngời quanh Xem cứu giúp ngời khác nh lẽ tự nhiên, việc cần làm phải làm với tất nhiệt thành Chính tính cách nên nghe Kiều Nguyệt Nga nói đến chuyện trả ơn, Vân Tiên "nghe nói liền cời"  tiếng cời bao dung, khống đạt ngời làm ơn mà khơng toan tính đến việc nhận trả ơn Chàng nói với Kiều Nguyệt Nga cách khảng khái :

- Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn. - Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,

Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng.

Vân Tiên nói hành động chàng đoạn trích nh tác phẩm ln tn theo mà chàng nói : chàng đánh cớp việc nghĩa Thực điều nghĩa với chàng bổn phận, lẽ tự nhiên Cũng nghĩa mà đoạn sau Vân Tiên từ chối nhận trâm vàng Nguyệt Nga, nàng xớng hoạ thơ ung dung đi, không vơng vấn Đây ng-ời mà lng-ời nói việc làm thống với Tất tốt lên vẻ đẹp nghĩa khí, hào hiệp

3 Trong tơng quan hai nhân vật đoạn trích Lục Vân Tiên đợc khắc họa đầy đặn hơn: qua hành động, lời nói, cử Vẻ đẹp Kiều Nguyệt Nga đợc khắc hoạ chủ yếu qua lời nói Nhng thơi ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu kịp giới thiệu cách ấn tợng vẻ đẹp cao quý nàng :

(17)

Vân Tiên, ông khéo giới thiệu chàng ngời trực, biết tôn träng lƠ nghÜa:

- “Khoan khoan ngồi Nàng phận gái ta phận trai”

Sự đoan trang, ứng xử chuẩn mực theo lễ nghĩa Kiều Nguyệt Nga khiến cho hai nhân vật dờng nh tơng xứng, đồng điệu với tính cách phẩm giá

Một vẻ đẹp khác tính cách Kiều Nguyệt Nga nàng ln đề cao mà Vân Tiên làm cho Nàng gọi "ân", "đức", "công"  từ ngữ trang trọng, thể biết ơn chân thành Điều nàng băn khoăn khơng biết lấy để báo đáp hết ân đức Lục Vân Tiên dành cho Và nh ta biết, sau này, cảm động trớc ơn cứu mạng Vân Tiên, Nguyệt Nga chung thuỷ trọn đời với chàng Bị bắt sang cống Hồ, nàng chọn chết để giữ tròn trắng dành cho Vân Tiên (xem phần Đọc thêm : Kiều Nguyệt Nga cống giặc Ô Qua SGK Ngữ văn 9, tập một, tr 116)

Tóm lại: Lục Vân Tiên biểu tợng cho vẻ đẹp nghĩa hiệp (làm ơn mà khơng chờ báo đáp) Kiều Nguyệt Nga biểu tợng cho vẻ đẹp trọng ơn nghĩa, ln ghi nhớ, trân trọng lịng tốt ngời khác dành cho Vẻ đẹp hai nhân vật tơng đồng, tơng đắc với Đây đồng thời hai vẻ đẹp đạo lý truyền thống ngời Nam Bộ

Lục vân tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)

(18)

chớnh s c ý, chiến thắng tạm thời ác, đoạn trích cho thấy niềm tin mãnh liệt vào thiện : thiện tồn đời với ngời vô danh nh vợ chồng ng ông ; thiện dù bị hãm hại ln ln đợc trợ giúp để vơ hiệu hố chiến thắng ác

2 Hiện thân trực tiếp cho ác trích đoạn Trịnh Hâm Trớc đó, trên đờng vào Kinh ứng thí, Lục Vân Tiên Trịnh Hâm gặp nhau, xớng họa Ngay từ thời điểm tính chất phản diện nhân vật lộ qua đố kị: họ Trịnh lo sợ tài Vân Tiên làm lu mờ Trong lần gặp lại này, Vân Tiên ngời tàn tật mà Trịnh Hâm tìm cách hãm hại chàng Điều cho thấy nhẫn tâm, hết tính ngời Trịnh Hâm

Điều đáng nói hãm hại Trịnh Hâm Vân Tiên có kế hoạch, đợc tính tốn cẩn thận: trớc trích đoạn kiện Trịnh Hâm lừa tiểu đồng Lục Vân Tiên vào rừng, trói vào gốc nói dối tiểu đồng bị cọp vồ Chuyện đẩy Lục Vân Tiên xuống sông tiếp tục ác đợc lên kế hoạch cách lạnh lùng, chặt chẽ từ trớc Một lần nữa, hành động đợc tính tốn xác: chọn thời điểm (đêm khuya, mịt mờ sơng bay), chọn không gian (sông lớn) tay mt cỏch bt ng:

Đêm khuya lặng lẽ nh tờ

Nghing ngang mọc mịt mờ sơng bay Trịnh Hâm tay

Hnh ng Trinh hâm gói trọn vào câu thơ, xác từ : “ra tay” - nhanh gọn, bất ngờ Tất chi tiết nói chứng tỏ Trịnh Hâm khơng nhẫn tâm mà mực thâm độc, xảo quyệt

(19)

2 Đối lập với ác thiện chân dung gia đình ông chài Đứng trớc hoạn nạn ngời xa lạ họ khơng toan tính cứu giúp mình:

Hèi vÇy lưa mét giê, Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

Võn Tiên với gia đình ơng chài khơng có quan hệ thân thích nhng gia đình ơng chài quan tâm chăm sóc đến chàng : con, ơng chài, vợ ông chài Từ "hối" cho thấy đốc thúc giục giã Cấu trúc song song : "ông hơ bụng dạ, / mụ hơ mặt mày" cho thấy tất bật, quan tâm đặc biệt vợ chồng ông chài Họ nh chạy đua với thời gian, với chết để cứu Vân Tiên Đây quan tâm dành cho ngời thân gia đình Câu thơ thể thấm thía triết lí dân gian: "thơng ngời nh thể thơng thân" Điều đáng nói tình thơng đợc chuyển hóa, thể trực tiếp thành hành động cụ thể Mộc mạc nhng mà đẹp đẽ Khác hẳn với hạng ngời nh Trịnh Hâm: miệng nói điều nhân nghĩa nhng hành động tàn nhẫ hiểm độc nh lồi rắn rết

Nguyễn Đình Chiểu dành đoạn dài để thuật lại nói chuyện ông chài Lục Vân Tiên Giữa hai ngời: ân nhân, ngời gặp nạn hóa lại thật đồng điệu nhân phẩm Thật thú vị đợc nghe ông chài bộc bạch l sng ca mỡnh:

Ng rằng: Lòng lÃo chẳng mơ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn

Nớc rửa ruột trơn Một câu danh lợi chi sờn lòng đây

"Dc lũng nhn ngha há chờ trả ơn ?" - giản dị xiết bao, đẹp đẽ xiết bao! Câu nói ơng chài làm ta liên tởng đến câu nói Vân Tiên với Nguyt Nga :

- Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn -Nhớ câu kiến nghÜa bÊt vi,

Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng.

(20)

thấy vững tin vào tồn điều thiện : thiện có mặt đời, thiện c ngụ ngời bé nhỏ vô danh nh vợ chồng ông chài

3 Sau kiện này, trở nhà Vân Tiên lại bị cha Võ Thể Loan hãm hại Mới hay Thiện đời phải đứng trớc biết cạm bẫy, phản bội hiểm độc lòng ngời Tuy nhiên, đọc Nguyễn Đình Chiểu, ngời đọc ln bắt gặp sáng kỳ lạ niềm tin vào điều Thiện vợt qua, chiến thắng Có chi tiết trích đoạn cho thấy rõ niềm tin này: là, dù bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông nhng Lục Vân Tiên lại đợc :

Giao long dìu đỡ vào bãi rày.

"Giao long" từ mà ngời Nam Bộ cá sấu  loài cá Trịnh Hâm hại Vân Tiên, nhng giao long lại cứu Vân Tiên Điều cho thấy ngời Trịnh Hâm độc ác, tàn nhẫn thú - Thiện phải đứng trớc thử thách ghê gớm Nhng chi tiết cịn đồng thời cho thấy tín niệm đẹp đẽ Nguyễn Đình Chiểu : ngời thiện khơng bị tiêu diệt Cái thiện dù bị hãm hại nhng ln đợc trợ giúp để vơ hiệu hố chiến thắng ác Tự thân nó, thiện sức mạnh Đây quan niệm phổ biến dân gian  quan niệm cho thấy lạc quan đẹp đẽ tâm hồn nhân dân lao động mà Nguyễn Đình Chiểu ngời thể thật đẹp câu thơ ca ụng

Bài 10

Đồng chí

1 Chính Hữu tên gia nhập Trung đồn Thủ năm 1946 Từ ngời lính ơng trở thành nhà thơ Nh lẽ tự nhiên, với Chính Hữu làm thơ để ghi lại đời ngời đồng đội gắn bó với ơng suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Điều giải thích thơ Chính Hữu hầu nh gắn bó với hình tợng ngời lính, với phẩm chất đẹp đẽ tình đồng chí, đồng đội, mở rộng gắn bó tiền tuyến với hậu phơng

(21)

đến trần trụi: “áo anh rách vai/Quần tơi có vài mảnh vá/ Miệng cời buốt giá/ Chân không giày” Sự thay đổi từ lúc đợc xem nh thành cơng đáng kể thơ Đây khuynh hớng chung thơ ca thời kì : cảm hứng thơ hớng chất thực đời sống kháng chiến ; đẹp chất thơ đợc khai thác từ bình dị, đời thờng

Tuy nhiên, chân thực không đồng với nôm na, ghi chép vụn vặt Những chi tiết thơ dù bắt rễ từ thực song lại gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tợng, hàm súc Sự kết hợp khiến Đồng chí khơng tác phẩm thời Đây không nhiều thơ thời kỳ có khả trụ lại trớc thử thách thời gian

2 Theo tác giả cho biết, Đồng chí đợc sáng tác vào đầu năm 1948 Trớc khơng lâu, tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc với vai trị trị viên đại đội, trực tiếp nếm trải gian khổ đời ngời lính Kết thúc chiến dịch, ơng bị ốm đợc chăm sóc đồng đội Bài thơ đời thời điểm với mục đích cụ thể : "Viết để tặng đồng đội, tặng ngời bạn nơng dân mình" Chính Hữu cho biết : "Bài thơ đợc làm nhanh" nhng đợc thai nghén lâu từ trải nghiệm chân thực ngời lính gian khổ ấm áp thiêng liêng tình đồng đội Có lẽ mà thơ đan cài thống hai đặc điểm : thực gian khổ ngời chiến sĩ vệ quốc quân vẻ đẹp tình đồng chí thắm thiết sâu nặng

Khơng phải ngẫu nhiên từ “đồng chí” - với t cách nhan đề thơ - xuất lần tự tạo thành câu thơ độc lập Trong t-ơng quan với câu thơ phía trớc, câu thơ thứ câu cảm thán đợc lên nh khám phá, thức nhận, lời khẳng định tình cảm giản dị, thiêng liêng : tình đồng chí Đây khơng phải tình cảm mà ngời ta dễ dàng có đ-ợc Để có đợc khơng cần đồng cảnh : Quê hơng anh nớc mặn đồng chua  Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Điều hơn, đồng lịng đánh giặc : "súng bên súng", chung chiến hào : "đầu sát bên đầu", quan trọng : chia gian khó : "đêm rét chung chăn" Chính từ nhiều gặp gỡ mà nảy sinh tình đồng chí, giản dị mà đỗi thiêng liêng Hiện thực gian khổ chiến đấu cội nguồn cho tình đồng chí Cách cảm nhận cịn trở lại với Chính Hữu cách cụ thể hơn, thiêng liêng ông viết Giá thớc đất:

(22)

Ta hiểu đồng đội Đồng đội ta

Lµ hớp nớc uống chung Nắm cơm bẻ nửa

L chia tra nắng, chiều ma Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia đời, chia chết ”

Tơi muốn nói: Chính Hữu từ trải nghiệm gian khổ thực ngời lính để thật thấm thía nói đến tình đồng chí thơ

Theo chiều ngợc lại, phần thơ, tình đồng chí lại sức mạnh nâng đỡ ngời lính vợt lên khó khăn gian khổ chiến Sự đặc tả sốt : "ớn lạnh", "sốt run ngời", "trán ớt mồ hôi" ; đối ngẫu mang ý nghĩa đồng bổ sung : "áo anh rách vai  Quần tơi có vài mảnh vá" ; liệt kê : "cời buốt giá", "chân không giày"  đợc đa chồng chất Câu thơ ngắn dần lại, dồn dập khắc hoạ gian khổ ập đến ngày nhiều, không dứt Đây h cấu mà chi tiết có thực, đợc đa trực tiếp vào thơ Trong hồi ức mình, Chính Hữu cho biết : "[ ] chiến dịch vô gian khổ Bản thân phong phanh ngời áo cánh, đầu không mũ, chân khơng giày" Chính khoảnh khắc gian khổ đến xuất câu thơ : "Thơng tay nắm lấy bàn tay" Tay nắm lấy bàn tay" - biểu cụ thể tình đồng chí, cảm thơng, sẻ chia, lời động viên khơng nói hết / khơng cần thiết phải nói thành lời Thật giản dị, gần gụi mà đỗi thiêng liêng, thấm thía

Cũng nhìn thấy chi phối cách triết lý tình đồng chí cách sử dụng cặp đại từ "anh"  "tơi" "Anh" "tơi" có tách câu thơ để thấy thấm thía gặp gỡ tơng đồng :

-Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá. -áo anh rách vai

(23)

Cũng có "anh" "tơi" đợc gộp chung lại để sẻ chia gánh vác : -Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

-Anh với biết ớn lạnh

để ba câu cuối, "anh" với "tôi" nh nhập làm thời gian "đêm nay", không gian "rừng hoang sơng muối", lúc làm nhiệm vụ "chờ giặc tới" Tự thân nó, cách sử dụng đại từ này, góp phần khắc họa tình đồng chí nh tình cảm thiêng liêng, đợc hình thành từ sẻ chia gian khổ mà ngày sâu nặng, gắn bó ngời lính

3 Trong Đồng chí, giới nội tâm thầm kín ngời lính đợc tái hiện qua vài chấm phá song thật sâu lắng:

Ruéng n¬ng anh gửi bạn thân cày Giam nhà không mặc kệ giã lung lay GiÕng níc, gèc ®a nhí ngêi lÝnh

Dù khảng khái, cơng quyết: “mặc kệ” nhng phải đâu mà khơng ngập tràn gió nhớ thơng, quyến luyến Ngời trai cảm nhận thấy thật rõ nỗi nhớ phía sau lng Câu thơ nói “giếng nớc, gốc đa” nhng lại giúp ngời đọc cảm nhận thật đậm nét tiếng lòng ngời Đây mảng đề tài khơng thể thiếu để hình dung cách trọn vẹn chân dung ngời vệ quốc quân Song trung thành với mạch cảm hứng chủ đạo tình đồng chí, Chính Hữu dừng lại tâm thầm kín với vài gợi mở Khép lại thơ hình ảnh thật đẹp tỡnh ng chớ:

Đêm rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo

Tại đến Chính Hữu lại xác, lại cụ thể hóa dến nh thời gian? Hai từ “đêm nay”, phải chăng, nh muốn chạm khắc vào dòng chảy thời gian khoảnh khắc gian khổ chất chồng: “rừng hoang, sơng muối” Nhng hơn, để chạm khắc t thật đẹp: “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Và cuối hình ảnh thật bay bổng: “Đầu súng trăng treo”

(24)

Hữu Một kết hợp đẹp nhng lại bắt nguồn từ thực Chính Hữu cho biết : "Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng [ ], suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần có lúc nh treo lơ lửng đầu mũi súng" Nếu nh hai câu thơ phía trớc với hình ảnh "rừng hoang sơng muối" thực gian khổ Câu kết lại thực trữ tình, thơ mộng Đây hai mặt kháng chiến : gian khổ mà thật đẹp, thật lung linh Điều quan trọng có ngời qua gian khổ thấy đợc vẻ đẹp nên thơ Rồi thì, thân cặp hình ảnh "súng" "trăng" gợi lên nhiều liên tởng : chiến tranh hoà bình, thực tơng lai, hợp thi sĩ  chiến sĩ hình ảnh ngời vệ quốc quân Trải qua thời gian, với hệ bạn đọc khác nhau, câu thơ dờng nh cịn nguyên vẹn hấp dẫn với liên tởng, với tầng nghĩa thật khó vắt kiệt Thêm dấu hiệu để nhận diện Đồng chí nói chung câu kết nói riêng kiệt tác nghệ thuật đích thực

Đồng chí, thực, xứng đáng đợc xem nh minh chứng tiêu biểu cho sự kết hợp chất liệu thực với cảm hứng lãng mạn thơ ca chống Pháp

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Ph¹m TiÕn Dt

(25)

điểm đợc thể rõ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - nằm chùm thơ mà Phạm Tiến Duật đợc tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969, sau đợc đa vào tập Vầng trăng quầng lửa tác giả

1 Về mặt lơ-gíc, hai chữ "bài thơ" không thật cần thiết xuất nhan đề tác phẩm Bản thân tác phẩm bao hàm nghĩa "bài thơ" Vậy nên , xuất hai chữ "bài thơ" cần đợc hiểu để thực “nhiệm vụ” nghệ thuật: tạo tơng phản với vế lại : "tiểu đội xe khơng kính" Vế tr-ớc chất thơ, nghệ thuật Vế sau thực trần trụi, dờng nh xa lạ khơng có nên thơ Nhan đề Bài thơ tiểu đội xe khơng kính dờng nh nối liền hai giới thơ phi thơ Nói cách khác, chứa đựng tun ngơn nghệ thuật Phạm Tiến Duật hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ : tìm chất thơ từ thực trần trụi, thực thực tế đời sống dờng nh khơng có nên thơ

Quả vậy, nhặt thơ nhiều chi tiết cho thấy chuyển hóa thật đẹp chất thực chất thơ chân dung ngời lính lái xe Trờng Sơn :

-Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. -Khơng có kính có bụi

Bụi phun tóc trắng nh ngời già

Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cêi ha.

-Ma tuôn ma xối nh trời Cha cần thay, lái trăm số nữa Ma ngừng, gió lùa khơ mau thơi. -Gặp bè bạn suốt dọc đờng tới

(26)

Trong nét miêu tả mà ngẫu nhiên trích dẫn dờng nh tồn thực gian khổ ngời lính trực tiếp bớc vào thơ Nh khơng có gia cơng Ngơn ngữ thơ thứ ngôn ngữ trau chuốt Nó thiên tả thực Nhng nhờ mà lên sinh động vẻ đẹp ngang tàng, bất chấp khó khăn, ung dung, tự ngời lính Sự chuyển hóa, đây, nằm giọng điệu thơ vui nhộn, "tếu" ngang tàng  giọng điệu lính Cái giọng lính đùa vui, hóm hỉnh trớc đó, thời kháng chiến chống Pháp, thấp thống Hồng Ngun (Quờ chân tìm ấm đêm ma- Nhớ) hay Tây Tiến Quang Dũng với đặc tả: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” nhng đến Phạm Tiến Duật trở nên đậm đặc, trở thành tiêu chí để nhận diện phong cách thơ Nói riêng Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhờ giọng điệu mà hai đối cực phi thơ thơ đợc kết nối với thật tự nhiên mà đầy thú vị

Cịng cã thĨ nhËn thấy chuyển hóa phi thơ thơ qua mối quan hệ giữ không có Cái không thực ác liệt chiến tranh :

Không có kính xe kính Bom giật bom rung kính vỡ råi

Theo vận động thơ, ngày khơng đợc gia tăng : Khơng có kính, xe khơng có đèn,

Kh«ng cã mui xe, thïng xe cã xíc.

Cái khơng, đơng nhiên, đem đến có gian khổ : -Khơng có kính, có bụi,

-Không có kính, ớt áo

Nhng tht thú vị không, mặt khác, lại đem đến có đầy chất thơ Đấy có thiên nhiên nh ngời bạn nồng hậu, phóng khoáng :

Thấy trời đột ngột cánh chim Nh sa nh ùa vào buồng lái.

(27)

B¾t tay qua cưa kÝnh råi.

“Bắt tay qua kính vỡ rồi” - khơng đạt đến ngỡng nhng mà có tình đồng đội trở nên trọn vẹn hết! Trên tất cả, không làm bật lên đẹp đẽ tinh thần yêu nớc, cảm ngời lính lái xe :

Xe vÉn ch¹y miền Nam phía trớc : Chỉ cần xe cã mét tr¸i tim.

Khơng cịn nghi ngờ nữa, chuyển hóa đầy thú vị nh hai giới thơ phi thơ sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ

2 Một thành công khác Phạm Tiến Duật Bài thơ tiểu đội xe khơng kính chỗ anh tìm đợc hình ảnh chân thực, độc đáo : chiếc xe khơng kính làm điểm tựa cho khai triển tứ thơ Định nghĩa tứ thơ nh định nghĩa sống, thờng khi, bất khả Nhng từ khía cạnh đó, hình dung từ thơ nh thống vận động, biến đổi bất biến Qua bất biến để nhận vận dộng ngợc lại Đây, có lẽ nguyên tắc để nhận diện tứ thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính

Hình ảnh xe đầu cuối thơ, trớc tiên, đợc khắc họa vận động, biến đổi Mở đầu thơ hình ảnh xe khơng có kính :

Bom giËt, bom rung kÝnh ®i råi

Kết thúc thơ, khơng xe khơng có kính nữa, mà : Khơng có kính, xe khơng có đèn,

Kh«ng cã mui xe, thïng xe cã xíc,

Sự biến đổi này, tự thân cho thấy hết ác liệt, gian khổ ngày gia tăng chiến

Nhng, cã mét thuéc tÝnh bất biến :

Xe chạy miền Nam phÝa tríc

ThËt thÕ, thc tÝnh lu«n tiÕn phía trớc thuộc tính xuyên suốt thơ hình tợng xe :

(28)

-Lại đi, lại trời xanh thêm

Vy l, biến đổi tô đậm thực chiến tranh khốc liệt nhng để làm lên đẹp đẽ bất biến : lòng dũng cảm, tinh thần dũng cảm ngời lính  ln vợt lên, bất chấp gian khổ, thử thách Đây vẻ đẹp chủ đạo, xuyên thấm chi tit ca bi th

Bài 16 Cố hơng

Lỗ Tấn

1 Khú m núi ht nhng âm vang hai từ “cố hơng” văn học Trung Quốc Từ “cố” (xa, cũ) vừa có hàm nghĩa thời gian nhng cịn có hàm nghĩa giá trị: thiêng liêng, nguồn cội Ta hiểu thơ ca Trung Quốc với “cố hơng” hình ảnh “cố viên”, “cố quốc”, “cố thổ” tràn ngập Cũng cần lu ý: kẻ sống suốt đời quê khơng thể gọi mảnh đất dới chân cố hơng Vậy nên, từ “cố” hàm ngụ nét nghĩa: khoảng cách chủ thể quê nhà Cố hơng nơi thiêng liêng, gắn bó ta nhng xa (hay khơng cịn khơng gian c ngụ thờng nhật ta) Tôi gọi nét nghĩa từ “cố” khoảng cách trữ tình Khoảng cách trữ tình lớn âm vang từ “cố” trở nên tha thiết, khắc khoải Một minh chứng cho điều Tĩnh tứ Lý Bạch Cuộc đời phóng túng, lu lạc khơng làm phai nhạt mà khiến cho hình ảnh cố hơng thêm da diết cõi lòng ngời du tử

(29)

văn đợc xem nh ngoại lệ Chúng giống nh sợi dây buộc chặt lòng đứa với mảnh đất quê nhà

Nhng đọc tác phẩm, ngời đọc lại thấy thực tế khác: khoảng cách không gian dần thu hẹp lại thì, lịng nhân vật, cố hơng lại lên với nét vẽ xa lạ: “xa gần thấp thống thơn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dới vịm trời màu vàng úa” Đây rõ ràng khơng phải hình ảnh mà nhân vật chờ đợi đờng lại quê nhà Nó khiến nhân vật phải tự hỏi: “A, thật có phải làng cũ mà hai mơi năm trời tơi ghi lấy hình ảnh kí ức không?” Trong văn bản, câu hỏi đợc tách riêng câu văn độc lập Một câu hỏi nh dội lên lòng bám riết lấy tâm trí nhân vật Câu văn (nhng lại với t cách câu mở đầu đoạn văn khác) có dáng dấp nh đối thoại, vừa nh tiếng thở dài u uẩn: “Hình ảnh làng cũ kí ức tơi khơng hẳn nh Làng cũ đẹp kia”

(30)

thơng" Khơng ngoại hình mà thần sắc nhân vật thay đổi hoàn toàn Nhuận Thổ ngày bé nhanh nhẹn, mạnh mẽ : "tay lăm lăm cầm đinh ba, cố sức đâm theo tra" Nhuận Thổ hai mơi năm sau : "ngời co ro cúm rúm", hỏi "chỉ lắc đầu", "ngồi trầm ngâm lúc, cầm lấy dọc tẩu, lặng lẽ hút thuốc" Chính điều khiến nhân vật lâm vào cảnh ngộ thật chẳng lấy làm thản: cố hơng mà lại nhớ cố hơng! Chân mà lòng chẳng gặp! Đây đổi chủ đề mà Lỗ Tấn đem đến cho đề tài cố hơng văn học truyền thống Cố hơng khơng cịn đợc khai thác từ vẻ đẹp trữ tình Cái nhìn thực giúp Lỗ Tấn nhận ra: cố hơng nh thứ ngục thất tăm tối, tàn phá, hủy hoại sống ngời Buồn nản ngậm ngùi thay, cố hơng!

Ta hiểu sao, phần cuối tác phẩm, ngồi thuyền xa dần cố h-ơng, nhân vật "tôi" thấy : "Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ mờ dần, nhng lịng tơi khơng chút lu luyến Tơi cảm thấy chung quanh tơi bốn t-ờng vơ hình, nhng cao, làm cho vô lẻ loi, ngột ngạt" Lúc hồng hơn, phía trớc bóng tối Chỉ có tiếng "nớc róc rách vỗ vào mạn thuyền" đủ để biết : "tôi theo đờng tôi" Đặt văn cảnh câu kết tác phẩm bộc lộ niềm tin vào tơng lai đổi thay Nó lời tự nhủ, động viên nhân vật cô đơn nhng mạnh mẽ, can đảm theo đờng mẻ Con đờng cố hơng thật quen thuộc nhng đa đến bế tắc, đa đến cảnh đời màu xám Con đờng rời bỏ cố hơng thật mẻ, cha rõ nét nhng đờng đa đến tơng lai Và điều thú vị nhất: đờng ly hơng tác giả lại thấy lên / gặp lại hình ảnh cố hơng vẻ đẹp thật gợi cảm: “Tối mơ màng trớc mắt cảnh tợng cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng vừng trăng tròn vàng thắm” Cố hơng không nằm đờng trở Cố hơng tìm thấy ngời ta dũng cảm mở đờng phía trớc./

Bài 17 Những đứa trẻ

(31)

1 M Go-rơ-ki (1868  1936) nhà văn lớn không của văn học Nga mà văn học giới kỉ XX Sự nghiệp Go-rơ-ki phong phú, đồ sộ, bao gồm khảo cứu sáng tác Trong lĩnh vực sáng tác, ông đặc biệt thành công hai thể loại : truyện ngắn tiểu thuyết Việt nam, nói đến tiểu thuyết M Go-rơ-ki nhiều ngời nhớ đến Ngời mẹ - tiểu thuyết mà Lê-nin độc giả nhiệt thành Về phần mình, tơi thấy nhiều d vị với tiểu thuyết tự truyện M Go-rơ-ki,

Thời thơ ấu Tuy nhiên, thích thú khơng đến lần đầu gặp gỡ với tác phẩm

-lúc tơi cịn bé, độ tuổi nhân vật trích đoạn Những đứa trẻ Những d vị đặc biệt tự truyện thật đến với tơi trởng thành, có vấp ngã bắt đầu ngối nhìn lại tuổi thơ Đối với tơi, ngối nhìn có ý nghĩa nh “đọc” nh ta hiểu đọc kiếm tìm ý nghĩa Quan trọng hơn, đọc mà Thời thơ ấu lên với vẻ đẹp mà trớc dờng nh cịn hồn tồn phong kín Và tơi tự hỏi: phải M Go-rơ-ki “đọc” lại tuổi thơ trớc viết tự truyện nó? Khái quát hơn, phải trả lời câu hỏi - liên quan đến chất thẩm mỹ thể loại này: viết tự truyện, sao?

Tự truyện nh ta biết, thờng đợc viết vào thời tác giả trởng thành, trải qua phần lớn chặng đờng đời Đây điểm quan trọng để phân biệt tự truyện với nhật ký nhật ký, thời gian viết thời gian đợc nói tới trùng khít với tự truyện hai dịng thời gian có khoảng cách rõ nét Vậy thì, điều khiến tác giả sống - - lại có nhu cầu nhìn lại q khứ trơi xa Vì đâu mà ngời ta khao khát đợc tìm lại “thời gian mất”? Khơng có câu trả lời đầy đủ cuối cho câu hỏi Tuy nhiên, theo tôi, tự truyện gắn với lực đặc biệt ng ời: lực nghiệm sinh sống Cuộc sống có trải nhng có nghiệm khơng phải lúc trải nghiệm đồng với Để nghiệm cần có thời gian, cần lịch duyệt nhân sinh, không đổ vỡ, vấp ngã đờng đời để đọc thấu/ để cấp cho trải ý nghĩa Ai chẳng có tuổi thơ nhng thiên tài có đợc lực nghiệm tuổi thơ buổi hoa niên? ý nghĩa tuổi thơ lại thờng đổ bóng phía

(32)

phải vào đời kiếm sống Đấy lí để sau ơng lấy bút danh Go-rơ-ki (tiếng Nga có nghĩa "cay đắng") Tuy nhiên, Thời thơ ấu, đợc viết năm 1913  1914, nghĩa cách thời gian đợc thuật kể tác phẩm 30 năm Độ lùi thời gian sở để khứ cất lên tiếng nói Nó khơng tuổi thơ đợc tái lại mà khảm suy nghiệm M Go-rơ-ki tuổi thơ mà ơng qua Nó tuổi thơ đợc “đọc” lại từ điểm nhìn thời

2 Trích đoạn Những đứa trẻ đợc rút từ chơng IX tác phẩm Trớc đoạn trích kiện : A-li-ô-sa (tên thân mật nhà M Go-rơ-ki) với hai đứa anh cứu đợc đứa em út bị rơi xuống giếng Kỉ niệm hình thành nên tình bạn bọn trẻ Tuy nhiên tình bạn lũ trẻ cịn ngăn trở chẳng thể xóa bỏ Trở ngại đẳng cấp hai gia đình: ơng bà ngoại A-li-ơ-sa ngời nghèo cịn bố ba đứa trẻ bên cạnh nhà ngời giàu lực Trong đoạn trích, ơng đại tá lần xuất để xua đuổi A-li-ơ-sa : "Ơng già nắm chặt lấy vai dẫn qua sân cổng ; [ ] giơ ngón tay doạ tơi nói :  Cấm khơng đợc đến nhà tao !" Sau lần ấy, bọn trẻ dám gặp lút, ba đứa bé nhà bên cạnh phải canh chừng ơng đại tá sợ bị bắt gặp ơi! ngời lớn! Có họ cảm nhận đợc bóng họ đổ xuống giới trẻ thơ nghiêm nghị, chật hẹp đến tầm thờng!

Nhng có Những đứa trẻ nhó bé, bị canh chừng luật lệ ngời lớn có phơng thức để tìm đến với Đó chảng phải điều kỳ diệu tuổi thơ sao? Giữa đứa trẻ có sợi dây đồng cảm Chúng đứa trẻ thiếu vắng tình thơng : A-li-ơ-sa phải với ơng bà ngoại Ơng ngoại ngời khó tính, thờng dùng roi vọt đánh cháu Ba đứa trẻ bên cạnh cảnh nhà giả nhng lại khơng có mẹ, phải sống với dì ghẻ Chúng cần đợc u thơng, đợc cảm thơng Chính điều khiến chúng tìm đến với Tình bạn tuổi thơ thực sự bù đắp cho tâm hồn thơ trẻ non nớt

Và câu chuyện cổ tích Qua câu chuyện cổ tích, A-li-ơ-sa thể thơng cảm với bon trẻ hàng xóm, cậu an ủi chúng : "Mẹ thật cậu về" Ai mà biết đợc, nói với bạn câu nói cậu bé A-li-ơ-sa liệu có thầm hỏi tâm trí ngời mẹ, cịn sống mà q xa xơi, mình!

(33)

ảo khiến bọn trẻ phần thoát khỏi "cuộc sống buồn tẻ chúng" Đấy vơng quốc đẹp đẽ tuổi thơ, gắn kết linh hồn nhỏ dại, cô độc Và đoạn văn tả cảnh bọn trẻ gặp để nghe kể chuyện cổ tích bên hàng rào đoạn văn đẹp giới tình bạn trích đoạn Bức tờng hàng rào vốn để phân định ranh giới, ngăn trở Chúng giống nh cánh cổng, nơi mà ơng đại tá dắt A-li-ơ-sa để đuổi khỏi nhà Nhng đây, tờng hàng rào, với bồ đề bụi hơng mộc lại nơi bảo vệ cho bọn trẻ gặp nhau, thoát khỏi cấm đoán ngời lớn Đấy phát hoán cải đẹp đẽ giới tình bạn Tất nhiên, bọn trẻ nói chuyện với không đợc tự do, thoải mái : " chúng tơi ngồi xổm quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với Một số ba anh em chúng phải ln đứng canh để đề phịng ơng đại tá bắt gặp" Thế nhng chúng dờng nh khơng cảm thấy gị bó Chúng nói chuyện với thật say mê Khi A-li-ô-sa quên đoạn truyện cổ tích, lại chạy hỏi bà bọn trẻ sẵn lòng chờ đợi để nghe kể tiếp Tình bạn trẻ thơ đâu có địi hỏi nhiều ? Đ ợc nhìn thấy nhau, trị chuyện với nhau, hạnh phúc to lớn chúng rồi!

3 Có nỗi cảm thơng xuyên thấm tồn trích đoạn Nó có mặt miêu tả bọn trẻ - thờng lên với so sánh gợi nhiều buồn bã, xót xa :"Chúng ngồi sát vào nhau, giống nh những gà con", " mấy đứa trẻ lặng lẽ bớc khỏi xe vào nhà, khiến lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngỗn" Và khơng tác giả mà ngời đọc nhớ về hình ảnh thằng bé anh khép lại đoạn trích Mỗi chi tiết nốt nhấn gợi lên bao cảm nhận, suy tởng Này đây: "đôi bàn tay nhỏ nhắn, ngón tay thon thon"  vẻ đẹp tinh tế, Dáng vóc bé: "mảnh dẻ, yếu ớt"  yếu đuối cần đợc yêu thơng, che chở Sự thực thì, dù đứa lớn nhất, cậu bé 11 tuổi  thật bé nhỏ giới thiếu vắng tình thơng Và cuối cùng: "cặp mắt sáng, nhng dịu dàng nh ánh sáng đèn nhà thờ"  so sánh thật đẹp! Với hình ảnh so sánh bé lên đẹp vẻ đẹp thiên thần Nhng thật buồn, thật mông lung xa vắng!

(34)

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w