tröôøng thcs hoaøng hoa thaùm giaùo aùn hình hoïc 8 tuaàn 1 ns 260808 tieát 2 ng 300808 baøi 2 hình thang i muïc tieâu naém ñöôïc ñònh nghóa hình thang hình thang vuoâng caùc yeáu toá cuûa hình

62 11 0
tröôøng thcs hoaøng hoa thaùm giaùo aùn hình hoïc 8 tuaàn 1 ns 260808 tieát 2 ng 300808 baøi 2 hình thang i muïc tieâu naém ñöôïc ñònh nghóa hình thang hình thang vuoâng caùc yeáu toá cuûa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Bieát vaän duïng caùc ñònh lyù veà ñöôøng trung bình cuûa hình thang ñeå tính ñoä daøi, chöùng minh hai ñoaïn thaúng baèng nhau, hai ñoaïn thaúng song song?.  Reøn luyeän caùch laäp l[r]

(1)

Tuần: 1 NS: 26/08/08

Tiết : 2 NG: 30/08/08

BÀI 2: HÌNH THANG I/Mục tiêu

Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng

Biết vẽ hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hình thang, hình thang vuông Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang

Biết linh hoạt nhận dạng hình thang vị trí khác (hai đáy nằm ngang) dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy nhau)

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71

III/Quá trình hoạt động lớp

1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra cũ

Định nghĩa tứ giác EFGH, tứ giác lồi ?

Phát biểu định lý tổng số đo góc tứ giác Sửa tập trang 67

a/ Do CB = CD C nằm đường trung trực đoạn BD AB = AD A nằm đường trung trực đoạn BD Vậy CA trung trực BD

3/ Bài

Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB CD tứ giác ABCD từ giới thiệu định nghĩa hình thang

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1 :Hình thang

Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao

?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69

a/ Tứ giác ABCD hình thang AD // BC, tứ giác EFGH hình thang có GF // EH Tứ giác INKM khơng hình thang IN khơng song song MK b/ Hai góc kề cạnh bên hình thang bù (chúng hai góc phía tạo hai đường thẳng song song với cát tuyến)

?2

a/ Do AB // CD

AÂ1= C^ (so le trong) AD // BC

Â2 = C^ (so le trong) Do Δ ABC = Δ CDA (g-c-g)

1/ Định nghóa

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

Nhận xét: Hai góc kề cạnh bên hình thang bù

Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy

Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song

A B

C

(2)

Suy : AD = BC; AB = DC  Ruùt nhận xét

b/ Hình thang ABCD có AB // CD AÂ1= C^

Do Δ ABC = Δ CDA (c-g-c)

Suy : AD = BC AÂ2 = C^

Mà Â2 so le C^ Vậy AD // BC  Rút nhận xét

Hoạt động :Hình thang vng

Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải hình thang khơng ? Cho học sinh quan sát hình 17 Tứ giác ABCD hình thang vng

Cạnh AD hình thang có vị trí đặc biệt ?  giới thiệu định nghĩa hình thang vng

Yêu cầu học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vng Giải thích dấu hiệu

2/Hình thang vuông

Định nghĩa: Hình thang vng hình thang có cạnh bên vng góc với hai đáy

Dấu hiệu nhận biết:

Hình thang có góc vuông hình thang vuông

Hoạt động 3 :Bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Baøi trang 71

Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + ^D = 1800 x+ 800 = 1800

x = 1800 – 800 = 1000 Hình b: Â = ^D (đồng vị) mà ^D = 700 Vậy x=700

^

B = C^ (so le trong) maø B^ = 500 Vậy y=500 Hình c: x= C^ = 900

AÂ + ^D = 1800 maø AÂ=650

^D = 1800 – AÂ = 1800 – 650 = 1150

Hoạt động 4 :Hướng dẫn học nhà

Về nhà học

Làm tập 10 trang 71

Xem trước “Hình thang cân”

-

-A B

(3)

Tuần: 2 NS: 03/09/08

Tiết : 3 NG: 05/09/08

HÌNH THANG CÂN

I/ Mục tiêu

Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân

Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các tập 11, 14, 19)

III/ Quá trình hoạt động lớp

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ

 Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF đường cao CK Định nghĩa hình thang vng, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vng 3/Bài

Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có đặc biệt Sau giới thiệu hình thang cân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1 :Định nghĩa hình thang cân

?1 Hình thang ABCD hình bên có đặc biệt?

Hình 23 SGK hình thang cân Thế hình thang cân ? ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72

a/ Các hình thang cân : ABCD, IKMN, PQST

b/ Các góc lại : C^ = 1000, ^

I = 1100, ^N =700, S^ = 900.

c/ Hai góc đối hình thang cân bù

1/ Định nghóa

Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy

AB // CD ^

C = ^D (hoặc  = B^ )

Hoạt động 2 :Các định lyù Chứng minh:

a/ AD cắt BC O (giả sử AB < CD) Ta có : C^=^D (ABCD hình thang cân)

Nên ΔOCD cân, : OD = OC (1) Ta có :

^

A1= ^B1 (định nghóa hình thang cân)

Nên ^A

2= ^B2⇒ΔOAB caân

A B

C D

2/ Tính chất :

Định lý : Trong hình thang cân hai cạnh bên

ABCD GT hình thang cân

(đáy AB, CD)

KL AD = BC

Định lý : Trong hình thang cân hai

A B

C D

A B

C D

(4)

m Do OA = OB (2)

Từ (1) (2) suy ra: OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC

b/ Xét trường hợp AD // BC (khơng có giao điểm O)

Khi AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau)

Chứng minh định lý :

Căn vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng ?

Quan sát hình vẽ dự đốn xem cịn có hai đoạn thẳng ?

Hai tam giaùc ADC BDC có : CD cạnh chung ADC = BCD

AD = BC (định lý nói trên) Suy AC = BD

đường chéo

ABCD GT hình thang cân

(đáy AB, CD) KL AC = BD

Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết ?3

Dùng compa vẽ Điểm A B nằm Trên m cho : AC = BD

(các đoạn AC BD phải cắt nhau) Đo góc đỉnh C D hình thang ABCD ta thấy

^

C=^D Từ dự đốn ABCD hình thang cân

3/ Dấu hiệu nhận biết

Định lý 3 : Hình thang có hai đường chéo hình thang cân Dấu hiệu nhận biết :

a/ Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân

b/ Hình thang có hai đường chéo hình thang cân

Hoạt động 4 : củng cố hướng dẫn nhà

Bài 12 trang 74

Hai tam giác vuông AED BFC có :

AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)  ^D= ^C (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy ΔAED=ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)

DE = CF

Hướng dẫn học nhà

Về nhà học

Làm tập 13 trang 74 Tiết sau luyện tập

ΔADC=ΔBCD

(5)

Tuaàn: 2 NS: 04/09/08

Tieát : 4 NG: 06/09/08

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân

Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các tập 11, 14, 19)

III/ Quá trình hoạt động lớp

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ 3/ Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT

KL

HS: Vẽ hình ghi GT KL

GV: Giả sử ED = EC ΔEDC tam giác gì?

HS: ΔEDC tam giác cân GV: Để ΔEDC cân cần phải có điều gì?

HS: ^D 1=^C1

GV: Em tìm cách chứng minh ΔEDC cân

GV: Có ED = EC EA = EB sao? GV: Cho HS đọc đề vẽ hình ghi GT KL

Bài 13 trang 74

GT ABCD hình thang caân ( AB // CD )

AC cắt BD E KL EA = EB ; EC = ED Chứng minh :

Hai tam giác ACD BDC có :

AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD) DC cạnh chung

Vậy ΔACD=ΔBDC (c-c-c) ^D

1= ^C1 ΔEDC cân

ED = EC Maø BD = AC Vậy EA = EB

Bài 18: Trang 75 SGK GT Hình thang ABCD ( AB // CD ) AC = BD

BE // AC ( E DC ) KL a/ Δ BDE caân

b/ Δ ACD = Δ BDC

1

D C E

B A

1

D C

(6)

GV: Để Δ BDE cân cần phải có điều gì?

HS: BD = BE

GV: ABEC hình ? Vì sao?

GV: ^D 1 ^E có không? Vì sao?

C^ 1 = ^E sao? GV: ABCD hình thang cân cần phải có điều kiện gì?

HS: ABCD hình thang cân neáu ^

D = C^

c/ Hình thang ABCD hình thang cân CM:

a/

ABEC hình thang AB // CE Coù AC // BE ( GT ) => AC = BE

AC = BD => BD = BE

=> Δ BDE cân B b/ Xét Δ ACD Δ BDC có

AC = BD ( GT) DC chung

^D 1 = ^E ( Δ BDE cân B )

C^ 1 = ^E ( đồng vị ) => ^D 1 = C^ 1 => Δ ACD = Δ BDC ( c.g.c )

c/ Δ ACD = Δ BDC

=> ^D = C^ ( hai góc tương ứng )

=> ABCD hình thang cân ( ĐN hình thang cân ) Hoạt động 2: Hướng dẫn nhà

Về nhà học

Làm tập 17 trang 75

Xem trước “Đường trung bình tam giác, hình thang”

(7)

-Tuần: 3 NS: 10/09/08

Tiết : 5 NG: 12/09/08

BÀI :ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

I/ Mục tiêu

Nắm định nghĩa định lý 1, định lý đường trung bình tam giác Biết vận dụng định lý đường trung bình cùa tam giác,

Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào tốn thực tế

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, êke

III/ Q trình hoạt động lớp

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ

Định nghóa hình thang cân

Muốn chứng minh tứ giác hình thang cân ta phải ? 3/ Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Đường trung bình tam giác GV: Cho HS vẽ hình nêu

nhận xét

GV: hướng dẫn HS cách chứng minh định lý

Hình thang DEFB có hai cạnh bên DB EF nào? Suy DB EF nào?

Đoạn thẳng DE nối trung điểm hai cạnh tam giác gọi đường trung bình

E D

C B

A

Nhận xét: EA = EC HS: Theo dõi chứng minh định lý ( không cần ghi )

Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) neân DB = EF

1/ Đường trung bình tam giác:

Định lý 1: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba

ΔABC

GT AD = DB DE // BC KL AE = EC Chứng minh:

Kẻ EF // AB (F BC)

Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF

Mà AD = DB (gt) Vậy AD = EF Tam giác ADE EFC có :

Â = ^E1 (đồng vị) AD = EF (cmt)

 ^D1=^F1 (cùng B^ ) Vậy ΔADE=ΔEFC (g-c-g)

AE = EC

E laø trung điểm AC

* Định nghĩa: Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh hình thang.

1 1

F E D

C B

(8)

của tam giác Vậy đường trung bình tam giác đường nào?

Hoạt động 2: Tính chất đường trung bình hình thang GV: Cho HS phát biểu định lý

2

Hướng dẫn HS chứng khơng cần phải ghi

- ΔAED=ΔCEF theo

trường hợp nào? - AD // CF sao? - DF = BC sao?

HS làm ?2

HS GV chứng minh định lý

ΔAED=ΔCEF (c-g-c)

Ta có : Â = C^

1 Mà Â so le C^

1

AD // CF tức AB // CF

* Định lý 2: Đường trung bình hình thang song song với cạnh thứ ba bằng nửa cạnh ấy.

ΔABC

GT AD = DB AE = EC DE // BC

KL DE // BC ; DE=1 2BC

Chứng minh:

Vẽ điểm F cho E trung điểm DF ΔAED=ΔCEF (c-g-c)

AD = FC AÂ = C^

Ta coù : AD = DB (gt) Vaø AD = FC DB = FC

Ta có : Â = C^

1 Mà Â so le C^1 AD // CF tức AB // CF

Do DBCF hình thang

Hình thang DBCF có hai đáy DB = FC nên DF = BC DF // BC

Do DE // BC DE = 12BC Hoạt động 3: Vận dụng –Hướng dẫn nhà

GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV: ^K= ^C=500 ta suy điều gì?

HS: IK // BC

GV: K cạnh AC ? Suy IK ΔABC ?

HS: KA = KC = cm => KI đường trung bình ΔABC

Bài tập 20 trang 79

Tam giác ABC có ^K= ^C=500 Mà ^K đồng vị C^

Do IK // BC

Ngoài KA = KC =

IA = IB mà IB = 10 Vậy IA = 10  Hướng dẫn nhà:

- Học nắm vững định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác

(9)

Tuaàn: 3 NS: 11/09/08

Tieát : 6 NG: 13/09/08

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG

I/ Mục tiêu

Nắm định nghĩa định lý 3, định lý đường trung bình hình thang

Biết vận dụng định lý đường trung bình hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song

Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào toán thực tế

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, êke

III/ Quá trình hoạt động lớp

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ

Định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác

Muốn chứng minh đoạn thẳng đường trung bình tam giác ta làm nào? 3/ Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Đường trung bình hình thang

Hướng dẫn học sinh cách chứng minh

( không yêu cầu phải ghi )

- EI đuờng Δ ADC? Vì sao?

- FI đường tam giác? Vì sao?

HS chứng minh theo dẫn dắt giáo viên

2/Đường trung bình hình thang

Định lý :Đường thẳng qua trung điểm một cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai

ABCD hình thang (AB // CD)

GT AE = ED EF // AB EF // CD KL BF = FC Chứng minh

Goïi I giao điểm AC EF Tam giác ADC có :

E trung điểm AD(gt) EI // DC (gt)

I trung điểm AC Tam giác ABC có :

I trung điểm AC (gt) IF // AB (gt)

F trung điểm BC

Định nghĩa : Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của

I E

D C

(10)

GV: Giưới thiệu đường trung bình hình thang

hình thang.

Hoạt động 2: Tính chất đường trung bình hình thang GV: giới thiệu tính định

Hướng dẫn HS chứng minh định lý ( không yêu cầu ghi vào ) - ΔFBA=ΔFCK theo trường hợp nào? Vì sao?

- EF đường Δ ADC? Vì sao?

Định lý :Đường trung bình hình thang thì song song với hai đáy nửa tổng hai đáy.

Hình thang ABCD GT (AB // CD)

AE = ED; BF = FC KL EF // AB; EF // CD

EF=AB+CD

Chứng minh:

Gọi K giao điểm AF DC Tam giác FBA FCK có :

 ^F1= ^F2 (đối đỉnh) FB = FC (gt)  B^=^C1 (so le trong)

Vaäy ΔFBA=ΔFCK (g-c-g)

AE = FK; AB = CK

Tam giác ADK có E; F trung điểm AD AK nên EF đường trung bình

EF // DK

(tức EF // AB EF // CD) Và EF=1

2DKEF=

DC+AB Hoạt động 3: Vận dụng – Hướng dẫn nhà

GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV:AD, BE CH nào?

HS: AD, BE CH song song ?5 Tính x hình vẽ 40AD // BE // CH DH BA = BC

 BE đường trung bình  x = 32 – 24 = 40 m

 Hướng dẫn nhà

- Học nằm định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác hình thang

- Làm tập: 23, 24 SGK

Tuần: 4 NS: 17/09/08

1

1

K E

D C

F B A

Hình 40 32m

D E H

x C B

A

(11)

Tieát : 7 NG: 19/09/08

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

Củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác hình thang

Vận dụng định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác hình thang để làm tập Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào toán thực tế

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, êke

III/ Quá trình hoạt động lớp

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ ( phuùt )

HS1 : Nêu định nghĩa tính chất đường trung bình hình thang HS2 : làm tập 23 SGK

Tìm x hình 44 3/ Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35 phút )

GV: Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì?

HS: Ta cần chứng minh ba điểm thuộc đường thẳng hàng

GV: Em dự đoán xem ba điểm EFK thuộc đường thẳng nào?

HS: Dự đoán

GV: Từ (1) (2) ta kết luận điều gì? Vì sao?

HS: Từ (1) (2) ta thấy : Qua F có FE FK song song với CD nên theo tiên đề Ơclit E, F, K thẳng hàng

HS: Ghi tóm tắt GT tốn GV: ABFE hình gì? Vì sao? HS: ABFE hình thang AB // EF GV: CD đường hình thang này? HS: CD đường trung bình hình thang

Bài 25 trang 80 Tam giác ABD coù :

E, F trung điểm AD BD

nên EF đường trung bình EF // AB

Mà AB // CD EF // CD (1) Tam giác CBD có :

K, F trung điểm BC BD nên KF đường trung bình

KF // CD (2)

Từ (1) (2) ta thấy : Qua F có FE FK song song với CD nên theo tiên đề Ơclit E, F, K thẳng hàng

Baøi 26: T80SGK

x 5dm

N I M

Q K P

Hình 44

y Hình 45 8cm

x

16cm

G E C

F

(12)

GV: CDHG hình gì? Vì sao? HS: CDHG hình thang CD // GH GV: EF đường hình thang này? HS: EF đường trung bình hình thang CDHG

GV: EK CD ta thấy thuộc tam giác nào?

HS: EK CD thuộc tam giác ADC GV: Trong tam giác ADC, EK đóng vai trị đường gì?

HS: EK đường trung bình tam giác ADC GV: Hỏi tương tự

GV: Hãy nhắc lại BĐT tam giác? p dụng vào ΔEFK

HS: EF EK+KF

GV: Thay EK KF (1) (2) ta bất đẳng thức nào?

Giaûi:

ABFE hình thang AB // EF

CD đường trung bình hình thang ABFE

 CD = AB+EF

2 = 8+16

2 = 24

2 =12 cm CDHG hình thang CD // GH

EF đường trung bình hình thang CDHG

 EF = CD+GH

2  16 =

12+Y

 12 + y = 32 => y = 20

Baøi 27 T80 SGK: a/ Tam giác ADC có :

E, K trung điểm AD AC

nên EK đường trung bình EK=CD

2 (1) Tam giác ABC có :

K, F trung điểm AC BC nên KF đường trung bình

KF=AB (2)

b/ Ta có : EF EK+KF (bất đẳng thức ΔEFK ) (3)

Từ (1), (2) (3) EF EK+KF=CD

2 + AB

2 =

CD+AB Hoạt động 2: Hướng dẫn nhà ( phút )  Về nhà học

 Làm tập 28 trang 80

 Tự ơn lại tốn dựng hình biết lớp : 1/ Dựng đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước 2/ Dựng góc góc cho trước

3/ Dựng đường trung trực đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm đoạn thẳng cho trước

4/ Dựng tia phân giác góc cho trước

(13)

6/ Qua điểm nằm đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

7/ Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh góc xen giữa, biết cạnh hai góc kề  Xem trước “Dựng hình thang”

Tuần: 4 NS: 18/09/08

Tieát : 8 NG: 20/09/08

BÀI 5:DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG

I/ Mục tiêu

Học sinh biết dùng thước compa để dựng hình, chủ yếu dựng hình thang theo yếu tố cho số biết trình bày hai phần cách dựng chứng minh

Tập cho học sinh biết sử dụng thước compa để dựng hình vào cách tương đối xác Rèn luyện tính cẩn thận xác sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả suy luận chứng minh Có ý thức vận dụng hình vào thực tế

II/ Chuẩn bị:

SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa

III/ Tiến trình dạy học

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ ( phút )

 Thế đường trung bình tam giác Phát biểu định lý đường trung bình tam giác

 Thế đường trung bình hình thang Phát biểu định lý đường trung bình hình thang

3/ Bài mới.

Ở lớp lớp học sinh làm quen với tốn dựng hình đơn giản : vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước, vẽ góc góc cho trước, vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, vẽ tia phân giác góc cho trước, vẽ tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh góc xen giữa, biết cạnh hai góc kề

Trong ta xét tốn vẽ hình mà sử dụng hai dụng cụ thước compa, chúng gọi tốn dựng hình

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Các toán dựng hình biết ( 10 phút ) GV: Với thước ta dựng

được gì?

Với thước, ta có thể

-Vẽ đường thẳng biết hai điểm

-Vẽ đoạn thẳng biết hai đầu mút -Vẽ tia biết

1/ Bài toán dựng hình:

(14)

Với compa ta dựng gì?

Ơû lớp 6,7 với thước compa ta biết dựng toán nào?

GV: Đó tốn dựng hình sở ta dùng để giải tốn dựng dựng hình khác

điểm gốc tia

Với compa ta vẽ đường trịn biết tâm bán kính

HS: Nêu SGK 2/ Các toán dựng hình biết: ( SGK)

Hoạt động 2: Dựng hình thang ( 20 phút ) Giáo viên vẽ phác hình

thang điền đầy đủ giá trị cho vào hình vẽ, phân tích tốn câu hỏi : Tam giác dựng ngay? ( ΔADC )Vì sao? (biết hai cạnh góc xen giữa)

Sau dựng tiếp cạnh ? (dựng tia Ax // DC)

Điểm B cần dựng phải thỏa điều kiện ? (thuộc tia Ax cách A khoảng 3cm) Giải thích hình thang vừa dựng thỏa mãn yêu cầu đề

Sau dựng xong GV hướng dẫn HS chứng minh

-Hình thang vừa dựng có thoả mãn u cầu tốn khơng? -Ta dựng hình thang thế?

GT : Cho góc 700 ba đoạn thẳng có độ dài 3cm, 2cm, 4cm KL : Dùng thước compa

dựng hình thang ABCD (AB // CD) có:

AB = 3cm, CD = 4cm AD = 2cm

HS: Chỉ hình thang vùa dựng thoả mãn yêu cầu toán đưa

-Ta ln dựng hình thang

Ví dụ : Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, ^D=700

Giải Cách dựng

Dựng tam giác ACD có ^D=700 ,

DC = 4cm, DA = 2cm

Dựng tia Ax // CD (tia Ax điểm C nằm nửa mặt phẳng bờ AD)

Dựng đường tròn tâm A bán kính 3cm, cắt tia Ax B

Kẻ đoạn thẳng BC Chứng minh

 Tứ giác ABCD hình thang AB // CD

 Hình thang ABCD coù CD = 4cm,

^

D=700 ,

AD = 2cm, AB = 3cm nên thỏa mãn yêu cầu toán

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà ( phút ) GV: Hướng dẫ HS làm

tập nhà

-Bài toán dựng hình gồm phần?

-GV: Nhấn mạnh bước phân tích cách dựng cho HS

-Xem lại bài, cách giải tốn dựng hình

-Bài tốn dựng hình gồm phần

Bài tập nhà:

(15)

Tuần: 5 NS: 24/09/08

Tieát : 9 NG: 26/09/08

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

Rèn luyện cho học sinh biết dùng thước compa để dựng hình, chủ yếu dựng hình thang theo yếu tố cho số biết trình bày hai phần cách dựng chứng minh

Tập cho học sinh biết sử dụng thước compa để dựng hình vào cách tương đối xác Rèn luyện tính cẩn thận xác sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả suy luận chứng minh Có ý thức vận dụng hình vào thực tế

II/ Chuẩn bị:

SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa

III/ Tiến trình dạy học

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ ( phút )

? Để giải tốn dựng hình ta trải qua bước, bước nào?

Ta sử dụng tốn dựng hình sở để giải tốn dựng hình khác? 3/ Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35 phút ) GV: Vẽ phác thảo tam giác với thơng tin

bài tốn yêu cầu

GV: nêu trình tự dựng dựa trân tốn dựng hình học

HS: Dựng BC = cm -> dựng CBx = 900 -> ( C, 4cm) -> AC

GV: ΔABC vừa dựng có thoả mãn u cầu tốn khơng?

GV: ngồi cách dựng ta cịn có cách dựng khơng?

HS: Ta dựng CBx = 900 -> BC = 2cm -> ( C; 4cm ) -> AC

GV vẽ phác thảo hình thang theo u cầu tốn sau dẫn dắt HS phân tích

Bài 30 trang 83 Cách dựng :

-Dựng đoạn thẳng BC = 2cm -Dựng CBx = 900

-Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Bx A -Dựng đoạn thẳng AC

Chứng minh :

ΔABC có B^=900 , AC = 4cm, BC = 2cm thỏa mãn đề

Bài 33 trang 83 Cách dựng :

(16)

GV: Ta dựng trước?

HS: Dựng CD = 3cm -> CDx = 800 -> ( C, 4cm ) -> Ay // DC

 Dựng cung trịn tâm

C bán kính 4cm, cắt tia Dx A

 Dựng tia Ay // DC

(Ay C thuộc nửa mặt phẳng bờ AD)

 Để dựng điểm B có hai cách : đựng ^

C=800

(hoặc dựng đường chéo DB = 4cm) Chứng minh :

Tứ giác ABCD hình thang AB // CD

Hình thang ABCD có CD = 3cm, ^D=800 , AC = 2cm

Hình thang ABCD có ^D= ^C=800 nên hình thang cân

Hoạt động : Củng cố - Hướng dẫn học nhà ( phút ) GV: Một toán dựng hình gồm bước?

HS: Bài tốn dựng hình gồm bước: Phân tích – Cách dựng – Chứng minh – Biện luận

GV:Ta ý bước phân tích, phân tích cách dựng

*Hướng dẫn nhà: Về nhà học

(17)

Tuaàn: 5 NS: 25/09/08

Tiết : 10 NG: 27/09/08

BÀI : ĐỐI XỨNG TRỤC

I/ Mục tiêu

Nắm định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng d Nắm định nghĩa hai hình đối xứng qua đường thẳng d Biết số hình có trục đối xứng

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, , bảng phụ hình 53, 54, 56,58, 59 trang 85, 87

Giáo viên cắt sẵn sàng bìa hình chữ A, chữ H, tam giác đều, hình trịn, hình thang cân

III/ Q trình hoạt động lớp

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ ( phút ) Sửa tập 32 trang 83

-Dựng tam giác để có góc 600 (chẳng hạn ΔABC hình bên) -Dựng tia phân giác góc 600 (tia phân giác  chẳng hạn) -Ta góc 300 (BAx CAx) 3/ Bài mới

Cho học sinh quan sát hình 49 trang 84 Hỏi : Muốn cắt chữ H hình 49 ta gấp tờ giấy làm tư Tại ?

Câu trả lời giải đáp học sau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: hai điểm đối xứng qua đường thẳng ( 10 phút )

?1 Vẽ d đường trung trực đoạn AA’  hai điểm A, A’ gọi đối xứng qua đường thẳng d

1/ Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

(18)

 Khi hai điểm A, A’ gọi đối xứng qua đường thẳng d ?

Quy ước :

Nếu điểm B nằm đường thẳng d điểm đối xứng với B qua d điểm B

Khi đường thẳng d đường trung trực đoạn thẳng AB

qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm

Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng ( 10 phút )

Xem hình 53, 54 SGK trang 85 H H’ hai hình đối xứng với qua trục d

Khi gấp tờ giấy theo trục d hai hình H H’ trùng

?2 Hai học sinh lên bảng, em làm1 trường hợp

2/ Hai hình đối xứng qua một đường thẳng

Định nghĩa : Hai hình gọi đối xứng với qua đường thẳng d điểm thuộc hình đối xứng qua d với điểm thuộc hình ngược lại

Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua đường thẳng chúng

Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng ( 17 phút )

- Điểm đối xứng đỉnh A, B, C qua AH điểm nào?

Do điểm đối xứng qua AH đỉnh ΔABC đỉnh

ΔABC

Ta nói ΔABC hình có trục đối xứng -Hình có trục đối xứng nào?

-Nếu gấp bìa theo trục đối xứng

?3 Điểm đối xứng đỉnh A, B, C qua AH : A, C, B

?4 Sử dụng bìa cắt sẵn hình chữ A,

3/ Hình có trục đối xứng:

Định nghĩa : Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình H, điểm đối xứng qua d điểm thuộc hình H thuộc hình H

Bài tốn

Chứng minh :

Hình thang cân nhận đường thẳng A

A ’

(19)

thì hai phần bìa Giáo viên gấp bìa hình thang cân ABCD (AB // CD) cho A trùng B, D trùng C Nếu gấp qua trung điểm hai đáy hình thang Hỏi :

Nhận xét vị trí hai phần bìa sau gấp ? (trùng nhau)

ΔADK=ΔBCK (c-g-c)

Nên KA = KB

 K thuộc trung trực AB A B đối xứng qua đường thẳng HK Chứng minh tương tự C D đối xứng với qua đường thẳng KH

 Kết luận

tam giác đều, hình trịn a/ Chữ in hoa A có trục đối xứng

b/ Tam giác có ba trục đối xứng

c/ Hình trịn có vơ số trục đối xứng

đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng

*Định lý: Đường thẳng qua trung điểm hai đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân

*Hướng dẫ nhà:

-Học

-Làm tập: 35,36,37 T87 SGK

Tuần: 6 NS: 01/10/08

Tieát : 11 NG: 03/10/08

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

Củng cố định nghĩa diểm đối xứng, hình đối xứng

Rèn kỹ vận dụng định nghĩa tính chất điểm đối xứng, hình đối xứng vào giải số tập thực tế

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng, , bảng phụ hình 61 T88 SGK

III/ Quá trình hoạt động lớp

1/ Ổn định lớp

2/ Kieåm tra cũ ( phút )

-Hai điểm A B đối xứng qua đường thẳng d nào?

-Hai hình gọi đối xứng qua đường thẳng d nào? Hai hình đối xứng có tính chất gì? -Trục đối xứng hình thang cân đường nào?

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35 phút )

GV: Yêu cầu HS vẽ hình

Bài 39 trang 88

GT: AB thuộc nửa mp bờ d

C đối xứng với A qua D BC cắ d D

(20)

GV: Hướng dẫ học sinh phân tích AD + BD = DB + ?

HS: AD + BD = DC + DB GV: DC + DB =?

HS: DB + DC = BC GV: AE + EB = ? + EB HS: AE + EB = EC + EB

GV: BC, EC, EB có quan hệ gì?

HS: BC, EC, EB ba cạnh Δ BEC

GV: Từ toán ta thấy để từ A đến d đến B ta thấy đường ngắn nhất?

HS: Ta theo đường AD -> DB

GV: Trong thức tế người ta vận dụng điều vào việc xây dựng bến cảng, nhà máy… GV: Đường trung trực đoạn thẳng có tính chất gì?

HS: Đường trung trực đoạn thẳng cách hai đầu mút đoạn thẳng

GV cho HS thảo luận theo nhóm sau đứng dậy trả lời

GV: Yêu cầu HS VD câu sai

a/ Do C đối xứng với A qua d nên d đường trung trực AC

neân DA = DC

Do : AD + DB = CD + DB = CB (1) Vì E d nên AE = EC

Do : AE + EB = CE + EB (2) Tam giác CBE có : CB < CE + EB (3) Từ (1), (2) (3) AD + DB < AE + EB b/ Con đường ngắn mà bạn Tú phải đường ADB

Baøi 36 T87 SGK

a/ Do Ox đường trung trực AB OA=OB Do Oy đường trung

trực AC OA=OC OC=OB

b/ Tam giác AOB cân O ⇒O^1=^O2=1

2 AOB Tam giác AOC cân O ⇒O^

3= ^O4=

2 AOC AOB + AOC = 2( O^

1+ ^O3 ) = xOy = 500 = 1000 Vaäy BOC = 1000

Baøi 41: T88 SGK

a Nếu ba điểm thẳng hàng điểm đối xứng với chúng qua trục thẳng hàng Đ

b Hai tam giác đối xứng qua trục có chu vi Đ

c Một đường trịn có vơ số trục đối xứng Đ d Một đoạn thẳng có trục đối xứng Đ Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút )

GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa điểm đối xứng, trục

đối xứng *Hướng dẫn nhà:-Học bài.

-Đọc phần em chưa biết

2 3

x y

B C

O

(21)

Tuaàn: 6 NS: 02/10/08

Tieát : 12 NG: 04/10/08

HÌNH BÌNH HÀNH

I/ Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa tính chật hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

- Rèn luyện kỹ vẽ hình bình hành, rèn luyện khả chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song

II/ Phương pháp :

- Nêu vấn đề

- HS hoạt động theo nhóm

III/ Chuẩn bị :

- GV: SGK, thước, compa, bảng phụ hình 66, 67, 70 & 71, bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

- HS : SGK, thước, compa, bảng phụ, bút lông

IV/ Các bước :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:(5 phút )

- Nếu hình thang có hai đáy ta suy hai cạnh bên nào?

- Nếu hình thang có hai cạnh bên song song ta suy hai đáy nào?

2 Đặt vấn đề:

Hình thang có hai đáy hai cạnh bên cịn có tên gọi khác, hình bình hành Vậy tứ giác hình bình hành có tính chất gì?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

(22)

Tứ giác gọi hình bình hành

-Hình bình hành tứ giác nào?

-Hình bình hành hình thang có

hai cạnh bên song 1/ A BĐịnh nghóa

D C

ĐN: (Học SGK trang 90)

Tứ giác ABCD hình bình hành

AB // CD AD // BC

¿{ Hoạt động 2: Tính chất hình bình hành ( 15 phút)

-GV cho HS hoạt động nhóm - Gợi ý tốn chứng minh tính chất hình bình hành - Cho tứ giác ABCD hình bình hành, chứng minh cạnh đối nhau, giao điểm hai đường chéo

- GV rút kết lại tính chất hình bình hành

? Làm vào bảng phụ rút kết luận

-Ghi định lý, vẽ hình ghi giả thiết kết luận

-Theo nhận xét cũ hình bình hành có cạnh đối

-Thảo luận đưa cách chứng minh gốc đối tính chất đường chéo hình bình hành

2/Tính chất:

Định lí: (SGK Trang 90)

G/T ABCD h bình hành AC cắt BD I

K/L a) AB= CD; AD= BC b) A=❑C

; B=❑D

c) AI = IC ; IB = ID

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành ( phút ) -GV cho HS đọc lại định nghĩa

tính chất hình bình hành, rút dấu hiệu nhận biết hình bình hành

-Cho HS thảo luận theo nhóm

-HS thảo luận đưa dấu hiệu nhận biết hình bình hành

? HS trả lời miệng

3.Dấu hiệu nhận biết: ( SGK )

Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút ) -Cho HS đọc lại dấu hiệu

nhận biết tứ giác hình bình hành

-Làm tập 43 SGK trang 92 Bài tập 43 T92 SGK

*Hướng dẫn nhà: - Học bài, ơn

-Làm tập 44, 45 SGK trang 92 -Chuẩn bị cho tiết luyện tập

1

1

O

D C

(23)

Tuần: 7 NS: 08/10/08

Tiết : 13 NG: 10/10/08

LUYEÄN TẬP

I/ Mục tiêu:

- HS củng cố vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

- HS biết sử dụng tính chất hình bình hành để chứng minh tốn liên quan

II/ Chuẩn bị :

- GV: Thước, compa, bảng phụ hình 72, SGK

- HS : SGK, thước, compa, bảng phụ, bút lông

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra cũ: ( phút )

HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành, sửa tập 44 SGK

Baøi 44

Hình Bình Hành ABCD => DE // BF (AD // BD) (1) ED = AD2 ( E laø trung điểm AD)

BF = BC2 ( F trung điểm BC) Mà AD = BC (ABCD hình bình hành) Vậy DF = BF (2)

Từ (1),(2) => EBFD hbh => BE = DF

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG GHI BẢNG

F E

D C

(24)

Hoạt động 1: Luyện tập ( 30 phút ) -Cho HS làm tập 46 trang 92 theo nhóm

-GV dùng bảng phụ vẽ hình 72 SGK

-GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

-GV: Để chứng minh AHCK hình bình hành ta chứng minh nào?

HS: chứng minh: Δ AHD = Δ CKB =>AH = CK AH // CK => Tứ giác AHCK h.b.h

HS làm theo nhóm

-GV nhận xét làm nhóm cho điểm -GV : Để chứng minh A, O, C thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì?

HS: Ta chứng minh O thuộc AC -GV: h.b.h có tính chất gì?

HS: h.b.h có tính chất hai đường chéo cắt trung điểm đường

GV cho HS làm tập 48 (lấy điểm cá nhân) GV: EF đường tam giác ABC

HS: EF đường trung bình tam giác ABC GV: GH đường tam giác ACD?

HS: GH đường trung bình tam giác ACD GV: EF GH có quan hệ với nư nào? HS: EF GH chúng song song

Baøi 46 :

Câu a,b đúng; c,d sai Bài 47

a) Δ AHD = Δ CKB (cạnh huyền – góc nhọn)

=> AH = CK AH // CK => Tứ giác AHCK HBH b) O trung điểm HK

AC đường chéo hình bình hành AHCK

=> O trung điểm AC => O, A, C thẳng hàng

Bài 48:

Tứ giác EFGH h.b.h ( EF // GH ( // với AC) EF = GH (

AC ¿❑

) Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút) GV hướng dẫn HS làm tập số 49 Hướng dẫn nhà:

-Học -Làm 49

O K H

D C

B A

H

G

F E

D

(25)

Tuaàn: 7 NS: 09/10/08

Tieát : 14 NG: 11/10/08

BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu định nghĩa điểm đối xứng với qua điểm

- Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm, nhận biết số hình có tâm đối xứng

- Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước qua điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm

II/ Phương pháp :

- Nêu vấn đề

- HS thảo luận hoạt động theo nhóm

III/ Chuẩn bị :

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ hình 76, 77

- HS : SGK, thước, compa, ôn đối xứng trục

IV/ Các bước :

1.Kiểm tra cũ: ( phút )

Nêu định nghĩa hình bình hành, tính chất hai đường chéo hình bình hành, vẽ hình minh hoạ?

2.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm ( 10 phút )

-Cho HS làm câu hỏi vào -GV giới thiệu: Hai điểm A A’

gọi đối xứng với qua O -HS vẽ hình

I/ Hai điểm đối xứng qua một điểm:

(26)

-Vậy ta rút định nghĩa điểm đối xứng qua diểm khác

-Cho HS nêu điểm đối xứng hình bình hành phần trả cũ

-HS nêu định nghĩa SGK trang 93, viết định nghĩa vào (đọc theo nhóm)

-HS trả lời

Hai điểm A A’ điểm đối xứng qua điểm O

Định nghóa:

Hai điểm gọi đối xứng qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm

Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O điểm O

Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua điểm ( 10 phút )

-GV trình bày bảng phụ hình 76 yêu cầu HS nêu điểm đối xứng với qua O

-GV giới thiệu hai đoạn thẳng AB A’B’ hai đoạn thẳng đối xứng với qua O

-Tổng qt ta định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm -GV đưa bảng phụ hình 77, yêu cầu HS nêu hình đối xứng qua tâm O

-Cho Hs đọc định nghĩa theo nhóm

-Treo bảng phụ hình 77 cho HS nhận xét rút nội dung phần ý

-HS vẽ hình trình bày bảng phụ theo nhóm

-HS trả lời theo SGK

-HS thảo luận nhóm trả lời -HS ghi định nghĩa vào

-HS kiểm tra theo hình vẽ 77 SGK (bằng cách ño)

II/ Hai hình đối xứng qua một điểm:

Định nghóa:

Hai hình gọi đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O ngược lại Điểm O gọi tâm đối xứng hai hình

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm chúng

Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng ( 10 phút )

-Cho HS thảo luận nhóm ?3 (chọn nhóm nhanh nhất)

-GV giới thiệu khái niệm hình có tâm đối xứng

-GV đặc câu hỏi tâm đối xứng hình bình hành

-HS thảo luận trả lời

-HS trình bày tâm đối xứng hình bình hành

-Làm ?4 trả lới miệng

III/ Hình có tâm đố xứng: Định nghĩa: SGK trang 95

(27)

Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( 10 phút )

Cho HS làm tập 50 SGK HS làm 50 SGK Hướng dẫn nhà: -Học

- Làm tập: 51, 52, 53 T 96 SGK

-Tiết sau Luyện tập

Tuần: 8 NS: 15/10/08

Tieát : 15 NG: 17/10/08

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu rõ khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc đối xứng qua điểm

- HS biết vận dụng kiến thức đối xứng tâm thực tế, rèn luyện khả phân tích tìm lời giải cho tốn

II/ Phương pháp :

- Luyện tập

- Hoạt động theo nhómcủa HS

III/ Chuẩn bị :

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, SGK

- HS : SGK, thước, compa, bảng phụ

IV/ Các bước :

1 Kiểm tra cũ: ( phuùt )

Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm? Tâm đối xứng hình bình hành gì?

2. Luyện tập ( 35 phuùt )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35 phút ) GV cho HS đọc đề ghi GT KL Bài 53:

GT: Δ ABC, MD // AB

(28)

GV: A M đối xứng qua I nào? HS: Khi I trung điểm cỉa AM

GV: AM ED đường tứ giác ADME? HS: AM ED hai đường chéo tứ giác MADE

GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT KL

GV: Để M N đối xứng qua O ta cần phải có điều gì?

HS: M N đối xứng qua O OM = ON

GV: Để chứng minh OM = ON ta chứng minh điều gì?

HS: Chứng minh Δ AOM = Δ CON

GV: Để chứng minh B C đối xứng qua O ta cần chứng minh điều gì?

HS: Ta cần chứng minh O trung điểm BC GV: So sánh OA, OB OC

HS: OA = OB = OC

M BC; E AB IE = ID

KL: A đối xứng với M qua I CM: Tứ giác ADME

có ME // AD ( D AC) MD // AE ( E AB ) Tứ giác ADME h.b.h

 AM DE cắt trung điểm

mỗi đường

Vì IE = ID => I giao điểm AM DE vaø AI = MI

=> A M đối xứng qua I Bài 55:

GT: ABCD h.b.h AC BD = O Đường thẳng qua O cắt AB M Cắt DC N

KL: M đối xứng với N qua O

CM: Xét Δ AOM Δ CON có OM = ON ( t/c h.b.h)

^A

1= ^C1 (so le ) O^

1=^O2 ( đối đỉnh )

=> Δ AOM = Δ CON ( g.c.g) => OM = ON

=> M N đối xứng qua O Bài 54

GT: xOÂy = 900

A đối xứng với B A đối xứng với C

KL: B đối xứng với C qua O CM:

Ox đường trung trực AB

 OA = OB (1)

Oy đường trung trực AC

 OA = OC (2)

Từ (1) (2) => OB = OC => B C đối xứng qua O Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút )

GV: Cho HS làm 57 thảo luận theo nhóm *Hướng dẫn nhà -Học

-Đọc trước “Hình chữ nhật” 4

1 1 1

O

N M

D C

B A

x

C

B A

(29)

Tuaàn: 8 NS: 16/10/08

Tiết : 16 NG: 18/10/08

HÌNH CHỮ NHẬT

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật,các tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác HCN

- Biết vẽ HCN, cách chứng minh tứ giác HCN, biết vận dụng kiến thức HCN tính tốn, tốn thực tế

II/ Phương pháp :

- Nêu vấn đề

- HS thảo luận hoạt động theo nhóm

III/ Chuẩn bị :

- GV: Thước êke, compa, bút lơng, bảng phụ hình 86, 87

- HS : SGK, thước êke, compa,

IV/ Các bước :

1.Kiểm tra bìa cũ: ( phút )

? Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm? ? Cho hbh ABCD có Â = 900 Tính góc cịn lại hbh đó. 2.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Định nghĩa– Tính chất hình chữ nhật ( 10 phút )

-GV giới thiệu Đ/n Hình chữ nhật theo SGK (qua tập kiểm tra cũ)

(30)

-Cho HS làm ?1

-Hình chữ nhật h.b.h nên có đầy đủ tính chất h.b.h, tính chất

-Hình chữ nhật hình thang cân, coa tính chất nào?

-HS làm ?1 & trả lời

-Hai đường chéo cắt trung điểm đường

-Hai đường chéo

D C -Ghi ?1

2/ Tính chất:

Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt trung điểm đường

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ( 10 phút )

CH1: Từ Đ/n HCN nêu dấu hiệu nhận biết HCN?

-GV cho chứng minh dấu hiệu nhận biết

-Cho HS làm ?2 giấy nhaùp

-HS nêu dấu hiệu & chứng minh, giải thích dấu hiệu 1;2;3

-HS kiểm tra HCN có sẵn bảng compa

-Ghi dấu hiệu vào

3.Dấu hiệu nhận biết:

( SGK) GT: ABCD laø h.b.h AC = BD KL: ABCD laø h.c.n CM:

ABCD laø h.b.h

 AB // CD, AD // BC Ta coù AB // CD , AC = BD

 ABCD laø hình thang cân  ADC = BCD

Ta lại coù: ADC + BCD = 1800  ADC = BCD = 900

 ABCD tứ giác có góc vng

 ABCD h.c.n Hoạt động 3: Aùp dụng vào tam giác vuông ( 15 phút )

Vậy tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài nào?

Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh ta kết luận tam giác này?

-HS thảo luận ?3 chọn kết nhóm lên trình bày -HS trình bày miệng đưa tính chất

-HS ghi định lí

4 p dụng vào tam giác:

1.Trong tam giác vng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

2.Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh bằng nửa cạnh tam giác là tam giác vuông.

Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút ) GV yêu cầu HS nhắc lại định

nghĩa tính chất h.c.n -Để tính độ dài AM em

cần phải biết độ dài cạnh nào? Ta cần tính AM dựa vào định lý pitago

Baøi 60 SGK BC=√AC2+AB2 BC=√72+242 BC=25 p dụng t/c

Δ vuông ABC ta coù AM=BC

2 = 25

2 =12,5 cm *Hướng dẫn nhà:

(31)

-Hoïc

-Làm 58, 59, 60 SGK -Tiết sau luyện tập

Tuần: 9 NS: 22/10/08

Tiết : 17 NG: 24/10/08

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố vũng tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác HCN áp dụng vào tam giác vuông

- Rèn luyện kỹ phân tích, kỹ nhận biết tứ giác HCN

II/ Phương pháp :

- Luyện tập

- HS hoạt động theo nhóm

III/ Chuẩn bị :

- GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 88, 89, 90, 91

- HS : SGK, thước êke, compa,

IV/ Các bước :

1.Kiểm tra cũ: ( phút )

? Phát biểu dấu hiệu nhận biết HCN?

? Tính chất HCN, trả lời câu hỏi 59a SGK trang 99 2 Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35 phút )

GV: Em dự đốn AHCE hình gì? HS đọc đề vẽ hình ghi GT KL

Bài 61:

GT: Δ ABC AH BC

IA = IB;E đối xứng Với H qua I

KL: AHCE hình gì? Vì sao?

E

I

H

C B

(32)

GV: Để chứng minh ABCE hình bình hành em cần chứng minh điều gì?

HS: Ta chứng minh AE // = CH

GV: Ta đưa x vào độ dài cạnh hình chữ nhật không? Ta làm nào?

HS: Ta kẻ đường cao BH, suy rs ABHD hình chữ nhật

GV: DH =? CH = ?

GV: Để tính x ta tính cạnh tứ giác? HS: ta tính cạnh BH áp dụng định lý Pita go HS: Ghi GT KL

GV: EF HG có quan hệ với AC? HS: EF HG song song ½ AC

GV: Từ kiện ta suy tứ giác EFGH hình gì? Vì sao?

HS: Ta suy EFGH hình bình hành có hai

Giải:

Xét Δ AIE Δ CIH có ^I

1=^I2 ( đối đỉnh)

AI = CI ( GT )

IH = IE (H đối xứng với E qua I) => Δ AIE = Δ CIH ( c.g.c)

=> AE = CH (1) (hai cạnh tương ứng) AEI = CHI (hai góc tương ứng )

 AE // CH (2)

Từ (1) (2) => AE//=CH

 AHCE laø h.b.h

maø AHC = 900

=> AHCE laø h.c.n

Baøi 63:

Ta kẻ đường cao BH ABHD hình chữ nhật Tứ giác có góc vng Ta có DH = 10; CH = Aùp dụng định lý Pitago ta có:

BH=√13252=12

Vậy x = 12

Bài 65:

GT: Tứ giác ABCD có AC BD EA = EB; FB = FC

GC = GD; HA = HD KL: EFGH hình chữ nhật CM:

EA=EB(GT) FB=FC(GT)

} => EF

là đường trung bình

Δ ABC => EF// =

2AC (1)

Tương tự: GH // = 12AC (2)

FG // = 12BD (3)

HE // = 12BD (4)

Từ (1);(2);(3);(4) suy ra: EFGH hình bình hành Ta lại có: AC BD

GF // BD => GF GH =>

15 13 10

x

D H C

B A

I H

G F E

D

(33)

cặp cạnh đối song song GH // AC EFGH hình bình hành

Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút )

GV: Để chứng minh tứ giác hình chữ nhật ta chứng minh nào?

*Hướng dẫn nhà -Xem lại

-Đọc trước bài” Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước”

Tuaàn: 9 NS: 23/10/08

Tieát : 18 NG: 25/10/08

BAØI 10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

I/ Mục tiêu:

- HS nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, định lý hai

đường thẳng song song cách đều, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước

- Biết vận dụng định lý đường thẳng song song cách để chứng minh đoạn thẳng

bằng Biết chứng tỏ điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Vận dụng kiến thức học vào giải toán ứng dụng vào thực tế

II/ Phương pháp :

- Nêu vấn đề

- HS thảo luận hoạt động theo nhóm III/ Chuẩn bị :

- GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 93, 95, 96 - HS : SGK, thước êke, compa, bảng phụ

IV/ Các bước :

1.Kiểm tra bìa cũ:(3 phút )

-Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

2.Bài mới:

(34)

Hoạt động 1: Khoảng cách hai đường thẳng song song (10 phút )

-Nhắc lại khoảng cách từ điểm đến đường thẳng? -Các điểm cách đường thẳng d khoảng h nằm đường ?

-Cho HS laøm ?1 SGK

-Nếu lấy bật kỳ điểm đường thẳng a hình 93 cách b khoảng ?

-GV giới thiệu h khoảng cách đường thẳng song song a b

-Giới thiệu định nghĩa SGK trang 101

-Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng doạn thẳng vng góc hạ từ điểm đến đường thẳng

-HS vẽ hình trả lời ?1 (trình miệng)

-HS đọc viết định nghĩa vào

1/ Khoảng cách hai đường thẳng song song:

a A B

b

H K Vậy: BK = h

-Định nghóa : SGK trang 101

Hoạt động 2: Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước (15 phút)

-Cho HS làm ?2 , GV cho HS trả lời rút ra nhận xét điểm cách b khoảng h nằm vị trí nào?

-GV đưa tính chất

-Cho HS làm ?3 đọc nhận xét

-HS laøm ?2 , gọi HS chúng minh: M a , M a’

-HS thảo luận nhóm ?3

-HS đọc nhận xét SGK trang 101

2/ Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước:

Tính chất : SGK trang 101

-Nhận xét : SGK trang 101

Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách ( 10 phút)

-GV treo bảng phụ hình 96 SGK trang 102

-Giới thiệu định nghĩa đường thẳng song song cách

-HS ghi định nghóa

3/ Đường thẳng song song cách đều:

Định nghĩa đường thẳng song song cách

a A

(35)

-Cho HS làm ?4 Từ đưa

định lý -HS thảo luận nhóm ?4 Chọn

nhóm nhanh trình bày

d D

Định lí : SGK trang 102

Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút )

-Cho HS đọc làm tập 69

SGK trang 103 -HS làm trả lời miệng -Học theo ghi SGK.-LBT 69, 68 SGK trang 102

Tuaàn: 10 NS: 29/10/08

Tieát : 19 NG: 31/10/08

LUYỆN TẬP

I/ Mục đích yêu cầu:

- HS củng cố vững khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, nhận biết đường thẳng song song cách

- Rèn luyện kỹ phân tích, vận dụng lí thuyết để giải toán cụ thể. II/ Phương pháp:

- Thảo luận nhóm HS - Luyện tập

III/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, thước, êke, compa, bảng phụ 68, 69 - HS: SGK, thước, êke, bảng phụ

IV/ Các bước hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( phút )

- Nêu địng nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song - Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước - HS sửa tập 68

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35 phút )

HS: Đọc đề vẽ hình ghi tóm tắt toán Bài: 70 I A

(36)

GV: Ta tính khoảng cách từ C tới Ox khơng?

HS: Kẻ CH Ox

GV: CH có quan hệ với OA HS: CH // = ½ OA

GV: CH có độ dài nào? HS: CH = 1cm không đổi

GV: Vậy B di động C nằm đâu? HS đọc đề vẽ hình ghi GTKL tốn

GV: AEMD hình gì? Vì sao?

HS: AEMD hình chữ nhật có góc vng

GV: Trong đưỡng xuất phát từ điểm đến đường thẳng đường ngắn nhất? HS: Đường vng góc

GV: Vậy AM ngắn nào? HS: AM ngắn AM BC

GT: xOy = 900

OA = 2cm; B Ox AC = BC

KL: C nằm đường B Di động?

Giải: Kẻ CH Ox

 CH đường trung bình Δ AOB

 CH // = ½ OA => CH = cm

Vì CH = 1cm khơng đổi B di động Ox C nằm đường thẳng song song với Ox cách Ox khoảng 1cm

Baøi 71:

GT: Δ ABC vuông A M BC

MD AB; ME AC O = MD ME KL: a A, O, M thẳng hàng

b M di động BC O di động đâu? c Tìm vị trí M BC để AM nhỏ

Giải:

a AEMD hình chữ nhật có góc vng

 AM ED cắt trung điểm

Vì OE = OD => OA = OM

 A, O, M thẳng hàng

b Khi M di động BC O di động AM c AM ngắn AM BC

Khi AM đường cao Δ ABC

Vậy để AM ngắn M chân đường cao xuất phát từ đỉnh A

Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút )

GV: Cho HS nhắc lại khái niệm khoảng cách

giữa hai đường thẳng song song *Hướng dẫn nhà:-Học

-ĐỌc trước 11” Hình thoi”

O D

E

M C

(37)

Tuaàn: 10 NS: 30/10/08

Tieát : 20 NG: 01/11/08

BÀI 11: HÌNH THOI I/Mục tiêu :

- Hiểu định nghĩa hình thoi ,các tính chất hình thoi , dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi

- Biết vẽ hình thoi ,biết cách chứng minh tứ giác làhình thoi

- Biết vận dụng kiến thức hình thoi tính tốn tóon thực tế

II/Phương pháp :

- Đặt vấn đề ,gợi mở - Thảo luận nhóm

III/Chuẩn bị:

- GV:SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 73 - Thảo luận nhóm

IV/Các bước:

1.Kiểm tra cũ:(5 phút)

-Nêu định nghĩa tính chất hình bình hành 2.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Định nghĩa tính chất hình thoi ( 20 phút) -GV đặc câu hỏi tứ giác có bốn -Tứ giác có cạnh

1/Định nghóa:

(38)

cạnh hình em học (vì sao)

-Hướng dẫn HS cách vẽ hình thoi -GV giới thiệu tứ giác hình thoi

-Hình thoi HBH nên hình thoi có tính chất củaHBH

-Các tính chất HBH (cho HS nhắc lại tính chất HBH -Cho HS hoạt động nhóm ?2 chọn nhóm có kết nhanh trả lời bổ sung

GV cho HS đọc phần chứng minh SGK sau giảng them cho HS hiểu

hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết cạnh đối nhau.)

-HS viết đọc định nghĩa

-HS nêu tính chất HBH

-HS thảo luận nhóm

bằng A

D B C

Tứ giác ABCD hình thoi <=> AB = BC = CD = AD

2/ Tính chất :

-Làm ?2

Định lí: Trong hình thoi

a) Hai đường chéo vng góc với

b) Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi

G

T ABCD hình thoi K

L

AC BD

AC ph/giác góc A BD ph/giác góc B CA ph/giác góc C DB ph/giác góc D Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành ( 10 phút )

GV: Dựa định nghĩa tính chất Hình thoi Thì tứ giác hình thoi nào?

HS nêu dấu hiệu nhận biết 3/ Dấu hiệu nhận biết hình thoi:

( SGK )

Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( 10 phút )

GV: Vậy chứng minh tứ giác hình thoi ta chứng minh

GV: Đưa bảng phụ 73 SGK

HS dựa vào dấu hiệu trả lời

HS thảo luận nhóm trả lời Bài 73:

Hướng dẫn nhà:

- Học định nghóa tính chất hình thoi

- Nắm dấu hiệu nhận biết hình thoi

(39)

Tuần: 11 NS: 12/11/08

Tiết : 21 NG: 14/11/08

LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT

I

/Mục tiêu :

- Nắm vững định nghĩa hình thoi ,các tính chất hình thoi , dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi

- Rèn kỹ vẽ hình thoi , cách chứng minh tứ giác làhình thoi

- Biết vận dụng kiến thức hình thoi tính tốn tóan thực tế - Kiểm tra khả hiểu vận dụng kiến thức HS

II/Phương pháp :

- Đặt vấn đề ,gợi mở - Thảo luận nhóm

III/Chuẩn bị:

- GV:SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 73 - Thảo luận nhóm

IV/Các bước:

1.Kiểm tra cũ:(5 phút)

Nêu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi 2.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

(40)

GV: Cho HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL GV: Với kiện mà tốn cho em chứng minh EFHK hình thoi theo dấu hiệu nào?

HS: Chứng minh EFHK có bốn cạnh GV:EF đường Δ ABC

HS: EF đường trung bình Δ ABC

HS chứng minh tương tự 75

GV: EFHK hình gì? HS: EFHK HBH

GV: Cần điều kiện để EFHK HCN HS: Cần có góc vng

Bài 75:

GT: ABCD laø HCN EA = EB; FB = FC HC = HD;KD = KA KL: EFHK hình thoi CM:

Ta có:EA = EB; FB = FC

 EF đường trung bình Δ ABC

 EF // = ½ AC (1)

Tương tự ta có: HK // = ½ AC (2) HF // = ½ BD (3) KE // = ½ BD (4) Mà AC = BD

Từ (1);(2);(3);(4) suy EF = HF= HK = KE => EFHK hình thoi

Bài 76:

GT: ABCD hình thoi EA = EB; FB = FC HC = HD;KD = KA KL: EFHK HCN CM: Ta có

EA = EB; FB = FC

 EF đường trung bình Δ ABC

 EF // = ½ AC (1)

Tương tự ta có: HK // = ½ AC (2) HF // = ½ BD (3) KE // = ½ BD (4) Từ (1) (2) suy EFHK HBH (5) Ta lại có AC BD

HK // AC => HK HF (6) HF // BD

Từ (5) (6) suy ra: EFHK HCN

Hoạt động 2:Củng cố – Hướng dẫn nhà ( 5phút )

GV: Co HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi

*Hướng dẫn nhà: -Học

-Bài tập 77

Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Câu 1:

Câu Nội dung Đúng Sai

K

H F

E

D

C

B A

K

H

F E

D C

(41)

1 Hình bình hành tứ giác có hai cạnh đối Tứ giác có cạnh đối hình bình hành Hình chữ nhật tứ giác có ba góc vng

4 Hình bình hành chéo

5 Hình chữ nhật có hai đường chéo

6 Hình thoi hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc

7 Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với hình thoi Hình thoi hình bình hành có hai cạnh kề

Câu 2: Cho hình vẽ

a Chứng minh HKGI hình chữ nhật b Với điều kiện MNPQ hình thoi?

Tuần: 11 NS: 13/11/08

Tiết : 22 NG: 15/11/08

HÌNH VUÔNG

I/Mục tiêu :

- Hiểu định nghĩa hình vng, thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật hình thoi

- Biết vẽ hình vng ,biết cách chứng minh tứ giác làhình vng

- Biết vận dụng kiến thức học để chứng minh tính tốn thực tế II/Phương pháp :

- Đặt vấn đề ,gợi mở - Thảo luận nhóm III/Chuẩn bị:

- GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 105, 106, 107 - HS: SGK, thước, bảng phụ

IV/Các bước:

1.Kiểm tra cũ – đặt vấn đề ( phút )

-Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi? Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Định nghĩa tính chất hình thoi ( 20 phút)

I/Định nghóa: G

K H I

Q P

(42)

GV: Đưa hình vẽ hỏi Hình thoi có đặc biệt? -GV đưa định nghóa hình vuông

-Vậy hình vng có vừa hình thoi vừa hình chữ nhật khơng?

Hình vng trường hợp đặc biệt hình thoi hình chữ nhật Vậy có tính chất nào?

HS: Hình thoi có góc vng

-HS trả lời

ĐN: Hình vng tứ giác có góc vng cạnh

A B

D C

Tứ giác ABCD hình vng =>

¿

A

❑ =B

❑ =C

❑ =D

❑ =900 AB=BC=CD=DA

¿{ ¿

Từ định nghĩa hình vng ta suy ra:

+ Hình vng hình chữ nhật có cạnh

+ Hình vuông hình thoi có góc vuông

2/ Tính chất:

Hình cng có tất tính chất hình chữ nhật hình thoi

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hình vng (10 phút )

GV: Dựa ĐN T/c hình vng ta nhận biết hình vng thơng qua dấu hiệu nào?

GV: Để biết hình hình vng ta dựa vào đâu?

HS rút dấu hiệu nhận biết hình vuông

HS hoạt động nhóm làm ?2

3/ Dấu hiệu nhận biết:

( SGK ) ?2

Hoạt động 3: Củng cố – hướng dẫn nhà ( 10 phút )

GV: Cho HS làm 79

Để tìm AC ta làm Ta áp dụng định lý Pitago Bài 79:a AC = √18

b

AB =1dm

3

3

3

?

D C

B A

?

(43)

*Hướng dẫn nhà: -Học

-Làm tập: 80;81;82

Tuần: 12 NS: 19/11/08

Tiết : 23 NG: 21/11/08

LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng - Rèn luyện khả phân tích nhật biết tứ giác hình vng

II/Phương pháp :

- HS thảo luận nhóm

- Phân tích, gợi mở, luyện tập III/Chuẩn bị:

_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 83 _HS: SGK, thước, bảng phụ

IV/Tiến trình dạy:

1 n định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ ( phút)

-Nêu dấu hiệu nhận biết hình vng? -Giải tốn 82

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

(44)

-GV treo bảng phụ 83 HS trả lời

-GV cho HS tự làm trả lời miệng

-Cho HS đọc, vẽ hình 84 - Tứ giác AEDF hình gì? Vì sao?

-Hình bình hành xem hình thoi chữ nhật nào?

-Cho HS vẽ hình thảo luận theo nhóm 85và trình bày theo nhóm

-GV củng cố lại cách chứng minh tứ giác hình bình hành suy hình chữ nhật đến hình vng

-Hs trả lời

-Câu b, c, e -Câu a, d sai

-Hình bình hành có đường chéo phân giác góc hình thoi

-Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật

-HS thảo luận theo nhóm 85 trình bày theo nhóm câu

-HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình vuông

Bài tập: 83

-Câu b, c, e -Câu a, d sai

Baøi taäp: 84

a) Tứ giác AEDF HBH (theo định nghĩa)

b) Khi D giao điểm tia phân giác  với cạnh BC, AEDF hình thoi

c) ΔABC vng A thì: hình bình hành AEDF hình chữ nhật

Bài tập: 85

a) AEFD làhình bình hành AE // DF

AE = DF AÂ = 900 AE = AD

Vậy AEFD hình vuông b) EBFD hình bình hành => ENFM hình bình hành coù EMF❑

= 900 ME = MF Vậy ENFM hình vng Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút)

Cho HS làm 86 HS làm giải thích sao: -HS ơn tập lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

-Làm tập 146, 148 (SBT)

N M

C B E

F D

A

C F E

D B

(45)

Tuần: 12 NS: 21/11/08

Tiết : 24 NG: 22/11/08

ÔN TẬP CHƯƠNG I I/Mục tiêu :

- Hệ thống hố kiến thức tứ giác học (Đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

- Vận dụng kiến thức để giải toán dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k hình

- Giúp HS thấy mối quan hệ tứ giác học II/Phương pháp :

- HS thảo luận nhóm

- Phân tích, gợi mở, luyện tập III/Chuẩn bị:

_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 109 _HS: SGK, thước, bảng phụ, học câu hỏi lý thuyết

IV/ Tiến trình dạy học: Oån định tổ chức: 2.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

(46)

tr.110

-GV hệ thống hoá lại kiến thức cho HS xem “sơ đồ nhận biết tứ giác”

Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút)

-GV sử dụng bảng phụ hình 109 yêu cầu HS trả lời

-GV cho HS vẽ yêu cầu nhắc lại dấu hiệu nhận biết tứ giác HCN

-Nêu cách C/m tứ giác EFGH HBH

-Từ nêu Đk để EFGH H.thoi

-GV cho HS nêu cách C/m nhận xét rút lại cách C/m dạng tốn

-Cho HS vẽ hình nhóm thảo luận, Trình cách C/m câu

-GV nhận xét cách C/m HS tổng kết lại cách C/m -MD đường tam giác ABC?

-HS thảo luận nhóm trả lời theo nhóm

-HS nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

-HS nêu lại cách chứng minh EFGH HBH

-HS nêu cách C/m

HS thảo luận nhóm trình bày

MD đường trung bình Δ ABC

Baøi 87:

a) Tập hợp HCN tập hợp tập hợp HBH, Hình thang b) Tập hợp hình thoi tập hợp tập hợp HBH, Hình thang c) Giao tập hợp HCN tập hợp Hình thoi tập hợp hình vng

Baøi 88:

a) HBH EFGH laø HCN <=> EH EF

<=> AC BD (Vì EH // BD, EF//AC)

ĐK: AC & BD vng góc với b) HBH EFGH hình thoi

<=> EF = EH <=> AC = BD

ĐK:Đường chéo AC BD c) HBH EFGH H.vuông <=> EFGH HCN

EFGH laø H.thoi <=>AC BD; AC = BD

Baøi 89:

B

E x x M D

A C a) MD đường trung bình Δ ABC AC AB

=> MD AB

H

G

F E

D

C

(47)

Vậy AB đường trung trực ME nên E đối xứng M qua AB

b) EM //AC (1) EM = AC (2)

(1) &(2) => AEMC laø HBH c) AEBM laø HBH

vaøEM AB

=>AEBM laø H.thoi Chu vi H.thoi AEBM: BM x = (cm) d) AEBM H.vuông => AB = EM

<=> AB =AC Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút)

GV cho HS nêu lại định nghĩ, tính chất, dấu hiệu nhận biết mối liên hệ HBH, HCN,HT,HV

*Hướng dẫn nhà: -Ôn tập lại lý thuyết

-Xem lại tập chữa -Tiết sau kiểm tra tiết

Tuần: 13 NS: 25/11/08

Tiết : 25 NG: 27/11/08

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I.MỤC TIÊU:

Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương I học sinh Kiểm tra

+) Vận dụng lý thuyết để chứng minh +) Chứng tứ giác hình bình hành +) Kỹ giải tập chứng minh

+) Kỹ áp dụng kiến thức định nghĩ, tính chất dấu hiệu nhận biết vào việc giải tập

II CHUẨN BỊ: GV :Đề kiểm tra

HS :Ôn lại kiến thức học

III.ĐỀ KIỂM TRA

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Điền đdấu “X” vào trống thích hợp:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Hình thang cân có góc vuông hình chữ nhật

(48)

mỗi đường hình thoi

3 Tứ giác có bốn cạnh có góc vng hình vng Tổng số đo tứ giác 3600

5 Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân Hình thoi hình thang cân

Chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đứng đầu: Câu 2: (0.5 đ)

Một hình vng có cạnh cm, đường chéo hình vng bằng: A cm B 32 C cm D 16 cm Câu 3: ( 0,5 đ)Hình hình hành có góc 550 góc đối diện với có số đo là:

A 550 B 350 C 1250 D 450

Câu 4: ( 0,5đ) Cho đoạn thẳng AB =10 cm, đoạn thẳng đối xứng với qua điểm O có độ dài

A cm B 10cm C 15cm D 20cm

II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm )

Bài 1:(5đđ) Cho tam giác ABC Đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC, D điểm đối

xứng với M qua I

a) Chứng minh tứ giác AMCD hình bình hành

b) Nếu tam giác ABC có ^A=900 tứ giác AMCD hình gì? sao? c) Tìm đđiều kiện tam giác ABC để tứ giác AMCD hình vng

Bài 2: (2đ ) Cho Δ DEF vng D có DE = 5cm; DF = 12cm Tính độ dài trung tuyến DM

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HÌNH HỌC TIẾT 25

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Mỗi đáp án 0,25 điểm

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Hình thang cân có góc vuông hình chữ nhật x

2 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với trung điểm

mỗi đường hình thoi x

3 Tứ giác có bốn cạnh có góc vng hình vng x Tổng số đo tứ giác 3600 x Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân x

6 Hình thoi hình thang cân x

Câu 2: (0.5 đ) B 32 Câu 3: ( 0,5 đ) A 550 Câu 4: ( 0,5đ) B 10cm

II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm )

Bài 1:(5đđ) Vẽ hình ghi GT KL 0,5đ GT: Δ ABC; AM trung tuyến

IA = IC ; IM = ID

KL: a/ Tứ giác AMCD hình bình hành

I

M

B C

(49)

b/ ^A=900 => Tứ giác AMCD hình gì?

c/ Tìm điều kiện Δ ABC để AMCD hình vng

Giải: a/ Tứ giác AMCD có AC cắt MD trung điểm đường 1đ => AMCD hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết ) 0.5đ b/ ^A=900 => AM=BC

2 => AM = MC 0.5đ

Mà AMCD hình bình hành ( CM a) 0.5đ => AMCD hình thoi

c/ Để AMCD hình vng AMCD phải có góc vng 0.5đ => AM BC mà AM trung tuyến

=> Δ ABC cân A 0.5đ

Bài 2: (2đ )

Δ DEF vuông D p dụng định lý pitago ta có EF2 = DE2 + DF2

EF = 52 + 122 => EF =

√169=13 cm

1đ DM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

=> DM = 12 EF => DM = 12 13 = 6,5cm 1đ

Tuần: 13 NS: 26/11/08

Tieát : 26 NG: 28/11/08

ĐA GIÁC VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC BAØI 1:ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU

I/ Mục tiêu:

- HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác

- HS biết cách tính tổng số đo góc đa giác

- Vẽ đc nhận biết đc số đa giác lồi, số đa giác Biết vẽ trục đối xứng tâm đối xứng (nếu có) đa giác

II/ Phương pháp :

- Nêu vấn đề, gợi mở, khái quát

- HS thảo luận hoạt động theo nhóm

III/ Chuẩn bị :

- GV: Thước êke, compa, bút lơng, bảng phụ hình 112 -> 117 & 120

- HS : SGK, thước êke, compa,

IV/ Tiến trình dạy học:

12cm 5cm

M F

(50)

1 Ôn tập kiến thức cũ: ( phút) -Nêu khái niệm tứ giác, tứ giác lồi 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Khái niệm đa giác (20 phút) -GV treo bảng phụ hình 112 ->

117 giới thiệu đa giác Cho HS nhận xét hình đa giác là

-GV hình thành khái niệm đa giác

-GV yêu cầu HS nêu khái niệm hình đa giác hình 117

-Cho HS laøm ?1

-Nêu khái niệm tứ giác lồi -GV yêu cầu HS đưa khái niệm đa giác lồi đa giác lồi hình (H112 -> 117)

_GV khái quát hoá (tứ giác lồi có đường chéo cắt nhau) - Làm ?2

-GV vẽ hình 119, HS tự làm ?3 trả lời

-GV giới thiệu cách gọi tên hình đa giác với n cạnh (n = 3, 4, )

-Cho HS H/động nhóm 4, GV khái quát cách tìm Δ ,

đường chéo tổng đa giác

-HS nêu nhận xét hình đa giác (hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, đoạn thẳng có điểm chung khơng nằm đường thẳng

-HS trả lời ?1

_HS nêu lại khái niệm tứ giác lồi đa giác

-HS làm ?2 trả lời miệng

HS trả lời ?3

I) Khái niệm đa giác:

A B E

C D

Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA hai đoạn thẳng có điểm chung khơng nằm đường thẳng

-Các điểm A, B, C đỉnh đa giác

-Các đoạn AB, BC, CD cạnh tam giác

Định nghóa : SGK trang 114 Caâu ?3:

A B G C E D Điền vào SGK trang 114

Hoạt động 2: Đa giác ( 10 phút)

(51)

giới thiệu đa giác Từ cho HS nhắc lại Δ đều, H/vuông đưa định nghĩa đa giác

-Cho HS làm tập tr.115 -Cho HS làm ?4 vẽ hình vào SBT nêu trục đối xứng

Δ đều, H.vuông.

-GV nêu tâm đối xứng trục đối xứng đa giác hình 120

H/vng Đ?nghĩa đa giác

Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn nhà (12 phút)

Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa đa giác , đa giác

GV cho HS làm tập SGK

Học sinh nêu lại lý thuyết

làm tập 1, SGK Bài tập 1:Bài taäp 2:

*Hướng dẫn nhà: - Học

-Bài tâp.: 3;4;5 T115SGK

Tuần: 14 NS: 30/11/08

Tieát : 27 NG: 02/11/08

DIỆN TÍCH HÌNH CHƯ ÕNHẬT

I/Mục tiêu :

- HS nắm vững cơng thức tính HCN, H.vng , hình tam giác vng

- HS hiểu rõ để C/m cơng thức tính diện tích cần vận dụng tính chất diện tích

đa giác

- Vận dụng cơng thức tính chất diện tích giải tốn II/Phương pháp :

- Đặt vấn đề ,gợi mở , giải khái niệm - Thảo luận nhóm

III/Chuẩn bị :

- GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 121 - HS: SGK, thước, bảng phụ

IV/Tiến trình dạy học:

(52)

-Nêu khái niệm đa giác đa giác lồi? -định nghĩa đa giác đều?

-Nêu cơng thức tính diện tích HCN? 2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác ( 15 phút)

Hỏi: Em hiểu diện tích HCN/

-Cho HS làm ?1 từ rút nhận xét :

+Thế diện tích đa giác

+Diện tích đa giác với số thực

-GV rút kết lại nhận xét

GV đặt câu hỏi cho tính chất &2 diện tích đa giác & nêu lại tính chất sau HS trả lời

I/Khái niệm

-Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác gọi diện tích đa giác

-Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác số dương

Diện tích có tích chất: SGK trg 117

Kí hiệu: Diện tích đa giác ABCDE SABCDE

Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật ( phút)

-GV nêu công thức theo SGK -HS nêu công thức tính diện

tích HCN II/ Cơng thức tính diện tíchhình chữ nhật:

S = a b

a, b độ dài cạnh hình chữ nhật

Hoạt động 3: Cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vng ( 10 phút)

-Cho HS nhắc lại H.vuông HCN có nhau, diện tích Δ vuông

2 dt

HCN

-Cho HS trả lời ?3

HS laøm ?1

Hs laøm ?3

III/ Cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vuông:

SGK trang upload.123doc.net

Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( 10 phút)

-GV hướng dẫn làm trg upload.123doc.net

-Bài tập thêm: Cho Δ ABC

có cạnh huyền BC= 5cm, cạnh AB= 4cm

-HS thảo luận nhóm trg upload.123doc.net

(53)

+ Tìm diện tích Δ ABC

-Học theo *Hướng dẫn nhà:

-Học

-Làm tập: 7;8 T upload.123doc.net SGK

Tuần: 14 NS: 03/11/08

Tieát : 28 NG: 05/11/08

LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố vững tính chất diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích HCN, H.vng, Δ vng

- Rèn luyện khả phân tích tìm diện tích HCN, H.vuông, Δ vuông II/Phương pháp :

- HS thảo luận nhóm

- Phân tích, gợi mở, luyện tập III/Chuẩn bị:

_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 124, 125 _HS: SGK, thước, bảng phụ

IV/Tiến trình dạy học:

(54)

2. Kiểm tra cũ: ( phút) -Cho HS vẽ hình làm tập trg 119, nêu cơng thức tính hình vuông, Δ vuông

-HS trả lời giải tập

9 SGK trg 119 Baøi 9:SABCD= AB AD

= 122 = 144 (cm2) S Δ ABE =

3 SABCD = 13 144= 48 (cm2) S Δ ABC =

2 AB.AE 48 = 12 12.x => x = (cm) 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 30 phút) Bài 14:

-GV cho HS lên bảng làm

Bài 10:

-GV vẽ hình u cầu HS thảo luậnnhóm trình bày cách C/m (GV gợi ý thêm cho HS cách tìm diện tích hình vng Δ vng -GV khái qt hố lại cách tính hình vng dựng cạnh huyền Δ vng tổng diện tích hình vng dựng cạnh góc vng

-HS trình bày

-HS thảo luận nhóm nêu lên làm

Bài tập: 14

Diện tích đám đất HCN: 700 x 400 = 280.000 (m2) 280.000 (m2) = 0,28 km2 = 2800 a = 28

Bài tập: 10

F D B

a c E I A c C

K O SAIDB = a2

SAKOC = b2

SBCEF = c2

Maø Δ ABC taïi A .c2 = b2 + a2

(55)

Hoạt động : Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút) -GV treo bảng hình 125

-Nêu lại tính chất diện tích đa giác từ rút Δ có diện tích

-Nêu diện tích Δ ADC Δ ABC tổng diện tích

*Hướng dẫn nhà: -Về nhà học lại

-Làm tập 21, 17 SBT trg 127, 128

-HS vẽ hình tìm giải

-HS trả lời

Bài tập: 13

A F B E

H K

D G C S Δ AEF = S Δ AHE (1)

S Δ ADC = S Δ ABC (2)

S Δ EGC = S Δ EKC (3)

S Δ ADC = S Δ AHE + SHEGD

+ S Δ EGC (4)

S Δ ABC = S Δ AFE + SFBKE

+ S Δ EKC (5) Từ (1),(2),(3),(4),(5) SHEGD = SFEKB

Tuaàn: 15 NS: 08/11/08

Tieát : 29 NG: 10/11/08

DIỆN TÍCH TAM GIÁC

I/Mục tiêu :

- HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình tam giác

- HS biết C/m định lí diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm ba trường hợp. - Vận dụng cơng thức tính chất diện tích tam giác giải toán.

- HS vẽ HCN hoăïc tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước.

II/Phương pháp :

- Đặt vấn đề ,gợi mở , giải khái niệm. - Thảo luận nhóm

III/Chuẩn bị :

- GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 127 -> 130, kéo - HS: SGK, thước, bảng phụ, kéo.

(56)

1 Oån định tổ chức: ( phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

Cho Δ ABC có AH đường cao ứng với cạnh BC

-Nêu cơng thức tính diện tích Δ ABH, Δ AHC

-Vậy diện tích Δ ABC tính nào?

HS nêu:

S Δ ABH = AH BH S Δ AHC =

2 AH HC S Δ ABH= S Δ ABH + S Δ AHC 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Định lý ( 25 phút) Dựa vào kiểm tra cũ ta

thaáy:

S Δ ABH= S Δ ABH +S Δ

AHC

= 12 AH.HC + 12 AH.HC = 12 AH.(BH + HC)

= 12 AH.BC

(GV dẫn dắt HS đến cách tính)

-Nêu cách tính diện tích trong trường hợp Δ tù, Δ vuông.

-GV khái qt cơng thức tính diện tích Δ .

-HS làm ?

-GV treo hình 127 yêu cầu HS làm (lắp ghép hình trên bảng phụ)

S Δ AHB = ½ BH.AH S Δ AHC = ½ CH.AH S Δ ABC = S Δ AHB - S Δ

AHC

= ½ ( BH – AH ).AH = ½ BC.AH

I/ Định lí SGKtrg 120

Gt: Δ ABC có diện tích S

AH BC Kl: S = 12 AH.BC Chứng minh

SGK trg 120 ; 121

Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn nhà (13 phút) -Gv treo hình 128, 129, 130

có cắt dán sẳn lắp ghép để HS hình dung rõ hơn. -HS vẻ hình cá nhân chứng minh tốn 17

-HS thảo luận nhóm 16 và trả lời theo nhóm.

-HS vẽ hình 131 làm vào vở.

Baøi 17:

H C

A

B

B M

O A

C H B

(57)

-Diện tích tam giác AOB được tính nào?

-Diện tích tam giác AOB cịn được tính cách nào? *Hướng dẫn nhà:

Học làm tập 18 SGK trg121

S Δ AOB = ½ OA.OB S Δ AOB = ½ OM.AB

GT: Δ AOB vuông O OM AB

KL: AB OM = OA OB CM: Ta coù

S Δ AOB = ½ OA.OB S Δ AOB = ½ OM.AB

 ½ OA.OB = ½ OM.AB

 AB OM = OA OB

Tuần: 15 NS: 10/11/08

Tiết : 30 NG: 12/11/08

LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu :

- Giúp HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác

- Rèn luyện khả phân tích tìm diện tích tam giác II/Phương pháp :

- HS thảo luận nhóm

- Phân tích, gợi mở, luyện tập

III/Chuẩn bị:

-GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 133 -HS: SGK, thước, bảng phụ

IV/Tiến trình dạy học:

1.Oån định tổ chức: ( phút) 2.Kiểm tra cũ: ( phút)

(58)

GV: Cho HS chữa 18 S Δ AMB = ½ AH.BM S Δ AMC = ½ AH CM

Mà MB = MC => S Δ AMB = S Δ AMC 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Luyện tập ( 32 phút) -GV cho Hs làm tập 21

(Gợi mở cách tìm diện tích HCN ABCD Δ AED có liên quan)

-GV cho HS làm 24 ôn định nghĩa Δ cân, tính chật đường cao Δ cân, định lí Pitago

-GV cho HS thảo luận nhóm baøi 22

- S Δ PIF = S Δ PAF có đáy PF để có diện tích ta suy

-HS vẽ hình suy nghó làm

HS vẽ hình tính diện tích tam giác cân

-HS thảo luận nhóm nhóm trình câu

Bài tập: 21

SABCD = AD x (1)

S Δ AED =

2 AD EH S Δ AED = AD

2 S Δ AED = AD

SABCD = S Δ AED (2)

= AD

Từ (1), (2) => AD.x = AD.3 Vậy: x = 3cm

Bài 24:

Δ ABC cân vẽ AH BC => AH trung tuyến

=> BH = BC2 = a2 AH2 =AB2-BH2= b2- a2

4

(Đlí Pitago Δ ABH vuông H S Δ ABC =

2 AH BC =

2√

4b2−a2

a

2 = 4a.√

4b2− a2

Baøi 22:

1) S Δ PIF= S Δ PAF

thì điểm I thuộc đường thẳng d qua A // PF 2) SPOF = SPAF

thì điểm O thuộc m //PF cách PF khoảng lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF 3) SPNF = 12 SPAF

Vậy N thuộc n’ // PF cách PF khoảng b

a/2 a/2 b

C H

(59)

phải có chiều cao

-Dựa vào 22 câu b ta suy vị trí điểm M để S Δ

AMC = 12 S Δ ABC

bằng 12 khoảng cách từ A -> PF

Baøi 23:

B

M

A H K C

S Δ ABC = S Δ AMB + S Δ BMC + S Δ

AMC

maø:

S Δ AMC =S Δ ABM + S Δ BMC

=> S Δ ABC = 2.S Δ AMC

Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn nhà (5 phút) -GV: cho HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác

diện tích hình chữ nhật, hình vng

-n lại làm tập 25 SGK trg 123; 30 SBT trg129

Tuần: 18 NS: ……/12/08

Tieát : 31 NG: 26/12/08

THI HỌC KỲ I

Tuần: 19 NS: 30/12/08

Tieát : 32 NG: 03/01/09

TRẢ BAØI KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ BÀI

Bài 3: (3 điểm )

Cho hình bình hành ABCD có BC =2AB Â=600 Gọi E ,F theo thứ tự trung điểm BC ,AD. a.Chứng minh tứ giác ECDF hình thoi

b.Tứ giác ABED hình ?Vì sao? c.Tính số đo góc AED

ĐÁP ÁN

Bài 3: Vẽ hình ghi GTKL đúng 0,5đ

a/ ECDF coù EC = CD = DF = EF

=> ECDF hình thoi 1đ

E C

(60)

b/ ABED coù BE // AD => ABED hình thang 1đ c/

   1   900

2 2 BEF CEF

AED   BEF CEF 

0,5ñ

Tuần: 20 NS: 14/01/0

Tiết : 33 NG: 16/01/09

§4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I.MỤC TIÊU:

Qua học này, học sinh cần nắm:

- Nắm vững cơng thức tính diện tích hình thang (từ suy cơng thức tính diện tích hình bình hành ) từ cơng thức tính diện tích hình tam giác

- Rèn kỹ vận dụng công thức học vào tập cụ thể – Đặc biệt kỹ sử dụng cơng thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm cơng thức tính diện tích hình bình hành

- Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa tư duy, tư logic

II CHUẨN BỊ:

HS: Phiếu học tập cá nhân

GV: Chuẩn bị bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( Tất HS làm phiếu học

tập GV chuẩn bị sẵn ( Xem hình vẽ điền vào chổ troáng)

GV: Thu số chấm, chiếu số bài, kết luận vấn đề HS vừa tìm Ghi bảng cơng thức tính diện tích hình thang vừa tìm được)

Học sinh làm Phiếu học taäp:

SABCD = S……… + S………

SADC = …………

SABC =………

Suy SABC = ………

Cho AB = a, vaø DC = b, AH = h Kết luận:

HS: HS đọc lại quy tắc tính diện tích hình thang

1 Cơng thức tính diện tích hình thang:

Hình vẽ

A B

D C

h

a b

S=(a+b).b

Diện tích hình thang nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. Hoạt động 2:Tìm cơng thức tính diện tích hình bình hành)

GV:

* Nếu xem hình bình hành hình thang đặc biệt, điều đặc biệt gì?

* Dựa vào điều suy HS:

 Hình bình hành hình thang có hai cạnh đáy

 Trong cơng thức tính hình

(61)

cơng thức tính diện tích tính hình bình hành từ cơng thức tính tích hình thang khơng?

thang S = (a+b)

2 h

Nếu thay b = a ta có cơng thức: Shìnhbìnhhành = a.b

N M

L K

Diện tích hình bình bình hành bằng tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó

S = a h Hoạt động 3: Ví dụ

Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước a, BLHS ( xem hình vẽ)

a/ Hãy vẽ tam giác có cạnh cạnh hình chữ nhật diện tích diện tích hình chữ nhật

Yêu cầu HS suy nghó cách vẽ

GV: Hãy vẽ hình bình hành có cạnh cạnh hình chữ nhật Sau HS trả lời GV cho học sinh xem sách giáo khoa)

P O

R Q

a

a

HS: Tương tự cho trường hợp cạnh hình chữ nhật HS suy nghĩ cách giải vấn đề mà giáo viên đặc ra, phân tích đề tìm cách vẽ Trả lời câu hỏi Sau xem SGK

P O

R Q

a b

Ví dụ: Vẽ hình bình hành có cạnh hình chử nhật diện tích diện tích hình chữ nhật đó?

b

Hai đỉnh hình bình hành chạy đường thẳng qua trung điểm hai cạnh đối hình chữ nhật Trường hợp xét tương tự cho cạnh hình bình hành) Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Cho học sinh làm tập cố

 Chiếu, chấm số làm học sinh

 Trình bày lời giải xác GV chuẩn bị sẵn

Bài tập 26 SGK, làm film

 ABCD hình chử nhật nên AB = CD = 23 (cm)  Suy chiều cao AD =

828:23 = 36 (cm)

 SABED = (23+31).36:2 = 972 (cm2)

A B

C

(62)

Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn nhà ( phút) Bài tập 27 SGK , HS suy nghĩ

và trình bày miệng

Bài tập nhà: 28,29,30 SGK

* 29 dựa vào cơng thức phân tích tính diện tích hình thang

* 30 Tương tự toán tam giác hình chử nhật làm

HS trả lời:

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan