KHÔNG GIAN văn hóa HUẾ với sự HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH hồ CHÍ MINH tt

27 104 0
KHÔNG GIAN văn hóa HUẾ với sự HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH hồ CHÍ MINH tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN QUANG KHƠNG GIAN VĂN HĨA HUẾ VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC Code: 62 31 02 04 HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Chương TS Lý Việt Quang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất Việt Nam Người có nhân cách cao đẹp để lại dấu ấn sâu đậm dòng chảy lịch sử nhân loại, góp phần làm phong phú phát triển giá trị chung lồi người Vì vậy, nghiên cứu nhân cách Hồ Chí Minh góp phần làm sáng tỏ giá trị đặc sắc Hồ Chí Minh Nhân cách Hồ Chí Minh hình thành phát triển từ tác động - ảnh hưởng đa chiều điều kiện kinh tế, lịch sử, môi trường văn hóa, xã hội người nơi Người sống, học tập, làm việc; biểu qua tư tưởng hành động Hồ Chí Minh Trong khơng gian văn hóa ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh, Huế có vị trí đặc biệt quan trọng Tại kinh Huế, biến động kinh tế - trị, văn hóa - xã hội tác động mạnh mẽ đến Hồ Chí Minh Bằng mẫn cảm người học trò thơng minh, khát khao tìm tòi học hỏi, chiếm lĩnh tri thức mới, Hồ Chí Minh sớm thâu nhận giá trị văn hóa Huế, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại Để từ đó, Hồ Chí Minh có bước trưởng thành suy nghĩ hành động, trực tiếp tham gia phong trào Duy Tân, đấu tranh chống thuế nhân dân Thừa Thiên Thời gian sống Huế, tiếp nối văn hóa xứ Nghệ, văn hóa Huế thẩm thấu ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức, hành động, định hình nhân cách Hồ Chí Minh Đúng lời khẳng định Phạm Văn Đồng: “Thời gian Huế thời gian Nguyễn Tất Thành lớn lên bắt đầu học Những năm tháng thời gian quan trọng hình thành người Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, thời gian hình thành người lạ lùng, với ý tưởng lạ lùng, đưa đến thành tựu lạ lùng” Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận giải ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh Do đó, nghiên cứu đề tài Khơng gian văn hóa Huế với hình thành nhân cách Hồ Chí Minh để thấy văn hóa Huế ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh Đồng thời, góp phần làm sáng rõ đời, nghiệp cách mạng tư tưởng, nhân cách người vĩ đại Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; sở đó, phân tích biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế, từ rút ý nghĩa vấn đề nghiên cứu việc phát triển nhân cách Hồ Chí Minh cho người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm cấu trúc nhân cách nhân cách Hồ Chí Minh; khái niệm, cấu trúc khơng gian văn hóa Huế; phân tích nhân tố khơng gian văn hóa Huế ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh; phân tích biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế; rút số nhận xét ảnh hưởng không gian văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh ý nghĩa vấn đề nghiên cứu phát triển nhân cách Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những ảnh hưởng không gian văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng không gian văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế Tuy nhiên, luận án đề cập đến khía cạnh sau đây: Thứ nhất, làm rõ yếu tố khơng gian văn hóa Huế có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh; Thứ hai, làm rõ biểu nhân cách Hồ Chí Minh khoảng thời gian sống Huế, tác động khơng gian văn hóa Huế - Về khơng gian: Thừa Thiên Huế năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Về thời gian: Luận án nghiên cứu khơng gian văn hóa Huế khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, gắn với thời gian Hồ Chí Minh sống, học tập hoạt động Huế đến trước tìm đường cứu nước Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm đạo Đảng Nhà nước nghiên cứu đời, tiểu sử Hồ Chí Minh văn hóa 4.2 Phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phương pháp luận việc nghiên cứu, thực đề tài luận án 4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh thực sở tiếp cận khoa học tổng hợp liên ngành; tảng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam - Tiếp cận liên ngành lấy lịch sử, khoa học lịch sử làm nền, lấy Hồ Chí Minh học làm trục chính, văn hố học, nhân học làm chất liệu nghiên cứu, phân tích luận chứng Các khoa học lịch sử, văn hoá học, nhân học tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn hoá, giá trị, nhân cách người Các khoa học tâm lí học, giáo dục học, xã hội học, nghiên cứu người làm rõ vấn đề liên quan đến nhân cách người, ảnh hưởng đời sống đến hình thành phát triển nhân cách người - Ngồi sở lí luận phương pháp luận nêu trên, tác giả sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, lịch sử, logic, quy nạp, diễn dịch, thống kê, so sánh, điền dã, văn học, trao đổi với chuyên gia… nhằm tìm kiếm, phân tích kết nghiên cứu có sẵn để miêu tả, khái qt hố tồn cảnh chủ đề nghiên cứu từ góc độ khác Đóng góp khoa học đề tài - Làm rõ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành cách Hồ Chí Minh - Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng không gian văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh, luận án góp phần làm rõ biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ tác động yếu tố khơng gian văn hóa Huế, gắn với trình Người sống học tập Huế Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lí luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm đời, nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân cách Hồ Chí Minh; làm rõ ảnh hưởng khơng gian văn hố Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ tác động khơng gian văn hóa Huế; rút số nhận xét ý nghĩa vấn đề nghiên cứu việc phát triển nhân cách Hồ Chí Minh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, tuyên truyền, học tập, nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh địa phương; sở khoa học cho việc nghiên cứu nhân cách Hồ Chí Minh, nghiên cứu ảnh hưởng khơng gian văn hóa đến Hồ Chí Minh, nguồn tư liệu để giáo dục nhân cách cho học sinh sinh viên; xây dựng thành tài liệu giáo dục lịch sử địa phương, định hướng để giáo dục rèn luyện nhân cách cho sinh viên trường cao đẳng, đại học, giáo dục lối sống gia đình, nhà trường xã hội Kết cấu luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu khơng gian văn hóa huế 1.1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Một số cơng trình tiêu biểu: Hội Những người bạn Cố Huế (Association des Amis du Vieux Hué - B.A.V.H); Tập san B.A.V.H (Bulletin des Amis du Vieux H)… Các cơng trình nghiên cứu B.A.V.H phong phú, không trực tiếp nghiên cứu “khơng gian văn hóa Huế”, lại nghiên cứu vấn đề nhỏ văn hóa Huế 1.1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước Một số cơng trình tiêu biểu: Địa chí Thừa Thiên Huế; 700 năm Thuận Hóa Phú Xuân - Huế; Giáo trình Tổng quan văn hóa Huế; Tiếng Huế - Người Huế & Văn Hóa Huế; Văn Hóa Huế Xưa; Huế - Triều Nguyễn Một nhìn; Cảm nhận văn hóa xứ Huế; Tiểu vùng văn hóa xứ Huế; Văn hóa Huế dòng chảy văn hóa Việt; Một vài ý nghĩa chất văn hóa Huế; Phác thảo q trình phát triển văn hóa Phú Xn - Thời kỳ thành Hóa Châu; Bản sắc văn hóa dân tộc qua sắc thái Huế Các cơng trình nêu tiếp cận khơng gian văn hóa Huế theo khía cạnh khác nhau, song hạn chế cơng trình chưa phân tích khơng gian văn hóa Huế, hệ thống giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng vùng đất 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân cách Hồ Chí Minh 1.1.2.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Một số cơng trình tiêu biểu: HO CHI MINH - A Portrait (Hồ Chí Minh - Một chân dung); Ho Chi Minh a life (Hồ Chí Minh đời); Ho Chi Minh, A Political Biography (Hồ Chí Minh: Tiểu sử Chính trị”); Why Vietnam? (Tại Việt Nam?); Thăm chiến sĩ cộng sản Nguyễn Ái Quốc; Ho (Hồ); Chủ tịch Hồ Chí Minh qua cảm nghĩ người Hàn Quốc; Tinh thần Hồ Chí Minh Mỹ Latinh; Face Ho Chi Minh (Đối diện Hồ Chí Minh)… Các cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi biên soạn tiếp cận số nét đặc trưng phẩm chất lực đặc biệt Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đến chưa thấy thống kê cơng trình nước ngồi nghiên cứu chun biệt nhân cách Hồ Chí Minh 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Một số cơng trình tiêu biểu: Nhân cách Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh - Sự hình thành nhân cách lớn; Tỏa sáng nhân cách Hồ Chí Minh; Đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh - Giá trị sức lan tỏa; Hồ Chí Minh - Đỉnh cao truyền thống Nhân - Trí - Dũng Việt Nam; Hồ Chí Minh: Một nhân cách lớn; Nghiên cứu, xác minh tư liệu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1890 - 1911; Nhân cách Hồ Chí Minh - Những giá trị thiết yếu hệ giá trị Việt Nam;… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhân cách Hồ Chí Minh hạn chế Một số cơng trình đề cập đến khía cạnh phẩm chất lực Hồ Chí Minh 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến nhân cách Hồ Chí Minh 1.1.3.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nước nghiên cứu ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh tồn diện sâu sắc Hai cơng trình có liên quan Đồng chí Hồ Chí Minh Ho Chi Minh để cập sơ lược số ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế (chủ yếu ảnh hưởng đời sống trị - xã hội Huế) đến Hồ Chí Minh nói chung 1.1.3.2 Cơng trình nghiên cứu nước Một số cơng trình tiêu biểu: Đi tìm dấu tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế; Ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; Phong trào kháng thuế nông dân miền Trung Việt Nam năm 1908 tham gia đấu tranh anh Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) Thừa Thiên Huế; Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập (1890-1929); Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch; Tân văn Tân thư ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước Việt Nam nửa đầu kỷ XX; Dưới mái tranh trường Quốc Học năm 1906-1911… Các cơng trình không trực tiếp sâu nghiên cứu ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh, nêu rõ thời kỳ Huế, ảnh hưởng điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Huế góp phần đưa định tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ KẾ THỪA VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Những vấn đề luận án kế thừa Luận án kế thừa quan điểm, cách tiếp cận khác văn hóa nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng; kế thừa khái niệm, cấu trúc “không gian văn hóa Huế”; kế thừa kiến giải ảnh hưởng điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Huế đến Hồ Chí Minh; kế thừa phương pháp nghiên cứu, cách thức tiếp cận, quan điểm hình thành, phát triển đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu Do chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện sâu sắc nên cần nghiên cứu ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án, từ góc độ chun ngành Hồ Chí Minh học, luận án nhận thấy cần phải nghiên cứu để làm rõ: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ khái niệm, cấu trúc, quy luật hình thành nhân cách làm rõ khái niệm nhân cách Hồ Chí Minh; Thứ hai, làm rõ cấu trúc khơng gian văn hóa Huế, xác định phân tích nhân tố chủ yếu khơng gian văn hóa Huế ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh; Thứ ba, phân tích biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế; Thứ tư, nhận xét ảnh hưởng khơng gian văn hố Huế đến hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh, đồng thời rút ý nghĩa vấn đề nghiên cứu để phát triển nhân cách Hồ Chí Minh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA HUẾ 2.1 NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Khái niệm, cấu trúc, quy luật hình thành nhân cách Nhân cách hệ thống phẩm giá lực người hình thành phát triển tương tác người với tự nhiên xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người mang tính xã hội sâu sắc Bàn cấu trúc nhân cách, tùy theo quan niệm chất nhân cách, nhà nghiên cứu đưa cấu trúc khác nhân cách Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai yếu tố quan trọng đức tài (hồng chuyên) đức gốc người, tảng nhân cách người Sự hình thành phát triển nhân cách q trình lâu dài, kết q trình tích lũy kinh nghiệm sống, tri thức, tập nhiễm trình sống trưởng thành Sự hình thành phát triển nhân cách thể sau: Thứ nhất, nhân cách hình thành phát triển gắn với trình giáo dục, tự giáo dục hoạt động thực tiễn người; Thứ hai, nhân cách hình thành từ trình thống cá nhân xã hội, mặt sinh vật mặt xã hội, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan 2.1.2 Nhân cách Hồ Chí Minh Nhân cách Hồ Chí Minh giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, kết tinh từ truyền thống văn hóa gia đình, q hương, đất nước, từ thực tiễn trị xã hội dân tộc thời đại; từ ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết, tư tưởng tiến bộ; từ gương sáng nhà hoạt động trị tiến bộ, nhà văn hóa giới; từ giáo dục tự giáo dục; từ tư chất, lực người Hồ Chí Minh Nhân cách Hồ Chí Minh phẩm chất, lực đặc biệt, có sức hấp dẫn lôi mạnh mẽ, thể qua phong cách, lối sống Người Nhân cách Hồ Chí Minh biểu trưng sáng ngời phẩm chất lực người Việt Nam 2.2 KHƠNG GIAN VĂN HĨA HUẾ 2.2.1 Khái niệm khơng gian văn hóa Huế 2.2.1.1 Văn hóa Các nhà văn hóa mácxít cho “văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người tạo trình hoạt động thực tiễn xã hội - lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội” Hồ Chí Minh xem văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra; động lực giúp người sinh tồn; mục đích sống lồi người; xây dựng văn hóa dân tộc phải tồn diện tất mặt, lĩnh vực phương thức sinh hoạt Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần, truyền thống thị hiếu, người tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội, tương tác, thích ứng người với mơi trường, nhằm khẳng định sắc riêng quốc gia, dân tộc, vùng miền người 11 gồm ba thành phần yếu: nhạc Lễ (bao gồm nhạc Cung đình nhạc Rõi bóng), dân ca (bao gồm điệu hò, lý, kể vè ) ca Huế 2.2.2.4 Văn hóa giáo dục xứ Huế - Thừa Thiên Huế - vùng đất hiếu học, đề cao đạo lí gia phong Lịch sử ghi nhận Thừa Thiên Huế “vùng đất học”, Huế trung tâm văn hóa lớn nước - nơi hội tụ bậc chí nhân hào kiệt; nơi trường học giáo dục Sách Đại Nam thống chí viết vùng đất học, từ lâu có truyền thống “dân thứ siêng cấy”, “sĩ phu chăm học hành” Lễ giáo đời sống nhân dân Thừa Thiên Huế luôn tôn cao mang đậm chất Nho giáo, thể rõ dịp lễ tết, học hành, khoa cử Gia phong lễ giáo vùng đất hình thành gia đình nếp nhà, gia quy, gia pháp, gia phong, gia đạo Trong học hành khoa cử, người thầy giữ vị trí độc tơn hình thành phát triển nhân cách cho học sinh - Thừa Thiên Huế - vùng đất hội tụ giao thoa luồng văn hóa, tư tưởng Trong q trình hình thành phát triển Đàng Trong, Huế trung tâm việc kế thừa, chuyển tải phát huy truyền thống văn hóa dân tộc vùng đất mới, đồng thời lại tiếp thu yếu tố văn hóa bên ngồi Trong năm cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, với Hà Nội Sài Gòn, Huế thực hấp thụ giá trị văn hóa từ Trung Quốc, Nhật Bản giá trị văn minh phương Tây chuyển vào mặc cho quyền sở ngăn cấm 2.2.2.5 Văn hóa tâm linh xứ Huế Thừa Thiên Huế biết đến kinh đô Phật giáo, vùng đất nhiều di sản văn hóa tâm linh độc đáo đa dạng, đồng thời nơi lưu giữ thánh tích tín ngưỡng thờ Mẫu cơng trình kiến trúc tơn giáo Bên cạnh đó, người Huế có tín ngưỡng dân gian - nét đặc trưng mang sắc thái giao thoa văn hóa Việt - Chăm Là tơn giáo có số giáo dân đông vào hàng thứ (sau Phật giáo) Thừa Thiên Huế, Thiên chúa giáo du nhập phát triển Ðàng Trong sớm 2.2.2.6 Văn hóa ứng xử xứ Huế - Ứng xử hài hòa người với môi trường tự nhiên, người với người xã hội Trong nhiều kỷ, chế độ quân chủ nâng cao vị Phật giáo điều hành đất nước, giáo lý Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống xã hội Do đó, tính cách người Huế trở nên bao dung, thân thiện, hiền hòa thể rõ qua cách ứng xử người với môi trường tự nhiên, người với người xã hội 12 - Yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, kiên cường đấu tranh độc lập tự Giá trị văn hóa Huế gắn với tiến trình xây dựng phát triển vùng đất, thể mối quan hệ người với dân tộc Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, trước uy hiếp thực dân, nhân dân Thừa Thiên Huế nêu cao tinh thần dân tộc, phát huy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, hợp sức chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc Tinh thần yêu nước tự tôn dân tộc tiếp nối qua bậc minh quân, trung thần đứng lên lãnh đạo đấu tranh Tiêu biểu vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân với trung thần Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Thuyết, Thái Phiên, Trần Cao Vân người Việt Nam có tri thức tâm huyết muốn canh đất nước Chương ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔNG GIAN VĂN HĨA HUẾ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH 3.1 MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA KHÔNG GIAN VĂN HĨA HUẾ ẢNH HƯỚNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH 3.1.1 Ảnh hưởng văn hóa trị - xã hội 3.1.1.1 Ảnh hưởng biến động trị - xã hội Trong ảnh hưởng thực tiễn đời sống trị - xã hội Thừa Thiên Huế năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đến Hồ Chí Minh, khơng thể khơng kể đến biến Thất thủ Kinh đô Những biến động lịch sử đất nước từ có chủ quyền trở thành thuộc địa, nỗi nhục nước, tang thương để lại dấu ấn khó phai người thiếu niên mẫn cảm Sống khung cảnh tráng lệ, uy nghiêm chốn kinh kỳ, Hồ Chí Minh sớm cảm nhận tình cảm đồng bào, xót thương cho người bị nạn, căm giận ác bọn thực dân cướp nước nuôi hận căm thù, khát vọng giải phóng dân tộc, giải phóng đồng bào khỏi gơng cùm nơ lệ Đối với Hồ Chí Minh, ngày theo cha sống chốn quan trường giúp Người hiểu thực trạng xã hội Huế, thấy bạc nhược vương triều, thấy rõ chất dã tâm thực dân Pháp Thực tiễn nhen nhóm, nhân lên lòng căm thù thực dân Hồ Chí Minh, thơi thúc Người tham gia phong trào chống thuế năm 1908 tâm tìm đường cứu nước 3.1.1.2 Ảnh hưởng truyền thống đoàn kết, tương thân tương Trong gần 10 năm gắn bó với mảnh đất Thừa Thiên Thuế (từ 1895 đến 1901 từ 1906 đến 1909), Hồ Chí Minh gia đình Người trải qua nhiều lận đận 13 Năm 1898, sau hỏng khoa thi hội, điều kiện sống vơ khó khăn, ơng Sắc gia đình ơng Nguyễn Sĩ Độ bà chăm sóc tận tình, chu đáo Cuối năm 1900, ông Sắc cử làm giám thị kỳ thi Hương Thanh Hóa, bà Loan lưu lại Huế sinh hạ người thứ tư, lâm bệnh nặng qua đời Bà lối xóm người bạn đồng mơn ơng Sắc hết lòng giúp đỡ, lo toan đám tang chu đáo… Thời gian sống Huế, nghĩa tình sâu nặng đồng bào xứ Huế góp phần hình thành nên nhân cách, đạo đức cao đẹp Hồ Chí Minh Và từ đùm bọc, thương yêu, giúp đỡ đồng bào, Người đứng phía “đồng bào” đấu tranh kháng thuế 3.1.2 Ảnh hưởng văn hóa giáo dục 3.1.2.1 Ảnh hưởng truyền thống giáo dục gia đình, đặc biệt nhân cách, phương pháp giáo dục cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Nhân cách Hồ Chí Minh hình thành phát triển với ảnh hưởng yếu tố gia đình, mà trước hết cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Sống Huế thời gian dài, gia đình cụ Phó bảng hòa vào nếp sống văn hóa xứ Huế Ơng quan tâm đến việc hình thành cho tư tưởng, nhận thức thật đắn sâu sắc thời cuộc, đó, ơng răn dạy “Vật dĩ quan gia vi ngô phong dạng” (nghĩa đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà mình) Khi nhậm chức Huế, Nguyễn Sinh Sắc cho theo học trường Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên Trường Quốc Học với mục đích “muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn biết Pháp phải học chữ Pháp” muốn tìm câu trả lời cho từ mà cậu hỏi “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Sức ảnh hưởng Nguyễn Sinh Sắc đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh xuất phát từ luận thuyết “Ái dân” có nguồn gốc từ học thuyết trị Khổng Mạnh, ơng cụ thể hóa thành tư tưởng thân dân - nội dung tiến tư tưởng yêu nước lúc 3.1.2.2 Ảnh hưởng giáo dục truyền thống giáo dục Tây học Trong giáo dục truyền thống Việt Nam, văn học, lịch sử, triết học có vai trò quan trọng Xứ Huế nơi văn học, mà dòng chủ lưu lớn văn học yêu nước Gần mười năm Huế, Hồ Chí Minh thơng thạo chữ Hán, chữ Nơm, nghe, đọc biết sử hào hùng dân tộc, tiếp xúc với văn hóa tâm linh, đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng người có cơng với nước… Nhờ thấu hiểu quốc văn, quốc sử, Hồ Chí Minh ngày thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, hiểu truyền thống yêu nước, đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam suốt nghìn năm dân tộc 14 Để thực thi sứ mệnh mình, thực dân Pháp thi hành sách giáo dục phản động Mặc dù mang danh “khai hóa văn minh”, song thực dân Pháp phong tỏa, không cho người Việt tiếp xúc với giới bên ngoài, kể việc xem sách báo Trong thời kỳ thứ hai đến Huế (1906-1909), Hồ Chí Minh học trường Quốc Học Huế, học tập với nhiều giáo viên có tinh thần yêu nước thầy Hồng Thơng, thầy Lê Văn Miến, tiếp xúc với thầy giáo mang tâm địa thực dân, lăng mạ học sinh người Việt, chà đạp lên phẩm giá người, dân tộc giống nòi Việt Nam Chính hành động “phi văn hóa” giáo dục thực dân, ảnh hưởng lớn đến Hồ Chí Minh Người “khơng muốn thân dân tộc bị đánh lừa dối trá văn hóa, văn minh” 3.1.2.3 Ảnh hưởng văn minh phương Tây trào lưu tư tưởng Bên cạnh mục tiêu thực dân, văn hóa Pháp văn minh Nền văn minh kích thích tinh thần dân tộc trí thức tiến bộ, niên yêu nước Tiêu biểu văn minh phương Tây lúc tư tưởng “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” cách mạng Pháp, thu hút Hồ Chí Minh Người vào học trường Pháp - Việt Vinh Đến thời kỳ Huế, Người có đủ điều kiện hiểu ý nghĩa đối chiếu tư tưởng với hành động thực dân Pháp nhân dân Thừa Thiên Do đó, Người sớm ni ý chí hành trình khảo nghiệm chân giá trị “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Sau này, Người kể lại: “Khi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái… Và từ thủa ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau chữ Mặc dù bị thực dân Pháp ngăn cấm, tài liệu Tân văn, Tân thư Trung Quốc Nhật Bản nhiều đường, hình thức xâm nhập vào Việt Nam đất Thừa Thiên Huế Vì say mê với giá trị mới, Hồ Chí Minh tích cực tìm kiếm, tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản nhiều đường khác như: tiếp cận với thầy giáo người Pháp tiến bộ; người thầy giáo người Việt có tinh thần u nước thầy Hồng Thơng, thầy Lê Văn Miến; qua người lính lê dương “những người lính lê dương đọc đủ thứ, họ kẻ chống đối chất Họ cho tơi đọc báo Pháp Vì tơi nảy sinh ý muốn sang xem “mẫu quốc” tới Pari” 3.1.3 Ảnh hưởng phong trào đấu tranh vua quan, trí thức yêu nước, nhà hoạt động cách mạng phong trào chống thuế 3.1.3.1 Ảnh hưởng tinh thần dân tộc vua, quan yêu nước Ở Huế gần mười năm, người có tinh thần dân tộc vua Thành Thái Duy Tân hun đúc nhân cách cách mạng ý chí cứu nước Hồ Chí 15 Minh Vua Thành Thái vốn sẵn thông minh nhờ sống chung với nhân dân lao động, chia sẻ gian khổ với người nghèo khổ cảnh nước nhà tan Đối với Pháp, nhà vua có tư tưởng chống Pháp liệt Tiếp sau vua Thành Thái, vua Duy Tân người có ngơn từ, cử làm cho bao người phải khâm phục lòng u nước, thương dân lòng tự tơn dân tộc Những năm phong trào chống thuế sôi sục, thực dân Pháp đưa vua để dụ dân giải tán, “vua nhìn thấy dân buồn bã quay trở hôm sau yêu cầu đem ba phần năm số lương tháng để giúp dân nghèo khổ” Những vị vua trẻ tuổi thực gương sống tinh thần dân tộc, soi sáng chí lớn Nguyễn Tất Thành Sau này, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta tiếp tục nghiệp bỏ dở vị tiền bối Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân, để đánh đuổi thực dân Pháp để giành độc lập cho dân tộc, cho Tổ quốc” 3.1.3.2 Ảnh hưởng từ tinh thần đấu tranh trí thức yêu nước chân Trong thời gian Huế, Hồ Chí Minh học Hán văn với thầy Hồng Thơng thầy dạy học cách cư xử, lối sống, nhân phẩm danh dự người Việt Nam nước Thầy Hồng Thơng giáo dục niên học sinh “nước dù bất hạnh mà mất, nước họ riêng mà thôi; với nước dân tộc bị diệt chủng” Tháng năm 1908, Hồ Chí Minh vào trường Quốc Học Huế học với thầy Lê Văn Miến Thầy khai mở cho Người “bài học yêu nước”: “Không phải học chữ Tây làm tay sai cho Pháp”, “nước mà bất trí, biết mà khơng chiến đấu cứu nước bất trung, chiến đấu mà khơng qn nước bất dũng” 3.1.3.3 Ảnh hưởng tinh thần dân tộc phong trào yêu nước nhà hoạt động cách mạng Phong trào Cần Vương phong trào cách mạng thu hút quan lại triều đình, văn thân đơng đảo sĩ phu u nước lúc Sự thất bại phong trào giúp Hồ Chí Minh nhận thấy phong trào u nước theo ý thức hệ phong kiến “khơng có khả vạch giải pháp đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xu phát triển thời đại” Xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nhân tố quan trọng giúp Hồ Chí Minh đánh giá lựa chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc Phan Bội Châu tiêu biểu cho xu hướng bạo động, muốn dựa vào giúp đỡ nước để đánh đuổi thực dân Pháp Phan Châu Trinh 16 với xu hướng cải cách ơn hòa, dựa vào Pháp thực cải lương, phát động phong trào cải cách, tân rộng lớn Trung Kỳ nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, xu hướng hình thức đấu tranh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nhanh chóng bị dập tắt 3.1.3.4 Ảnh hưởng phong trào chống thuế Thừa Thiên Huế Năm 1908, phong trào chống thuế nhân dân Thừa Thiên Huế bùng phát Trong khoảng thời gian này, Hồ Chí Minh “dấn thân” vào đấu tranh với đồng bào, tham gia vào phong trào cách tích cực thái độ lẫn hành động chống Pháp Sự kiện Hồ Chí Minh tham gia phong trào chống thuế biểu chuyển biến mạnh mẽ từ tinh thần, tình cảm yêu nước lên đến hành động yêu nước Phong trào chống thuế bị đàn áp đẫm máu, mặt giúp Hồ Chí Minh nhìn rõ chất thực dân Pháp sức quật khởi nhân dân, mặt khác bộc lộ bế tắc giải pháp cách mạng nước ta lúc 3.2 BIỂU HIỆN CỦA NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH TỪ ẢNH HƯỞNG CỦA KHƠNG GIAN VĂN HÓA HUẾ 3.2.1 Biểu nhân cách Hồ Chí Minh đạo đức 3.2.1.1 Tự ý thức trách nhiệm thân trước thực cảnh đất nước độc lập, nhân dân tự Sự chuyển biến phát triển tự ý thức Hồ Chí Minh diễn chủ yếu giai đoạn Người theo cha vào Huế lần thứ hai (1906-1909) Trong giai này, Hồ Chí Minh trưởng thành suy nghĩ hành động Người học chứng kiến sách cai trị hà khắc, đàn áp dã man thực dân Pháp Anh tham gia phong trào với tất nhiệt huyết yêu nước nung nấu lâu nay, Anh hô hào “hợp quần”, “ái quốc”, với học sinh Huế sức cổ động xây dựng nếp sống cho nhân dân Anh nhận thức rằng: “mình học sinh biết tiếng Tây nên thông ngôn giúp đồng bào”, Anh “len vào trước để gặp bọn Pháp đưa nguyện vọng giảm sưu thuế cho dân” Trong tác phẩm Những mẫu chuyện đời hoạt động cách mạng Hồ Chủ tịch, Trần Dân Tiên viết: “Người thiếu niên sớm hiểu biết đau xót trước cảnh thống khổ đồng bào Lúc giờ, anh có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Anh tham gia cơng tác bí mật, nhận cơng việc liên lạc” 3.2.1.2 Trăn trở, cảm thông với khổ đồng bào, hình thành tư tưởng đấu tranh cho hạnh phúc đồng bào Sống Kinh thành, biến động lịch sử đất nước chủ quyền trở thành thuộc địa để lại dấu ấn khó phai Hồ Chí Minh Sau này, ông Khiêm 17 thuật lại: “Không phải đến tuổi trưởng thành ngoại quốc em quốc, mà từ đầu để trái đào chơi nghe người ta hô câu vè: “Nay mà mắc phải lâm nguy, Sự tình nơng giặc Tây”, nhà thương nước, trằn trọc không ngủ Sáng dậy, em bắt mẹ kể chuyện giặc Tây dương ngày Kinh thành thất thủ, em ngồi tai nghe, chau mày nghĩ ngợi” Chứng kiến đời sống cực đồng bào, Hồ Chí Minh cảm thông sâu sắc với cảnh sống bần nhân dân ý thức phải đấu tranh để đồng bào bớt khổ, đấu tranh để nhân dân có quyền tự do, dân chủ; phải giành lấy cơm no, áo ấm, học hành cho nhân dân Chính vậy, khoảng thời kỳ thứ hai Huế, Người “tham gia cơng tác bí mật, nhận cơng tác liên lạc”, muốn ngoài, xem nước Pháp nước khác họ làm nào, trở giúp đồng bào 3.2.1.3 Hình thành tinh thần tự tơn dân tộc, hồi bão cách mạng chí hướng cứu nước Trong thời kỳ thứ hai đến Huế (1906-1909), Hồ Chí Minh cha cho theo học trường Quốc học Huế hiểu rõ “tâm địa thực dân” qua giảng “nhồi sọ” Hồ Chí Minh lúc kêu gọi đám học sinh: “Chúng ta phải hợp quần lại, cố kết với đòi cho hai điều: phải có nội dung giảng dạy hợp lý, hai phải bình đẳng đối xử” Tư tưởng “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc hồn tồn khơng thực thi Chính đối lập lí luận tơ hồng hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” với thực tiễn “cướp bóc”, “giết hại”, “tù đày” khơi dậy lớp học sinh người Việt tinh thần dân tộc, ý thức tự tôn, không cam chịu “nhận người Gaulois làm tổ tiên” “Sự đối xử khơng bình đẳng học sinh người xứ thói hống hách khinh người Nam số giáo viên thực dân khiến Nguyễn Sinh Cung chấp nhận mà khơng phản ứng” 3.2.1.4 Hình thành phong cách sống, giới quan nhân sinh quan cách mạng Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp thực thi sách giáo dục hạn chế, Hồ Chí Minh trở thành hình mẫu tiêu biểu lớp học sinh có tinh thần dân tộc, lấy văn hóa Pháp để chống lại nước Pháp Anh hiểu giá trị sống công dân nước làm công ăn lương, làm thông ngôn, tùy phán Anh không muốn thân dân tộc bị đánh lừa dối trá văn hóa, văn minh Nhờ có óc quan sát, “Anh sớm phân biệt phải trái, thiện ác” lựa chọn đứng phía đồng bào chống lại nước Pháp 18 Thời kỳ Huế, gương yêu nước bậc vua quan, chí sĩ cách mạng giúp Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc phong cách sống đấu tranh nước, dân, lẻ “nước mà khơng biết bất trí, biết mà khơng chiến đấu cứu nước bất trung, chiến đấu mà khơng qn nước bất dũng” Người tìm hướng riêng thân Anh sang Pháp thực dân Pháp phải thừa nhận “con đường sang nước Pháp đường chống lại nước Pháp” 3.2.2 Biểu nhân cách Hồ Chí Minh trí tuệ 3.2.2.1 Trí tuệ mẫn tiệp, thơng minh, cần cù, ham học hỏi Từ học trường Pháp - Việt Đơng Ba, Hồ Chí Minh học giỏi, thơng minh, có óc quan sát “Học lớp, nghe thầy giảng Pháp văn trò Cơn hay ghi chữ hán Học mơn anh cặn kẽ Nếu thầy trả lời chưa thỏa mãn, anh hỏi lúc ngã ngũ Hán văn anh giỏi lớp, môn Pháp văn khơng có anh học trò Nghệ anh” Đến cuối năm 1907, Hồ Chí Minh đỗ primaire (Tiểu học) để vào Nhất niên trường Quốc học Khi sang học trường Quốc Học, “sức học anh Côn Quốc Học xuất sắc trước Trí nhớ anh phát triển cách lạ thường”, “về Hán học học trò Nghệ trội hơn” Thầy Queignec lần trả luận cầm Côn giới thiệu với học sinh lớp rằng: “Côn a traité le sujet de rédaction en vers C’est un élève intelligent et vraiement disting” (tạm dịch: Trò Cơn làm đề luận thơ, học sinh thông minh xuất chúng) 3.2.2.2 Nhạy cảm với mới, khát khao tìm hiểu linh hoạt việc thâu hóa giá trị văn hóa Hồ Chí Minh người giàu ý chí học tập, khát khao học tập, nhạy cảm với mới… Anh ham đọc sách nhiều đến độ theo đến nơi làm việc cụ Phạm Khắc Doãn Quốc Sử Quán Hồ Chí Minh sáng nhanh trí, chăm học chữ Quốc ngữ chữ Pháp, cách để giải vấn đề dân tộc Việt Nam lúc Hồ Chí Minh người chịu khó học hỏi, sức học Người phi thường Ngay cụ Phan Châu Trinh sau phải thừa nhận Hồ Chí Minh “cây đương lộc, nghị lực có thừa, dày cơng học hỏi, lý thuyết tinh thông” 3.2.2.3 Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhãn quan trị đắn việc đánh giá lựa chọn đường cứu nước Hồ Chí Minh có nhãn quan trị thiên tài việc lựa chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc Người đánh giá phong trào yêu nước 19 Phong trào Cần Vương mượn danh nghĩa nhà vua để lật nhào thống trị thực dân Pháp, lại củng cố chế độ phong kiến hết thời khơng hợp xu thế; thấy rõ hạn chế “chưa biết tổ chức chưa có tổ chức” từ thất bại phong trào kháng thuế nhân dân Trung kỳ; đường cách mạng, phương pháp đấu tranh bậc tiền bối không phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, ý thức hệ phong kiến tư sản “khơng có khả vạch giải pháp đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xu phát triển thời đại” Người khâm phục họ không tán thành đường cứu nước nào, “không Phồn Xương, đường ngắn Khơng Nhật, có bậc bác khuyến khích Khơng Hoa Nam, có cách mạng Tân Hợi bước vào giai đoạn “cử đồ đại sự” Trong ba đường ấy, Hồ Chí Minh khơng chịu đường nào, Người muốn “làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau chữ ấy” Chương Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 4.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHƠNG GIAN VĂN HĨA HUẾ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH 4.1.1 Khơng gian văn hóa Huế góp phần hình thành tình cảm, tư tưởng hành động yêu nước, vun đắp tinh thần dân tộc lí tưởng cứu nước, cứu dân Hồ Chí Minh Thực tiễn mười năm sinh sống, học tập Huế, khơng gian văn hóa Huế với đặc trưng vốn có vun đắp giá trị sống làm chuyển biến nhận thức, tư tưởng, hành động Hồ Chí Minh Tình cảm u nước, thương dân hun đúc, lý tưởng cứu nước, cứu dân hình thành Trong tác động đa chiều khơng gian văn hóa Huế, đặc biệt lĩnh hội giá trị văn hóa dân tộc, truyền thống đấu tranh, tinh thần đoàn kết tư tưởng tiến văn hóa Pháp qua Tân thư, Tân văn, Hồ Chí Minh chống Pháp cách trực tiếp, tham gia vào phong trào cắt tóc ngắn, tham gia phong trào Duy Tân Trong Anh có chuyển biến chất từ nhận thức tình cảm yêu nước đến hành động yêu nước Mười năm Huế, giá trị khơng gian văn hóa Huế thực tiễn đời sống xã hội Huế tạo dựng sở cần thiết cho hình thành phát triển 20 nhân cách Hồ Chí Minh theo tinh thần “xã hội sản sinh người” Mác Theo đó, nhân cách Hồ Chí Minh ý thức độc lập dân tộc, yêu nước gắn với thương dân, đấu tranh để giải phóng đồng bào, đấu tranh để nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc 4.1.2 Khơng gian văn hóa Huế góp phần hình thành cho Hồ Chí Minh giới quan, lập trường vững vàng việc xác định đường cứu nước Thực tiễn sống gần mười năm Huế giúp Hồ Chí Minh hình thành quan điểm, lập trường, dấu ấn riêng có cá nhân mối quan hệ xã hội, nhận thức đường cứu nước Hồ Chí Minh khơng Phồn Xương, đường ngắn nhất, khơng Nhật, có bậc bác khuyến khích, khơng Hoa Nam, có cách mạng Tân Hợi bước vào giai đoạn “cử đồ đại sự” Ở ba đường ấy, Nguyễn Tất Thành không theo đường Lập trường cá nhân óc phê phán Hồ Chí Minh thể chỗ Người muốn nước ngồi, khơng phải sang phương Đơng, mà sang phương Tây, xem nước Pháp nước khác, trở giúp đồng bào Đó định đắn, có tính cách mạng, liệt, thể nhãn quan trị, tư độc lập người niên giàu lòng nhiệt huyết yêu nước chân 4.1.3 Khơng gian văn hóa Huế góp phần hình thành Hồ Chí Minh lực hành động cách mạng, đấu tranh độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho đồng bào Hồ Chí Minh lớn lên nôi phong trào yêu nước, học tập thân, gần gũi quần chúng lao động nhờ tác động phong trào chống Pháp năm 1908, bắt đầu hoạt động cách mạng Louis Arnoux - trùm mật thám Pháp xác nhận: “Cuộc đời (Hồ Chí Minh) bắt đầu khơng khí bất cơng, ốn hận phẫn nộ căm thù chống lại nước Pháp” Những năm tháng Huế, khơng gian văn hóa Huế định hình Hồ Chí Minh ý thức độc lập dân tộc lực nhận thức hành động, từ việc “sớm hiểu biết đau xót trước cảnh thống khổ đồng bào” đến dấn thân, hòa đấu tranh với đồng bào Chính từ sống đùm bọc, yêu thương đồng bào, đến việc chứng kiến khổ nhân dân nung Anh ý chí đấu tranh đuổi thực dân Pháp, giải phóng nhân dân, giành sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho đồng bào bị đọa đày đau khổ 21 4.1.4 Khơng gian văn hóa Huế giúp Hồ Chí Minh đánh giá vận động phát triển dân tộc thời đại, nhận thức chất chủ nghĩa thực dân, phong kiến, vai trò phong trào yêu nước sức mạnh quần chúng nhân dân Ngay Kinh Huế, Hồ Chí Minh nhận thấy dã tâm xâm lược thực dân Pháp Chứng kiến cảnh thực dân Pháp mượn danh khai hóa văn minh để giăng thép gai họa đồ nước Nam giúp Người nhận thức rõ hơn, sâu sắc chất chủ nghĩa thực dân, “trò bịp lớn”, “bọn cá mập”, “con đĩa hai vòi” sau Người kết luận Hồ Chí Minh hiểu rõ bạc nhược quyền phong kiến nhà Nguyễn, số vua quan, trung thần nghĩa dũng cứu nước giải phóng dân tộc theo cách cũ Với việc tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân Thừa Thiên Huế, Hồ Chí Minh thấy rõ tinh thần đoàn kết nhân dân sức mạnh quật khởi lật nhào lực ngược lại quyền lợi đồng bào, dân tộc 4.1.5 Khơng gian văn hóa Huế góp phần giúp Hồ Chí Minh hình thành lực xã hội hóa, thể chiếm lĩnh tri thức luồng tư tưởng đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Hồ Chí Minh sớm thích nghi, hòa nhập với mơi trường xã hội Huế năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều biến động Với mẫn cảm trị đặc biệt, tầm nhìn nhận thức niên yêu nước, tiếp xúc giá trị văn hóa dân tộc văn minh phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp Từ ảnh hưởng tư tưởng “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, Hồ Chí Minh định sang phương Đó định đắn từ việc chọn hướng đi, cách đường đi, định mà nước Pháp phải cơng nhận rằng: “sang nước Pháp, học văn hóa Pháp đường chống lại nước Pháp” 4.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔNG GIAN VĂN HĨA HUẾ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 4.2.1 Giá trị nhân cách Hồ Chí Minh bối cảnh 4.2.1.1 Giá trị lí luận Nhân cách Hồ Chí Minh kết tinh hài hòa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thời đại, chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên tắc, quan điểm đạo đức, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, vừa thể phẩm chất, lực, vừa thể lĩnh trí tuệ tư tưởng cách mạng Người 22 Nhân cách Hồ Chí Minh hệ thống chuẩn mực đạo đức, giá trị làm người Hồ Chí Minh tơi luyện, định hình hoàn thiện thực tiễn đấu tranh, “mẫu số chung tồn dân tộc thay kht sâu cách biệt, đặt tiến trình xốy trơn ốc lên lịch sử quy tụ thay loại trừ” Chính vậy, nhân cách Hồ Chí Minh tài sản vô quý báu, tảng tư tưởng, lí luận cho cơng tác tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục xây dựng người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh 4.2.1.2 Giá trị thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam giới rằng, nhân cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa lịch sử ý nghĩa thời đại sâu sắc, khơng phản ánh, mà góp phần giải vấn đề thời đại, thực tiễn đời sống đặt Thắng lợi cách mạng Việt Nam gắn liền với lực, trí tuệ, phương pháp cách mạng nhân cách Hồ Chí Minh Trong bối cảnh ngày nay, nhân cách Hồ Chí Minh giúp nhận thức đắn vấn đề lớn liên quan đến việc xây dựng phát triển người - sở vững để thực mục tiêu “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” 4.2.1.3 Giá trị giáo dục, định hướng Nhân cách Hồ Chí Minh với chất hệ thống phẩm chất, lực, chuẩn mực đạo đức có vai trò giáo dục to lớn cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên quần chúng nhân dân Nhân cách Hồ Chí Minh gương sáng ngời ý chí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng yêu nước, thương dân tha thiết, đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, tinh thần trách nhiệm, phương pháp cách mạng, tác phong khiêm tốn, giản dị… Những phẩm chất vơ cao đẹp, có giá trị giáo dục, cảm hóa, có sức lan tỏa, góp phần đào luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, niên, sinh viên chiến đấu, học tập lao động sản xuất 4.2.2 Một số giải pháp phát triển nhân cách Hồ Chí Minh cho người Việt Nam Phát triển nhân cách Hồ Chí Minh bối cảnh vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Xu tồn cầu hóa, hòa bình, hợp tác phát triển mở rộng, cách mạng khoa học kỹ thuật, kinh tế tri thức, người ngày xem trọng Để làm chủ nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần phải quan tâm chiến lược phát triển người - nhân tố trung tâm phát triển Trong đó, phải xây dựng mơ hình nhân cách cho người Việt Nam nói chung, cho cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên, thiếu niên tình 23 vấn đề cấp bách hàng đầu Muốn làm điều đó, cần phải tăng cường cơng tác nghiên cứu, hồn thiện lí luận nhân cách Hồ Chí Minh, tạo sở khoa học để xây dựng người Việt Nam Từ kết nghiên cứu luận án này, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị không gian văn hóa Huế phát triển nhân cách Hồ Chí Minh cộng đồng xã hội nói chung giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách học sinh, sinh viên nói riêng sau: - Trước hết, xây dựng mơi trường, khơng gian văn hóa, phát huy giá trị khơng gian văn hóa gắn với trình hình thành, phát triển nhân cách hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Thứ hai, xây dựng hệ thống tư liệu nhân cách Hồ Chí Minh để phổ biến, giáo dục nhân cách Hồ Chí Minh đời sống xã hội, làm sở cho việc xây dựng chuẩn mực giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Thứ ba, tổ chức học tập, đa dạng hóa mơ hình giáo dục, tuyên truyền, phổ biến lan tỏa giá trị nhân cách Hồ Chí Minh tồn xã hội - Thứ tư, phát huy vai trò, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, chủ động phối hợp tổ chức trị - xã hội để xây dựng chương trình hành động, giáo dục, tuyên truyền nhân cách Hồ Chí Minh cho người Việt Nam KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh q trình lâu dài phức tạp Trong q trình đó, yếu tố bên yếu tố bên ngoài, sinh học xã hội thường xuyên tác động lẫn Trong q trình sống, Người tích lũy kinh nghiệm sống, niềm tin, thói quen ngược lại, tiếp nhận việc gì, Người dựa chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi cho phù hợp Q trình ln gắn với lực tự đánh giá, tự ý thức, gắn với trình tự giáo dục, trình thường xun tự hồn thiện Hồ Chí Minh Trong trình vận động phát triển, Thừa Thiên Huế làm giàu sắc văn hóa sáng tạo tiếp biến giá trị văn hóa để hình thành vùng văn hóa đặc trưng Việt Nam Thời niên thiếu với gần mười năm gắn bó, khơng gian văn hóa Huế thẩm thấu ảnh hưởng sâu sắc 24 đến nhận thức, hành động, đưa đến định “lạ lùng” Đúng lời khẳng định Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Huế, Kinh đô triều Nguyễn lúc giờ, mơi trường có ảnh hưởng tốt đẹp tuổi niên thiếu Nguyễn Tất Thành” Những năm tháng Huế, Hồ Chí Minh chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan, đời sống nhân dân lầm than, tủi nhục thống trị hà khắc thực dân Pháp Nhờ hòa vào nôi phong trào yêu nước, gần gũi với quần chúng lao động, Hồ Chí Minh “bắt đầu hoạt động cách mạng” Anh tự ý thức trách nhiệm trước tồn vong dân tộc, trăn trở, cảm thơng với khổ đồng bào, gắn bó với đời sống nhân dân Đó sở để hình thành hồi bão cách mạng chí hướng cứu nước, cứu dân, hình thành nhân cách Thời kỳ Huế, trước tác động thực tiễn trị - xã hội, từ tinh thần yêu nước thương dân, tự tôn dân tộc vua quan, nhân sĩ yêu nước, thầy giáo chân đến quan điểm giáo dục cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc góp phần định hình phong cách sống, triết lý sống nhân sinh quan cách mạng cho người niên Nguyễn Tất Thành Nhân cách Hồ Chí Minh thực hình thành phát triển từ Huế, từ tác động đa chiều văn hóa Huế Như vậy, kết luận nhân cách Hồ Chí Minh tổng hòa quan hệ xã hội thông qua phẩm chất cá nhân, kết từ tác động đa chiều lịch sử, xã hội, văn hóa người dân tộc thời đại, biểu qua cử chỉ, hành động, phong cách Hồ Chí Minh Với kết nghiên cứu luận án, thấy mơi trường khơng gian văn hóa có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh từ ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế rõ nét, thể qua đặc trưng đạo đức trí tuệ, phẩm chất lực Hồ Chí Minh minh chứng sống động cụ thể Trên sở kết nghiên cứu luận án này, mong muốn tiếp tục phát huy giá trị nhân cách Hồ Chí Minh đời sống văn hóa xã hội, góp phần thực tốt công tác giáo dục tư tưởng, gương đạo đức nhân cách Hồ Chí Minh tình hình Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh vận động học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Quang (2015), “Nét đặc sắc trí tuệ nhân cách Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm, Số 02 (34), tr.105-113 Nguyễn Văn Quang (2015), “Đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh trí tuệ”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, (14), tr.52-58 Nguyễn Văn Quang (2016), “Đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sinh viên Cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc năm 2016, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phần II, tr.1452-1460 Nguyễn Văn Quang (2016), “Ảnh hưởng giá trị văn hóa Huế đến hình thành tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, T.125, S.11, tr.173-181 Nguyễn Văn Quang (2017), “Nhân cách Hồ Chí Minh ý nghĩa việc giáo dục rèn luyện cán bộ, đảng viên nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (255), tr.17-21 Nguyễn Văn Quang (2017), “Ảnh hưởng văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, T.126, S.6, tr.95-102 ... hưởng không gian văn hóa Huế đến hình thành cách Hồ Chí Minh - Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng khơng gian văn hóa Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh, luận án góp phần làm rõ biểu nhân cách Hồ Chí. .. nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân cách Hồ Chí Minh; làm rõ ảnh hưởng khơng gian văn hố Huế đến hình thành nhân cách Hồ Chí Minh biểu nhân cách Hồ Chí Minh từ tác động khơng gian văn hóa Huế; rút... KHÔNG GIAN VĂN HĨA HUẾ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 4.2.1 Giá trị nhân cách Hồ Chí Minh bối cảnh 4.2.1.1 Giá trị lí luận Nhân cách

Ngày đăng: 08/12/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan