- Là người đại diện của Đoàn phụ trách công tác thiếu nhi, người phụ trách phải có năng lực tổ chức và quản lý công tác Đội;biết vận dụng đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và chủ[r]
(1)TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI TRONG TRƯỜNGHỌC
Chương I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHỤ TRÁCH ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
1 Khái quát chung: 1.1 Khái niệm cán bộ
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ 1.3 Vấn đề cán phụ trách thiếu nhi:
+ Vấn đề ôn: ( thảo luận )
- Mục đích Đội TNTP.Hồ Chí Minh - Hệ thống tổ chức Đội
- Hội đồng đội
+ Khái niệm: Cán phụ trách công tác thiếu nhi người Đảng, Nhà nước Đoàn TNCS.HCM cử thay mặt Đảng, Nhà nước Đồn làm nịng cốt việc tổ chức,hướng dẫn, phụ trách tổ chức hoạt động Đội TNTP.HCM; phong trào thiếu nhi Việt Nam, nhằm thực mục tiêu giáo dục Đảng CSVN, trực tiếp mục tiêu giáo dục Đội TNTP.HCM
+ Cán phụ trách thiếu nhi gồm có:
- Cán phụ trách công tác thiếu nhi cấp ( thuộc hệ thống tổ chức Đảng, Nhà nước, Đoàn )
- Cán Hội đồng Đội cấp
- Cán phụ trách Đội sở gồm: Tổng phụ trách Đội, phụ trách chi đội ( nhà trường ),phụ trách đội địa bàn dân cư
+ Phụ trách Đội không thiết phải cịn độ tuổi đồn viên 1.4 Cán phụ trách Đội trường phổ thông:
+ Phụ trách Đội nhà trường bao gồm: Tổng phụ trách, phụ trách chi đội
+ Đặc trưng cán phụ trách Đội trường phổ thơng: Vừa đại diện Đồn phụ trách cơng tác thiếu nhi,vừa giáo viên nhà trường
- Là người đại diện Đoàn phụ trách công tác thiếu nhi, người phụ trách phải có lực tổ chức quản lý cơng tác Đội;biết vận dụng đường lối, sách Đảng, Nhà nước chủ trương Đồn vào cơng tác Đội; Biết tổ chức đạo, phối hợp LLGD ngồi nhà trường tham gia cơng tác giáo dục thiếu nhi;Có phẩm chất nhà giáo dục; Nắm vững kỹ nghiệp vụ công tác Đội, nguyên tắc hoạt động đội;Có lịng u trẻ, thích cơng việc hoạt động với trẻ, say mê công tác phụ trách đội
- Là giáo viên:Phụ trách đội phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy vững vàng;có hiểu biết sâu sắc khoa học tâm lý, giáo dục;Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng thông qua thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ
2 Phẩm chất lực phụ trách Đội TNTP.HCM: 2.1 Phẩm chất:
a/ Phẩm chất tư tưởng – trị:
+ Bản lĩnh trị vững vàng, kiên định với mục tiêu đường lên CNXH + Thực nghiêm chỉnh đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương kế hoạch Đoàn
+ Kiên đấu tranh chống lại âm mưu chống phá cách mạng lực thù địch
b/ Phẩm chất đạo đức cách mạng:
+ Tinh thần trách nhiệm công tác gắn liền với hiệu hoạt động đội + Nói đơi với làm,thiết thực phục vụ thiếu nhi tổ chức Đội + Tận tâm, tận lực phục vụ thiếu nhi, tổ chức Đội
+ Trung thực, dám đấu tranh cho lẽ phải
+ Luôn nghiêm khắc với thân, không tham nhũng, kiên đấu tranh chống tham nhũng
+ Có lối sống lành mạnh, mô phạm, gương mẫu
+ Biết hy sinh lợi ích cá nhân, đặt lợi ích Tổ quốc, tổ chức Đội tập thể lên c/ Phẩm chất trí tuệ:
(2)+ Có trí tưởng tượng, óc tư duy, lực ngơn ngữ, ý + Linh hoạt, thông minh, nhạy bén
d/ Phẩm chất ý chí:
+ Có chí hướng, có mục đích
+ Quyết đoán, đấu tranh với thân
+ Có tinh thần vượt khó khăn ( ý chí, tâm cao ) để hoàn thành nhiệm vụ giao 2.2 Năng lực:
a/ Yêu cầu chung:
+ Trình độ kiến thức lực: tồn diện, rộng, sâu
+ Giỏi chuyên môn, nắm vững kiến thức liên quan đến nghiệp vụ tổ chức, đạo công tác Đội
+ Khả nắm bắt xử lý thông tin
+ Nắm bắt quy luật kinh tế-xã hội để vận dụng có hiệu cơng tác tổ chức, đạo hoạt động Đội
+ Đạt trình độ chuẩn lý luận nghiệp vụ công tác Đội TNTP.HCM b/ Năng lực bản:
+ Năng lực định hướng trị:
- Nhạy bén với tình hình trị - xã hội đất nướcvà địa phương.
- Biết vận dụng đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, kế hoạch Đoàn vào thực tiễn phong trào Đội địa phương, trường
- Kịp thời phát nhân rộng phong trào điển hình cho thiếu nhi
- Phát ngăn chặn kịp thời hành động xâu ảnh hưởng đến công tác giáo dục thiếu nhi
+ Năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn:
- Năng lực thiết kế tổ chức thực kế hoạch hoạt động
- Biết biến chủ trương, kế hoạch công tác Đội thành thực, thành phong trào hành động thiếu nhi
+ Năng lực tập hợp lực lượng chăm sóc giáo dục thiếu nhi, lôi quần chúng thiếu nhi vào hoạt động đội:
- Biết tập hợp lực lượng ngồi nhà trường vào cơng tác chăm sóc, giáo dục thiếu nhi
- Biết lối tất thiếu nhi vào hoạt động đội, thông qua hoạt động để giáo dục thiếu nhi
+ Năng lực chuyên môn nghiệp vụ công tác Đội:
- Hiểu biết sâu sắc tổ chức Đội TNTP.HCM lý luận phương pháp công tác Đội
- Có lực chun mơn lĩnh vực KH tự nhiên, xã hội nhân văn, tin học, tật học, môi trường…
- Biết sử dụng nhiều trang thiết bị học tập hoạt động Đội, phương tiện nghe nhìn, biết khai thác thơng tin mạng internet phục vụ cho công tác giáo dục thiếu nhi 2.3 Những tiêu chuẩn phẩm chất, lực người cán phụ trách Đội trong tình hình nay:
+ Có phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức tốt
+ Có trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt tiêu chuẩn quy định + Có đủ sức khỏe theo u cầu cơng tác
+ Có lý lịch thân rõ ràng, sáng
Chương I : TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI ỞTRƯỜNG PHỔ THƠNG 1 Vị trí, vai trị tổng phụ trách:
1.1 Vị trí, vai trò:
+ Phụ trách tổ chức, hướng dẫn liên đội TNTP.HCM
+ Là người chịu trách nhiệm trực tiếp chất lượng công tác đội nhà trường, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng công tác giáo dục nhà trường phổ thông
a/ GV-TPT Đội nhà giáo dục:
+ Là người tổ chức giáo dục em thông qua hoạt động đội
(3)+ Có phẩm chất phù hợp cơng tác thiếu nhi, có khả giao tiếp, hoạt động với thiếu nhi
+ Biết làm việc với trẻ em, khả cảm hóa, thu phục em gương thân
b/ GV-TPT Đội nhà quản lý:
+ Có khả tổ chức em tham gia vào hoạt động đội
+ Có khả tổ chức xây dựng đội ngũ cán Đội có đủ lực phẩm chất làm cơng tác thiếu nhi
+ Có khả thiết kế, sáng tạo mơ hình hoạt động Đội tổ chức đạo thực mô hình
c/ GV-TPT Đội cán trị- xã hội: + Có lập trường trị vững vàng
+ Có trình độ lý luận trị, có ý thức, thái độ niềm tin trị + Ln thể nghĩ đúng, nói làm có hiệu
d/ GV-TPT Đội lực lương kế cận, bổ sung cho đội ngũ CBQL nhà trường 1.2 Tiêu chuẩn chức danh “ GV – TPT Đội “:
+ Phải có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư tưởng trị rõ ràng + Có lịng nhân ái, u mến trẻ, thích hoạt động giao tiếp với trẻ + Có lực sư phạm vững vàng
+ Có khả tổ chức đạo hoạt động Đội + Có nghiệp vụ phương pháp cơng tác Đội tốt
+ Có khả giảng dạy từ loại trở lên ( Về chuyên môn khoa học đào tạo )
1.3 Về danh hiệu phụ trách đội giỏi:
Chương trình rèn luyện phụ trách Đội TNTP: + Đạt tiêu chuẩn giỏi cấp huyện ( hạng ba )
+ Đạt tiêu chuẩn giỏi cấp tỉnh, thành phố ( hạng nhì ) + Đạt danh hiệu giỏi toàn quốc ( hạng )
2 Các mối quan hệ tổng phụ trách Đội trường phổ thông:
2.1 Quan hệ với ban giám hiệu:thể qua hai chức tham mưu phối hợp + Chức tham mưu:
- Tham mưu cho ban giám hiệu cơng tác đội, hình thức phối hợp cơng tác đội chương trình hoạt động GDNGLL
- Xây dựng kế hoạch công tác đội trở thành phận kế hoạch giáo dục nhà trường
- Tham mưu lựa chọn, bố trí GVCN – PTCĐ
- Đề xuất, yêu cầu nhà trường hỗ trợ kinh phí, CSVC cho cơng tác đội
- Tham mưu việc khen thưởng cho giáo viên có thành tích cơng tác đội + Chức phối hợp:
Chủ động phối hợp với ban giám hiệu việc tổ chức, đạo hoạt động Liên đội, HĐGDNGLL
2.2 Quan hệ với tổ chức Đảng công đoàn nhà trường:
+ Với chi Đảng: tham mưu công tác đội nhà trường đưa nội dung công tác đội thành phận nghị chi bộ,tạo nên thống nhất, đồng việc đạo phối hợp
+ Với BCH Cơng đồn:chủ động phối hợp để vận động, thuyết phục đồn viên cơng đồn tham gia tích cực vào cơng tác đội
2.3 Quan hệ với hội đồng sư phạm:
+ Là thành viên hội động SP, có trách nhiệm hình thành phát triển mối quan hệ hợp tác cao
+ Cùng HĐSP xây dựng hình thức phối hợp, tổ chức hoạt động GD thiếu nhi + Xây dựng trách nhiệm thành viên HĐSP công tác đội
+ Hàng tháng dự họp vào báo cáo kết hoạt động công tác phối hợp công tác đội
2.4 Quan hệ với tổ chức Đoàn TNCS.HCM:
(4)+ Cùng BCH Đoàn trường lựa chọn, phân cơng, giao nhiệm vụ cho đồn viên làm cơng tác Đội
+ Báo cáo định kỳ công tác Đội
+ Xây dựng phát triển mối quan hệ với tổ chức Đoàn địa phương để làm công tác giáo dục thiếu nhi
+ Thường xuyên quan tâm đến việc chung Đoàn trường địa phương + Phối hợp tổ chức hoạt động hè cho HS địa phương
2.5 Quan hệ với Liên đội TNTP.HCM:
+ Là người đứng đầu công tác đội nhà trường mối quan hệ mang tính lãnh đạo
+ Xây dựng mối quan hệ mang tính hợp tác, cộng đồng trách nhiệm với BCH.LĐ chi đội
+ Hiểu rõ lực, phẩm chất, sở trường hạn chế thành viên BCH.LĐ + Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đội tạo dựng uy tín cho BCH.LĐ + Phát huy vai trị tự quản BCH.LĐ, chi đội
2.6 Quan hệ với phụ trách chi đội ( PTCĐ ):
+ Quan hệ vừa mang tính lãnh đạo, vừa mang tính phối hợp
+ Chăm lo xây dựng đội ngũ PTCĐ đoàn kết, hỗ trợ việc chung
+ Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ, phương pháp công tác đội cho PTCĐ
+ Phối hợp với PTCĐ việc tổ chức hoạt động cho em 2.7 Quan hệ với LLGD nhà trường:
Tổ chức, tập hợp, phối kết hợp LLGD để làm tốt công tác đội 3 Chức năng, nhiệm vụ tổng phụ trách đội:
3.1 Chức GV-TPT Đội: có chức tổ chức quản lý chức giáo dục
a/ Chức tổ chức quản lý:
+ TPT chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, điều hành công tác đội cách toàn diện + Là chức quan trọng, thể hiện:
- Tổ chức quản lý toàn diện máy phụ trách đội huy đội - Tổ chức, điều hành hoạt động đội
- Tham mưu công tác đội cho chi bộ, BGH, tổ chức Đoàn b/ Chức giáo dục:
Là chức chủ đạo, thể hiện:
+ GD đội viên thông qua tổ chức hoạt động đội
+ Bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ công tác đội cho PT đội, huy đội + Tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ mặt
+ Vận động, phối hợp LLGD công tác GD thiếu nhi 3.2 Nhiệm vụ GV – TPT Đội:
a/ Nhiệm vụ xây dựng tổ chức Đội:
+ Xây dựng đội ngũ phụ trách chi đội,chi đội mạnh,xây dựng kiện toàn BCH Đội các cấp, nhóm nịng cốt
+ Là nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa to lớn, định chất lượng, hiệu công tác GV – TPT Đội
+ Mục tiêu nhiệm vụ:
- Xây dựng đội ngũ cán Đội đủ lực, nhiệt tình, say mê cơng tác - Xây dựng bầu khơng khí đồn kết, hợp tác liên đội
+ Các biện pháp cần tiến hành:
- Tham mưu cho BGH chi ủy nhà trường công tác đội
- Tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện kỹ nghiệp vụ công tác thiếu nhi cho PTCĐ, phụ trách nhi đồng
- Hướng dẫn đội viên lựa chọn bầu BCH Đội
- Thường xuyên chăm lo bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ huy Đội
b/ Nhiệm vụ tổ đạo hoạt động toàn diện Đội sở phát huy vai trò tự quản Đội:
(5)* Thiết kế nội dung, chương trình lập kế hoạch thực thực hoạt động GD Đội:
+ Yêu cầu bản:
- Tính cụ thể, khoa học - Đánh giá
- Khả thành cơng cao ( có tính khả thi )
- Có giới hạn thời gian ( cụ thể, chi tiết thời gian thực : Bắt đầu, kết thúc )
+ Căn để xây dựng nội dung, chương trình hoạt động: - Nhiệm vụ trị trường, chủ trương cơng tác Đoàn - Kế hoạch tổng thể nhà trường
- Khả thực tế trường, liên đội, nhu cầu nguyện vọng đội viên - Đặc điểm, yêu cầu địa phương
- Điều kiện kinh phí, CSVC + Các bước tiến hành:
- Điều tra ( thu thập thơng tin, phân tích, xử lý, tổng hợp …) - Xây dựng dự thảo
- Lấy ý kiến ( chi đội, hội đồng sư phạm…) - Hoàn thiện kế hoạch
* Tổ chức, đạo hoạt động cụ thể toàn liên đội: Cần tập trung:
+ Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để đội viên hiểu biết sâu sắc chương trình, kế hoạch cơng tác liên đội
+ Tạo quan tâm ủng hộ hợp tác HĐSP, PTCĐ + Tổ chức tốt công tác thi đua, đạo điểm
+ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng công tác đơn vị
c/ Nhiệm vụ tham mưu phối hợp với tổ chức Đảng, quyền nhà trường, ban ngành đoàn thể lực lượng giáo dục khác nhà trường để làm tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng:
* Đối với BGH, HĐSP nhà trường:
+ Tham mưu đưa kế hoạch công tác đội trở thành phận nhà trường + Báo cáo định kỳ cho BGH để tham mưu thỉnh thị ý kiến
+ Dự họp thường xuyên họp liên tịch, HĐSP để đưa nội dung công tác đội vào họp
* Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường: + Phải xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng giáo dục
+ Phối hợp với LLGD địa phương để xây dựng nội dung, chương trình hoạt động GD phù hợp
+ Sự phối hợp phải tòan diện, liên tục ( xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo thực KH ) + Ký kết văn liên tịch với ngành, lực lượng để thực có hiệu
3.3 Những cơng tác chủ yếu tổng phụ trách: ( đọc sách, trang 50 )
THẢO LUẬN: Những thuận lợi, khó khăn việc thực chức năng, nhiệm vụ TPT Đội nhà trường ? Những biện pháp để thực tốt chức năng, nhiệm vụ ?
4 Lề lối phương pháp cơng tác TPT Đội TNTP.HCM: 4.1 Khái quát lề lối & phương pháp công tác TPT Đội:
* Khái niệm:Lề lối phương pháp công tác GV – TPT Đội toàn cách thức và biện pháp GV – TPT Đội sử dụng để tổ chức hoạt động Đội TNTP.HCM
* Một số yếu tố chi phối lề lối, phương pháp công tác GV – TPT Đội: + Các nguyên tắc hoạt động đội
+ Đặc điểm cá nhân người TPT
+ Cơ chế lãnh đạo, quản lý chung xã hội đường lối quan điểm chung Đảng ta 4.2 Lề lối công tác GV – TPT Đội:
(6)* Những yêu cầu lề lối công tác GV – TPT Đội: + Làm việc cách khoa học.
+ Biết tổ chức cơng việc cách có kế hoạch
+ Thực kế hoạch công tác cách nghiêm túc, động sáng tạo * TPT Đội cần phải giải tốt vấn đề:
+ Xác định mục tiêu công việc phải đảm bảo yêu cầu:
- Tính cụ thể: rõ ràng, định lượng ( khơng chung chung, mơ hồ )
- Đánh giá được: xem xét rõ ràng, khách quan dựa tiêu chí cụ thể, đảm bảo tính dân chủ
- Tính khả thi: phù hợp với khả thực tiễn, vừa sức ( khơng q dễ q khó )
- Phù hợp thời gian: thời gian đề hợp lý dựa vào mục đích khối lượng cơng việc; cơng việc mang tính chiến lược lâu dài, cần chia giai đoạn, xác định mục tiêu phù hợp giai đoạn
+ Lựa chọn hoạt động biện pháp tiến hành: - Phù hợp với nội dung, mục tiêu công việc
- TPT phải động, sáng tạo để tìm hình thức hoạt động mới, đa dạng, có sức hấp dẫn, thỏa mãn nhu cầu thiếu nhi, thu hút đông đảo em tham gia
- Phải biết dực vào thiếu nhi, động viên khuyến khích em tìm hình thức, biện pháp
- Biết nâng cao tính tự quản tổ chức Đội
- Khai thác cách hợp lý trí tuệ đội ngũ phụ trách chi đội + Lựa chọn phương pháp cần dựa vào yếu tố:
- Mục tiêu hoạt động - Hình thức tổ chức hoạt động
- Điều kiện thực tế nhân lực, vật lực, tài lực Biện pháp tổ chức TPT cần thể hiện:
- Cách thức tổ chức, đạo hoạt động
- Phân công, giao nhiệm vụ, điều hành hoạt động - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm
+ Xác định thời gian, CSVC cho việc thực công việc: - Nắm khả đáp ứng u cầu CSVC - Tìm nguồn kinh phí, CSVC hỗ trợ
- Tính tốn để tận dụng phối hợp với hoạt động khác ( HĐGDNGLL ) , tránh lãng phí
+ Công tác kiểm tra, đánh giá:
- Xác định nội dung, hình thức, thời gian kiểm tra đánh giá từ lúc lên kế hoạch hoạt động
- Tác dụng kiểm tra, đánh giá: nâng cao ý thức trách nhiệm;phát sai sót, lệch lạc;xác định tính khả thi kế hoạch để điều chỉnh, bổ sung
- Trong kiểm tra, đánh giá cần ý: sở để tiến hành đánh giá (điều lệ, chương trình rèn luyện đội viên, kế hoạch cơng tác …);Phải bảo đảm tính tồn diện, cụ thể, thiết thực, phù hợp mục tiêu; Phải bảo đảm tính dân chủ công khai, công bằng, trung thực, phát huy vai trị tự quản Đội;Phải bảo đảm tính thống nhất, đồng từ xuống, chặt chẽ, quy định, có tiêu chí cụ thể
- Các hình thức kiểm tra, đánh giá chủ yếu: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên;Kiểm tra, đánh giá định kỳ;Kiểm tra, đánh giá theo chủ đề, chủ điểm hoạt động;Kiểm tra , đánh giá để công nhận danh hiệu thi đua
- Quy trình kiểm tra, đánh giá:
Bước 1: xác định nội dung đánh giá ( đánh giá nội dung nào? Những mặt nào? )
Bước : Xây dựng tiêu chí, hệ thống tiêu đánh giá ( đánh giá theo thang điểm nào? )
Bước : Tiến hành kiểm tra, đánh giá ( thành lập ban KTĐG, yêu cầu đơn vị đội viên KTĐG báo cáo, ban KTĐG xem xét cụ thể)
(7)Bước : Tổng kết, rút kinh nghiệm chung để tuyên dương khen thưởng, phê bình, nhắc nhở…
b/ Tự chủ, động sáng tạo công tác GV – TPT đội:
* TPT Đội phải chủ động việc xây dựng kế hoạch công tác đội năm học, chương trình cơng tác liên đội, BCH liên đội thân
* Chủ động tập hợp LLGD nhà trường để phối hợp, hỗ trợ cho công tác đội
* Chủ động đề xuất, tham mưu cho tổ chức đảng, BGH, Đồn trường hình thức, biện pháp hỗ trợ cho công tác đội
* TPT phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước em
* Bên cạnh việc tự học, tự rèn luyện, trau giồi lực công tác cần quan tâm học tập kinh nghiệm đơn vị bạn:
+ Tìm thấy điểm mạnh, điểm đơn vị bạn
+ Xuất phát từ việc tự đánh giá để có kế hoạch học tập : Điểm mạnh, yếu mình? Nguyên nhân? Đơn vị bạn giải vấn đề khó khăn thân nào? Xây dựng phương án vận dụng vào đơn vị ( tiếp thu điều gì? Cải tiến so với bạn? )
+ Chú ý thu thập kinh nghiệm thất bại bạn để tránh * Tự đúc rút kinh nghiệm thân:
+ Hình thức rút kinh nghiệm: Thơng qua tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm họp Đội, họp BCH Đội;Thơng qua phiếu thăm dị ý kiến; Tự rút kinh nghiệm thân
+ Biện pháp rút kinh nghiệm:
- Lắng nghe ý kiến, thường xuyên trao đổi trò chuyện với người liên quan để phát hạn chế nguyên nhân
- Ghi chép nhật ký tiến hành hoạt động ( thứ tự bước, biện pháp làm, kết đạt được…)
THẢO LUẬN : Tính tự chủ, động, sáng tạo có ý nghĩa với công tác người GV – TPT Đội ?
4.3 Phương pháp công tác GV – TPT Đội: a/ Phương pháp giao tiếp với thiếu nhi:
* Ý nghĩa:
+ Giao tiếp kỹ hoạt động nói chung cơng tác thiếu nhi nói riêng
+ Việc rèn luyện phương pháp giao tiếp với thiếu nhi phải đôi với việc rèn luyện nhân cách người GV – TPT Đội
* Yêu cầu:
+ Phải tôn trọng nhân cách em, quan tâm giúp đỡ lắng nghe ý kiến em + Cần có khả nhận biết cách nhanh chóng biểu bên ngồi, diễn biến tâm lý bên thiếu nhi để kịp thời tác động, điều chỉnh
+ Phải đặt vào hồn cảnh, vị trí em, đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn để thơng cảm, hòa nhập chia sẻ với em
+ Phải biết điều khiển trình giao tiếp, biết thu hút, hấp dẫn em tham gia hoạt động.Biết lựa chọn từ ngữ, biểu cảm phù hợp tình giao tiếp để gần gũi, thân mật với em
+ Thường xuyên rèn luyện thân, nâng cao trình độ mặt, quan trọng lịng nhiệt tình, say mê cơng việc, u nghề, mến trẻ
b/ Phương pháp giáo dục tự quản sở phát huy quyền tham gia thiếu nhi: * Ý nghĩa:
+ Tự quản nguyên tắc hoạt động Đội, nguyên tắc mang tính đặc thù tổ chức Đội Vì vậy, phát huy tính tự quản em nội dung quan trọng công tác đội
* Yêu cầu:
+ Phải tin tưởng vào khả em, tạo điều kiện để em tham gia vào công việc Đội Không nên làm thay em;tăng cường giao nhiệm vụ cho em bước từ dễ đến khó, từ đơn giản tới phức tạp dần; Giám sát chặt chẽ trình thực nhiệm vụ em để bước bồi dưỡng phương pháp làm việc cho em
(8)+ Tập trung bồi dưỡng, giáo dục tự quản cho BCH Đội để em đủ khả huy, lãnh đạo đơn vị.Lựa chọn xây dựng BCH Đội đủ lực hoạt động, bước tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho em phẩm chất, lực cần thiết
c/ Phương pháp lựa chọn, bồi dưỡng BCH Đội: * Ý nghĩa:
+ Chất lượng huy yếu tố định chất lượng hoạt động Đội Vì lựa chọn bồi dưỡng BCH Đội nội dung công tác quan trọng có tính chiến lược người phụ trách
* Yêu cầu biện pháp: + Lựa chọn BCH Đội:
- Tiêu chuẩn ( lựa chọn & bồi dưỡng ): Yêu mến, say mê công tác đội; Có lực tổ chức, huy; Học lực từ trở lên; Tính tích cực xã hội cao; Cởi mở, linh hoạt, công bằng, tự chủ hoạt động; Được tập thể đội viên tín nhiệm
- Biện pháp: Thu thập thông tin ( nghiên cứu hồ sơ, trao đổi với TPT cũ PTCĐ…); Quan sát em trình hoạt động để đánh giá lực; Thông qua hoạt động thực tế, giao nhiệm vụ để theo dõi, quan sát & đánh giá
+ Hướng dẫn em lựa chọn bầu BCH Đội:
Tôn trọng quyền định em, khéo léo giúp em xác định lựa chọn người huy : Làm cho em quan tâm tới kiện trường, hoạt động Đội; Phân tích cho em thấy ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn, bầu huy; Phân tích để em biết hiểu tiêu chuẩn người huy Đội thông qua thảo luận, bàn bạc dân chủ
+ Bồi dưỡng BCH Đội:
- Phương châm bồi dưỡng : Kết hợp bồi dưỡng với bồi dưỡng theo loại hình cán Đội; Kết hợp bồi dưỡng thường xuyên với bồi dưỡng chuyên đề; Kết hợp bồi dưỡng lý luận & rèn luyện qua thực tiễn hoạt động; Cần phân cấp trách nhiệm bồi dưỡng huy Đội theo loại hình ( VD: Các PTCĐ bồi dưỡng BCH chi đội )
- Nội dung bồi dưỡng :
Những kỹ mang tính hành chính: hồ sơ sổ sách,báo cáo, viết biên bản… Phương pháp xây dựng kế hoạch, xếp công việc
Phương pháp tổ chức đạo phong trào thi đua, kiểm tra đánh giá công tác
Phương pháp đạo điểm, nhân điển hình, phương pháp đúc rút kinh nghiệm công tác
Phương pháp điều hành họp, đại hội
Các kỹ thực hành cơng tác đội: nghi thức, trị chơi, lều trại… Hiểu biết công tác đội
- Phương pháp bồi dưỡng: Có hình thức Mở lớp tập huấn
Bồi dưỡng qua thực tế hoạt động: Bồi dưỡng qua họp ( biết tổ chức,chuẩn bị, điều khiển họp Đội…) , Giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên BCH Đội (hướng dẫn đặt yêu cầu cụ thể; hướng dẫn cách phối hợp, hợp tác, liên kết với thực nhiệm vụ; tăng cường kiểm tra, giám sát;hướng dẫn em tự kiểm tra, tự đánh giá…)
- Trong bồi dưỡng qua thực tế công tác đội cho BCH cần ý: Giao nhiệm vụ: phải bảo đảm tính vừa sức, phù hợp đối tượng
Hướng dẫn thực nhiệm vụ: nên mang tính định hướng để phát huy tính tự quản tính sáng tạo, tính tự chủ em
Kết hợp bồi dưỡng với tự bồi dưỡng
Kết hợp giúp đỡ với thường xuyên kiểm tra việc thực nhiệm vụ d/ Phương pháp lựa chọn, bồi dưỡng phụ trách nhi đồng:
* Tiêu chuẩn lựa chọn: Yêu nhi đồng, nhiệt tình với hoạt động Đội; Học lực từ trở lên; Có khả giao tiếp biết cách tổ chức, tham gia sinh hoạt với nhi đồng;Có sức khỏe tốt
* phương án lựa chọn phụ trách nhi đồng: + Chọn đội viên lớp 4, lớp trường tiểu học
+ Chọn đội viên trường THCS địa bàn với trường tiểu học * Nội dung bồi dưỡng phụ trách sao:
(9)+ Các kỹ để tổ chức hoạt động nhi đồng: sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp nhi đồng, tổ chức trò chơi, văn nghệ…
+ Cách ghi sổ sách theo dõi sinh hoạt nhi đồng nhật ký sinh hoạt + Tổ chức sinh hoạt nhi đồng theo chủ điểm
* Hình thức, biện pháp bồi dưỡng:
+ Chú trọng vai trị chủ động, tích cực em + Thực hành mẫu
+ Tổ chức cho em dự buổi sinh hoạt để rút kinh nghiệm
+ Rèn luyện kỹ kể chuyện, múa hát, trò chơi cách thường xuyên, có hệ thống
e/ Phương pháp lựa chọn, bồi dưỡng phụ trách chi đội:
* Ý nghĩa : PTCĐ người trực tiếp hướng dẫn chi đội tổ chức thực hoạt động đội, người trợ thủ đắc lực GV-TPT Đội công tác đội
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Thích hoạt động với trẻ,nhiệt tình với cơng tác đội + Có lực tổ chức hoạt động thiếu nhi + Chuyên môn giảng dạy
+ Có lực kỹ sư phạm vững vàng + Có sức khỏe tốt
* Tham mưu cho BGH chế phối hợp đồng cơng tác GVCN PTCĐ, chế độ sách với PTCĐ
* Nội dung bồi dưỡng cho PTCĐ: chức năng, nhiệm vụ PTCĐ;Hỗ trợ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ công tác đội; Theo đõi, giúp đỡ PTCĐ q trình cơng tác
* Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng tập trung lớp ngắn hạn, tổ chức đợt sinh hoạt hội thảo chuyên đề phương pháp công tác đội
* Cần ý biện pháp:
+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phụ trách chi đội học kỳ năm học,
+ Phối hợp chặt chẽ chương trình cơng tác đội với HĐGDNGLL
+ Hình thành củng cố mối quan hệ TPT tập thể PTCĐ để tạo phối hợp giáo dục đồng , thống
+ Chú trọng tính tích cực, chủ động PTCĐ , khai thác kinh nghiệm thực tế PTCĐ
* Trong việc theo dõi, giúp đỡ PTCĐ cần ý nội dung bản:
+ Xây dựng chương trình, kế hoạch dự sinh hoạt chi đội ( năm, học kỳ ) + Thường xuyên kiểm tra,đôn đốc, giúp đỡ phụ trách chi đội kết hợp kiểm tra, đánh giá KQ công tác họ
+ Tổ chức sinh hoạt phụ trách chi đội, trì họp giao ban, chế dộ báo cáo công tác PTCĐ cho TPT
+ Thường xuyên tổ chức thi đua, kiểm tra khối lớp tạo điều kiện để PTCĐ học hỏi, giúp đỡ công tác
+ Tham mưu cho nhà trường chế độ, sách để động viên, khuyến khích PTCĐ cơng tác tích cực
f/ Phương pháp đạo điểm, xây dựng điển hình nhân điển hình: * Ý nghĩa:
+ Chi đội đơn vị sở tổ chức Đội Muốn xây dựng liên đội mạnh phải xây dựng chi đội mạnh
+ Đây xây dựng mơ hình thực tiễn để chi đội khác học tập, rút kinh nghiệm
+ Thực chất đạo điểm tập trung phát huy sức mạnh tổng hợp LLGD, tạo điều kiện cần thiết cho đơn vị điểm hoạt động
Phân biệt: - Chỉ đạo điểm
- Xây dựng điển hình - Nhân điển hình * Biện pháp: ( bước )
(10)+ Lựa chọn chi đội để đạo điểm phù hợp, vừa tầm( không đội đặc biệt – tốt hoăc yếu ) để xây dựng mơ hình mang tính khả thi, phổ biến
+ Tổng kết, rút học kinh nghiệm để điều chỉnh, bổ sung yếu tố cần thiết đảm bảo thành cơng cao nhân điển hình
+ Khi triển khai nhân điển hình cần ý đặc điểm , điều kiện cụ thể đơn vị để có biện pháp phù hợp Khơng thiết áp dụng hồn tồn mơ hình đạo điểm mà cần triển khai mặt, bước đưa hoạt động toàn liên đội theo mục tiêu định
g/ Phương pháp đánh giá công tác đội: * Ý nghĩa:
+ Tạo điều kiện để đội viên xem xét, kiểm tra công việc thực dự đốn mức độ thành cơng tới
+ Tạo động lực mạnh mẽ, khuyến khích đội viên hăng hái, chủ động, tích cực hoạt động
+ Giúp TPT có học kinh nghiệm đạo phong trào * Yêu cầu:
+ Phải dựa tiêu chuẩn, tiêu cụ thể, rõ ràng & thống từ đầu đợt thi đua
+ Đánh giá phải toàn diện
+ Phải tiến hành thường xuyên, liên tục, kế hoạch + Đánh giá phải bảo đảm nguyên tắc phát triển
+ Cách đánh giá phải xác, linh hoạt, ln đổi * Quy trình:
+ Kiểm tra : tìm kiếm, xác định thơng tin, cần thiết tình hình hoạt động đơn vị
+ Đánh giá : so sánh, đối chiếu KQ đạt với tiêu chí xác định + Tổng kết : phân tích, nhận xét, đánh giá từ chất lượng đơn vị h/ Phương pháp kế hoạch hóa cơng tác đội:
* Khái niệm: KHH công tác đội xếp khoa học, cách hệ thống tất các hoạt động, công việc đội kế hoạch cụ thể
* KHH công tác đội TPT bao gồm: + Kế hoạch công tác cá nhân TPT
+ KH công tác đội năm học, học kỳ, tháng
+ Chương trình kế hoạch cho hoạt động liên đội * Tác dụng, ý nghĩa:
+ Giúp TPT làm việc khoa học, bản, tránh vụ
+ Giúp TPT xác định chất lượng, mục tiêu cơng việc rõ ràng cụ thể từ xếp hợp lý, khoa học, tiết kiệm thời gian, vừa chuẩn bị chu đáo đảm bảo thành công cao
+ Giúp TPT có tầm nhìn rộng,lường trước khó khăn để chủ động xây dựng , thiết kế phương án thích hợp
5 Tổng phụ trách với kế hoạch cơng tác Đội TNTP.Hồ Chí Minh: 5.1 Khái quát chung kế hoạch công tác đội:
a/ Khái niệm:
+ Chương trình công tác: Tổng thể công việc cần tiến hành theo trình tự thời gian định
+ Kế hoạch công tác : Tổng thể công việc với biện pháp, cách thức tiến hành cụ thể
+ Kế hoạch công tác đội: Là kế hoạch công tác giai đoạn định tổ chức Đội Đó kế hoạch tổng thể bao gồm nhiều mặt công tác khác xếp cách hợp lý, khoa học thực giai đoạn định
b/ Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch công tác Đội:
+ Là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược công tác người TPT. + Là công việc quan trọng thiếu công tác TPT Đội
+ Thể chức tổ chức, quản lý điều hành mà cịn cơng cụ, phương tiện lao động hữu hiệu giúp TPT hoàn thành nhiệm vụ
(11)- Mục tiêu, nội dung công tác đội phải phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nghị Đoàn
- Góp phần hịan thành nhiệm vụ trị nhà trường - Thực mục tiêu giáo dục Đội
- Đáp ứng gắn chặt nhiệm vụ trị - xã hội địa phương + Tính khoa học :
- Mục tiêu,nội dung cơng tác phù hợp thực tiễn, cân đối hợp lý yêu cầu giáo dục điều kiện, khả thực tế
- Mục tiêu: cụ thể, thiết thực,khả thi, phù hợp đối tượng giới hạn thời gian - Xác định trọng tâm để có kế hoạch đầu tư, tập trung sức lực hợp lý - Nội dung bước kế hoạch cụ thể, hợp logic
- Văn kế hoạch trình bày khoa học, hệ thống, mạch lạc, cụ thể, thể rõ: mục tiêu, nội dung, phương pháp, điều kiện nhận lực vật lực phục vụ cho việc thực kế hoạch
+ Tính đối tượng:
- Nội dung thiết thực, phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi; đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, sở thích đa số em
- Phát huy vai trò tự quản Đội, phát triển khả làm việc hợp tác tích cực em
+ Tính pháp chế:
- KH CTĐ phận cấu thành, gắn bó chặt chẽ với kế hoạch giáo dục tổng thể nhà trường
- KH CTĐ cấp có thẩm quyền phê duyệt,có giá trị pháp lý với tập thể, thành viên nhà trường
- KH CTĐ để xem xét, đánh giá, xếp loại, khen thưởng đơn vị cá nhân việc thực nhiệm vụ công tác đội
5.2 Những vấn đề việc xây dựng kế hoạch công tác đội: a/ Phân loại kế hoạch:
+ Theo thời gian: KH dài hạn ( năm học ), KH ngắn hạn ( học kỳ, tháng, tuần )
+ Theo nội dung: KH tổng thể kế hoạch chuyên đề ( nhằm giải nhiệm vụ, công tác đặc biệt tổ chức ĐH liên đội, ĐH Cháu ngoan Bác Hồ…)
b/ Các loại hình kế hoạch cơng tác đội trường phổ thông:
+ Kế hoạch công tác Đội năm học: Là KH tổng thể công tác đội năm học, TPT xây dựng, hiệu trưởng xem xét đưa vào kế hoạch chung nhà trường
+ Kế hoạch hoạt động liên đội:bao gồm KH công tác BCH.LĐ BCH.LĐ xây dựng hướng dẫn TPT, thông qua đại hội liên đội KH cụ thể hóa KH cơng tác đội năm học Mặt khác sở để tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá công tác liên đội + Kế hoạch công tác cá nhân TPT: Được hiệu trưởng thông qua phê duyệt Đây sở pháp lý để TPT thực thi công việc cấp thẩm quyền đánh giá kết lao động TPT
+ Một số kế hoạch khác:
- KH hoạt động chi đội có KH cơng tác BCH.CĐ - KH tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn
- KH tổ chức Đại hội ( liên đội, chi đội ), Đại hội CNBH - KH tổ chức thi đua theo chủ đề, chủ điểm…
c/ Các bước xây dựng kế hoạch:
+ Bước 1: Thu thập thông tin nghiên cứu bản
- Nghiên cứu chủ trương công tác Đội Đoàn, Hội động đội - Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ năm học nhà trường - Nghiên cứu kinh nghiệm, học thực kế hoạch trước - Nghiên cứu điều kiện cụ thể nhà trường, liên đội
- Nghiên cứu nhu cầu, nguyện vọng đội viên
+ Bước 2: Phân tích, tổng hợp thông tin để xây dựng dự thảo kế hoạch
+ Bước : Tổ chức lấy ý kiến đóng góp LLGD Cần ý tranh thủ đóng góp ý kiến đội viên chi đội để phát huy vai trò tự quản em
+ Bước : Bổ sung , điều chỉnh nội dung, chương trình kế hoạch để hoàn chỉnh văn kế hoạch Sau trình cấp có thẩm quyền phê duyệt định ( BGH, BCH Đoàn trường )
(12)+ Bước : Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá theo giai đoạn kế hoạch + Bước : Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực hiện, rút học kinh nghiệm 5.3 Xây dựng kế hoạch công tác đội năm học:
a/ Ý nghĩa:
+ Đây kế hoạch bản, quan trọng loại hình KH cơng tác Đội, có ảnh hưởng hoạt động GD nhà trường chất lượng cơng tác TPT
+ Chính KH tổng thể, sở để xây dựng loại kế hoạch công tác khác ( KH cá nhân TPT, chương trình kế hoạch hoạt động LĐ, chương trình cơng tác BCH LĐ, chương trình kế hoạch cơng tác chi đội, BCH.CĐ
b/ Những để xây dựng kế hoạch công tác đội năm học: + Nhiệm vụ trị nhà trường năm học
+ Chương trình cơng tác Đội phong trào thiếu nhi Hội đồng đội cấp + Đặc điểm tình hình, điều kiện nhà trường liên đội
+ Nguyện vọng đội viên
+ Kết quả, học kinh nghiệm từ năm trước
c/ Xác định mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch công tác đội năm học :
+ Mục tiêu:
- Phải cụ thể, rõ kết cần đạt giai đoạn, phải lượng hoá tiêu cụ thể
- Các mục tiêu phải đánh giá được, đo - Phải bảo đảm tính vừa sức, khả thi
- Phải phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng em - Được xếp thứ tự khoa học, hệ thống, xác định vấn đề cần ưu tiên để tập trung giải
+ Nhiệm vụ trọng tâm:
Là nhiệm vụ gắn chặt với nhiệm vụ trị nhà trường nội dung quan trọng công tác đội, thường gắn với phong trào thi đua, chủ đề năm học Vì cần xác định giai đoạn cao trào thi đua phù hợp với phong trào thi đua nhà trường, mặt khác định rõ biện pháp, hình thức thực hiện, CSVC người thực
d/ Những nội dung kế hoạch công tác đội năm học:Thể qua các mặt
+ GD trị tư tưởng – đạo đức, nếp sống, ý thức công dân, ý thức đội viên + GD ý thức trách nhiệm, động , thái độ học tập
+ GD lao động hướng nghiệp + GD sức khỏe, vệ sinh, môi trường + GD thẩm mỹ
+ GD tinh thần nhân ái, đoàn kết hữu nghị hợp tác quốc tế + Xây dựng Đội vững mạnh
DÀN Ý KẾ HOẠCH CÔNG TÁC ĐỘI MỘT NĂM HỌC: Đặc điểm tình hình
2 Chủ đề năm học & mục tiêu trọng tâm
3 Các chương trình giáo dục ( nội dung giáo dục ) +
+ + +
( Phần dựa vào chương trình cơng tác đội Hội đồng đội cấp ban hành ) Các biện pháp ( Công tác đạo )
5.4 Xây dựng kế hoạch công tác của TPT:
+ Căn cứ: Dựa vào kế hoạch công tác đội năm học, TPT xây dựng kế hoạch công tác của ( Để triển khai kế hoạch CTĐ năm học )
+ Tác dụng kế hoạch công tác cá nhân:
- Giúp TPT hình dung, định hướng công việc phải làm để đạt mục tiêu kế hoạch công tác đội
(13)+ Nội dung kế hoạch: Là cụ thể hóa công việc kế hoạch CTĐ năm học mà GV – TPT đội phải trực tiếp thực tổ chức đạo thực hiện.Đó cụ thể hóa điều bản:
- Lựa chọn, xác định biện pháp thích hợp để thực nhiệm vụ trọng tâm - Dự kiến điều kiện CSVC, lực lượng hỗ trợ
- Xây dựng phương án khác để giải tình khác
- Dự kiến biện pháp, hình thức tổ chức thực kế hoạch cơng tác giai đoạn ( tháng, học kỳ…)
+ Cách thể hiện:
- Trình bày sổ công tác cá nhân
- Dưới dạng biểu bảng, lịch cơng tác phịng Đội + Nội dung cụ thể ( đọc sách , trang 89 )
THỰC HÀNH : ( sách, trang 89 )
5.5 Kế hoạch tổ chức hoạt động cụ thể: DÀN Ý CHUNG:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC………… 1/ Mục đích – yêu cầu:
+ Yêu cầu giáo dục: - Nhận thức - Tình cảm, thái độ - Kỹ năng, thói quen + Yêu cầu tổ chức:
- Đối với chi đội ( đơn vị tham gia ) - Đối với cá nhân tham gia
2/ Chủ đề giáo dục:
3/ Nội dung, hình thức hoạt động: + Nội dung
+ Hình thức
4/ Đối tượng, thời gian, địa điểm 5/ Diễn biến ( chương trình ) hoạt động 6/ Công tác tổ chức:
+ Ban tổ chức, Ban giám khảo ( có ) + Cơng tác chuẩn bị :
- Của Ban tổ chức - Của đơn vị - Của cá nhân đội viên
+ Kinh phí, CSVC, phương tiện, trang thiết bị