1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Lớp 2 Tuần 10

37 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 85,92 KB

Nội dung

Thái độ: Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2 III.[r]

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 30/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017 Toán

TIẾT 46: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cách tìm "một số hạng tổng". - Ôn lại phép trừ học giải toán đơn phép trừ

2.Kỹ năng: Rèn kĩ trình bày tìm x giải tốn đơn phép trừ. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT. - Bảng phụ ghi tập 2,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm tập phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết tổng Tìm x

x + = 19; x + 13 = 38; 41 + x = 75 - Nhận xét

- Học sinh làm

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Bài tập thực hành

Bài 1: Tìm x(7’)

- Gọi học sinh học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Vì x = 10 - 1?

- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 2: Tính(6’)

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT

- Gọi học sinh đọc kết

- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 4: Viết tiếp câu hỏi giải tốn.(7’)

- Gọi học sinh tóm tắt - Hỏi: Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tính lớp có

- Học sinh làm

- Vì x số hạng cần tìm, 10 tổng, số hạng biết Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ số hạng biết (1) - Học sinh làm

- Học sinh đọc kết + = 10

4 + = 10 10 – = 10 – =

1 + = 10 + = 10 10 – = 10 – = - Hs tóm tắt

- Lớp 2B có 28 học sinh, có 16 học sinh gái

(2)

bạn trai ta làm nào?

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét Bài 5: Biết x + = Hãy đoán xem x số nào?(7’)

- Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi -3 học sinh trả lời

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Hs làm vào VBT Bài giải

Lớp 2B có số học sinh trai là: 28 – 16 = 12 (học sinh)

Đáp số: 12 học sinh trai - Học sinh làm bài: x – = C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học - Giao tập nhà cho học sinh

- Học sinh nghe thực Tập đọc

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 Tiết) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, - Biết nghỉ đúng: Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: sáng kiến, lập đông, chúc thọ

- Hiểu nội dung cảm nhận ý nghĩa: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu lốt.

3.Thái độ: Có thái độ kính yêu, biết ơn thể quan tâm tới ông bà. II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Có kĩ xác định giá trị thể tư sáng tạo. - Biết thể cảm thơng có kĩ định III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa SGK trình chiếu điện tử IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh trả lời tên ngày lễ: - 6; -5; - 3; 20 - 11 - Có bạn biết ngày lễ ông bà ngày không?

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) GV đưa tranh trình chiếu cho HS quan sát

- Học sinh nghe 2 Luyện đọc(30’)

2.1 Giáo viên đọc mẫu

2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu

(3)

- Chú ý đọc từ: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ

b Đọc đoạn trước lớp

- Hs đọc từ giải SGK c Đọc đoạn nhóm. d Thi đọc nhóm. e Cả lớp đọc đồng thanh.

- Học sinh đọc câu lần lần - Học sinh đọc đoạn

- Các nhóm đọc - Các nhóm thi đọc

Tiết

3 HD tìm hiểu (Kt trình bày(12’)

- Bé Hà có sáng kiến gì?

- Hà giải thích cần có ngày lễ ông bà?

- Hai bố chọn ngày làm ngày lễ ơng bà? Vì sao?

- Giáo viên: Hiện giới người ta lấy ngày tháng 10 làm ngày quốc tế người cao tuổi

- Bé Hà băn khoăn chuyện gì? - Ai gỡ bí giúp bé?

- Hà tặng ơng bà q gì? - Giáo viên: Món q bé Hà có ơng bà thích khơng?

- Bé Hà truyện bé nào?

- Vì Hà nghĩ sáng kiến tổ chức "Ngày ông bà"?

- Tổ chức ngày lễ cho ông bà

- Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi - Bố cơng nhân có ngày lễ tháng Mẹ có ngày tháng Cịn ơng bà chưa có ngày lễ

- Hai bố chọn ngày lập đông làm ngày lễ ơng bà trời bắt đầu trở rét, người cần ý chăm lo sức khoẻ cho cụ

- Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị q biếu ơng bà

- Bố thầm vào tai bé mách nước Bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên bố

- Hà tặng ông bà chùm điểm mười - Chùm điểm mười Hà quà ông bà thích

- Ngoan,

- Hà yêu ông bà 4 Luyện đọc lại: (20’)

- nhóm tự phân vai- người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông

- Học sinh thực C Củng cố, dặn dị: (2’)

(trình bày ý kiến cá nhân)

- Giáo viên hỏi: Nội dung học hơm gì?

*TH: Bài học hôm giúp biết thêm có quyềnvà bổn phận nào?

Sáng kiến cuả bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà, đem điểm mười làm quà tặng để tỏ lòng biết ơn ông bà - Quyền ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc

(4)

Ngày soạn: 31/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba 07 tháng 11 năm 2017 Tốn

TIẾT 47: SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết thực phép trừ có số bị trừ số trịn chục, số trừ số có hai chữ số; Biết giải tốn có phép trừ (số tròn chục trừ số)

2.Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép trừ giải tốn đơn phép trừ. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - bó, bó có 10 que tính - Bảng gài que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ(5’) - Tìm x

x + = 38 + x = 28 - Gv gọi học sinh lên bảng làm - Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong học hôm học số tròn chục trừ số

- lớp làm bảng - học sinh lên bảng làm

2 Giới thiệu phép trừ 40 - 8:( 6’) B1: Nêu toán

- Cơ có 40 que tính, bớt que tính Hỏi cịn que tính?

- u cầu học sinh nhắc lại toán

- Hỏi: Để biết có que tính ta làm nào?

- Viết lên bảng: 40 - B2: Đi tìm kết

- Yêu cầu học sinh lấy bó que tính Thực thao tác bớt que để tìm kết

- Cịn lại que tính? - Hỏi: Em làm nào?

- Hướng dẫn lại cho học sinh cách bớt (tháo bó bớt)

- Vậy 40 trừ bao nhiêu? - Viết lên bảng 40 - = 32

B3: Đặt tính tính

- Mời học sinh lên bảng đặt tính - Con đặt tính nào?

- Nghe phân tích đề tốn - Học sinh nhắc lại

- Ta thực phép trừ 40 - - Hs thao tác que tính học sinh ngồi cạnh thảo luận tìm cách bớt

- Cịn 32 que tính

- Bớt số que tính - Bằng 32

- Học sinh đặt tính

(5)

- Con thực tính nào?

- Đó thao tác mượn chục chục , không trừ 8, mượn chục chục 10, 10 - viết nhớ Viết thẳng cột hàng đơn vị kết chục cho mượn chục lại chục Viết thẳng cột với

B4: Áp dụng

- Yêu cầu học sinh lớp áp dụng cách trừ phép tính 40 - 8, thực phép tính 40 - 8, thực phép trừ sau tập

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đăt tính thực phép tính

- Nhận xét

- Trả lời: tính từ phải sang trái Bắt đầu từ trừ khơng trừ Tháo rời bó que tính thành 10 que tính bớt

3 Giới thiệu phép trừ 40 - 18: (6’)

- Tiến hành tương tự theo bước để học sinh rút cách trừ

4 Bài tập thực hành: (20’) Bài 1: Đặt tính tính - Bài tập yêu cầu gì? - Gv nhận xét

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc

- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt - chục cam?

- Để biết lại cam ta làm nào?

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Giáo viên học sinh nhận xét

- Hs đọc yêu cầu tập

- Bài tập yêu cầu đặt tính tính

20 - 15

30 22

60 - 19 41

70 - 52 18 - Học sinh lên bảng tóm tắt

Bài giải

Mẹ số cam là: 30 – 12 = 18 ( quả) Đáp số: 18 quả C Củng cố, dặn dò:(2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học - Giao tập nhà cho học sinh

- Học sinh nghe - Học sinh thực Kể chuyện

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện "Sáng kiến bé Hà", biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

(6)

2.Kỹ năng: Rèn kĩ nói, nghe bạn kể đánh giá lời kể bạn.

3.Thái độ: Có thái độ kính u, biết ơn thể quan tâm tới ông bà. *GDBVMT

- Giáo dục ý thức quan tâm chăm sóc người thân gia đình - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ sống xã hội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - UDCNTT

- Gv: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu

Tranh minh họa, ý gợi ý kể trình chiếu điện tử III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Người mẹ hiền

- Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong kể chuyện tuần 10 dựa vào gợi ý để kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện "Sáng kiến bé Hà"

- học sinh kể lại chuyện người mẹ hiền

- Học sinh nghe

2 Hướng dẫn kể chuyện

2.1 Kể đoạn câu chuyện dựa vào ý chính: (12’)

-UDCNTT - Gv ấn Slide

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên đưa phông chiếu viết ý đoạn

- Hướng dẫn học sinh kể mẫu trước lớp đoạn dựa ý

- Giáo viên gợi ý

+ Bé Hà vốn cô bé nào? + Bé Hà có sáng kiến gì?

+ Bé Hà giải thích có ngày lễ ơng bà?

+ Hai bố chọn ngày làm ngày lễ ơng bà? Vì sao?

- Kể chuyện nhóm: Học sinh tiếp nối kể cho nghe

- Kể chuyện trước lớp

+ Giáo viên định nhóm thi kể 2.2 Kể tồn câu chuyện: (15’) - học sinh đại diện cho nhóm lên thi kể chuyện

- Học sinh thực

- Ngoan ngoãn

- Chọn ngày lễ cho ơng bà

- Bố có ngày 1/5, mẹ có… hẳng có ngày

- Ngày 1/10 Vì hơm trời bắt đầu trở lạnh…

(7)

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

- Học sinh lắng nghe thực

Chính tả (tập chép) NGÀY LỄ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Chép lại xác tả: Ngày lễ.

- Làm tập phân biệt c/k, l/n, hỏ/ ngã

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu c/k, l/n, có hỏi/ ngã

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* Ứng dụng PHTM

- Gv: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu - Hs: Máy tính bảng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ(5’)

- Gv gọi học sinh viết bảng lớp: bạo dạn, quý báu

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong học tả hơm tập chép tả Ngày lễ làm tập

- học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng

- Học sinh nghe

2 Hướng dẫn tập chép

2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị(8’)

a Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - Giáo viên đọc bảng - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đó ngày lễ nào?

*TH: Hs có quyền học tập, vui chơi ( Ngày Quốc tế Thiếu nhi)

b Hướng dẫn cách trình bày

- Hãy đọc chữ viết hoa

- Yêu cầu học sinh viết bảng tên ngày có

2.2 Học sinh chép vào vở.(15’) 2.3 Soát lỗi tả.(1’)

2.4 Nhận xét, chữa bài.(3’)

- Gọi học sinh đọc lại

- Đoạn văn nói lên tình cảm cháu ông bà

- Ngày 1/5, 1/6, 8/3, 1/10

(8)

3 Hướng dẫn làm tập tả: (8’)

Bài tập 1: Điền c/k vào chỗ trống * Ứng dụng PHTM

- Tiến hành gửi tập tin cho Hs - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Điền c/k vào chỗ trống - ……á, …… iến, cây….ầu, dòng …….ênh

- Học sinh tự làm vào máy tính bảng em lên trình bày

-Tiến hành thu thập tập tin

- Giáo viên học sinh nhận xét Bài tập 2: Điền vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh làm

- học sinh làm bảng phụ, lớp làm VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh đọc y/c tập

- Học sinh lớp nhận tâp tin làm vào máy tính bảng

- Học sinh làm - cá, kiến, Cây cầu, dòng kênh

- Học sinh làm

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nghe Tự nhiên xã hội

Tiết: 10 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức

-Nhớ lại khắc sâu số kiến thức vệ sinh ăn uống học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch,

2 Kĩ năng:Nhớ lại khắc sâu hoạt động quan vận động tiêu hóa. 3 Thái độ: Củng cố hành vi cá nhân.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Hình vẽ SGK; Hình vẽ quan tiêu hóa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:(5’)

-Giun sống đâu thể người?

-Giun ăn mà sống thể người? -Nhận xét

2 HS trả lời

B.Bài mới.

1.Giới thiệu bài: (1’)

Trị chơi xem nói nhanh, nói tên học vể chủ để người sức khỏe

HS nói 2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động nói tên xương, khớp xương”.(13’)

(9)

GV cho HS đứng lên thực số động tác vận động nói với xem làm động tác vùng nào, xương khớp xương phải cử động

-Bước 2: Hoạt động lớp

Gọi nhóm cử đại diện trình bày số động tác vận động

Đại diện trình bày Nhận xét b.Hoạt động 2: Trò chơi “Thi hùng biện”(14’)

-Bước 1: GV chuẩn bị sẵn số thăm ghi câu hỏi -Bước 2: Hướng dẫn HS cử đại diện làm BGK để chấm xem trả lời hay GV làm trọng tài Nhóm thắng khen thưởng

Chúng ta ăn uống vận động ntn để khỏe mạnh chóng lớn?

Tạo phải ăn uống sẽ? Làm để phịng ngừa bệnh giun?

Đại diện nhóm bốc thăm + Thảo luận Đại diện nhóm trả lời Nhận xét

C Củng cố, dặn dò(2’)

-Ăn ntn gọi ăn sạch? Uống ntn gọi uống sạch? -Nêu tác hại bệnh giun gây ra?

HS trả lời -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét

Ngày soạn: 01/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017 Toán

TIẾT 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 11 - bước đầu học thuộc bảng trừ - Biết vận dụng bảng trừ học để làm tính giải toán

2.Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép trừ giải toán đơn phép trừ. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Ứng dụng PHTM -Gv: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu

- Hs: Máy tính bảng

- bó chục que tính, bảng gài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng thực yêu cầu sau:

+ Học sinh

Đặt tính thực phép tính: 30 - 8; 40 - 18

+ Học sinh 2: Tìm x: x + 14 = 60; 12 + x = 30

- Yêu cầu học sinh lớp nhẩm nhanh kết phép trừ

(10)

20 - 6; 90 - 18; 60 - - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) - Học sinh nghe 2 Phép trừ 11 – 5(12’)

B1: Nêu vấn đề

- Đưa tốn: có 11 que tính Bớt que tính Hỏi cịn lại que tính? - Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Để biết lại que tính ta phải làm gì?

- Viết lên bảng 11 - B2: Tìm kết

- Yêu cầu học sinh lấy 11 que tính, suy nghĩ tìm cách bớt que tính, sau yêu cầu trả lời xem lại que tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt *)Hướng dẫn lại cách bớt cho học sinh - Có que tính tất cả?

- Đầu tiên bớt que tính rời trước cịn phải bớt que tính nữa?

- Vì sao?

- Để bớt que tính tháo bó thành 10 que tính rời Bớt que lại que

- Vậy 11 que tính bớt que tính cịn que tính?

- Vậy 11que tính trừ 5que tính que tính?

B3: Đặt tính thực phép tính - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính sau nêu lại cách tính bạn

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trừ 4 Bài tập thực hành: (17’)

Bài 1: Số?

- Yêu cầu hs tự nhẩm ghi vào VBT - học sinh đọc kết

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh nghe phân tích tốn

- Ta lấy 11 -

- Học sinh nghe câu hỏi cô giáo trả lời câu hỏi

- que tính

- Hs nêu cách bớt - 11que tính - que tính + = - que tính - que tính

- Viết lên bảng 11 - = 11

-

Bài 1- Học sinh làm vào VBT. + = 11

4 + = 11 11 – = 11 – = +5 = 11 + = 11 11 – = 11 – =

(11)

Bài 2: Đặt tính tính - học sinh nêu lại cách tính

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - học sinh lên bảng làm

Bài 3

- Muốn tính Huệ cịn lại đào ta làm nào? - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- Giáo viên học sinh nhận xét * Ứng dụng PHTM

- Tiến hành gửi tập tin cho Hs Bài 4: + - ?

9 = 18 11 = 11 = 11 = 16 11 = 11 11= - Yêu cầu HS báo cáo kết - Gv thu thập tệp tin

- Gv nhận xét, tuyên dương

Bài 2: học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT

11 -

11

11 -

11 -

11 -

Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu tập. - Học sinh tóm tắt

- Học sinh làm Bài giải

Huệ số đào là: 11 – = 6(quả)

Đáp số: đào - Học sinh lớp nhận tệp tin làm vào máy tính bảng

- HS viết kết vào máy tính bảng + = 18

11 – = 11 – =

11 – = 11 + = 16 11 – 11 = C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học - Giao tập nhà cho học sinh

- Học sinh nghe thực Tập đọc

BƯU THIẾP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc trơn toàn Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài

- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch

- Nắm nghĩa từ mới: bưu thiếp,

- Hiểu ý nghĩa hai bưu thiếp, tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát phù hợp giọng đọc bưu thiếp phong bì thư

3.Thái độ: Có thái độ kính u, biết ơn thể quan tâm tới ông bà. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mỗi học sinh mang theo bưu thiếp

- Bảng phụ viết câu văn bưu thiếp phong bì thư để hướng dẫn luyện đọc

(12)

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng đọc sáng kiến bé Hà trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) - Học sinh nghe 2 Luyện đọc: (10’)

2.1 Giáo viên đọc mẫu

2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu

- Học sinh ý đọc từ ngữ: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long b Đọc bưu thiếp phần đề ngồi bì thư

- Chú ý đọc câu sau:

+ Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận// + Người nhận: // Trần Hoàng Ngân / 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long//

- Gọi học sinh đọc giải SGK

c Đọc đoạn nhóm. d Thi đọc nhóm.

- Học sinh nghe

- Học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp

- Các nhóm thi đọc 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’)

- Bưu thiếp đầu gửi cho ai? - Gửi để làm gì?

- Bưu thếp thứ hai gửi cho ai? - Gửi để làm gì?

*TH: Các em có quyền ơng bà u thương (nhận bưu thiếp ông bà)

- Bổn phận phải kính trọng, quan tâm tới ơng bà (viết bưu thiếp chúc mừng ông bà)

- Bưu thiếp dùng để làm gì?

? Hãy viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông(hoặc bà) nhớ ghi địa ông bà

- học sinh đọc yêu cầu

- Của bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà

- Gửi để chúc mừng ông bà năm

- Của ông bà gửi cho cháu

- Để báo tin cho cháu ông bà nhận bưu thiếp cháu chúc mừng năm

- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức

(13)

- Gv giải nghĩa: Chúc thọ ông bà nghĩa với mừng sinh nhật ơng bà, nói chúc thọ ơng bà ơng bà già 4 Luyện đọc lại(10’)

- Gv gọi hs đọc lại bưu thiếp - Các nhóm thi đọc

- Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét, tuyên dương

- học sinh đọc lại - Các nhóm thi - Nhận xét C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học; Nhắc học sinh thực hành viết bưu thiếp

- Học sinh thực Ngày soạn: 0211/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Toán

TIẾT 49: 31 - 5 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Vận dụng bảng trừ học để thực phép trừ dạng 31 – làm tính giải tốn

- Nhận biết giao điểm đoạn thẳng

2.Kỹ năng:Rèn kĩ thực phép trừ dạng 31 - giải tốn đơn phép trừ

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên : bó chục que tính que rời, bảng gài - Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ: (3’) Ghi : 11 – 11 – 11 – 11 –

- Kiểm tra bảng trừ 11 trừ số - Nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Giới thiệu phép trừ : 31 – (12’) a.Nêu toán : Có 31 que tính bớt que tính Hỏi cịn lại que tính ?

- Để biết cịn lại que tính ta làm phép tính ?

-Viết bảng : 31 – b.Tìm kết ?

- 31 que tính bớt que tính cịn que ?

- em lên bảng tính nêu cách tính -Lớp làm bảng

- em HTL - 31 -

- Nghe phân tích - Phép trừ 31 – - Thao tác que tính

(14)

- Em làm ? - Gọi em lên bảng đặt tính -Vậy 31 – = ?

Giáo viên ghi bảng : 31 – = 26 - Hướng dẫn: Em lấy bó, bó chục que rời

- Muốn bớt que tính ta bớt que tính rời

- Còn phải bớt que ?

- Để bớt que tính ta phải tháo bó thành 10 que rời bớt que cịn lại que

- bó rời que ? c.Đặt tính thực

- Em nêu cách đặt tính thực cách tính ?

- GV : Tính từ phải sang trái: Mượn chục hàng chục, chục 10, 10 với 11, 11 trừ 6, viết 6, chục cho mượn 1, hay trừ 2, viết

3 Luyện tập(17’) Bài : Tính Hs đọc yêu cầu hs lên bảng làm Hs nhận xét kq Gv nx chữa

Bài 2: Hs đọc yêu cầu

2hs lên bảng làm, lớp làm vào Gv nhận xét kiểm tra kết Bài 3: Bài yêu cầu gì? (7’) Tóm tắt

Mỹ có : 61 mơ Đã ăn : mơ Còn lại : ? mơ - Nhận xét

Bài 4

- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD điểm nào?

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dị:(2’) Nhận xét tiết học

bó chục que tính tháo bớt tiếp que tính, cịn lại bó que tính que tính 26 que tính (hoặc em khác nêu cách khác) Vậy 31 – = 26 - Cầm tay nói : có 31 que tính - Bớt que rời

- Bớt que Vì + = - Tháo bó tiếp tục bớt que

- Là 26 que - Đặt tính :

- 3105 Viết 31 viết xuống

26 thẳng cột với 1, viết dấu + kẻ gạch ngang

- HS nêu cách tính : không trừ 5, lấy 11 trừ viết 6, nhớ 1, trừ 2, viết

- Nghe nhắc lại Bài 1: Tính

81 - 72 21 19 61 - 55 71 - 84 41 - 37 Bài 2: Đặt tính tính

31 81 21 61 51

Bài 3

Bài giải

Mỹ lại số mơ : 61 – = 53 (quả)

Đáp số: 53 mơ Bài

- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD điểm O

- Đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳngMB điểm M

(15)

- Lớp làm bảng -1 em HTL

Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Mở rộng hệ thống hố vốn từ người gia đình, họ hàng - Rèn kĩ sử dụng dấu chấm hỏi chấm

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đặt câu với từ hoạt động. 3.Thái độ: Có thái độ dùng câu nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi tập,Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Gv gọi học sinh đặt câu với từ hoạt động, trạng thái

-Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- 3, học sinh đặt câu - Học sinh nghe 2 Bài mới

Bài tập 1: Ghi vào chỗ trống từ người gia đình, họ hàng ở câu chuyện "Sáng kiến bé Hà"(7’)

- Yêu cầu hs mở SGK tập đọc "Sáng kiến bé Hà" đọc thầm gạch chân từ người thân gia đình, họ hàng, sau đọc từ lên

- Ghi bảng cho học sinh đọc lại Bài tập 2: Viết thêm từ người trong gia đình, họ hàng mà em

biết(6’)

- Cho học sinh nối tiếp kể, học sinh cần nói từ

Bài tập 3: Ghi vào cột bảng sau vài từ người gia đình, họ hàng mà em biết.(7’)

- Hỏi: họ nội người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ?

- Hỏi tương tự với họ ngoại?

- Yêu cầu học sinh tự làm sau số em đọc

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh đọc

- Học sinh làm tập vào VBT

- Các từ : bố, con, ông, bà, cô, chú, cụ già, cháu, cháu

- Học sinh tự làm kể thêm : cậu, mợ, bác, dì, chị,…

- Với bố - Với mẹ

(16)

*TH:Quyền có người thân trong gia đình, họ nội, họ ngoại

Bài tập 4: Điền vào ô trống dấu chấm dấu chấm hỏi(7’) - Giáo viên treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc truyện - Hỏi: dấu chấm thường nằm đâu? - Yêu cầu học sinh làm bài, học sinh làm bảng phụ

- Yêu cầu lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc -Nằm cuối câu

- học sinh làm bảng phụ, lớp làm VBT

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết CHỮ HOA H I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết viết chữ H hoa theo cỡ chữ vừa nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng " Hai sương nắng " theo cỡ chữ nhỏ; Chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ H hoa theo cỡ chữ vừa nhỏ.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú rèn viết chữ đẹp giữ sạch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Mẫu chữ H hoa Bảng phụ: Hai, Hai sương nắng - Học sinh: Vở tập viết, bảng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Giáo viên cho lớp viết lại chữ viết hoa học: E, Ê

- Học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng trước: Em yêu trường em Sau viết chữ ứng dụng Em

- Học sinh thực hịên

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu - Học sinh nghe 2 Hướng dẫn viết chữ hoa(7’)

2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét hai chữ H

- Chữ Giới thiệu

- Gồm nét: nét kết hợp nét cong cong trái nối liền nhau, toạ vòng xoắn to đầu chữ; Nét nét khuyết ngược

- Chỉ dẫn cách viết:

- Giáo viên viết chữ lên bảng

- Học sinh quan sát nhận xét

(17)

nhắc lại cách viết

2.2 Hướng dẫn học sinh viết bảng con

- Học sinh tập viết bảng chữ H

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn - Học sinh viết 3 Hướng dẫn viết ứng dụng(5’)

3.1 Giới thiệu câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng: Hai sương nắng.

- Học sinh nêu ý nghĩa cụm từ

3.2 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Những chữ cao li chữ nào? - Chữ cao 1,25 li chữ nào?

- Chữ cao 1,5 li chữ nào? - Chữ cao li chữ nào? - Chữ cao 2,5 li chữ nào? - Chữ cao li chữ nào? - Cách đặt dấu chữ?

* Giáo viên viết mẫu chữ Hai dòng kẻ 3.3 Hướng dẫn học sinh viết chữ Hai vào bảng con

- Học sinh đọc

- Cao li là: i, ư, ơ, n, m, ô, ă - Cao 1,25 li : s,

- Cao 1,5 li là: t - Cao li là: - Cao 2,5 li là: - Cao li:

4 Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết: (15’)

- Giáo viên nêu yêu cầu viết - Học sinh luyện viết 5 Nhận xét, chữa bài: (3’)

- Giáo viên nhận xét nhanh khoảng 5, Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

- Học sinh lắng nghe, rút kinh nghệm

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh viết chữ đẹp - Dặn học sinh nhà luyện viết tiếp tập viết

- Học sinh lắng nghe thực

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Toán

TIẾT 50: 51 – 15 I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực phép trừ (có nhớ), số bị trừ số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị 1, số trừ số có hai chữ số

(18)

2.Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép trừ dạng 31 - giải toán đơn phép trừ

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: bó chục que tính que rời - Học sinh: Sách toán, BT, bảng con, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ:(5’)

Ghi : 71-9 41 - 51 – - Lớp làm bảng

- Gọi em đọc thuộc lịng bảng cơng thức 11 trừ số

-Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới

Giới thiệu bài: (1’)

2.Giới thiệu phép trừ 51 - 15(12’) a Nêu tốn : Có 51 que tính, bớt 15 que tính Hỏi cịn lại que tính ?

- Muốn biết lại que tính ta làm ?

b.Tìm kết

- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết

Gợi ý:

- 51 que tính bớt 15 que tính cịn que tính ?

- Em làm ? Chúng ta phải bớt que ?

- 15 que gom chục que tính ?

- Em đặt tính ?

- em lên bảng đặt tính tính - Bảng

- em HTL

- 51 – 15

- Nghe phân tích

- Thực phép trừ 51 – 15 - Thao tác que tính

- Lấy que tính nói có 51 que tính - Cịn 36 que tính

- Bớt 15 que tính

- Gồm chục que tính rời Vậy 51 – 15 = 36

- em lên bảng đặt tính nói - Lớp đặt tính vào nháp

51 Viết 51 viết 15 xuống -

cho thẳng cột với Viết 36 dấu – kẻ gạch ngang

- Thực phép tính từ phải sang trái:1 khơng trừ 5, lấy 11 –5 = 6, viết nhớ 1, thêm 2, trừ viết Vậy 51 – 15 = 36

- Nhiều em nhắc lại - HS tự làm

- em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính thực ) Bảng

(19)

2 Luyện tập: (17’) Bài 1: Hs đọc yêu cầu Hs tự làm

Giáo viên quan sát nhận xét

Bài : Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ

- Muốn tìm hiệu em làm ? - Giáo viên xác lại kết Nhận xét

Bài 4: - hs đọc đề toán suy nghĩ làm

C.Củng cố, dặn dò:(2’)Nêu cách đặt tính thực 51 - 15

- Nhận xét tiết học - Học cách tính 51 – 15

- em lên bảng làm Lớp làm nháp - Xem lại

Bài 1: Tính

61 81 31 51 71 18 34 16 27 45 Bài 2: Đặt tính tính hiệu

71 48 61 49 91 65 51 44

Bài 4: Hs tự tìm đoạn thẳng cắt nhau.

Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết kể ông, bà người thân, thể tình cảm đối với ơng, bà người thân

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (3-5 câu) - Nghe, nói, viết thành thạo

- Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ

2.Kỹ năng: Rèn kĩ nói, viết câu văn có hình ảnh kể ông, bà một người thân

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập *TH: GDBVMT

- Giáo dục ý thức quan tâm người thân gia đình - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ sống xã hội

II CÁC KỸ NĂNG SÔNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Hs có kĩ xác định giá trị tự nhận thức thân - Biết lắng nghe tích cực thể cảm thông

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa Bài SGK - Sách Tiếng việt, tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)

- Nhận xét làm HS B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- Em cho biết người gia đình họ hàng em

(20)

- Em yêu quý muốn nói ? GV:Vậy để kể lại người mà em thích, phải kể diễn tả học qua học hôm nay: kể người thân Ghi bảng

2 Hướng dẫn làm tập Bài (miệng) (12’)

- Gọi học sinh đọc câu gợi ý - Em muốn kể ?

- Quyền bày tỏ ý kiến (kể người thân)

- Ông, ba, (người thân) em tuổi

- Ông, ba,(người thân) em làm nghề gì?

- Ơng bà(người thân) em yêu qúy em ?

- Gọi Hs nhận xét - Kể nhóm

- Yêu cầu học sinh kể lại trước lớp Nhận xét bình chọn người kể hay *TH:

- Quyền có ơng bà, người thân gia đình quan tâm, chăm sóc

- Bổn phận phải yêu thương, quan tâm ông bà, người thân gia đình Bài 2: Viết Kể người thân(15’) - Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu HS viết điều nói tập

- Y/c cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng.Viết xong em đọc phải đọc lại bài, phát sửa sai chỗ sai - Trong lúc hs làm gv theo dõi giúp đỡ thêm cho học sinh lúng túng - Yêu cầu hs đọc lại làm - Nhận xét số viết học sinh để nhận xét sửa sai

C Củng cố dặn dò:(2’)

- Yêu cầu học sinh hoàn thành làm Nhận xét tiết học chuẩn bị bài: Chia buồn an ủi

- Học sinh trả lời - HS nhắc lại tựa

- HS đọc đề - HS đọc câu ghi gợi ý - Ông, bà, bố, mẹ

- Ông em năm nay… tuổi( Bố em năm nay… tuổi)

- Ông em trước cơng nhân (Khi cịn trẻ bà em thợ may giỏi) - Hiện bố em công nhân lái xe xí nghiệp may

- Ơng thương u em Ơng thường dặn em khơng nên trèo

- Bà thường kể cho em nghe chuyện cổ tích Bà tắm gội nấu cơm cho em ăn - Học sinh nhận xét sửa sai

- Hs kể nhóm với nhau, nhóm trưởng theo dõi báo cáo

- Cử đại diện kể Nghe nhận xét

- học sinh đọc đề - Hs làm

(21)

Chính tả(nghe viết) ƠNG VÀ CHÁU I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe viết xác, trình bày thơ: Ơng cháu, viết dấu hai chấm, mở đóng ngoặc kép, dấu chấm than

- Làm tập phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu c/k, l/n, có hỏi/ ngã

3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, u thương ơng bà có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết từ học sinh viết sai

- Nhận xét B Bài

1.Giới thiệu bài.(1’)

2.Hướng dẫnviết tả

2.1 Hướng dẫn Hs chuẩn bị(8’) a Gv đọc mẫu

- Giáo viên đọc mẫu lần - Bài thơ có tên ?

- Khi ông cháu thi vật với thắng

- Khi ơng nói với cháu ? - Giải thích : Xế chiều, rạng sáng - Có ơng thua cháu khơng ? *TH:Quyền ơng bà quan tâm chăm sóc

- Bổn phận phải biết ơn chăm sóc ơng bà

b Hướng dẫn trình bày. - Bài thơ có khổ thơ ? - Mỗi câu thơ có chữ ?

- Dấu hai chấm đặt câu thơ ?

- Dấu ngoặc kép có câu ? - GV nói: Lời nói ơng cháu đặt ngoặc kép

- Ngày lễ.

- HS nêu từ sai : Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi

- Viết bảng Theo dõi, đọc thầm. - em giỏi đọc lại

- Trả lời ( em ) Ơng cháu - Cháu ln người thắng - Ơng nói: Cháu khoẻ ơng nhiều - Ông buổi trời chiều.Cháu ngày rạng sáng

- em nhắc lại

- Khơng Ơng thua ơng nhường cho cháu phấn khởi

- Có hai khổ thơ - Mỗi câu có chữ - Đặt cuối câu : Cháu vỗ tay hoan hô: Bế cháu, ông thủ thỉ :

(22)

c.Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc từ khó cho HS viết bảng 2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài(15’)

Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc lần )

2.3 Nhận xét, chữa bài(3’) - Đọc lại Nhận xét 5, 3 Hướng dẫn làm tập.(8’) Bài : Yêu cầu ?

- Chia bảng làm cột cho HS thi tiếp sức

- Nhận xét Khen đội thắng ghi nhiều chữ

Bài a-b: Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu l/ n dấu hỏi/ dấu ngã

- Nhận xét

C.Củng cố, dặn dị:(2’) - Viết tả ?

- Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp - Nhận xét tiết học

- Viết bảng

- Nghe đọc viết lại

- Sửa lỗi

- Tìm chữ bắt đau c, chữ bắt đau k.- HS lên thi tiếp sức - Chia nhóm lên viết vào băng giấy Các em khác làm nháp

- Ông cháu

- Sửa lỗi, chữ sai dòng

Phần I Sinh hoạt TUẦN 10 I MỤC TIÊU

- HS thấy ưu điểm, nhược điểm tuần vừa qua - Đề phương hướng biện pháp tuần tới

- Giáo dục HS có ý thức vươn lên học tập II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Đánh giá hoạt động tuần 10 1 Về nề nếp

2 Về học tập

(23)

B Phương hướng tuần 11

Phần II: Giáo dục kĩ sống (20’)

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh

- Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích

- Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập thực hành kĩ sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách học sinh (1’)

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy mới Bài tập1 (5’)

- Gọi hs đọc yêu cầu

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu điều nguy hiểm xảy tranh

Tranh 1: Trèo cao để hái ( bắt tổ chim)

Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị mắc dây điện

Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch hồ nước lớn

Tranh 4: Ngồi xe khách thò đầu, thò tay

- Gọi học sinh nhận xét

- 2- 3hs đọc - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm

-Trình bày kết thảo luận T1: Ngã từ xuống

- T2: Bị điện giật (ngã từ cột điện xuống)

-T3: Bị chết đuối

(24)

- GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến

- HS nhận xét

- Giáo viên giải pháp cho tranh

Bài tập (5’)

Gọi hs đọc yêu cầu

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để giải thích khơng nên đùa nghịch bạn tình

Tranh 1: Bật lửa nghịch gần bình ga, bình xăng

Tranh 2: Đốt lửa sưởi rừng

Tranh 3: Đá bóng đường phố đơng xe cộ qua lại

Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi - Gọi học sinh nhận xét

- GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đơi - Nêu ý kiến

TH1: Không nên trèo cao hái TH2: Khơng trèo lên cột điện bị điện giật ngã

TH3: Không nên tắm ao khơng có người lớn

TH4: Khi ngồi xe khách cần ngồi yên không nô nghịch

- Lắng nghe - 2-3 hs đọc - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm

-Trình bày kết thảo luận

TH 1: Vì lửa làm nổ , cháy bình ga, xăng

-TH 2: Làm cháy rừng -TH 3: Sẽ bị xe cộ đâm vào

- TH4:ống lăn xuống gây nguy hiểm - Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đơi - Nêu ý kiến

TH1: Khơng nên nghịch lửa ,nhất nơi gần bình ga, xăng

(25)

- HS nhận xét

- Giáo viên giải pháp cho tranh

Bài tập (5’)

- Gọi hs đọc yêu cầu

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho tính nêu điều nguy hiểm xảy thường tình

- GV ghi tên TH

- Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhó nêu ý kiến - HS nhận xét

- Giáo viên giải pháp cho tranh

C Củng cố, dặn dò(2’)

Nêu lại tình nguy hiểm em vừa biết

Thực theo lời khuyên tình

TH3: Khơng nên chơi đá bóng lịng đường bạn dễ bị tai nạn

TH4: Khơng nên chui vào đường ống ống lăn bạn gặp nguy hiểm

- Lắng nghe - 2-3 hs đọc

TH 1: Đốt pháo nổ

TH 2: Chơi bắn súng cao su vào Bắn vào làm thương mặt , mắt TH 3: Chơi đường ray Sẽ bị tàu đâm

TH 4: Trợt thành cầu thang Bị ngã đau

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Giáo án buổi chiều TUẦN 10

Ngày soạn: 30/10/2017

(26)

Bài 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức : HS hiểu: Như chăm học tập? Chăm học tập mạng lại lợi ích gì?

2.Kỹ năng: Thực học bài, làm đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học trường, nhà

3.Thái độ: Có thái độ tự giác học tập

II KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kỹ quản lí thời gian học tập thân

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2

- Đồ dùng cho trị chơi sắm vai, Vở tập đạo đức IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:(3’)

Chăm học tập có lợi ích gì? - Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

- Giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn, thầy cô, bạn bè yêu mến, Bố mẹ vui

1.Giới thiệu bài:(1’) Chăm học tập (tiết 2)

- Ghi đầu lên bảng

- HS nhắc lại đầu

2 Hoạt động 1: Đóng vai(10’)

«Mục tiêu: Giúp Hs có kỹ ứng xử tình sống.

«Cách tiến hành:

-u cầu nhóm thảo luận cách ứng xử, phân vai cho theo tình sau: Hôm Hà chuẩn bị học bạn bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà khơng gặp Bà nên Hà mừng Bà mừng Hà băn khoăn nên làm nào?

- Các nhóm TL đóng vai - vài nhóm điền vai theo cách ứng xử nhóm

- Cả lớp nhận xét – góp ý => GV nhận xét – kết luận: Hà nên học, sau

mỗi buổi học chơi nói chuyện với Bà Là HS ta nên học giờ, không nên nghỉ học

- HS ý lắng nghe

3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(10’)

«Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức

(27)

- Phát cho nhóm thẻ chữ mang nội dung giống nhau, GV y/c nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ:

a Chỉ bạn không giỏi cần chăm chỉ b Cần chăm ngày

c Chăm học tập góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp

d Chăm học tập ngày phải thức đến khuya.

- Nhận xét, kết luận

-Chia nhóm, nhận phiếu học tập

- Các nhóm thảo luận

- Các nhóm trình bày bảng, giải thích lí

+Ý : b, c tán thành

+Ý : a, d khơng tán thành Vì: Là HS cần phải chăm học tập Và thức khuya có hại cho sức khoẻ 3 Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm(10’)

«Mục tiêu: +Giúp HS đánh giá hành vi chăm học tập giải thích. +GDKNS: Kỹ quản lí thời gian học tập thân

«Cách tiến hành:

-Đưa nội dung tiểu phẩm: Trong chơi bạn làm tập để nhà làm mà xem ti vi thoả thích Vậy có phải chăm học tập không?

-HS lắng nghe

+Để hoàn thành tiểu phẩm cần nhân vật? - Để hồn thành cần có nhân vật

- Mời HS đóng vai - Lớp theo dõi

-Hỏi: Làm việc chơi có phải chăm học tập khơng? Vì sao?

- TL: Khơng mệt mỏi, cần có thời gian nghỉ ngơi

- Hỏi: Em khuyên bạn ntn? -TL: “Giờ làm việc nấy” GV nhận xét – kết luận: Giờ chơi dành cho

HS vui chơi, bớt căng thẳng học tập Vì khơng nên dùng thời gian để làm tập Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ làm việc nấy”

-HS lắng nghe

C.Củng cố, dặn dò:(2’)

-GD: Chăm học tập bổn phận người HS, đồng thời giúp cho thực tốt, đầy đủ quyền học tập

-HS lắng nghe

-Hãy thực chăm học tập cho giấc

(28)

Về nhà làm tập VBT Đạo đức

- Nhận xét chung tiết học -Tiếp thu

Thực hànhTốn

ƠN TẬP SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ, 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ (TIẾT 1)

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Củng cố cách tính nhẩm trừ số trịn chục trừ số, thuộc bảng trừ 11 trừ số

- Củng cố cách tìm số hạng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính trừ, tìm x giải tốn có lời văn 3 Thái độ: HS hứng thú tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ(5’)

- GV gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp - Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính tính

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu (1’)

2 Hướng dẫn hs làm tập Bài (7’)

Gọi hs đọc yêu cầu 1hs đọc yêu cầu Hs lên bảng làm Gv hs nx

Bài (7’)

Gọi hs đọc yêu cầu Gọi hs lên bảng làm Gv nhận xét chữa Bài (7’)

Hs nêu tìm số hạng Hs làm bảng Gv nhận xét chữa Bài 4(7’)

Gọi hs đọc toán Hd hs giải

Gọi hs giải

Gvnhận xét chữa C.Củng cố dặn dị.(2’) Gv nx tiết học

Đặt tính tính: 50 - 60 - 18

Bài 1:Tính nhẩm

a 11 - = … b/ 11 - = … 11 - = 11 - = … 11 - =… 11 - = Bài 2: Đặt tính tính

40 - 60 - 15 90 – 43 Bài 3: Tìm x

x + = x + 21 = 34 15 + x = 46 Bài 4

Bài giải

Mẹ mua số cúc vàng là: 11 – = 7(bông )

Đáp số: cúc

(29)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc tiếng dưỡng bệnh, tuyệt, xuống bếp - Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy, cụm từ - Hiểu nội dung bài, hiểu nội dung câu chuyện

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc trơn, đọc hiểu.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:(3’)

- 2hs đọc đoạn văn nói người bạn

B Bài

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Luyện đọc(15’) - Gv đọc mẫu - Hs đọc

- Hs đọc nối tiếp câu - Đọc từ tiếng khó - Đọc đoạn

- Hs đọc theo đoạn

2.Hướng dẫn hs tìm hiểu (12’)

- Chọn câu trả lời

a.Vì bố mẹ Vi đón bà nội quê lên ?

b Bà làm ?

c Vi cảm thấy sau buổi học

d Nhờ mẹ Vi hiểu điều e Dịng gồm từ hoạt động ?

- Luyện đọc lại - Hs đọc cá nhân

C Củng cố dặn dò:(2’) - Gv nx tiết học

1hs

Mỗi hs đọc câu Hs đọc từ tiếng khó

a.Vì muốn bà nghỉ ngơi dưỡng bệnh b Bà dạy Vi học

c Có bà làm cho tất thật tuyệt d Bà bệnh cần chăm sóc e đón, lau, rửa

- Hs đọc nhóm - Hs đọc cá nhân

Ngày soạn: 31/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017 Thực hành Tiếng việt

ÔN TẬP ĐẶT DẤU CÂU TRONG ĐOẠN VĂN(TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Rèn kĩ đọc biết điền chữ c k, l n vào chỗ - Biết đặt dấu câu hỏi dấu ngã vào chữ in đậm

(30)

2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả số tiếng có âm đầu, vần, dấu dễ lẫn

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Kiểm tra cũ: (5’)

Gv gọi học sinh đọc Bà nội B Bài

1 Giới thiệu bài:(1’) 2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu (9’) - Hướng dẫn hs làm tập - Gọi hs đọc

- Hd hs làm

- Hs làm bảng - Gv nhận xét chữa Bài 2(9’)

Gọi hs đọc yêu cầu gọi 2hs lên bảng làm Gv nhận xét chữa

Bài 3: Hs làm tập (9’) Hs gv chữa

C.Củng cố dặn dò:(2’) Gv nhận xét tiết học

- học sinh đọc

Bài 1: Điền chữ choặc k ảnh cưới

Cứ Có bé

Bà cười nhỏ nhẹ Cháu ngoan bà Tìm kim cho bà

Bài 2: Điền chữ l chữ l 2hs lên bảng làm :

Bao lâu thế Cuội nằm lặng lẽ

Nơi tha thiết quá Tiếng nói xóm làng

Nơi khiết lạ Bài Em điền vào ô trống dấu câu ?

Dẫu Vẫn Đã Cả Ngày soạn: 01/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017 Bồi dưỡng Tốn

ƠN TẬP TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho hs kĩ biết tìm số hạng tổng 2.Kĩ năng:Rèn kĩ tính trừ giải tốn có lời văn.

3.Thái độ:HS hứng thú tích cực học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở ô li

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ(5’)

- học sinh lên bảng làm tập - Lớp làm bảng

- Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’)

-2học sinh làm tập Tính

(31)

2.Hướng dẫn hs làm tập. Bài (7’)

Gọi hs đọc yêu cầu Hs làm ô li Bài (7’)

- 2Hs lên bảng làm - Lớp làm ô li - Hs nhận xét - Gv chữa Bài (7’)

- 2Hs lên bảng làm - Lớp làm ô li - Hs nhận xét - Gv chữa Bài 4(7’)

Gọi hs đọc yêu cầu

Một cửa hàng có 100 kg gạo, có 40 kg gạo tẻ Hỏi cửa hàng có ki – lơ – gam gạo nếp?

Bài tốn cho biết Bài tốn hỏi ? Gọi hs lên bảng giải Nhận xét chữa Gv sửa

C Củng cố dặn dò:(2’) Nhận xét học

Bài 1: Đặt tính tính 81 – 44 75 - 28 51 – 36 91 - 17 Bài 2: Tính nhẩm

11- – = 11- – = 11 – = 11- – = 11- 10 = 11- – = Bài 3: Tìm x

x + = 40 x + 15 = 78 + x = 39 15 + x = 57

Bài giải

Cửa hàng có số ki – lơ – gam gạo nếp là:

100 – 40 = 60 (kg) Đáp số: 60kg gạo

nếp

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thấy quan tâm Bác Hồ người xung quanh

2 Kĩ năng: Thực hành, ứng dụng học quan tâm người xung quanh sống thân

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC

-Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp -Bài hát: Bác Hồ, Người cho em tất

-Tranh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(32)

A Kiểm tra cũ: (5’)

-Vì sống hàng ngày cần phải ln giữ thói quen giờ? - Nhận xét

- Giữ thói quen nét tính cách, lối sống văn minh mà người nên học tập theo, B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Đọc hiểu(15’) * HĐ cá nhân

- GV cho HS đọc đoạn văn “Bác nhường lò sưởi cho đồng chí bảo vệ”

- Vì quan lại mua cho Bác lò sưởi điện?

- Vì Bác nghĩ người gác tầng cần sưởi ấm hơn?

- Bác làm để quan tâm tới người lính gác?

- Bác nói với người lính gác?

- Điều khiến em cảm động qua câu chuyện này?

- HS đọc

- Vì mùa đơng, Bác gác hai bên nhà sàn nên gió lạnh

- Vì Bác nghe tiếng người gác ho phía

- Bác cầm lị sưởi điện tự tay nối dây điện từ gác hai xuống cho đồng chí bảo vệ

- “Bác nằm nhà có chăn đắp rồi”

- Em nhận thấy tình yêu thương, quan tâm chu đáo Bác Hồ người xung quanh

* Hoạt động nhóm

- Bài học mà em nhận từ câu chuyện gì?

- Cho HS nghe hát: “Bác Hồ, Người cho em tất cả”

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

+ Bác Hồ dù bận nhiều công việc cần chăm lo sức khỏe, Bác ln dành tình u thương, quan tâm, chia sẻ người xung quanh

Hoạt động 2: Thực hành, ứng dụng(15’) * HĐ cá nhân

- Quan tâm đến người khác những người gặp khó khăn, nhận điều gì?

(33)

- Nếu quan tâm đến người khác, nhận điều gì?

- Vào mùa đông, người bạn học em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em làm gì?

* HĐ nhóm

- Một bạn lớp chẳng may gặp khó khăn, em bạn lớp nên làm gì?

- Chúng ta ân hận, không nhận giúp đỡ gặp khó khăn

- Chia sẻ quần áo, khăn, cho bạn; kêu gọi bạn lớp giúp đỡ bạn

- HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Ln quan tâm tới bạn, hỏi thăm chia sẻ tới bạn

C Củng cố, dặn dò(2’)

- Qua câu chuyện học tập Bác đức tính quý báu nào? - Nhận xét tiết học

- VN ôn thực điều học

- Biết quan sát, chia sẻ quan tâm đến người xung quanh

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TIẾT BÀI 2: LN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi

2 Kĩ năng:Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn

3 Thái độ: Thực hành học sống thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ: (5’) - Gv gọi HS trả lời câu hỏi

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà , phịng đẹp không? - GV nhận xét, khen ngợi

* GV giới thiệu bài: Ln giữ thói quen

B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Đọc hiểu ( 15’)

- HS trả lời

(34)

- HS đọc mục tiêu

- HS nhắc lại mục tiêu trước lớp * Hoạt động cá nhân:

- Gv đọc đoạn truyện trang SGK -GV giải thích từ ( có từ khó đọc )

-GV hỏi

+ Trong câu chuyện anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng hồ xác”?

+ Có lần họp gặp bão, đổ ngổn ngang đường, Bác có tìm cách đến họp khơng?

+ Trong thời kì kháng chiến không tiện ô-tô, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn?

- Gv gọi HS trả lời nhận xét - GV hỏi: Chúng ta học tập điều từ Bác Hồ?

* Hoạt động nhóm

- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm phút câu hỏi sau

+ Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì? Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?

-Gv kết luận: Mỗi tự tạo cho thân thói quen để tiết kiệm thời gian, người đơng thời đạt hiệu công việc

b Hoạt động 2: Thực hành,ứng dụng ( 15’)

* Hoạt động cá nhân

- Gv nêu câu hỏi gọi HS trả lời câu hỏi:

+Có em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, giáo bạn thường nói với em? + Em kể câu chuyện lần bị trễ

+ Em kể ích lợi việc khi: Đi học, chơi bạn, ngủ, thức dậy

+ Em kể tác hại chúng

- HS đọc - 2HS nhắc lại - HS lắng nghe

- Vì bác ln giữ thói quen làm việc dù đâu, lúc - Bác tìm cách để đến - Bác xe đạp, ngựa để lại cho chủ động

- HS nghe

- Luôn có thói quen lúc nơi

- HS trả lời: Cần tạo thói quen cho thân …

- Hs nghe

- HS suy nghĩ trả lời - Hs trả lời

- Hs kể trước lớp - HS kể

(35)

ta không việc: Đi học, chơi bạn, sân bay, tàu? - Gv nhận xét khen ngợi HS

* Hoạt động nhóm

-GV cho HS thảo luận nhóm phút: Em lập thời gian biểu cho ngày vào tờ giấy sau chia sẻ thời gian biểu với bạn nhóm

- Gv gọi đại diện vài nhóm trình bày trước lớp

- Gv nhận xét kết luận: Để tiết kiệm thời gian người khác tự tạo cho thói quen xếp cho thời gian biểu thật hợp lý

C Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Bài học sống học tập Bác Hồ điều gì?

- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương HS

- Dặn HS học cũ xem trước cho tuần

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm trình bày, nhận xét

- Hs nghe

- Thói quen giấc lúc nơi

- Hs nghe

Thực hành Tiếng việt

ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN (TIẾT 3) I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Củng cố cho hs quy tắc viết d/r/gi.

- Biết viét đoạn văn ngắn để kể việc em làm để giúp đỡ ông bà 2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết câu văn có hình ảnh kể việc em làm để giúp đõ ơng bà

3.Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ:(3’)

- Gv gọi học sinh đọc tập tuần

- Gv nhận xét, tuyên dương B Bài

1 Giới thiệu bài(1’) 2 Luyện tập

Bài 1: Hs đọc yêu cầu (10’) - Hs làm nhóm bàn - Các nhóm trình bày làm

-2 học sinh đọc lại -Lắng nghe

(36)

- Gv nx sửa sai

Bài 2: Hs đọc yêu cầu(20’) - Gv hướng dẫn

- Hs làm

- Hs đọc làm

- Các nhóm nhận xét Gv sửa câu lời C Củng cố dặn dò(2’)

Nhận xét học

Bài 2: Viết liền câu để tạo thành văn

Ông nội em năm khoảng 58 tuổi Ông em yêu thương quý mến em Hàng ngày em làm nhiều việc để giúp đỡ ơng đọc báo cho ơng nghe, nhổ tóc sâu cho ông Em yêu quý ông em

Ngày soạn: 03/11/20167

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tốn

ƠN TẬP BẢNG 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho hs kĩ đặt tính tính số thuộc bảng trừ 11 trừ số

- Hs vẽ hình tam giác nắm giao điểm đoạn thẳng học 2.Kĩ năng:Rèn kĩ tính trừ giải tốn có lời văn.

3.Thái độ:HS hứng thú tích cực học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Tiếng việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ(5’)

- học sinh lên bảng làm tập B Bài mới

1 Giới thiệu bài(1’)

2.Hướng dẫn hs làm tập. Bài (7’)

Gọi hs đọc yêu cầu Hs làm bảng Bài (7’)

- 3hs lên bảng làm - Hs nhận xét - Gv chữa Bài 3(7’)

Gọi hs đọc yêu cầu Bài tốn cho biết Bài tốn hỏi ? Gọi hs lên bảng giải Nhận xét chữa

-2học sinh làm tập Tìm x

X + = 12 + x = 42

Bài 1: Tính

41 31 41 71 91 24 18 39 Bài 2: Đặt tính tính

41 - 24 81 - 28 51 - 16 Bài

Bài giải

(37)

Bài 4(7’)

Hs quan sát hình vẽ Hs trả lời

Lớp nhận xét : Gv sửa

C Củng cố dặn dò:(2’) Nhận xét học

Bài 4

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w