1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tuần 14 " Động vật nuôi trong gia đình"

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Cách chơi: Trên tay cô rất nhiều chiếc chìa khóa mỗi 1 chiếc chìa khóa sẽ có số chấm tròn tương ứng với số chấm tròn trên ngôi nhà, cô sẽ phát cho mỗi bạn một cái chìa khóa và các c[r]

(1)

Tuần thứ 14 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI Thời gian thực số tuần: 4 Tên chủ đề nhánh: Động vật nuôi

Thời gian thực số tuần: tuần từ ngày 07/12 /2020 A TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ - THỂ

DỤC SÁNG

1 Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện

- Trò chuyện trẻ vật ni gia đình ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam

3 Điểm danh

- Cô điểm danh trẻ đến lớp

4.Thể dục sáng

+ Tập động tác theo cơ - ĐT Hơ hấp: Thổi bóng bay

- ĐT Tay: Đưa tay phía trước sang ngang - ĐT Chân: Nâng cao chân gập gối

- ĐT Bụng: Đứng quay người sang hai bên

- ĐT Bật: Bật tiến phía trước

- Tạo niềm tin trẻ đến lớp với cô

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người Biết cất đồ dùng nơi quy định -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi số vật ni gia đình

- Trẻ lắng nghe cơ, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ

- Trẻ biết tên mình tên bạn

- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè

- Trẻ tập động tác theo cô

- Rèn luyện khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ

- Có ý thức học

- Trường lớp -Trang phục cô gọn gàng

- Tranh ảnh số vật nuôi tronggia

đình:Chó,mèo,lợn, gà, ngan, vịt… - Câu hỏi đàm thoại

- Sổ điểm danh

(2)

ĐỘNG VẬT

Từ ngày 07/12/2020 đến 1/01/2021 trong gia đình

đến ngày 11/12/2020

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ

- Cơ đến sớm qt dọn thơng thống phịng học. - Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo bạn

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân 2 Trò chuyện

- Tranh vẽ vật gì? - Nhà ni vật gì? - Thức ăn gà gì?

- Con gà cung cấp ?

- Con gà động vật đẻ trứng hay đẻ con? - Con chó động vật chân ?

- Con chó có ích lợi gì?

- Con kể tên vật nuôi gia đình mà biết?

-> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

3 Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo danh sách - Nhắc trẻ học

4 Thể dục sáng:

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: * Khởi động:

- Cô dùng lắc xắc xô cho trẻ thành vòng tròn kiểu chân kết hợp với hát “ Đàn gà ” - Sau cho trẻ chuyển đội hình thành hàng đứng cách người sải tay, tập PTC

* Trọng động:

- Cho trẻ tập động tác - - ĐT Hô hấp: Thổi bóng bay

- ĐT Tay: Đưa tay phía trước sang ngang - ĐT Chân: Nâng cao chân gập gối

- ĐT Bụng: Đứng quay người sang hai bên - ĐT Bật: Bật tiến phía trước

(Cơ cho trẻ tập lần x nhịp) * Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vịng

- Chào cơ, chào phụ huynh, cất đồ dùng

- Trẻ trò chuyện - Con chó, mèo, gà - Thóc

- Trứng, thịt gà - Đẻ trứng - chân - Canh nhà

- Con bò, trâu, ngan, ngỗng…

- Lắng nghe

-Có

- Trẻ cô

- Trẻ khởi động

- Tập động tác theo hướng dẫn cô

(3)

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GĨC

* Góc đóng vai

- Phòng khám bác sĩ thú y

- Trại chăn ni *Góc xây dựng

- Xây dựng trại chăn ni, ghép hình vật *Góc Nghệ thuật

- Vẽ, nặn vật ni gia đình

- Biễu diễn hát vật ni

*Góc học tập

- Làm sách tranh các vật ni

*Góc thiên nhiên - Chăm sóc cảnh

- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Biết chia sẻ với bạn suy nghĩ mình, mở rộng giao tiếp

- Trẻ biết cách xây dựng trại chăn ni, biết ghép hình vật

- Trẻ biết cách vẽ, nặn số vật ni gia đình,

- Biểu diễn cách tự nhiên

- Nhận biết số hình ảnh tranh

- Trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh

- Dụng cụ bác sĩ - Một số động vật sống gia đình

- Bộ xếp hình, gạch, hoa, thảm cỏ,…

- Bút sáp màu, bút chì, tranh vẽ loại rau củ, quả, vật - Dụng cụ âm nhạc - Màu, bút chì, kéo, hồ, tranh ảnh, - Tranh vẽ vật ni gia đình

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Thoả thuận trước chơi.

- Hỏi trẻ: học chủ đề gì? - Lớp có góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi - Các thích góc chơi góc chơi - Trẻ tự nhận vai chơi

2 Quá trình chơi.

- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi

* Góc đóng vai:

- Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ xem làm đóng vai bác sĩ thú y khám bệnh cho vật:

+ Bác khám xem mèo bị mà khơng ăn ạ? + Phải cho uống thuốc ạ?

- Hơm cửa hàng bán ạ? *Góc xây dựng:

- Các bác xây cơng trình thế? + Cáy bác xây nào?

+ Bác cần nguyên liệu để xây? + Ai người chở vật liệu để xây?

+ Bác định ghép vật gì? *Góc Nghệ thuật

- Cơ phát tranh cho trẻ xem tranh, gọi tên vật nuôi gia đình có tranh Cơ giới thiệu cách cắt , dán, trang trí cho khoa học

- Biểu diễn hát chủ đề

- Cô gợi ý cho bạn nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm chơi thi hát hát chủ đề động vật

*Góc học tập

+ Con nhìn thấy tranh này?

- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh sách báo cũ, cắt tranh phù hợp với chủ đề kẹp lại làm thành sách lớp

*Góc thiên nhiên

- Để mau lớn phải làm gì?

- Cơ hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, tưới 3 Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi

- Cơ cho tổ trưởng góc tự giới thiệu góc chơi Cơ nhận xét góc chơi, động viên góc đạt kết cao

- Chủ đề giới động vật - Kể góc chơi

- Con mèo bị nhiệt miệng - Bán thức ăn chế biến sẵn - Tôi xây dãy nhà ngói, thiết kế chuồng cho vật

- Cần gạch đồ chơi xếp hình…

- Quan sát - Trẻ cắt dán

- Trẻ biểu diễn hát - Trẻ chơi

- Trò chuyện

- Làm sách tranh…

(5)

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1 Hoạt động có mục đích

- Quan sát mơ hình vật ni gia đình

- Quan sát bầu trời

2.Trò chơi vận động: - Mèo đuổi chuột

- Cáo vào chuồng gà

- Lộn cầu vồng

3 Chơi tự

- Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ biết cách quan sát

- Rèn kỹ quan sát so sánh nhận xét

- Biết chăm sóc vật

- Trẻ biết lợi ích việc giữ mơi trường để có bầu khơng khí lành

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi

- Rèn nhanh nhẹn khéo léo trẻ

- Phát huy tinh thần đồn kết, hợp tác nhóm

- Biết đoàn kết với bạn chơi

- Trẻ sáng tạo chơi. - Biết chơi tự sân - Tạo thoải mái vui

- Sân trường

- Mơ hình vật ni gia đình

- Sân chơi

- Lời hát

- Mũ cáo, mũ gà, vòng tròn làm chuồng

- Sân chơi

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích

- Cơ trẻ quan sát mơ hình trang trại chăn ni + Các quan sát xem gì?

+ Con gà có đặc điểm gì? + Con gà gáy nào? + Con biết lợn?

+ Ngồi cịn biết vật ni gia đình?

-> Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh

- Bầu trời hôm nào? - Bầu trời nhiều mây hay mây? - Thời tiết hôm nào? - Bây mùa gì?

- Cơ giáo dục trẻ măc quần áo phù hợp theo mùa 2.Trò chơi vận động

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi *TC: Mèo đuổi chuột:

- Cách chơi: Cho trẻ đứng vịng trịn cầm tay trẻ dóng vai chuột trẻ đóng vai mèo.Khi có hiệu lệnh bạn làm chuột chạy bạn làm mèo đuổi theo bắt

- Luật chơi: bị bắt phải đổi vai chơi cho bạn - Cô tổ chức cho trẻ chơi

* TC: “Cáo vào chuồng gà”

- Cách chơi: Một bạn làm cáo, bạn lại làm gà, cáo xuất chui vào chuồng gà, gà phải chạy không cho cáo vồ - Luật chơi: Chú gà bị cáo vồ hay chạy khỏi chuồng phải nhảy lị cị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

* Trò chơi: “ Lộn cầu vồng ” cô hướng dẫn cách chơi : Hai bạn kết thành đôi, cầm tay vung lên xuống vừa đọc “ Lộn cầu vồng ” đến câu “…Ra lộn cầu vồng” trẻ lộn ngược quay lưng lại với - Cho trẻ tổ chức cho trẻ chơi

3 Chơi tự do

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi trời - Cô bao quát trẻ chơi tốt giáo dục trẻ đoàn kết

- Con gà

- Con gà có chân, đẻ trứng - Gáy ị ó o

- Con lợn chân, đẻ - Trẻ kể: vịt, ngan, chó, mèo

- Trời râm ( Nắng) - Có nhiều mây - Thời tiết se lạnh - Bây mùa đông

- Nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

(7)

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG

ĂN

1.Trước ăn

- Trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn

2.Trong ăn:

- Tổ chức cho trẻ ăn trưa Sau ăn:

- Trẻ biết thao tác rửa tay, mặt

- Trẻ ăn hết phần ăn

- Trẻ có nề nếp xếp bàn ghế gọn gàng

- Nước, khăn - Bát, thìa, đĩa, khăn lau

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1 Trước ngủ

2 Trong ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ Sau ngủ dậy

- Tạo điều kiện tốt cho trẻ ngủ ngon giấc

- Trẻ nằm tư để ngủ

- Ngủ sâu giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần tốt sau giấc mơ

- Chăn, gối, đĩa hát ru

- Phịng ngủ thống mát,

- Giường, gối đầu - Khăn, số động tác vận động

HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH

1 Ôn nội dung học buổi sáng

- Trò chuyện xem tranh chủ đề động vật ni gia đình

- Ơn lại thơ hát câu chuyện học

2 Chơi theo ý thích bé - Xếp đồ chơi gọn gàng 3.Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề động vật ni gia đình

- Nhận xét nêu gương tiêu chuẩn bé ngoan

- Thưởng cờ cuối ngày

- Biết xem tranh truyện chủ đề - Ôn học

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ trẻ tự chọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ thuộc hát, biểu diễn tự nhiên

- Nhận biết ưu khuyết điểm cá nhân trẻ bạn lớp

- Những hát, thơ, truyện thuộc chủ đề động vật ni gia đình

- Đồ chơi góc

- Các hát chủ đề động vật ni gia đình - Cờ, bé ngoan

TRẢ TRẺ

- Vệ sinh cá nhân trẻ trước

- Trẻ lấy đồ dùng nơi quy định

- Biết lễ phép chào cô

- Trẻ trước - Trẻ có thói quen lấy đồ dùng nơi quy định chào cô bạn với bố mẹ

- Khăn mặt

(8)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trước ăn:

- Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt.Làm vệ sinh

2.Trong ăn:

- Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hơm nay,và thực đơn thuộc nhóm gì? Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất ăn Sau ăn:

- Cơ nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt

- Trẻ rửa tay, mặt

- Mời cô, mời bạn trước ăn

- Trẻ thực

1 Trước ngủ

- Cô dọn sẽ, thơng thống phịng ngủ - Cơ chuẩn bị đủ chăn, gối

2 Trong ngủ

- Cô cho trẻ nghe hát dân ca để trẻ ngủ - Trẻ ngủ cô bao quát trẻ

3 Sau ngủ dậy

- Cô cho trẻ vệ sinh sau ngủ dậy, chải tóc cho trẻ

- Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ gọn gàng

- Trẻ chuẩn bị vào phòng ngủ - Ngủ

- Trẻ vệ sinh - Trẻ vận động Ôn nội dung học buổi sáng

- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ xem tranh truyện chủ đề động vật ni gia đình

- Cho trẻ ôn lại thơ hát: đàn gà Cô cho trẻ chơi theo ý thích

- Hướng dẫn trẻ chơi đồ chơi góc theo ý thích, xếp ngăn nắp gọn gàng

3 Nêu gương:

Bước 1: Ổn định: Hát đọc thơ chủ đề động vật nuôi gia đình

Bước 2: Biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ biểu diền văn nghệ hát thuộc chủ đề động vật ni gia đình

Bước 3: Nhận xét nêu gương

+ Cô hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét mình, bạn Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ -> Cô nhận xét trẻ cho trẻ cắm cờ

- Trẻ đọc, hát - Trẻ chơi

-Trẻ hát, đọc thơ

- Trẻ biểu diễn theo nhạc - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét

- Cắm cờ

* Trả trẻ

- Cô cho trẻ vệ sinh trước

- Cho trẻ lấy đồ dùng nơi quy định, chào bố mẹ

- Rửa tay chân

(9)

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 07 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG :Thể dục VĐCB: Đi đập bắt bóng hai tay TCVĐ: Cáo ngủ à

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Ai yêu mèo I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động

- Trẻ biết thực đập bắt bóng hai tay - Trẻ biết chơi trò chơi

2.Kỹ năng.

- Rèn khả phối hợp nhịp nhàng cánh tay bàn tay nhịp nhàng hướng bóng để tập

- Kỹ khéo léo đôi bàn tay 3 Thái độ:

- Trẻ chăm tập thể dục,chú ý học Biết lợi ích việc tập thể dục

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Sân tập, xắc xơ - Bóng

- Quần áo gọn gàng - Mũ cáo

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- “Cho trẻ hát “Ai yêu mèo” + Nhà ni vật gì?

+Con làm để chăm sóc vật? 2 Giới thiệu

- Đến lớp đến trường khơng học mà cịn tập vận động chơi trị chơi Hơm tập thể dục bàì : Đi đập bắt bóng hai tay

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ kiểu chân, nhanh chậm, khom, kiễng gót, vẫy tay, xếp đội hình hàng ngang quay mặt lên phía

b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC:

- Trẻ hát

- Con mèo, gà, chó, vịt,…

- Cho vật ăn, cho uống nước,…

-Vâng

(10)

- Tập tập phát triển chung: Cô tập trẻ - Tay: Đưa tay phía trước sang ngang - Chân: Nâng cao chân gập gối

- Bụng: Đứng quay người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước

- Mỗi động tác tập 2L x nhịp.ĐTNM tập 3L x nhịp *Vận động bản: Đi đập bắt bóng hai tay + Tập mẫu lần

+ Tập mẫu lần kết hợp giải thích: Đứng tự nhiên hai chân sang ngang bên rộng vai , tay cầm bóng đưa trước, có hiệu lệnh tay cầm bóng đập mạnh xuống đất chân bước khơng làm rơi bóng thực đều đích

- Cơ vừa thực xong vận động gì?

- Mời trẻ lên thực vận động mẫu cho trẻ quan sát - Các có nhận xét cách tập bạn

+ Cho tổ thi đua

+ Cho nhóm trẻ nam nữ thi đua - Hỏi trẻ vừa thực vận động gì? - Cơ khuyến khích trẻ kịp thời

* Trị chơi vận động:" Cáo ngủ "

Cách chơi: Chọn cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng giữa.Các bạn khác cầm tay xung quanh nói ‘ cáo ngủ à”.Khi nghe bạn hỏi lần Cáo kêu Hừm! Hừm! Tất lị cò tản xung quanh Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, bị bắt phải chờ bạn cứu

- Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi bị bắt, phải nhà cáo chờ bạn đến cứu Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn

- Cô tổ chức cho trẻ chơi c Hoạt động 3:Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng vòng quanh sân 4 Củng cố.

- Hỏi trẻ hơm tập tập gì? - Và cịn chơi trị chơi nữa?

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục 5 Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ tập theo cô - Tập tập PTC

- Quan sát cô tập - Lắng nghe cô - Quan sát cô tập

- Đi đập bắt bóng hai tay

- Xung phong - Trẻ nhận xét

-Thi đua

- Nghe cô phố biến cách chơi luật chơi

- Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng

- Đi đập bắt bóng hai tay

- Cáo ngủ à

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ , kiến thức kỹ trẻ)

(11)

……… ……… ……… …… ………

Thứ ngày 08 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu động vật ni gia đình

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: Gà trống mèo cún

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi số vật ni gia đình - Hiểu từ khái quát gia súc gia cầm

- Trẻ biết so sánh đặc điểm số vật ni 2 Kỹ năng

- Trẻ có kĩ quan sát, ghi nhớ ý để phân biệt đặc điểm rõ nét số vật ni gia đình

- Có số kỹ chăm sóc vật gần gũi

3.Thái độ

- Giáo dục trẻ biết u q, có ý thức bảo vệ động vật ni gia đình - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng đồ chơi cô trẻ - Một số vật ni gia đình

- Băng có tiếng kêu vật ni gia đình - Tranh lô tô động vật nuôi

:2 Địa điểm tổ chức: -Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Cho trẻ hát “Gà trống mèo cún ”

- Bài hát nói vật nào?

- Những vật nuôi đâu? - Con biết vật này? 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô tìm hiểu vật

này

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Tìm hiểu gà, vịt, chó, con mèo

- Các nghe xem tiếng kêu vật ( Cô bật băng ghi âm tiếng gà, vịt cho trẻ nghe)

- Trẻ hát - Trẻ kể

(12)

- Các vừa nghe tiếng kêu vật nào? ( Trẻ kể đến tên vật mở hình ảnh vật đó) - Cơ cho trẻ xem tranh ảnh gà, vịt, chó mèo Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm hai vật Cô gợi mở để trẻ tập trung vào đặc điểm như: có mỏ, có chân, có cánh, đẻ trứng

- Các vừa nghe tiếng kêu vật nào? - Cho trẻ đọc tên vật

- Các có biết vật sống đâu không? * Con gà

- Cô có đây?

- Con gà có chân? - Con biết gà này? - Thứ ăn gà gì?

- Con gà sống đâu?

- Con gà động vật đẻ hay đẻ trứng?

- Các gà sống gia đình di chuyển chân thích ăn thóc, thức ăn khác

* Con vịt

- Cơ có đây? - Con vịt có đặc điểm gì? - Vịt sống đâu?

- Thức ăn vịt gì?

- Vịt động vật hiền lành hay dữ?

- Các vịt động vật sống gia đình thức ăn vịt thóc, ốc thức ăn khác

* Con chó

- Cơ lại có đây?

- Con chó có đặc điểm nhi? - Thức ăn chó gì?

- Chó động vật đẻ hay đẻ trứng?

- Các chó động vật sống gia đình thức ăn chó cơm thừa xương, chó động vật đẻ con, chó có ích lợi canh gác nhà

* Con mèo

- Cơ lại có đây?

- Con mèo có đặc điểm nhi? - Thức ăn mèo gì?

- Mèo động vật đẻ hay đẻ trứng?

- Các mèo động vật sống gia đình thức ăn mèo cơm cá, mèo có ích lợi săn rình bắt chuột, mèo động vật đẻ

- Con gà, vịt - Quan sát trả lời

- Con gà, vịt, chó, mèo

- Con gà, vịt, chó mèo

- Trong gia đình - Con gà - chân - Trẻ kể - Thóc

- Ở gia đình - Đẻ trứng

- Con vịt - Có chân - Trong gia đình - Thóc, tép, ốc - Hiền lành

- Con chó - Trẻ kể

- Cơm thừa, Xương - Động vật đẻ - Lắng nghe

(13)

- Cho trẻ so sánh đặc điểm gà, vịt:

+ Giống nhau: có mỏ, có chân, có cánh, đẻ trứng + Khác nhau: Chân vịt có màng, mỏ vịt dẹt to Chân gà khơng có màng, mỏ nhọn nhỏ

- Tương tự cô cho trẻ so sánh chó mèo - Cho trẻ so sánh mèo chó

+ Giống nhau: đẻ con, chân

+ Khác nhau: chó có lợi ích chăm gác nhà cịn mèo rình bắt chuột hình dáng, tiếng kêu khác

* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập

- Trị chơi: Bắt chước tạo dáng: Cơ cho trẻ bắt chước tiếng kêu tạo dáng số vật ni gia đình

+ Tổ chức cho trẻ chơi

- Trị chơi: Phân nhóm lơ tơ động vật: Cơ cho trẻ góc xếp lơ tơ làm nhóm: Nhóm đẻ trứng, nhóm đẻ Cơ tổ chức cho trẻ chơi

4 Củng cố giáo dục

- Hơm tìm hiểu gì?

- Về nhà tìm vật qua sách báo kẻ cho bố mẹ nghe

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động

- So sánh

- Trẻ chơi - Trẻ chơi

- Tìm hiểu động vật ni gia đình

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ , kiến thức kỹ trẻ)

……… ………

……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ………

(14)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 09 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen chữ cái: i, t, c HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: Bởi tơi vịt I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm chữ i, t, c - Biết cấu tạo chữ i, t, c

- Biết phân biết giống khác chữ 2 Kỹ năng

- Rèn luyện khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Rèn kỹ so sánh phân biệt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ - Thẻ chữ i, t, c

- Tranh vẽ : Chim bồ câu, Con tôm, Cá chép - Thẻ từ tương ứng với tranh, que

2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp

- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bởi vịt” + Các vừa đọc thơ gì?

+ Trong thơ có nhắc đến gì? + Vịt động vật sống đâu?

+ Các kể tên vật sống gia đình mà biết?

=> Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ vật sống gia đình

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô làm quen với nhóm chữ i, t, c

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 2: Làm quen chữ i, t, c * Làm quen chữ i.

- Cho trẻ chọn chữ học từ “ Chim bồ câu” - Cô giới thiệu chữ i gắn chữ i lên bảng

- Cô phát âm mẫu

- Trẻ đọc - Bởi vịt - Vịt

- Trong gia đình

- Con gà, mèo, chó - Vâng

- Vâng

(15)

- Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân - Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ i

- Cơ giới thiệu: Chữ i có nét thẳng dấu chấm phía

- Chữ i có nhiều cách viết khác nhau: Cơ giới thiệu chữ iviết thường, chữ i viết hoa, chữ i in thường - Cô cho trẻ phát âm

* Làm quen chữ t.

- Cho trẻ chọn chữ học từ “ Con tôm” - Cô giới thiệu chữ t gắn chữ t lên bảng

- Cô phát âm mẫu

- Cô cho trẻ phát âm theo lớp tổ, cá nhân - Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ t

- Cơ giới thiệu: Chữ t có nét thẳng nét gạch ngang phía

- Chữ t có nhiều cách viết khác nhau: Cơ giới thiệu chữ t viết thường, chữ t viết hoa, chữ t in thường - Cô cho trẻ phát âm

* Làm quen chữ c.

- Cho trẻ chọn chữ học từ “ Cá chép” - Cô giới thiệu chữ c gắn chữ c lên bảng

- Cô phát âm mẫu

- Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân - Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ c

- Cơ giới thiệu: Chữ có nét cong trịn bị khuyết - Chữ c có nhiều cách viết khác nhau: Cô giới thiệu chữ c viết thường, chữ c viết hoa, chữ c in thường - Cô cho trẻ phát âm

* So sánh

+ Cô cho trẻ so sánh giống khác chữ i, t

Giống : Chữ i, chữ t có nét thẳng

Khác : Chữ i có dấu chấm đầu, chữ t có nét gạch ngang

- Cơ cho trẻ phát âm

c Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái * Trị chơi: Tìm chữ xung quanh lớp

- Cho trẻ tìm chữ i, t, c xung quanh lớp( cô đặt thẻ chữ góc chơi xung quanh lớp)

- Cơ cho lớp phát âm bạn * Trò chơi: Ai chọn

- Cô phát âm chữ trẻ nhanh tay chọn chữ giơ lên phát âm

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ phát âm i - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chọn chữ - Trẻ phát âm t - Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm t - Trẻ chọn chữ - Phát âm c

- Nêu cấu tạo chữ - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm c - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm

(16)

- Cô bao quát trẻ chơi 4 Củng cố.

- Hôm vừa làm quen với chữ gì? - Cơ giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi nghe lời cô giáo

5 Kết thúc

- Cô trẻ sân chơi

- Chữ i,t, c

-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ , kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Ôn số lượng phạm vi 7. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Tập đếm

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm nhận biết nhóm có 6đối tượng.Nhận biết số - Trẻ nắm thứ tự số dãy số từ đến

- Trẻ biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

-Luyện kỹ quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Phát triển khả phán đoán, suy luận trẻ 3 Thái độ:

-Trẻ chăm ngoan ý lắng nghe dạy, có tinh thần đồn kết bạn bè.u q trường lớp biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Một số nhóm đồ chơi đặt lớp như: Hoa, Đồ dùng học tập, - Các thẻ số từ đến

- Sách bé làm quen với tốn

- Bút chì, sáp màu Loa, máy tính, hình chiếu 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Bắt nhịp cho trẻ hát: Tập đếm - Các vừa hát hát gì? 2 Giới thiệu bài:

(17)

- Hôm cô học tốn ơn số lượng phạm vi nhé!

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 7

- Các tìm nhìn xem xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi có số lượng 7?

- Cô cho trẻ kiểm tra lại cô lớp xem có khơng?

- Để số lượng hoa cần dùng thẻ số mấy?

Tương tự nhóm khác

- Cơ cho trẻ tìm thẻ số đặt nhóm - Cơ cho trẻ đọc thẻ số

- Tiếp tục cô đưa dãy số từ đến cho trẻ tìm vị trí số

+ Các nhìn vào dãy số cho cô biết số đứng đâu nhỉ?

+ Số đứng phía tría trước số số mấy?

-À! Số đứng phía trước số số không nào? Số gọi lại số liền trước số - > Như nhóm đồ vật có số lượng tương ứng với số 7các nhớ chưa nào?

- Cô cho trẻ đọc lại số (3-4) - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Động viên khích lệ trẻ

b Hoạt động 2: Luyện tập. * Trò chơi 1: “Về nhà”

+ Cách chơi: Trên tay nhiều chìa khóa chìa khóa có số chấm trịn tương ứng với số chấm trịn ngơi nhà, phát cho bạn chìa khóa vừa vừa hát hát “ Nhà tôi” có hiệu lệnh nhanh chóng tìm ngơi nhà có số chấm trịn có số tương ứng với chìa khóa + Luật chơi: Các lưu ý phải tìm đùng nhà có tương ứng số chấm trịn số giống với ngơi nhà mở đựơc cửa Nếu bạn sai nhà nhảy lị cị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2: Thử tài bé

-Cơ cho trẻ ngồi thành nhóm hướng dẫn trẻ thực tập

- Tìm nhóm có số lượng tơ màu - Tô số theo nét chấm mờ

- Vâng

- Trẻ tìm

- Trẻ đếm cô -Thẻ số

- Trẻ đọc - Trẻ tìm - Trẻ trả lời - Số - Vâng

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

(18)

- Cô bao quát trẻ thực Động viên khích lệ trẻ 4 Củng cố - Giáo dục.

- Vừa ôn số lượng phạm vi mấy?

- Được chơi trò chơi gì? 5 Kết thúc

- Nhận xét –tuyên dương

- Trong phạm vi - Trẻ trả lời

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ , kiến thức kỹ trẻ)

……… ………

……… ………

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình :“Vẽ gà trống” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Bắt chước tiếng kêu vật

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng kỹ học như: Vẽ nét cong tròn khép kín, nét xiên để tạo thành hình gà, trẻ biết di màu cho tranh thêm đẹp

2 Kỹ năng

- Phát triển khả quan sát Rèn kĩ ngồi đúng, cầm bút - Phát triển sáng tạo trẻ

3.Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo ra, biết u q chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cô trẻ

- Đĩa nhạc có hát “Gà trống mèo cún con”, - Tranh vẽ gà trống mẫu

- Giá treo tranh, bút màu, giấy vẽ - Bút màu, giấy A4

2 Địa điểm tổ chức:

- Lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Các lắng nghe xem tiếng kêu vật gì.Cơ giả làm tiếng : Gà gáy :ị,ó,o

(19)

Mèo kêu :Meo meo Chó sủa:Gâu gâu

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vật nuôi gia đình

2 Giới thiệu bài

- Gà trống , mèo cún vật gần gũi quen thuộc với phải không Và hôm cô dạy vẽ gà trống nhé!

3 Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Đàm thoại tranh

- Cơ có tranh vẽ gì? - Con gà trống hay gà mái? - Con gà có gì?

- Đầu gà có gì? - Đầu gà có dạng hình gì? - Đầu gà vẽ nét gì?

- Mỏ gà màu gì? mỏ gà có dạng hình gì? - Mỏ gà vẽ nét gì?

- Mắt gà nào? - Mắt gà vẽ nét gì? - Mào gà nào? - Mào gà vẽ nét gì?

- Mình gà nào? Mình gà màu gì? - Mình gà vẽ nét gì?

- Trên gà có gì? - Cánh gà vẽ nét gì? - Con gà có chân?

- Chân gà vẽ nét gì? - Đi gà vẽ nét gì? - Trên tranh cịn vẽ gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý gà vật ni gia đình, biết giữ gìn bảo vệ tranh vừa vẽ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ

- Chúng có thích vẽ gà giống không Để vẽ thật đẹp ý quan sát cô vẽ mẫu

- Cô trẻ bàn bạc cách vẽ gà Để vẽ gà vẽ trước? Vẽ nào?

- Trước tiên vẽ đầu hình trịn nhỏ, gà hình trịn to sát

- Con Mèo - Con chó

- Bức tranh vẽ gà - Con gà trống

- Đầu,

- Đầu gà có mắt mỏ mào - Hình trịn

- Vẽ nét cong trịn

- Mỏ gà màu đỏ, có dạng hình tam giác

- Vẽ nét xiên - Mắt gà tròn - Nét cong tròn - Mào gà đỏ

- Vẽ nét cong

- Mình gà trịn, màu vàng - Mình gà vẽ nét cong - Cánh gà

- Cánh gà vẽ nét cong - Gà có chân

- Chân gà vẽ nét thẳng nét xiên

- Đuôi gà vẽ nét xiên - Vẽ cỏ, cây, ông mặt trời - Lắng nghe

- Vâng

- Đầu gà

(20)

Cô vẽ xong chưa?

Con gà cịn thiếu phận nữa?

- Cơ vẽ mắt chầm trịn hình trịn nhỏ, cô vẽ mỏ

- Tiếp theo cô vẽ gà hình trịn nhỏ, mỏ gà vẽ hình tam giác nhỏ

Để gà đẹp phải làm gì? Tơ màu nào?

Các thấy có đẹp khơng?

- Các có muốn vẽ tranh đẹp cô không?

* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cơ đến nhóm thảo luận, trao đổi xem trẻ vẽ gì, cách bố cục hình vẽ tranh nào?

- Cơ quan sát, gợi ý, giúp đỡ trẻ vẽ chưa bút nào? (Cô bật nhạc Gà trống mèo cún con)

- Cô để trẻ thể ý tưởng * Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm

- Cô hướng dẫn trẻ mang đặt sản phẩm lên trưng bày. - Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm:

+ Con vẽ gì?

+ Con thích tranh nhất? + Tại thích tranh này?

- Cô nhận xét nêu lên bài, nét vẽ đẹp, nét sáng tạo trẻ.Động viên trẻ chậm, để trẻ cố gắng lần sau

- Lựa chọn sản phẩm đẹp để trưng bày 4 Củng cố giáo dục

- Hôm vẽ gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết bảo vệ vật nuôi 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Mắt gà mỏ - Quan sát

- Tô màu

- Tô không chườm ngồi - Con vẽ hoa ơng mặt trời

- Trẻ vẽ

- Trẻ mang trưng bày - Con vẽ gà trống - Bức tranh bạn Khôi

- Bạn vẽ đẹp, tơ màu khơng chườm ngồi

- Vẽ gà trống

-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ , kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ………

………

(21)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:54

w