1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tuần 14 - Lớp 4

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện[r]

(1)

PHIẾU BÁO GIẢNG TUÂN 13 Th

Môn TCT TÊN BÀI GIẢNG

Ghi chú

2

Tập đọc 25 Người tìm đường lên

Tốn 61 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 LT&C 25 Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực (tt)

Đạo đức 13 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) Kĩ thuật 13 Thêu móc xích (tiết 1)

3

Khoa học 25 Nước bị nhiễm

Tốn 62 Nhân với số có ba chữ số

Chính tả 13 Nghe – viết : Người tìm đường TLV 25 Trả văn kể chuỵện

LT&C 26 Câu hỏi dấu chấm hỏi

4

Tập đọc 26 Văn hay chữ tốt

Tốn 63 Nhân với số có ba chữ số (tt)

Lịch sử 13 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077)

5

Khoa học 26 Nguyên nhân làm nước bị nhiễm

Tốn 64 Luyện tập

Địa lí 13 Người dân đồng Bắc Bộ 6

Toán 65 Luyện tập chung TLV 26 Ôn tập văn kể chuyện

Kể chuyện 13 Kể chuyện chứng kiến tham gia Thứ ngày tháng 12 năm 2017

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO TCT: 25

I MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Đọc tên riêng nước (Xi- ôn- côp- xki), cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,…; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.

KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

(2)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ tìm đường lên

(lời CH SGK) * Kĩ sống:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu

- Quản lí thời gian

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chân dung nhà bác học Xi- ôn- côp- xki(Sgk) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS đọc đoạn GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có)

- Gọi HS đọc phần giải

- GV giới thiệu thêm gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ

- Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu, ý cách đọc:

+ Toàn đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục

+ Nhấn giọng từ ngữ: gãy chân, sao, khơng nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục…

* Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: ? Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn

- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi trả lời câu hỏi

? Nguyên nhân giúp ơng thành cơng gì?

? Đó nội dung đoạn 2, Ghi bảng ý đoạn 2,

- HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung TLCH:

? Ý đoạn gì? - Ghi ý đoạn

? Em đặt tên khác cho truyện

- HS lên bảng đọc

- Quan sát lắng nghe - HS đọc theo trình tự

+ Đoạn 1: Từ nhỏ … bay + Đoạn 2: Để tìm … tiết kiệm thơi + Đoạn 3: Đúng …

+ Đoạn 4: Hơn … đến chinh phục - HS đọc thành tiếng

- Giới thiệu lắng nghe - HS đọc toàn

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi

+ Đoạn nói lên mơ ước Xi-ơn-cơp-xki - HS nhắc lại

- HS đọc Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi trả lời

+ Xi-ơn-cơp-xki thành cơng ơng có ước mơ đẹp: chinh phục ơng tâm thực ước mơ

- HS nhắc lại

- HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Đoạn nói lên thành cơng Xi- ôn-côp- xki

- HS nhắc lại

*Ước mơ Xi- ôn- côp- xki *Người chinh phục *Ơng tổ ngành du hành vũ trụ *Quyết tâm chinh phục bầu trời

(3)

Xi-? Câu truyện nói lên điều gìXi-?

* KNS: Chia sẻ thông tin ý tưởng thân

- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:

- HS tiếp nối đọc đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc

- Tổ chức có HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn

- Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố – dặn dị:

? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

? Em học điều qua cách làm việc nhà bác học Xi- ô- côp- xki

- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học

ôn- côp- xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ lên sao.

HS nêu ý tưởng

- HS đọc hướng dẫn - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn

- Nhờ kiên trì, nhẫn nại ơng thành cơng việc nghiên cứu ước mơ

+ Làm việc phải kiên trì nhẫn nại + Làm việc phải tồn tâm, tồn ý tâm

- HS lắng nghe

Mơn: TỐN

Bài: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

TCT: 61 I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Bài Bài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC : Bài : a) Giới thiệu

b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 )

- Viết phép tính 27 x 11

- Cho HS đặt tính thực phép tính - Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân

- Khi nhân 27 x 11 với cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào hai chữ số số 27

- Em có nhận xét kết phép nhân 27 x

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- Đều 297 - HS nêu

(4)

11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống khác điểm ?

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau: * cộng =

* Viết vào chữ số số 27 297 * Vậy 27 x 11 = 297

- HS nhân nhẩm 41 với 11

- GV nhận xét nêu vấn đề: Các số 27, 41 … có tổng hai chữ số nhỏ 10 , với trường hợp hai chữ số lớn 10 số 48, 57, … ta thực ?

c Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ 10)

- Viết lên bảng phép tính 48 x 11

- Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm học phần b để nhân nhẫm x 11

- Vậy kết phép nhân 48 x 11 = 528 - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - Yêu cầu HS thực nhân nhẫm 75 x 11 d Luyện tập , thực hành

Bài 1

- HS nhân nhẩm ghi kết vào - GV nhận xét HS

Bài 3

- HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm vào - Nhận xét học sinh

Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

( + = ) vào

- HS nhẩm

- HS nhẩm nêu cách nhân nhẩm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu

- HS nêu

- HS nhân nhẩm nêu cách nhân trước lớp

Làm sau đổi chéo để kiểm tra

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS lắng nghe

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC TCT: 25

I. MỤC TIÊU:

Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), Viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- HS đọc yêu cầu nội dung

- Chia nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi thảo luận

- HS lên bảng viết

- HS đứng chỗ trả lời Nhận xét câu trả lời làm bạn

- Lắng nghe

(5)

tìm từ, Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận từ

a/ Các từ nói lên ý chí nghị lực người

b/ Các từ nói lên thử thách ý chí, nghị lực người

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm

- Gọi HS đọc câu - đặt với từ:

+ HS tự chọn số từ tìm nhóm a/ để đặt

- HS nhận xét

- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì?

? Bằng cách em biết người đó?

? Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ học viết có nội dung Có chí nên

- HS tự làm GV nhắc HS để viết đoạn văn hay em sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn - HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ ngữ BT1 viết lại đoạn văn, chuẩn bị sau

- Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - Đọc thầm lài từ mà bạn chưa tìm

Quyết chí, tâm , bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lịng,…

Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,…

- HS đọc thành tiếng - HS tự làm

- HS đặt:

- HS đọc thành tiếng

+ Về người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công

- HS trả lời

*Có câu mài sắt có ngày nên kim *Có chí nên

*Nhà có vững *Thất bại mẹ thành cơng

*Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Làm vào

- đến HS đọc đoạn văn tham khảo

- HS lắng nghe Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t ) TCT: 13

I MỤC TIÊU: * Kiến thức:

1 Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy

2 Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

* Kĩ sống

(6)

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ

- Kĩ thể tình cảm yêu thương với ông bà,cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động day Hoạt động học

1 Ổn định:

Kiểm tra cũ : - GV nhận xét

Bài mới: a) Giới thiệu bài:

“Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b) Giảng :

* Hoạt động 1: Đóng vai tập - SGK/19 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình tranh

+ Nhóm 2: Thảo luận đóng vai theo tình tranh

- GV vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu

GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau.

Hoạt động 2:

* KNS: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập - SGK/20) - GV nêu yêu cầu tập

+ Hãy trao đổi với bạn nhóm việc làm làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- GV gọi vài HS trình bày

- GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được

(Bài tập 6- SGK/20) - GV mời HS trình bày trước lớp

GV kết luận chung : + Ông bà, cha mẹ có cơng sinh thành, ni dạy nên người

+ Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ khung

- Thực việc cụ thể ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ

- Về xem lại chuẩn bị tiết sau

- HS trả lời - HS nhận xét

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- Thảo luận nhận xét cách ứng xử (Cả lớp)

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm đơi

- HS trình bày lớp trao đổi

- HS trình bày - HS lắng nghe

- HS đọc

- HS lớp lắng nghe nhà thực

Môn: KÜ thuËt

Bài:Thªu mãc xÝch ( tiÕt 1) TCT: 13

(7)

- HS biÕt c¸ch thªu mãc xÝch

- Thêu đợc mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tơng đối Thêu đợc vịng móc xích Đờng thêu b dỳm

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích

- Vật liệu dụng cụ: mảnh vải sợi trắng, len, thêu khác màu, kim, phÊn v¹ch, thíc, kÐo

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định:Cho HS h¸t

B KiĨm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị dồ dùng HS C Dạy học mới:

1 GTB: Ghi bảng tên

2 Hớng dẫn quan s¸t, nhËn xÐt mÉu: - GV giíi thiƯu mÉu

- Nêu tóm tắt đặc điểm đờng thêu móc xớch?

- Khái niệm thêu móc xích?

- GV giới thiệu sản phẩm thêu móc xích - Thêu móc xích thờng đợc kết hợp với thêu l-ớt vặn số kiểu thêu khác

3 Híng dÉn thao tác kĩ thuật: - Tranh quy trình

- H×nh sgk

- GV thao tác vạch dấu, đánh dấu điểm đờng vạch dấu

- Hình 3a,b,c sgk

- Hớng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai.

- Hình sgk Kết thúc đờng thêu - GV lu ý số điểm thêu: + Thêu từ phải sang trái

+ Mỗi mũi thêu đợc bắt đầu cách tạo thành vòng qua đờng vạch dấu

+ Lên kim, xuống kim vào điểm đờng vạch dấu

+ Không rút chặt lỏng quá… + Kết thúc đờng thêu…

* Ghi nhớ sgk 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau

- HS hát

- HS để đồ dùng lên bàn

- HS quan sát mẫu - HS nêu

- HS quan sát số sản phẩm

- HS quan sát tranh quy tr×nh

- HS chó ý theo dâi thao tác vạch dấu

- HS theo dõi thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi mũi

- HS ghi nhớ cách kết thúc đờng thêu - HS nêu lại số lu ý thêu

Thứ ngày tháng 12 năm 2017 Mơn: KHOA HỌC

Bài: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM TCT: 25

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm:

+ Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ nguời

+ Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ

GDMT: Cần bảo vệ nguồn nước bảo vệ bầu khơng khí II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sgk & sgv

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(8)

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- GV nhận xét câu trả lời HS 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

- Kiểm tra kết điều tra HS

- Gọi 10 HS nói trạng nước nơi em

- GV ghi bảng thành cột theo phiếu gọi tên đặc điểm nước

- GV giới thiệu: (dựa vào trạng nước mà HS điều tra thống kê bảng) Vậy làm để chúng ta biết đâu nước sạch, đâu nước ô nhiễm em làm thí nghiệm để phân biệt. b) Hoạt động 1:

Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:

- Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

- HS đọc to thí nghiệm trước lớp - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột ghi nhanh ý kiến nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay nhóm

* Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao nước sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sơng, (hồ, ao) cịn có thực vật sinh vật sống ?

- Đó thực vật, sinh vật mà mắt thường khơng thể nhìn thấy Với kính lúp biết điều lạ nước sông, hồ, ao

- HS quan sát nước ao, (hồ, sơng) qua kính hiển vi - Từng em đưa em nhìn thấy nước

* GV Kết luận

c) Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

- Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm HS thảo luận đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối o thư ký ghi vào phiếu

- đến nhóm đọc nhận xét nhóm nhóm khác bổ sung, GV ghi ý kiến thống nhóm lên bảng

- HS trả lời theo yêu cầu GV

- HS đọc phiếu điều tra

- HS lắng nghe

- HS hoạt động nhóm - HS báo cáo

- HS nhóm thực lọc nước lúc, HS khác theo dõi để đưa ý kiến, thư ký ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm tranh luận để đến kết xác Cử đại diện trình bày trước lớp

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … - HS lắng nghe

- HS quan sát, trả lời

- HS lắng nghe - HS thảo luận

- HS nhận phiếu, thảo luận hoàn thành phiếu

(9)

- HS đọc mục Bạn cần biết

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai * Cách tiến hành:

- GV đưa kịch cho lớp suy nghĩ: Một lần Minh mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu Minh em nói với Nam

- Nêu yêu cầu: Nếu em Minh em nói với bạn ?

- GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết trình bày lưu lốt

3 Củng cố- dặn dò:

* GDMT: Để bảo vệ nguồn nước bầu khơng khí trong lành em cần phải làm gì?

- Nhận xét học, tuyên dương HS - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- HS đọc

- HS lắng nghe suy nghĩ

- HS trả lời

- HS khác phát biểu

- HS nêu - HS lớp

Mơn: TỐN

Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ TCT: 62

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách với số có chữ số - Tính giá trị biểu thức - Bài Bài

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC : Bài : a) Giới thiệu b ) Phép nhân 164 x 23

- GV ghi phép tính 164 x 123, sau u cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính

- Vậy 164 x123 ? * Hướng dẫn đặt tính tính

- GV nêu vấn đề : Để tính 164 x 123, phải thực phép nhân 164 x100, 164 x20 164 x 3, sau cộng số 16 400 + 280 + 492 công

- Để tránh thực nhiều bước tính ta tiến hành đặt thực tính nhân theo cột dọc Em đặt tính 164 x 123 ?

- GV nêu cách đặt tính

- Hướng dẫn HS thực phép nhân

+ Lần lượt nhân chữ số 164 x 123 theo thứ tự từ phải sang trái

- GV giới thiệu : tích riêng thứ nhất,

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe

- HS tính sách giáo khoa

- 164 x 123 = 20 172

- HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào giấy nháp

- HS theo dõi GV thực phép nhân 164

(10)

tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột

- GV cho HS đặt tính thực lại phép nhân 164 x 123

- Yêu cầu HS nêu lại bước nhân c) Luyện tập , thực hành

Bài 1

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Các phép tính nhân với số có chữ số thực tương tự với phép nhân 164 x 123 - GV chữa nhận xét HS

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét HS

4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

+ 328 164 20052 - HS nghe giảng

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- HS nêu SGK

- Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS lắng nghe Mơn: CHÍNH TẢ

Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO TCT: 13

I MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúg CT; trình bày đoạn văn - Làm BT (2) a / b BT (3) a / b

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn

? Đoạn văn viết ai?

? Em biết nhà bác học Xi- ơn- cơp- xki? * Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

* Nghe viết tả: * Sốt lỗi chấm bài:

c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:

a) HS đọc yêu cầu nội dung

- Phát giấy bút cho nhóm HS HS thực nhóm, nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm khác bổ sung từ mà nhóm khác chưa có

- HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK

+ Viết nhà bác học ngừơi Nga Xi- ôn-côp- xki

- HS trả lời

- Các từ: Xi- ôn- côp- xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…

- HS đọc thành tiếng

- Trao đổi, thảo luận tìm từ, ghi vào phiếu

(11)

- Nhận xét kết luận từ Có hai tiếng đề bắt đầu l

Có hai tiếng bắt đầu n Bài 3:

a/ HS đọc yêu cầu nội dung - HS trao đổi theo cặp tìm từ - Gọi HS phát biểu

- HS nhận xét kết luận từ

b/ Tiến hành tương tự phần a/ 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại tính từ vừa tìm chuẩn bị sau

- HS đọc từ vừa tìm phiếu Mỗi HS viết 10 từ vào

Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu….

Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê náo nức nô nức,

- HS đọc thành tiếng

- HS bàn trao đổi tìm từ

- Từng cặp HS phát biểu HS đọc nghĩa từ, HS đọc từ tìm

- Lời giải: nản chí (nản lịng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng

- Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim,… - HS lắng nghe

Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN TCT: 25

I.MỤC TIÊU:

Biết rút kinh nghiêm TLV kể chuyện (đúng ý, dùng từ, đặt câu viết tả, ) ; tự sửa lỗi chíng tả viết theo hướng dẫn GV

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò a Nhận xét chung làm HS :

Gọi HS đọc lại đề + Đề yêu cầu điều gì?

- Nhận xét chung ưu điểm, tồn

+ GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả…

+ Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi.

- GV nêu tên HS viết yêu cầu đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết phần; mở bài, thân bài, kết hay

- Lưu ý GV không nêu tên HS bị mắc lỗi trước lớp

- Trả cho HS

b Hướng dẫn chữa bài:

- HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh

c Học tập đoạn văn hay, văn tốt:

- GV gọi số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý

- HS đọc thành tiếng

- HS lắng nghe

- HS xem lỗi sai

(12)

hay,…

d Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:

+ Đoạn văn có nhiều lỗi tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay, văn viết đơn giản, câu văn cụt

+ Mở trực tiếp viết lại thành mở gián tiếp + Kết không mở rộng viết thành kết mở rộng - Gọi HS đọc đoạn văn viết lại

- Nhận xét để giúp HS hiểu em cần viết cẩn thận khả em viết văn hay

* Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà mượn ngưỡng bạn điểm cao đọc viết lại thành văn

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

TCT: 26 I MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu thức để nhận biết chúng (ND ghi nhớ)

- Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3)

- GD HS thêm u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- HS đọc thầm Người tìm đường lên tìm câu hỏi

- HS phát biểu GV ghi nhanh câu hỏi bảng

Bài 2,3:

- Các câu hỏi để hỏi ai?

+ Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

+ Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai?

- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu

+ Câu hỏi hay gọi câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà cần biết

+ Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, có để tự hỏi

+ Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào, khơng,… Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi

c Ghi nhớ:

- HS đọc đoạn văn lên bảng viết - Lắng nghe

- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi

(13)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi

- Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay

d Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- HS đọc yêu cầu mẫu - Chia nhóm HS tự làm

- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét,

- Kết luận lời giải Bài 2:

- HS đọc yêu cầu mẫu

- Viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận.

HS giỏi lên thực hành hỏi - đáp mẫu GV hỏi - HS trả lời

- HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp, trình bày trước lớp

- Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày cho điểm HS

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu mẫu - HS tự đặt câu, HS phát biểu

- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi ngữ điệu

Củng cố – dặn dò:

- Nêu tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi - Dặn HS nhà học viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) có sử dụng câu hỏi

- Đọc lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung - HS đọc

- Đọc thầm câu văn

- HS thực hành HS thực hành GV

- đến cặp HS trình bày - Lắng nghe

- HS đọc

- Lần lượt nói câu

- HS nêu

- HS lắng nghe

Thứ ngày tháng 12 năm 2017

Môn: TẬP ĐỌC Bài: VĂN HAY CHỮ TỐT

TCT: 26 I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm văn

Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ viết xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở thành người danh văn hay chữ tốt

* Kĩ sống: - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu

- Kiên định

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ tập đọc sgk III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới:

(14)

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Chú ý câu:

Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên dù văn hay bị thầy cho điểm kém.

- HS đọc phần giải - HS đọc toàn

- GV đọc mẫu, ý cách đọc: SGV * Tìm hiểu bài: (Xem SGV)

- HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi ? Đoạn cho em biết điều gì?

? Ghi ý đoạn

- HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi ? Cao Bá Quát sẵn lòng vui vẻ, nhận lời giúp bà cụ việc khơng thành đơn viết chữ xấu Sự việc cho Cao Bá Quát ân hận

? Đoạn có nội dung gì? - Ghi ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả lời câu hỏi

- Ghi ý đoạn

- Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi

- Mỗi đoạn chuyện nói lên việc

+ Đoạn mở nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở học

+ Đoạn thân kể lại chuyện Cao Bá Quát ân hận chữ viết xấu làm hỏng việc bà cụ hàng

+ Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, danh người văn hay chữ tốt

? Câu chuyện nói lên điều gì?

* Kns: Thảo luận mục tiêu thân việc phấn đấu học tập

- Ghi ý * Đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc đọan bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

- HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)

- Quan sát, lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Thuở học… xin sẵn lòng + Đoạn 2: Lá đơn viết … cho đẹp + Đoạn 3: Sáng sáng … chữ tốt

- HS đọc thành tiếng - HS đọc

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- Đoạn nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu chữ viết, sẵn lịng giúp đỡ người khác

- HS nhắc lại

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- Cao Bá Quát ân hận chữ xấu làm bà cụ khơng giải oan

- HS nhắc lại

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trả lời - Lắng nghe

+ Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa viết xấu Cao Bá Quát - HS thảo luận

- HS đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS

(15)

- Nhận xét HS

- Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét HS

Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Nhận xét tiết học - HS nêu- HS lắng nghe

Mơn: TỐN

Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) TCT: 63

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết cách thực phép nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục - Bài Bài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động củ trò 1 Ổn định :

KTBC :

- GV chữa nhận xét 3 Bài :

a Giới thiệu

b Phép nhân 258 x 203

- GV viết 258 x 203 yêu cầu HS thực đặt tính để tính

- Em có nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203 ?

- Vậy có ảnh hưởng đến việc cộng tích riêng khơng ?

- Giảng tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số nên thực đặt tính 258 x 203 khơng thể viết tích riêng

- Cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ

- Cho HS thực đặt tính tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn

c Luyện tập , thực hành Bài 1

- HS tự đặt tính tính - GV nhận xét HS Bài

- HS thực 456 x 203, sau so sánh với cách thực phép nhân để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai

- Theo em cách thực sai - GV nhận xét HS

4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Tích riêng thứ hai toàn gồm chữ số

- Khơng, số cộng với số

- HS làm vào nháp

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS đổi chéo để kiểm tra

- HS làm

+ Hai cách thực sai, cách thực thứ ba

- HS trả lời

(16)

Môn: LỊCH SỬ

Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077)

TCT: 13 I MỤC TIÊU :

- Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Nguyệt ( sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Nguyệt thơ tương truyền Lí Thường Kiệt):

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến bờ nam sơng Như Nguyệt + Qn địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công

+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Qn địch khơng chống cự tìm đường tháo chạy

- Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ thắng lợi

II CHUẨN BỊ : Sgk & sgv

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC : Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển :

* Hoạt động nhóm đơi : GV phát PHT cho HS. - GV giới thiệu Lý Thường Kiệt: Sinh năm 1019, năm 1105 Ông người làng An Xá, huyện Quảng Đức, người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng, làm quan đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tơng Có cơng lớn KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta

- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến đúng? Vì sao?

- GV cho HS thảo luận đến thống * Hoạt động cá nhân :

- GV treo lược đồ trình bày diễn biến

- GV hỏi để HS nhớ xây đựng ý diễn biến KC chống quân xâm lược Tống

- GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nhóm :

- HS đọc SGK từ sau tháng … giữ vững

- Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến?

- GV kết luận

* Hoạt động cá nhân :

- Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết kháng chiến

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS đọc

- HS thảo luận

- Ý kiến thứ hai

- HS lên bảng lược đồ trình bày lớp theo dõi

- HS nhóm thảo luận báo cáo kết nhóm khác nhận xét, bổ sung

(17)

- GV nhận xét, kết luận Củng cố :

- Cho HS đọc phần học

- GT thơ “Nam quốc sơn hà” cho HS đọc diễn cảm thơ

5 Tổng kết - Dặn dò:

* Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ thắng lợi đánh dấu trình độ quân cao quân và dân ta Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống góp phần giữ trọn độc lập dân tộc. - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”

- HS đọc

- HS lắng nghe

Thứ ngày tháng 12 năm 2017 Mơn: KHOA HỌC

Bài: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM TCT: 26

I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,

+ Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ + Vỡ đường ống dẫn dầu

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: Lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm * Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Kĩ trình bày thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm

- Kĩ bình luận, đánh giá hành động gây ô nhiễm nước

GDMT: GD HS có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sgk & sgv

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1:

Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. * Cách tiến hành:

* KNS: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- HS nhóm quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ ?

2) Theo em, việc làm gây điều ?

- GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến

* Kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đối

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS thảo luận - HS quan sát, trả lời:

(18)

với đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

c) Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế * Cách tiến hành:

- Các em nhà tìm hiểu trạng nước địa phương Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị mhiễm ?

- Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm ?

d) Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm.

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, động vật thực vật ?

- GV nhận xét câu trả lời nhóm

* Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị nhiễm

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học

- Dặn HS nhà học bài, tìm hiểu xem gia đình làm nước cách ?

- HS suy nghĩ, tự phát biểu:

+ Do nước thải từ chuồng, trại, đổ trực tiếp xuống sông, từ nhà máy chưa xử lí, khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen, nước thải đổ xuống cống, đổ rác xuống sông

+ Do gần nghĩa trang

+ Do sơng có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông …

- HS phát biểu

- HS tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát, lắng nghe

- HS lắng nghe

Mơn: TỐN Bài: LUYỆN TẬP

TCT: 64 I MỤC TIÊU :

- Thực nhân với số có hai, ba chữ số

- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính

- Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật - Bài Bài Bài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định :

KTBC : Bài : a) Giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét làm bạn

(19)

b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1

- Các em tự đặt tính tính - GV chữa yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200

+ Nêu cách thực 273 x 24 403 x 364 - GV nhận xét

Bài 3

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm

- GV chữa hỏi :

+ Em áp dụng tính chất để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) phát biểu tính chất

- GV hỏi tương tự với trường hợp lại - GV hỏi thêm cách nhân nhẩm: 142 x 30

- Nhận xét HS Bài

- Gọi HS nêu đề

- Hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b diện tích hình tính ?

- Yêu cầu HS làm phần a 4 Củng cố, dặn dị :

- Cho HS thi tính nhanh cách thuận tiện

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhẩm :

345 x = 690

Vậy 345 x 200 = 69 000 + HS nêu trước lớp

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, em làm cột, lớp làm vào

+ Áp dụng số nhân với tổng :

+ Áp dụng số nhân với hiệu + Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân

- HS nêu - HS đọc S = a x b

- Nếu a = 12 cm , b = cm : S = 12 x = 60 (cm 2)

- Nếu a = 15 cm , b = 10 cm : S = 15 x 10 = 150 (cm2 )

- HS thực - HS thi đua

Mơn: ĐỊA LÍ

Bài 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TCT: 13

I MỤC TIÊU :

- Biết ĐB Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống ĐB Bắc Bộ chủ yếu người Kinh

- Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ + Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao

+ Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lùa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

- HS khá, giỏi: Nêu mối người với thiên nhiên qua cách dựng nhà người dân ĐB Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà dựng vũng

II CHUẨN BỊ : Sgk & sgv

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

- Kiểm tra phần chuẩn bị

(20)

- ĐB Bắc Bộ sông bồi đắp nên

- Trình bày đặc điểm địa hình sơng ngòi ĐB Bắc Bộ

GV nhận xét 3 Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển :

Chủ nhân đồng bằng: * Hoạt động lớp:

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau : ? ĐB Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân?

? Người dân sống ĐB Bắc Bộ chủ yếu dân tộc gì? - GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động nhóm:

- GV cho nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo câu hỏi

- GV giúp HS hiểu nắm ý đặc điểm nhà làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ, vài nguyên nhân dẫn đến đặc điểm

Trang phục lễ hội : * Hoạt động nhóm:

- HS nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ SGK vốn hiểu biết thảo luận

- GV kể thêm lễ hội người dân ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, hoạt động lễ hội …)

Củng cố :

? Nhà làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ có đặc điểm ?

? Kể tên số hoạt động lễ hội - HS đọc SGK

GV nhận xét

5 Tổng kết - Dặn dò:

- Về nhà xem lại chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân ĐB Bắc Bộ”

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

- HS trả lời :

+ ĐB Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nước ta + Chủ yếu người Kinh - HS nhận xét

- HS nhóm thảo luận, đại diện trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS lắng nghe

Thứ ngày tháng 12 năm 2017 Mơn: TỐN

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG TCT: 65

I MỤC TIÊU :

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số

- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính tính nhanh - Bài Bài ( dòng ) Bài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(21)

KTBC: Bài : a) Giới thiệu

b ) Hướng dẫn luyện tập Bài

- HS tự làm

- GV sửa yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị :

- GV nhận xét HS Bài

- HS làm bài:

a) 268 x 235 b) 475 x 205 c) 45 x 12 + ; 45 x (12 + 8) - GV chữa HS

Bài 3

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV nhận xét HS

4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

bài làm bạn

- HS lên bảng làm phần, em làm phần, HS lớp làm vào

- HS lên bảng trả lời

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào

- HS nêu

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào

- HS lắng nghe

Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

TCT: 26 I MỤC TIÊU:

Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm Nhân vật, tính cách nhân vật ý nghia câu chuyện để trao đổi với bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi

+ Đề đề thuộc loại văn gì? Vì em biết?

- Kết luận: Trong đề trên, có đề văn kể chuyện em ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - Đề 2: Em kể câu chuyện gương rèn luyện thân the thuộc loại văn kể chuyện

+ Đề thuộc loại văn viết thư đề viết thư thăm bạn

+ Đề thuộc loại văn miêu tả đề yêu cầu tả lại áo váy

(22)

Bài 2, 3:

- HS đọc yêu cầu

- HS phát biểu đề chọn a/ Kể nhóm

- HS kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp

- GV

Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- Học sinh lắng nghe hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý BT

- Nhận xét, HS 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi kiến tức cần nhớ thể loại văn kể chuyện chuẩn bị sau

- HS đọc

- HS kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho theo gợi ý

- Kể lại chuỗi việc có đầu, có đi, liên quan đến hay số nhân vật, nói lên điều có ý nghĩa

- Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nhân vật

- Cốt chuyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc

- đến HS tham gia thi kể - Hỏi trả lời nội dung truyện

- HS lắng nghe

Môn: KỂ CHUYỆN

Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

TCT: 13 I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Dựa vào SGK chọn câu chuyện (chứng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó

- Biết xếp việc thành câu chuyện * Kĩ sống:

- Thể tự tin - Tư sáng tạo - Lắng nghe tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

- HS đọc đề

- Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,.

- HS đọc phần gợi ý

- Thế người có tinh thần vượt khó?

- HS kể trước lớp

2 HS đọc thành tiếng

- HS tiếp nối đọc phần gợi ý

(23)

+ Em kể ai? Câu chuyện nào? - HS quan sát tranh minh hoạ SGK mơ tả em biết qua tranh

* Kể nhóm: - HS đọc lại gợi ý

- HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu

* KNS: Trình bày phút * Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

mà mong muốn hay có ích - HS trả lời

- HS giới thiệu

- HS ngồi bàn trao đổi, kể chuyện, trả lời

- HS đọc

- đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa truyện

- HS trình bày

- Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu

- HS lắng nghe PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 14 Th

Môn TCT TÊN BÀI GIẢNG

Ghi chú

2

Tập đọc 27 Chú đất Nung

Toán 66 Chia tổng cho số LT&C 27 Luyện tập câu hỏi

Đạo đức 14 Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1) Kĩ thuật 14 Thêu móc xích (tiết 2)

3

Khoa học 27 Một số cách làm nước Tốn 67 Chia cho số có chữ số Chính tả 14 Nghe – viết : Chiếc áo búp bê

TLV 27 Thế miêu tả?

LT&C 28 Dùng câu hỏi vào mục đích khác 4

Tập đọc 28 Chú đất Nung (tt)

Toán 68 Luyện tập

Lịch sử 14 Nhà Trần thành lập

5

Khoa học 28 Bảo vệ nguồn nước Toán 69 Chia số cho tích

Địa lí 14 Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

6

Tốn 70 Chia tích cho số TLV 28 Cấu tạo văn miêu tả đồ vật Kể chuyện 14 Búp bê ai?

Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2017 Mơn: TẬP ĐỌC

(24)

TCT: 27 I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, bé Đất)

Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK)

* Kĩ sống: - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Thể tự tin

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS nối tiếp đọc đoạn - Chú ý câu văn:

+ Chắt cịn thứ đồ chơi bé bằng đất / em nặn lúc chăn trâu

- Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại: - HS đọc phần giải

- GV đọc mẫu, ý cách đọc: (xem SGV) * Tìm hiểu bài:

*KNS: Động não

- HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi ? Những đồ chơi Cu Chắt khác nhau: Một bên chàng kị sĩ lầu son bên bé câu chuyện riêng ? Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn

- HS đọc đoạn trao đổi trả lời

? Các đồ chơi Cu Chắt làm quen với như ?

- Nội dung đoạn ? - Ghi bảng ý đoạn

- HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung trả lời câu hỏi

? Vì Đất lại ?

? Chú bé Đất đâu gặp chuyện ? ? Ơng Hịn Rấm nói lùi lại ?

- HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát lắng nghe

- HS đọc theo trình tự

+ Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu + Đoạn 2: Cu Chắt lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Cịn đến hết

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc toàn

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời

- Lắng nghe

+ Đ1 giới thiệu đồ chơi Cu Chắt - HS nhắc lại

- HS đọc Lớp đọc thầm Thảo luận cặp đôi trả lời

- Họ làm quen với cu Đất làm bẩn áo đẹp chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với

+ Đ2: Cuộc làm quen Cu Đất hai người bột

- Một học sinh nhắc lại

- HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- Vì chơi thấy buồn nhớ quê

- Chú bé Đất cánh đồng gặp ơng Hịn Rấm

(25)

? Vì Đất định trở thành Đất Nung ?

? Theo em hai ý kiến ý kiến đúng? Vì sao?

* Chúng ta thấy thay đổi thái độ cu Đất Lúc đầu sợ hãi muốn trở thành người có ích

? Chi tiết " nung lửa " tượng trưng cho điều ?

* Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " người luyện gian nan, thử thách can đảm, mạnh mẽ cứng rắn Cu Đất sau ta làm việc có ích cho sống

? Ý đoạn cuối gì? - Ghi ý đoạn

? Em nêu nội dung câu chuyện?

- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:

- HS đọc câu chuyện theo vai

- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai đoạn văn văn

- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn

- Nhận xét học sinh

Củng cố - dặn dò:

- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

- Em học điều qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

- Vì sợ ơng Hịn Rấm chê nhát - Vì muốn xơng pha, làm nhiều việc có ích

- Chú bé Đất hết sợ hãi Chú vui vẻ, xin nung bếp lửa

+ Lắng nghe

- Tượng trưng cho gian khổ thử thách mà người phải vượt qua để trở nên cứng rắn hữu ích

- Lắng nghe

+ Đ3: Đoạn kể lại việc bé Đất định trở thành Đất nung

- HS nhắc lại

- Truyện ca ngợi bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

- em nhắc lại ý - em phân vai tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS

- lượt HS thi đọc theo vai toàn

HS trả lời

- HS lắng nghe Mơn: TỐN

Bài: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ TCT: 66

I MỤC TIÊU :

- Biết chia tổng cho số (Bài tập 1)

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính (Bài tập 2, khơng u cầu học sinh phải học thuộc tính chất này)

- Bài Bài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động củ trò

(26)

KTBC : Bài : a) Giới thiệu

b) So sánh giá trị biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức:

( 35 + 21 ) : 35 : + 21 : - HS tính giá trị hai biểu thức - S2 giá trị (35 + 21) : 35 : + 21 : 7? - Vậy ta viết :

( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 :

c) Rút kết luận tổng chia cho số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét biểu thức

+ Biểu thức (35 + 21) : có dạng ? + Hãy nhận xét dạng biểu thức

35 : + 21 : ?

Vì ( 35 + 21) : 35 : + 21 : nên ta nói: thực chia tổng cho số , số hạng tổng chia hết cho số chia, ta có thể chia số hạng cho số chia cộng kết quả tìm với

d) Luyện tập , thực hành Bài 1a

- Bài tập yêu cầu làm ?

- GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : - Hãy nêu cách tính biểu thức

GV: Vì biểu thức có dạng tổng chia cho số, số hạng tổng chia hết cho số chia nên ta thực theo cách

- Nhận xét HS Bài 1b :

- Ghi biểu thức : 12 : + 20 : - Vì viết :

12 : + 20 : = ( 12 + 20 ) :

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp sau nhận xét HS

Bài

- GV viết ( 35 – 21 ) :

- Các em thực tính giá trị biểu thức theo hai cách

- GV giới thiệu: Đó tính chất hiệu chia cho số

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại - GV nhận xét HS

4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

- HS nghe giới thiệu - HS đọc biểu thức

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- Bằng

- HS đọc biểu thức

- Có dạng tổng chia cho số - Biểu thức tổng hai thương - HS nghe GV nêu tính chất sau nêu lại

- Tính giá trị b/ thức theo cách - Có cách

* Tính tổng lấy tổng chia cho số chia

* Lập số hạng chia cho số chia cộng với

- Hai HS lên bảng làm theo cách - HS thực tính giá trị biểu thức theo mẫu

- Vì áp dụng tính chất tổng chia cho số ta viết :

12 : + 20 : = ( 12 + 20 ) : - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra - HS đọc biểu thức

- HS lên bảng làm bài, em làm cách, lớp nhận xét

- Lần lượt HS nêu lên bảng làm

+ Cách : + Cách : - Rút kết luận

(27)

và chuẩn bị sau

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

TCT: 27 I MỤC TIÊU:

Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5)

Giảm tải BT 2

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- HS đọc yêu cầu nội dung - Học sinh tự làm

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến

- Sau học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai cách đặt câu khác ?

- Nhận xét, kết luận chung câu hỏi học sinh đặt

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- Nội dung yêu cầu làm gì? - Học sinh tự làm

- Nhận xét kết luận lời giải

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc lại từ nghi vấn tập - HS tự làm

- HS nhận xét chữa bạn - GV nhận xét, chữa lỗi

- Gọi HS lớp đặt câu - Cho điểm câu đặt Bài :

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh trao đổi nhóm

- HS lên bảng viết Nhận xét câu trả lời làm bạn

- Lắng nghe

- HS đọc

- học sinh ngồi bàn trao đổi đặt câu sửa cho

- HS đọc

+ Gạch chân từ nghi vấn

+ Dùng phấn màu gạch chân từ nghi vấn đoạn văn

a/ Có phải bé Đất trở thành Đất nung không ?

b/ Chú bé Đất trở thành Đất nung phải không ?

c/ Chú bé Đất trở thành Đất nung à? - HS đọc

- Các từ nghi vấn : có phải - không ? phải không ? - ?

- HS lên bảng làm HS lớp đặt câu vào

- Nhận xét chữa bảng - Tiếp nối đọc câu đặt * Có phải cậu học lớp A khơng ?

* Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? - Học sinh đọc

- em bàn trao đổi thảo luận

(28)

- GV gợi ý : Thế câu hỏi ?

- Trong câu có dấu chấm hỏi SGK có câu khơng phải câu hỏi Vậy câu câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi

- Gọi HS phát biểu HS khác bổ sung - GV kết luận

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà đặt câu hỏi câu có từ nghi vấn, chuẩn bị sau

- Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác có câu hỏi để tự hỏi Câu hỏi thường có từ nghi vấn Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi - HS phát biểu

- HS lắng nghe

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TCT: 14

I MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Biết công lao thầy giáo, cô giáo

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo dạy mình) - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

* Kĩ sống:

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô

- Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định:

KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: * Hoạt động 1:

Xử lí tình (SGK/20- 21) - GV nêu tình huống:

- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy, giáo

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/22)

- GV nêu yêu cầu chia lớp thành nhóm HS làm tập

Việc làm tranh (dưới đây) thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh

- Một số HS thực - HS nhận xét

- HS dự đoán cách ứng xử xảy

- HS lựa chọn cách ứng xử trình bày lí lựa chọn

- Cả lớp thảo luận cách ứng xử - Từng nhóm HS thảo luận

(29)

- GV nhận xét chia phương án tập

+ Các tranh 1, 2, 4: thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+ Tranh 3: Không chào cô giáo cô không dạy lớp biểu lộ khơng tơn trọng thầy giáo, giáo

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22)

- GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm lựa chọn việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo

GV kết luận:

- Có nhiều cách thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo

Các việc làm a, b, d, đ, e, g biết ơn thầy giáo, cô giáo

* Kns: GV yêu cầu HS trình bày cách thể kính trọng nhớ ơn thầy giáo

- GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK 4 Củng cố - Dặn dò:

- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

- Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23)

- Từng nhóm thảo luận ghi việc nên làm tờ giấy nhỏ

- Từng nhóm lên dán băng chữ theo cột “Biết ơn” hay “Khơng biết ơn” mà nhóm thảo luận

- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung - HS lắng nghe

- HS trình bày - HS đọc

- HS lớp thực

Mơn: KĨ THUẬT Bài: Thªu mãc xÝch (T2)

TCT: 14 I, Mơc tiªu:

- HS biết cách thêu móc xích

- Thêu đuợc mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tuơng đối Thêu đợc vịng móc xích Đờng thêu bị dúm

II, §å dïng d¹y häc:

- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III, Các hoạt động dạy học:

(30)

1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét, đánh giá Bài mới:

a.Giíi thiệu Ghi bảng đầu b Tổ chức cho học sinh thực hành

- Nêu bớc thực thêu hình cam - Cách sang mẫu thêu lên vải

- GV lu ý HS số điểm thêu - Tổ chức cho HS thực hành

4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xÐt tiÕt häc - NhËn xÐt tiÕt häc

- HS nêu - HS nghe

- HS nêu cách sang mÉu thªu

- 1-2 HS thùc hiƯn tríc lớp

- HS thực hành sang mẫu thêu lên vải, thực thêu hình lá, cuống cam

- HS trng bày sản phẩm

Th ngy 12 tháng 12 năm 2017 Mơn: KHOA HỌC

Bài: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC TCT: 27

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước GDMT: Bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu khơng khí.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Dạy mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Các cách làm nước thông thường

Cách tiến hành:

- HS hoạt động lớp

1) Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước ?

2) Những cách làm đem lại hiệu ?

* Kết luận: Thông thường người ta làm nước cách.

* Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước Cách tiến hành:

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Hoạt động lớp - HS trả lời

1) Những cách làm nước là: + Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc + Dùng bình lọc nước

+ Dùng bơng lót phễu để lọc + Dùng nước vôi

+ Dùng phèn chua + Dùng than củi + Đun sôi nước

2) Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người

(31)

- HS thực hành lọc nước đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo nhóm, GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát tượng, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1) Em có nhận xét nước trước sau lọc ?

2) Nước sau lọc uống chưa ? Vì ?

- GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời nhóm

1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có ?

2) Than bột có tác dụng ?

3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng ?

- Đó cách lọc nước đơn giản Nước chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất độc khác

Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước nhà máy Nước đảm bảo diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước

- GV vừa giảng vừa vào hình minh hoạ

- HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy

* Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng. * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống

Cách tiến hành:

- Nước làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất uống chưa ? Vì cần phải đun sôi nước trước uống ?

- Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm ?

3 Củng cố - dặn dò:

* GDMT: để bảo vệ nguồn nước sử dụng lâu dài em cần phải làm gì?

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- HS thực hiện, thảo luận trả lời

1) Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất

2) Chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi 2) Có tác dụng khử mùi màu nước 3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ chất khơng tan nước

- HS lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe - đến HS mô tả - HS lắng nghe

- HS trả lời

- Cần giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bẩn lẫn nước

- HS nêu - HS lắng nghe

Mơn: TỐN

Bài: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ TCT: 67

(32)

Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (Chia hết, chia có dư; Bài tập dòng 1, 2; Bài 2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC: Bài : a) Giới thiệu

b)Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 128 472 :

- GV viết phép chia, HS thực phép chia

- HS đặt tính thực phép chia

- Vậy phải thực phép chia theo thứ tự ?

- Cho HS thực phép chia - HS nhận xét làm bạn

? Phép chia 128 472 : phép chia hết hay phép chia có dư ?

* Phép chia 230 859 :

- Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính thực phép chia

? Phép chia 230 859 : phép chia hết hay phép chia có dư ?

? Với phép chia có dư phải ý điều ?

c) Luyện tập , thực hành Bài 1(Bỏ dòng câu a,b) - Cho HS tự làm - GV nhận xét HS Bài

- HS đọc yêu cầu - HS tự tóm tắt tốn làm Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe - HS đọc phép chia

- HS đặt tính

- Theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng, thực phép chia - HS lớp theo dõi nhận xét - Là phép chia hết

- HS đặt tính thực phép chia - Vậy 230 859 : = 46 171 ( dư )

- Là phép chia có số dư - Số dư nhỏ số chia

- HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm vào

- HS đọc đề toán

- HS lên bảng làm lớp làm vào - HS lớp thực

Mơn: CHÍNH TẢ Bài: CHIẾC ÁO BÚP BÊ

TCT: 14 I MỤC TIÊU:

- Nghe - viết tả; trình bày văn ngắn

- Làm BT(2)a/b, BT(3)a/b, Bài tập tả giáo viên soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

(33)

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn

- Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp như ?

- Bạn nhỏ búp bê nào? * Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

* Nghe viết tả: * Sốt lỗi chấm bài:

c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:

a/ HS đọc yêu cầu nội dung - HS hai dãy lên bảng tiếp sức - Mỗi học sinh điền từ

- Gọi nhóm khác bổ sung từ mà nhóm khác chưa có

- Nhận xét kết luận lời giải - HS đọc câu văn vừa hoàn chỉnh Bài 3:

a/ HS đọc yêu cầu nội dung - Học sinh làm việc nhóm

- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - HS đọc lại từ vừa tìm - HS nhận xét kết luận từ b/ Tiến hành tương tự phần a/ 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Viết lại tính từ vừa tìm chuẩn bị sau

- Lắng nghe - Lắng nghe

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS trả lời

- Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,…

- HS đọc thành tiếng

- Trao đổi, thảo luận cử đại diện nhóm lên thi tiếp sức điền từ

- Bổ sung

xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngơi sa, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ. - HS đọc từ vừa điền

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa tìm

- Đọc từ phiếu

- Lời giải: chân thật, thật thà, vất vả lấc láo, xấc láo

- Thực theo giáo viên dặn dị

Mơn: TẬP LÀM VĂN Bài: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ

TCT: 27 I MỤC TIÊU:

- Hiểu miêu tả (Nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích bì thơ Mưa (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ:

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

(34)

- HS đọc đề

- Yêu cầu lớp theo dõi tìm vật miêu tả phát biểu ý kiến

Bài 2:

- HS đọc đề

- Phát phiếu học tập cho nhóm - HS trao đổi hồn thành

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng - Yêu cầu lớp theo dõi tìm vật miêu tả

- HS phát biểu ý kiến

Bài 3:

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Để tả hình dáng, màu sắc cây sồi, cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan ?

- Để tả chuyển động tác giả phải quan sát giác quan nào?

- Còn chuyển động dòng nước tác giả phải quan sát giác quan nào?

- Muốn miêu tả vật cách tinh tế người viết phải làm ?

* Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật vật để người đọc, người nghe hình dung vật Khi miêu tả người viết phối hơp nhiều giác quan để quan sát khiến cho vật miêu tả thêm đẹp sinh động

3 Ghi nhớ : - HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh đặt số câu miêu tả đơn giản

- Nhận xét khen học sinh đặt hay 4 Luyện tập :

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm

- HS đọc, lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân vật miêu tả - Các vật miêu tả là: Cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước.

- HS đọc

- Hoạt động nhóm

TT sự vậtTên Hìnhdáng Chuyểnđộng Tiếngđộng

M:1 Cây sồi

Cao lớn

Lá rập rình lay động đốm lửa đỏ

2

Cây cơm nguội

Lá rập rình lay động đốm lửa vàng

3

Lạch nước

Trườn lên tảng đá, luồn gốc ẩm mục

Róc rách chảy

- Đọc thầm lại đoạn văn TLCH: - Tác giả phải quan sát mắt

- Tác giả phải quan sát mắt

- Tác giả phải quan sát mắt tai

- Muốn người viết phải quan sát kĩ nhiều giác quan

- Lắng nghe

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - Mẹ em gầy

- Con mèo nhà em lông đen mượt

(35)

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét kết luận: Trong truyện"Chú Đất nung" có câu văn miêu tả : " Đó chàng kị sĩ lầu son "

Bài 2:

- HS đọc nội dung đề

- HS quan sát tranh minh hoạ giảng : Hình ảnh vật mưa Trần Đăng Khoa tạo nên sinh động hay Phải có mắt thật tinh tế nhìn vật miêu tả Chúng ta thi xem lớp viết câu văn miêu tả sinh động

- Trong thơ " Mưa " em thích hình ảnh nào ?

- HS tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc

- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh

Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà tập ghi lại 1, câu văn miêu tả vật mà em quan sát đường học - Dặn HS chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS đọc - HS lắng nghe

- Em thích hình ảnh :

- Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười - Cây dừa sải tay bơi

- Ngọn mùng tơi nhảy múa

- Khắp nơi toàn màu trắng nước. - Bố bạn nhỏ cày ,

- Tự viết

- Đọc văn trước lớp

Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC TCT: 28

I MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Biết số tác dụng phụ câu hỏi (Nội dung ghi nhớ)

(Học sinh khá, giỏi nêu vài tình dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III)).

- Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tìn cụ thể (BT2, mục III)

* Kĩ sống:

- Giao tiếp: Thể lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Goi HS lên bảng, HS viết câu hỏi, câu dùng từ nghi vấn câu hỏi

(36)

-Gọi HS trả lời câu hỏi: +Câu hỏi dùng để làm gì? -Nhận xét câu trả lời HS

-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt baûng Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ : Bài 1:

- HS đọc đoạn đối thoại ông Hòn Rấm cu Đất truyện " Chú Đất Nung " Tìm câu hỏi đoạn văn

- Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2:

- HS đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi : Các câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết khơng? Nếu khơng chúng được dùng để làm ?

- HS phát biểu

- Câu " Sao mày nhát ? " ơng Hịn Rấm hỏi với ý ?

+ Câu " Chứ " ơng Hịn Rấm khơng dùng để hỏi Vậy câu hỏi có tác dụng gì? - Có câu hỏi khơng dùng để hỏi điều chưa biết mà dùng để thể thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định điều

Bài 3:

- HS đọc nội dung

- HS trao đổi trả lời câu hỏi - HS trả lời, bổ sung

- Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi dùng để làm ?

Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- HS đặt câu biểu thị số tác dụng khác câu hỏi

- Nhận xét tuyên dương HS hiểu * Bài :

- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung xác

- Nhận xét, kết Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

* KNS: Chia lớp thành nhóm Nhóm trưởng lên bốc thăm tình

- Hoạt động nhóm

- Đại diện cho nhóm phát biểu - Nhận xét kết luận câu hỏi

-2 HS đứng chỗ trả lời -HS nhận xét

- HS đọc lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân câu hỏi

- học sinh ngồi bàn đọc lại câu hỏi trao đổi trả lời cho

- Cả hai câu hỏi để hỏi điều chưa biết Chúng dùng để nói ý chê cu Đất

- Ơng Hịn Rấm nói có ý chê Cu Đất nhát

- Câu hỏi ơng hịn Rấm câu ơng muốn khẳng định: đất nung lửa

- HS lắng nghe

1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS ngồi bàn trao đổi

+ Câu hỏi dùng để thể thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay u cầu, đề nghị điều

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Đọc câu đặt

- Em bé ngoan ?

- Cậu cho tớ mượn bút không? - HS đọc nối tiếp tùng câu

- HS trao đổi, trả lời câu hỏi - HS trả lời lắng nghe - HS đọc

+ Chia nhóm nhận tình

- HS đọc tính huống, HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi phù hợp

(37)

- HS lớp nhận xét câu bạn đặt Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm

- Nhận xét kết luận lời giải

Kns: Trình bày phút thể lịch giao tiếp

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đặt câu hỏi câu có từ nghi vấn chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ tình - Đọc tình - HS trình bày

- HS lắng nghe

Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2017 Mơn: TẬP ĐỌC

Bài: CHÚ ĐẤT NUNG ( TT) TCT: 28

I MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung lữa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác.(trả lời câu hỏi 1, 2, 4, SGK)

* Kĩ sống: - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Thể tự tin

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ tập đọc trang 139/SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- HS đọc đoạn

- Chú ý câu hỏi câu cảm (Xem SGV)

- HS đọc giải - HS đọc toàn

- GV đọc mẫu ý cách đọc (Xem SGV) * Tìm hiểu bài:

* KNS: Động não

HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời ? Kể lại tai nạn hai người bột ? ? Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn

- HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi ? Đất Nung làm gặp hai người bột bị

- HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát, lắng nghe

- HS đọc theo trình tự

+ Đoạn 1: Hai người công chúa + Đoạn 2: Gặp công chạy trốn + Đoạn 3: Chiếc thuyền … se bột lại + Đoạn 4: Hai người bột … đến hết - HS đọc thành tiếng

- HS đọc toàn

- HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- Nói tai nạn hai người bột - HS nhắc lại

- HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

(38)

nạn ?

? Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột ?

? Theo em câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa ?

- Đoạn cuối có nội dung gì? - Ghi ý đoạn

- HS đặt tên khác cho câu chuyện

? Truyện kể Đất Nung người ? ? Câu chuyện nói lên điều gì?

- Ghi ý * Đọc diễn cảm:

- HS đọc theo vai, lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét HS

- Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét HS

Củng cố - dặn dò:

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng - HS trả lời

- Đoạn cuối kể chuyện Đất Nung cứu bạn

- Tiếp nối đặt tên

- Đất Nung trở thành người hữu ích chịu đựng nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối

- Muốn trở thành người có ích, phải biết rèn luyện khơng sợ gian khổ, khó khăn - HS nhắc lại ý

- HS tham gia đọc chuyện

- HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật

- Luyện đọc nhóm + nhóm HS thi đọc - Lắng nghe

- Muốn trở thành người có ích, phải biết rèn luyện khơng sợ gian khổ, khó khăn

Mơn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP

TCT: 68 I MỤC TIÊU :

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (Bài 1, 2(a)) - Biết vận dụng chia tổng, hiệu cho số (bài 4(a))

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC: Bài : a) Giới thiệu

b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1

- Bài tập yêu cầu làm ? - HS làm

- GV chữa bài, yêu cầu em nêu phép chia hết, phép chia có dư - GV nhận xét HS

Bài

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe

- Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, em thực phép tính

(39)

- HS đọc yêu cầu tốn

- HS nêu cách tìm số bé số lớn tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Cho HS làm - GV nhận xét HS Bài

- HS tự làm

- HS nêu tính chất áp dụng để giải toán

- Vậy em phát biểu tính chất ? Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS đọc đề toán

+ Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2

- HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm vào

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Phần a: Áp dụng tính chất tổng chia cho số

- Phần b: Áp dụng tính chất hiệu chia cho số

- HS phát biểu, lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe

Môn: LỊCH SỬ

Bài 12: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP TCT: 14

I MỤC TIÊU :

- Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt: + Đến cuối kỹ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập (Học sinh khá, giỏi: Biết việc làm nhà Trần nhằm cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nơng dân sản xuất)

+ Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt II CHUẨN BỊ: Hình minh hoạ SGK

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC : Bài : a Giới thiệu : b Phát triển :

- HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”

+ Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII nào? + Trong hồn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý ?

*GV tóm tắt hồn cảnh đời nhà Trần *Hoạt động nhóm :

- HS sau dọc SGK, điền dấu chéo vào trống sau sách nhà Trần thực hiện:

 Đứng đầu nhà nước vua

 Vua đặt lệ nhường sớm cho

 Đặt thêm chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ

- HS đọc nêu ý diễn biến chiến sơng Cầu - HS nhận xét

- HS đọc

(40)

 Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chng có điều oan ức cầu xin

 Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã  Trai tráng mạnh khỏe tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia chiến đấu

- Kiểm tra kết làm việc nhóm * Hoạt động lớp :

GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:

Từ đến thống việc sau: đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều cầu xin, oan ức Ở triều, sau buổi yến tiệc, vua quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ

4 Củng cố :

- HS đọc học khung

- Cơ cấu tổ chức nhà Trần nào?

- Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước

Tổng kết - Dặn dò:

*Nhà Trần đời cứu vãng suy yếu quốc gia Địa Việt Với số sách tiến bộ, nhà Trần tiếp tục củng cố độc lập dân tộc, chuẩn bị cho chiến đấu bảo vệ độc lập sau

- Về xem lại chuẩn bị tiết sau: “Nhà Trần việc đắp đê”

- Nhận xét tiết học

- HS nhóm thảo luận đại diện trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận trả lời - HS khác nhận xét

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2017 Mơn: KHOA HỌC

Bài: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC TCT: 28

I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+ Làm nhà tiểu tự hoại xa nguồn nước

+ Xử lý nước thải, bảo vệ hệ thống thoát nước thải, + Thực bảo vệ nguồn nước

* Kĩ sống:

- Kĩ bình luận, đánh giá việc sử dụng bảo vệ nguồn nước - Kĩ trình bày thơng tin việc sử dụng bảo vệ nguồn nước

SDNLTK&HQ: HS biết việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước GDMT: Bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu khơng khí.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

(41)

a) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

- HS thảo luận nhóm theo định hướng, đảm bảo hình vẽ có nhóm thảo luận

- Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời

- Gọi nhóm trình bày, nhóm có nội dung bổ sung

- GV nhận xét tuyên dương nhóm - HS đọc mục Bạn cần biết

* Hoạt động 2: Liên hệ Cách tiến hành:

- Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu ngăn, để bảo vệ nguồn nước Vậy em làm để bảo vệ nguồn nước

- HS phát biểu

- GV nhận xét khen ngợi HS có ý kiến tốt * Hoạt động 3: Thi vẽ tranh cổ động

Cách tiến hành: - Chia nhóm HS vẽ

- GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo nội dung theo yêu cầu

- GV nhận xét nhóm 3 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ln có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền vận động người thực

- HS lắng nghe

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- HS quan sát, thảo luận trả lời

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS phát biểu

- Thảo luận tìm đề tài để vẽ

- HS lắng nghe

Mơn: TỐN

Bài: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH TCT: 69

I MỤC TIÊU :

- Thực phép chia số cho tích - Bài 1,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC: Bài : a) Giới thiệu

b) Giới thiệu tính chất số chia cho một tích

* So sánh giá trị biểu thức 24 : ( x )

24 : : 24 : :

- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe giới thiệu

- HS đọc biểu thức

(42)

- Cho HS tính giá trị biểu thức - So sánh giá trị ba biểu thức?

- Vậy ta có :

24 : ( x ) = 24 : : =24 : : * Tính chất số chia cho tích

- Biểu thức 24 : ( x ) có dạng nào?

- Em có cách tính khác mà tìm giá trị 24 : ( x ) = ?

? biểu thức 24 : ( x ) ? - Khi số chia cho tích ta lấy số chia cho thừa số tích, rối lấy kết tìm chia cho thừa số

c) Luyện tập , thực hành Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng làm gì?

- HS tính giá trị biểu theo ba cách khác

- HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét HS

Bài

- HS đọc yêu cầu

- Viết biểu thức 60 : 15 cho HS đọc biểu thức

- Làm để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia số cho tích (15 nhân mấy)

- Vì 15 = x

nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( x ) - HS tính giá trị 60 : ( x ) - Vậy 60 : 15 ?

- HS làm tiếp phần lại - GV nhận xét HS

Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

vở nháp

- Bằng 24

- Có dạng số chia cho tích - Tính tích x = lấy 24 : =

- Lấy 24 chia cho chia tiếp cho ( Lấy 24 chia chia cho chia tiếp cho )

- Là thừa số tích ( 3x 2) - HS nghe nhắc lại kết luận

- Tính giá trị biểu thức

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào

- HS nhận xét đổi chéo để kiểm tra

- HS đọc yêu cầu đề - HS thực yêu cầu 60 : 15 = 60 : ( x )

- HS nghe giảng - HS tính:

60 : ( x ) = 60 : : = 20 : = 60 : ( x ) = 60 : : = 12 : = - Bằng

- HS làm

- HS đổi chéo để kiểm tra

- HS nhà thực Môn: ĐỊA LÍ

Bài 13: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. TCT: 14

I MỤC TIÊU :

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yêu người dân đồng Bắc Bộ:

+ Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước (Học sinh khá, giỏi giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo)

(43)

+ Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: Tháng lạnh, thắng 1, 2, nhiệt độ 200C, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đông lạnh

GDMT: Trồng lúa, ăn quả, rau cần bón phân tưới tiêu hợp lí để bảo vệ môi trường. II CHUẨN BỊ : Sgk & sgv

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC : Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển :

1/.Vựa lúa lớn thứ hai nước : *Hoạt động cá nhân :

- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:

+ Đồng Bắc có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước?

+ Nêu thứ tự cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân ?

- GV giải thích đặc điểm lúa nước; cơng việc q trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo

*Hoạt động lớp :

- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên trồng, vật nuôi khác ĐB Bắc Bộ

- GV giải thích nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt

2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: *Họat động theo nhóm:

- HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau : + Mùa đông ĐB Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ ?

+ Hà Nội có tháng nhiệt độ 200C? Đó là tháng nào?

+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ?

+ Kể tên loại rau xứ lạnh trồng ĐB Bắc Bộ

- Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau có trồng ĐB Bắc Bộ không ?

- GV nhận xét giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đơng bắc thời tiết khí hậu ĐB Bắc Bộ

4 Củng cố :

* GDMT: Tưới tiêu để bảo vệ nguồn nước?

- HS đọc khung

- Kể tên số trồng vật ni ĐB Bắc

- HS trả lời lớp nhận xét,bổ sung

- HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết phần làm việc nhóm

- HS nêu

- HS thảo luận theo câu hỏi

+ Từ đến tháng Nhiệt độ thường giảm nhanh có đợt gió mùa đơng bắc tràn

+ Có tháng nhiệt độ 200C Đó tháng :1,2,12

+ Thuận lợi: trồng thêm vụ đông; khó khăn: rét q lúa số loại bị chết

+ Bắp cải, su hào, cà rốt … - HS nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nêu - HS đọc

(44)

Bộ

- Vì lúa gạo trồng nhiều ĐB Bắc Bộ? 5 Tổng kết - Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị - HS lắng nghe Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2017

Mơn: TỐN

Bài: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ TCT: 70

I MỤC TIÊU :

- Thực phép chia tích cho số - (Bài 1, 2)

- GD HS tính cẩn thận làm thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sgk & sgv III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định:

KTBC: Bài : a) Giới thiệu

b) Giới thiệu tính chất tích chia cho một số:

* So sánh giá trị biểu thức

( x 15 ) : ; x ( 15 : ) ; ( : ) x 15 - Vậy em tính giá trị biểu thức

- HS so sánh giá trị ba biểu thức - Vậy ta có

( x 15 ) : = x ( 15 : ) = ( : ) x 15 * Ví dụ :

- GV viết ( x 15 ) : ; x ( 15 : )

- Các em tính giá trị biểu thức

- So sánh giá trị biểu thức - Vậy ta có ( x 15 ) : = x ( 15 : ) * Tính chất tích chia cho số

- Biểu thức ( x 15 ) : có dạng nào? - Khi thực tính giá trị biểu thức em làm ?

- Em có cách tính khác mà tìm giá trị ( x 15 ) : ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị biểu thức x ( 15 : ) biểu thức ( : ) x 15

- Khi thực tính tích chia cho số ta lấy thừa số chia cho số ( chia hết ), lấy kết tìm nhân với thừa số

- Với biểu thức ( x 15 ) :

- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe giới thiệu

- HS đọc biểu thức

- HS lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp

- Giá trị ba biểu thức 45

- HS đọc biểu thức

- HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp

( x 15 ) : = 105 : = 35 x ( 15 : ) = x = 35 - 35

- Có dạng tích chia cho số - Tính tích x 15 = 135

lấy 135 : = 45

- Lấy 15 chia cho lấy kết tìm nhân với ( Lấy chia cho lấy kết vừa tìm nhân với 15)

- HS nghe nhắc lại kết luận

(45)

khơng tính ( : ) x 15 ?

- Khi áp dụng tính chất chia tích cho số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia

c) Luyện tập , thực hành: Bài 1

- HS đọc đề bài, tự làm

- Nhận xét làm HS bảng Hãy phát biểu tính chất

Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Ghi ( 25 x 36 ) :

- HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, - Vì cách làm thuận tiện cách làm thứ

- Khi thực tính giá trị biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng tính chất học vào việc tính tốn cho thuận tiện

Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét làm bạn, vừa lên bảng trả lời

- HS nêu yêu cầu toán

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

HS1: ( 25 x 36 ) : = 900 : = 100 HS2: ( 25 x 36 ) : = 25 x ( 36 : ) = 25 x = 100 - HS trả lời

- HS lắng nghe Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT TCT: 28

I MỤC TIÊU:

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (Nội dung ghi nhớ)

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả tróng trường (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cối xay SGK III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:\

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

Bài mới: a Giới thiệu bà : b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- HS đọc đề

- HS đọc phần giải

- GV cho lớp quan sát tranh minh hoạ giới thiệu cối xay tre để xay lúa

- Bài văn tả ?

- Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần ấy nói lên điều ?

- HS lên bảng viết

- HS đứng chỗ trả lời - HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc giải - Quan sát lắng nghe

- Bài văn tả cối xay lúa tre

- Phần mở : Cái cối xinh xinh gian nhà Mở giới thiệu cối

(46)

- Phần mở dùng để giới thiệu đồ vật miêu tả Phần kết thường nói đến tình cảm , gắn bó thân thiết người với đồ vật hay ích lợi đồ vật

- Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học?

+ Mở trực tiếp ? - Thế kết mở rộng ?

+ Phần thân tả cối theo trình tự như thế nào?

Trong miêu tả cối tác giả dùng những hình ảnh so sánh, nhân hố thật sinh động: chật nêm cối, tất chúng đều cất tiếng nói Tác giả quan sát cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan Nhờ sự quan sát làm cho văn miêu tả cối xay gạo chân thực mà sinh động.

Bài :

- HS đọc đề

- Khi tả đồ vật cần ý điều

- Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế ta phải tả bao quát toàn đồ vật, tả phận có đặc diểm bật, khơng nên tả hết chi tiết, phận lan man, dài dòng 3.Ghi nhớ :

- HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập : - HS đọc nội dung

- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi - Câu văn tả bao quát trống ?

- Những phận trống miêu tả ?

- Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống

* Hình dáng : Trịn chum, được ghép mảnh gỗ phẳng.

- Âm : tiếng trống ồm ồm giục giã học sinh nghỉ.

- HS viết thêm mở bài, kết cho tồn thân

- Nhắc HS mở theo kiểu gián tiếp trực tiếp, kết theo kiểu mở rộng Khi viết cần ý để đoạn văn có ý liên kết với

trong nhà - Lắng nghe

- Mở trực tiếp, kết mở rông kiểu văn kể chuyện

- Là giới thiệu đồ vật tả - Là bình luận thêm đồ vật

- Phần thân tả cối theo trình tự từ phận lớn tới phận nhỏ, từ ngồi vào từ phần đến phần phụ xóm

- HS đọc, lớp theo dõi

- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ phận lớn tới phận nhỏ, từ vào tả đặc điểm bật thể tình cảm đồ vật - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS đọc đoạn văn, HS đọc câu hỏi

- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát trống âm trống

- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.

- Lắng nghe - Tự làm vào

(47)

- Gọi HS trình bày làm

- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt 5 Củng cố - dặn dò:

- Khi viết văn miêu tả cần ý điều ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tập ghi lại đoạn mở kết

- Dặn HS chuẩn bị sau

của trước lớp - HS nêu

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Môn: KỂ CHUYỆN Bài: BÚP BÊ CỦA AI ?

TCT: 14 I MỤC TIÊU:

Dựa theo lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3)

Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi Giảm tải câu hỏi 3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:

Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện: 1/ GV kể chuyện :

- GV kể chuyện lần : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa tranh minh hoạ

* Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.

- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh

- Nhóm làm xong trước dán băng giấy tranh

- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - HS kể lại truyện nhóm

- HS kể lại toàn truyện trước lớp c/ Kể chuyện lời búp bê.

- Kể chuyện lời búp bê nào? - Khi kể phải xưng hô ?

- HS giỏi kể mẫu trước lớp - HS kể lại truyện nhóm - Tổ chức cho HS tập kể trước lớp - Gọi học sinh nhận xét bạn kể

- HS kể trước lớp Hỏi trả lời - Truyện kể búp bê

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, nội dung, đủ ý vào băng giấy

- Bổ sung Đọc lại lời thuyết minh - HS tham gia kể

+ Kể chuyện lời búp bê đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện - Khi kể phải xưng hô tơi tớ, mình, em

- Lắng nghe

+ HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe

- HS thi kể đoạn, thi kể toàn câu truyện

(48)

- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi kể hay

Củng cố - dặn dò:

- Câu chuyện muốn nói với em điều ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

- Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi - Đồ chơi người bạn tốt Búp bê biết suy nghĩ q trọng tình bạn

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w